Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỢP CHẤT TỪ LÁ TRÀ KHÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.08 KB, 8 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH HIỆN ĐẠI
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SƠ BỘ
THÀNH PHẦN HÓA HỢP CHẤT TỪ LÁ TRÀ KHÔ
1.

Kết quả thí nghiệm
STT
1

Tên thí nghiệm
Polyphenol
1. FeCl3
2. Pb(CH3COO)2
3. Gelatin
Stiasny + Formol
Catechin + Vanillin + H2O
Ankaloid + HCl + Dragendorff
Saponin + H2O + Olive

2
3
4
5
2.

Kết quả
+
+



+



Biện luận kết quả
2.1.
Định tính Polyphenol và Tannin

Ống 1: Polyphenol + FeCl3
Kết quả: dịch chiết sau khi nhỏ FeCl 3 thì chuyển sang màu xanh rêu → có sự hiện diện
của polyphenol


Tanin (hay acid tanic), là một hợp chất polyphenol khi gặp các muối kim loại ( sắt,
chì, nhôm, …) tạo ra các phức màu khó tan, càng nhiều nhóm –OH cho màu càng



đậm.
Trong ống 1, các nhóm phenol (-OH) của tanin tạo phức màu xanh với muối FeCl 3
tạo ra Fe2+ và khi bị oxit sẽ cho màu xanh đen (khi có ánh sáng).




Ống 2: Polyphenol + Pb(CH3COO)2
Kết quả: dịch chiết sau khi nhỏ Pb(CH3COO)2 → có xuất hiện tủa bông


Tanin là một hợp chất polyphenol → có chứa nhiều nhóm –OH khi gặp Pb 2+ sẽ tạo

ra kết tủa Pb(OH)2

Ống 3: Polyphenol + gelatin


Kết quả: dịch chiết sau khi nhỏ vài giọt gelatin → không có xuất hiện tủa bông trắng do
lượng tannin được chiết ra từ trà quá ít nên kết quả thí nghiệm thu được không có hiện
tượng tannin tác dụng với gelatin



2.2. Phản

Gelatin có bản chất là protein (vì được sản xuất chủ yếu từ da động vật)
Do tanin chứa nhiều nhóm phenol (-OH) → tạo nhiều dây nối hydro với các mạch
polypeptid của protein

ứng Stiasny (phân biệt tannin pyrogallic và pyrocatechic)

Kết quả: xuất hiện kết tủa → tannin pyrogallic


Tanin pyrogallic: Là những este của glucid, thường là glucozơ với một hay nhiều axit



trihiđroxibenzencacboxylic.
Tanin pyrocatechic: Tanin nhóm này được hình thành do sự ngưng tụ từ các đơn vị




flavan-3-ol hoặc flavan 3,4-diol.
Tanin pyrocatechic phản ứng tạo tủa với phức chất formol và HCL là do nó có cấu tạo
từ các đơn vị flavan-3-ol hoặc flavan 3,4-diol dưới tác dụng của acid hoặc enzyme nó
sẽ không bị thủy phân mà tạo thành chất đỏ tannin hoặc phlobaphen. Phlobaphen ít tan



trong nước nên Tanin pyrocatechic sẽ tạo tủa khi cho HCL vào.
Tanin pyrogallic khi bị thủy phân bởi enzyme hoặc acid thì sẽ giải phóng một phần
đường nên tannin pyrogallic tan trong acid.


2.3. Phản

ứng Catechin

Kết quả: dịch chiết sau khi được bổ sung vanillin và HCl đậm đặc thì xuất hiện màu đỏ
đậm → có tannin catechic



Do các chất catechin khi đun nóng với acid thì tạo thành phloroglucinol.
Công thức cấu tạo của phloroglucinol


2.4. Định

tính alkaloid


Kết quả: dịch chiết sau khi nhỏ thuốc thử Dragendorff không có xuất hiện màu nâu đỏ →
không có mặt alkaloid trong dịch chiết



Alcaloid là những hợp chất do sự có mặt của nguyên tử nito nên có tính base yếu.
Tính base của các alcaloid là khác nhau tùy theo sự hiện diện của các nhóm thế R.
Các alcaloid có tính base yếu phải cần môi trường có tính acid mạnh để tạo muối tan



trong nước
Thuốc thử Dragendorff: thuốc thử không phản ứng với hợp chất amino acid, nhưng có



thể cho kết quả dương tính với những hợp chất có carbonyl tiếp cách như pyron,
cinamaldehyd


2.5. Định

tính saponin

Kết quả: không xuất hiện tủa màu trắng sữa khi cho dầu oliu vào do lượng saponin trong
dịch chiết quá ít. Tuy nhiên hiện tượng tạo bọt vẫn xuất hiện khi cho nước cất vào ống nghiệm
và lắc đều.




Do phân tử saponin lớn và có cùng một lúc một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước.
Khả năng tạo phức với cholesterol (thường dùng để định lượng cholesterol kết hợp với
cholesterol) gần như hoàn toàn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y
học Hà Nội, 1999
[2] Nguyễn Hoàng Lộc, Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học
Huế, Sản xuất hợp chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật
[3] />[4] />[5] />



×