Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.81 KB, 10 trang )

TUẦN 30
TIẾT 106, 107
Đọc Văn BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
Ăng – Ghen
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được nghệ thuật lập luận của Ăng-ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc
- Phân tích và hiểu được tình cảm thương tiếc vô hạn của Ăng-ghen với Các Mác - một
người bạn, một người đồng chí trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người
- Nhận thức được tầm vóc và những cống hiến quan trọng, vĩ đại của Các Mác
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, GA, …
- HS: SGK, vở soạn, …
III/ Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng, …
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (12’)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG
-HS đọc tiểu dẫn và tìm
những nét chính về Ăng-
ghen
-GV nhận xét, bổ sung
-HS đọc tiểu dẫn và tìm
những nét chính về Các
Mác
-GV nhận xét và thuyết
giảng bổ sung
-HS trả lời “văn bản ra đời
trong hoàn cảnh nào? Nêu
nhận xét về nội dung”
-Gv nhận xét và bổ sung


-HS nêu bố cục đoạn trích
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895)
- Nhà triết học người Đức, nhà hoạt động cách
mạng nổi tiếng, bạn thân của Các Mác
- Di sản lí luận của ông là một phần quan trọng
trong lí luận của chủ nghĩa Mác
2/ Các Mác (1818 – 1883)
- Nhà triết học, nhà lí luận chính trị vĩ đại người
Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động toàn thế giới
- Kế thừa, sáng tạo xuất sắc những đỉnh cao của
tư tưởng thế kỉ XIX. Là tác giả của học thuyết
về Chủ nghĩa Cộng cản khoa học, CNDVBC,
CNDVLS, HTKT Mác xít, CNXHKH, … Học
thuyết của ông là vũ khí lí luận hành động của
giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống
tư sản toàn thế giới
3/ Văn bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”:
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Là bài điếu văn của Ăng-ghen đọc tại lễ an
táng Các Mác
- Bản đánh giá, tổng kết một cách khái quát
những cống hiến của Các Mác trong sự nghiệp
Cách mạng đấu tranh giải phóng loài người; là
tình cảm tiếc thương vô hạn của những người
Cộng sản trước tổn thất vô cùng to lớn này
b/ Bố cục:
- Phần 1: đoạn 1, 2: sự ra đi của Mác
15’

15’
và nội dung từng phần
-GV nhận xét chung
-GV hướng dẫn HS đọc bài
-Ăng-ghen đã giới thiệu sự
ra đi của Các Mác như thế
nào?
-HS thảo luận nhóm 3’,
trình bày, nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét chung và
thuyết giảng bổ sung
-Những cống hiến vĩ đại
của Các Mác là gì? Cống
hiến nào là quan trọng
nhất? Nghệ thuật?
-HS thảo luận nhóm 5’,
trình bày, nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét chung và
thuyết giảng bổ sung
-Tình cảm và thái độ của
Ăng-ghen khi viết bài điếu
văn là gì?
-HS trả lời
-GV nhận xét và thuyết
- Phần 2: đoạn 3, 4, 5, 6: những cống hiến vĩ đại
của Mác
- Phần 3: còn lại: tình cảm của tác giả
II/ Đọc hiểu văn bản:
1/ Sự ra đi của Mác:
- Thời gian: ngày, giờ

- Không gian: trong phòng ở, trên chiếc ghế
bành
→ Cụ thể và bình thường khi thông báo về sự ra đi
của Mác
- Tư thế bình thường → sự ra đi thanh thản của
một con người vĩ đại
- Nghệ thuật lập luận: so sánh tầng bậc: ngừng
suy nghĩ - giấc ngủ nghìn thu → giải bày tâm
trạng, giải thích nỗi niềm thương tiếc, như
phân bua với những đồng đội, đồng chí khác
- Kết cấu trùng điệp: con người đó ra đi là một
tổn thất đối với GCVS và KHLS → cái chết
tạo một nỗi trống trải đối với nhân loại, đối
với khoa học
 Sự kính trọng và tình cảm tiếc thương vô hạn
đối với sự ra đi của Mác. Cái chết của Mác trở
thành sự mất mát lớn lao của nhân loại
2/ Những cống hiến của Mác
- Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài
người qua các thời kì lịch sử mà bản chất quy
luật đó là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng của xã hội
- Tìm ra quy luật vận động riêng của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của
xã hội tư sản đó là quy luật về giá trị thặng dư
- Sự kết hợp giữa lí luận và thức tiễn, biến các lí
thuyết Cách mạng – khoa học thành hành động
Cách mạng → cống hiến quan trọng nhất
- Nghệ thuật: so sánh theo hình thức tăng tiến,
kết cấu trùng điệp

