Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.58 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH
BỘ MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TP. Hồ Chí Minh - 2009


1. Thông tin về giảng viên
1.1 . Giảng viên của Tổ bộ môn
Stt
Họ và tên
Tiến sỹ Đỗ Minh Khôi
1
Thạc sỹ Vũ Thị Bích Hường
2

Thông tin cá nhân
Đt: 39400989-182
Email:
Đt:
Email:

Đt: 0908025463
Email:

Đt: 0904154988
Email:


Đt: 0908243998
Email:

Đt: 0909371076
Email:


Đt: 0937231255
Email:


Thạc sỹ Phạm Thị Ngọc Huyên
3
Tiến sỹ Trần Thị Hồng Liên
4
Thạc sỹ Đỗ Thanh Trung
5
Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Mai
6
7
8

Thạc sỹ Lê Thị Thanh Nhàn
Thạc Sỹ Trần Quang Trung
Giảng viên Đặng Thị Thu Trang

9

2



1.2. Văn phòng bộ môn Lý luận về nhà nước và pháp luật
-

Văn phòng Khoa Luật hành chính

-

Điện thoại:

-

Giờ làm việc:

2. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Lý luận về Nhà nước và Pháp luật

-

Số tín chỉ: 03

-

Học kỳ: 1

-

Môn học: bắt buộc


-

Các môn học tiên quyết : Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

-

Các môn học kế tiếp:

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết:

giờ tín chỉ



Thảo luận:

giờ tín chỉ



Hoạt động theo nhóm:

giờ tín chỉ




Tự nghiên cứu:

giờ tín chỉ

3. Mục tiêu chung của môn học
3.1.

Mục tiêu nhận thức: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

 Về kiến thức:
-

Hiểu được những khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển của
nhà nước và pháp luật;

-

Hiểu được khái niệm bản chất nhà nước, quyền lực nhà nước, các biểu hiện
của bản chất nhà nước, các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước và bản chất của
các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản;

-

Hiểu được vấn đề phân loại nhà nước trên cơ sở hình thái kinh tế - xã hội và
các cơ sở cụ thể để phân định các kiểu nhà nước và quy luật về sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử;

-


Hiểu được khái niệm chức năng nhà nước, phân loại chức năng nhà nước,
phân biệt chức năng nhà nước với các hoạt động cụ thể của nhà nước và
chức năng của các cơ quan nhà nước, các phương pháp và hình thức thực
hiện chức năng nhà nước và khái quát về chức năng của các nhà nước chủ
nô, phong kiến, tư sản.

-

Hiểu được khái niệm bộ máy nhà nước và các nguyên tắc chủ yếu chi phối
việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; khái quát bộ máy nhà nước
của các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản.

-

Hiểu được cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước thông qua
hình thức nhà nước và chế độ chính trị; hiểu được những kiến thức chung về
hình thức chính thể của các nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản.
3


-

Hiểu được những vấn đề lý luận chung nhất về nhà nước xã hội chủ nghĩa từ
sự ra đời, bản chất, chức năng, bộ máy và hình thức nhà nước xã hội chủ
nghĩa.

-

Hiểu được các cách phân loại và đặc điểm cơ bản của các kiểu pháp luật nói

chung và khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội
chủ nghĩa.

-

Hiểu được khái niệm, đặc điểm, cơ cấu của quy phạm pháp luật, các hình
thức thể hiện của quy phạm pháp luật và một số cách thức xây dựng quy
phạm pháp luật trên thực tế.

-

Hiểu được khái niệm hệ thống pháp luật, cấu trúc của hệ thống pháp luật, hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống pháp
luật và hoạt động hệ thống hóa pháp luật.

-

Hiểu được khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật, thành phần của quan hệ
pháp luật và khái niệm, và các cách phân loại sự kiện pháp lý.

-

Hiểu được khái niệm, đặc điểm của các hình thức thực hiện pháp luật.

-

Hiểu được khái niệm, đặc điểm, cấu thành và phân loại của vi phạm pháp
luật khái niệm và đặc điểm, phân loại của trách nhiệm pháp lý.

-


Hiểu được khái niệm, cấu trúc, cách cách phân loại và vai trò của ý thức
pháp luật; Khái niệm, các yêu cầu cơ bản của pháp chế.