 Sự so sánh với những tinh hoa của cùng thời
đại, với những phát minh, cống hiến quan
trọng tạo nên tầm vóc con người, tạo ra đỉnh
cao của thời đại
3/ Tình cảm, thái độ của Ăng-ghen:
- Đề cao, ca ngợi
- Tiếc thương - cầu nguyện “tên tuổi và sự
nghiệp của ông đời đời sống mãi”
 Bài điếu văn không chỉ ngợi ca, khẳng định
công lao của Các Mác mà còn thể hiện sự
17’
15
10’
giảng bổ sung
-GV hướng dẫn HS tổng
kết
thương tiếc vô hạn của một vĩ nhân đối với
một vĩ nhân
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
3’
4/ Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nắm lại nội dung bài học
- Soạn bài tiếp theo
V/ Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30
TIẾT 115 (đảo PPCT)
Đọc Văn ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững và hệ thống hóa được những tri thức cơ bản về văn học trên hai phương

diện lịch sử và thể loại
- Biết vận dụng linh họat và sáng tạo những tri thức đó
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn
ngữ văn học, …
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, GA, …
- HS: SGK, vở soạn, …
III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết giảng, vấn đáp, …
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG
-Sự khác nhau giữa Thơ mới
và thơ trung đại?
-HS thảo luận nhóm, trả lời,
bổ sung
-GV nhận xét và thuyết giảng
bổ sung
-Nêu những đặc điểm về nội
dung và nghệ thuật của hai
bài Lưu biệt khi xuất dương
và Hầu trời
-HS thảo luận nhóm, trình
bày, bổ sung
-GV nhận xét chung và
thuyết giảng bổ sung
1/ Sự khác nhau giữa Thơ mới và thơ trung đại:
a/ Thơ trung đại:
- Ra đời trong xã hội phong kiến

- Tác giả là tần lớp nho sĩ quan lại
- Ít thể hiện cái tôi cá nhân
- Hình thức: thiên về ước lệ tượng trưng
- Nội dung: yêu nước, nhân đạo
b/ Thơ mới:
- Ra đời trong hã hội thực dân phong kiến
- Tác giả: đa số là trí thức Tây học
- Thể hiện cái tôi cá nhân
- Hình thức: phá bỏ lối diễn đạt ước lệ, quy
tắc, công thức gò bó
- Nội dung: cách nhìn, cách cảm mới mẻ đối
với con người và thế giới
2/ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật bài Lưu biệt khi
xuất dương (Phan Bội Châu) và bài Hầu trời (Tản
Đà)
a/ Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Nội dung: Lí tưởng trang nam nhi xoay
chuyển đất trời, ý thức trách nhiệm trước
thời cuộc, khát vọng lên đường
- Nghệ thuật: Hình tượng mang vẻ đẹp lãng
mạn hào hùng, giọng thơ tâm huyết mạnh
mẽ
b/ Hầu trời (Tản Đà)
- Nội dung: Cái tôi ngông, phóng túng, tự ý
thức về tài năng, giá trị, khao khát khẳng
định giữa cuộc đời
15’
17’
GV nhắc lại tính chất giao
thời thể hiện trong hai bài thơ

- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn trường thiên
tự do, giọng thơ thoải mái, tự nhiên, ngôn
ngữ giản dị, hóm hỉnh
* Tính chất giao thời: Cả hai bài về nội dung, cảm
xúc đã có những nét mới, nhưng thể thơ, thi pháp cơ
bản vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại
4/ Củng cố và dặn dò: (2’)
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo
V/ Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30

×