 Kỹ năng:
-

Biết vận dụng những kiến thức của môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp
luật để tiếp tục nghiên cứu các môn khoa học pháp lý khác.

-

Biết vận dụng kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật để lý giải
những vấn đề tương ứng của nhà nước và pháp luật trên thực tế.

 Thái độ:
-

Chủ động trang bị những kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật làm cơ
sở cho những môn khoa học pháp lý khác và lý giải những hiện tượng nhà
nước và pháp luật.

-

Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về nhà nước và pháp luật.

-

Có thái độ khách quan và khoa học trong nghiên cứu và trao đổi những vấn
đề về nhà nước và pháp luật.


4


3.2.

Các mục tiêu khác:

-

Góp phần hoàn thiện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.

-

Góp phần hoàn thiện kỹ năng thuyết trình.

-

Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

-

Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, hình thành phương pháp
nghiên cứu khoa học.

-

Góp phần trau dồi, phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá.

-


Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc
thực hiện chương trình học tập

4. Mục tiêu nhận thức chi tiết:
MỤC TIÊU
Nội dung
1
NGUỒN GỐC
CỦA NHÀ
NƯỚC

Bậc 1
1A1. Nêu được một số
quan điểm điển hình,
phi Mác-xít về nhà
nước.
1A2. Nêu được nội
dung cơ bản về nguồn
gốc nhà nước của quan
điểm Chủ nghĩa MácLêNin.
1A3. Nêu được đặc
trưng cơ sở kinh tế xã hội, quyền lực xã
hội và tổ chức quản lý
xã hội công xã nguyên
thuỷ.
1A4. Nêu được các
nguyên nhân dẫn đến
sự hình thành nhà
nước và cơ sở kinh tế xã hội cho sự tồn tại

của nhà nước.

2
BẢN CHẤT
CỦA NHÀ
NƯỚC

2A1. Trình bày được
tính giai cấp của nhà
nước.

Bậc 2
1B1. Phân tích được
nội dung của các
quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc của
nhà nước.
1B2. Phân tích được
những nội dung cơ
bản của quan điểm
Mác-LêNin về nguồn
gốc của nhà nước.
1B3. Phân tích và so
sánh được đặc trưng
cơ sở kinh tế - xã hội,
quyền lực xã hội và
tổ chức quản lý xã
hội công xã nguyên
thuỷ với xã hội khi có
nhà nước.
1B4. Phân tích được

các nguyên nhân dẫn
đến sự hình thành nhà
nước; phân tích được
cơ sở kinh tế - xã hội
cho sự tồn tại của nhà
nước.
2B1. Nhận diện được
những biểu hiện của
tính giai cấp của nhà
nước trên thực tế.

5

Bậc 3
1C1. Đánh giá các
giá trị một số quan
điểm phi Mác-xít về
nguồn gốc của nhà
nước.
1C2. So sánh và đánh
giá được quan điểm
của Chủ nghĩa MácLêNin và quan điểm
phi Mác-xít về nguồn
gốc của nhà nước.

2C1. Đánh giá được
mức độ tác động
quyết định của tính
giai cấp đến nhà
nước.



2A2. Nêu được nội
dung tính xã hội của
nhà nước.

2B2. Xác định được
những biểu hiện của
tính xã hội của nhà
nước trên thực tế.

2A3. Nêu được nội
dung mối quan hệ giữa
tính giai cấp và tính xã
hội trong khái niệm
bản chất của nhà nước.
2A4. Nêu được nội
dung các đặc trưng cơ
bản của nhà nước.

2B3. Phân tích được
mối quan hệ giữa tính
giai cấp và tính xã hội
trong bản chất của
nhà nước trên thực tế.
2B4. Phân tích được
nội dung cơ bản các
đặc trưng của nhà
nước.
2B5. Xác định được

những biểu hiện của
các mối quan hệ của
nhà nước.
3B1. Phân tích được
khái niệm chức năng,
nhiệm vụ nhà nước.
3B2. Phân tích được
được
các yếu tố
khách quan và chủ
quan quy định việc
xác lập và thực hiện
chức năng, nhiệm vụ
nhà nước.
3B3. Cho ví dụ và
phân tích các loại
hình thức và phương
pháp thực hiện chức
năng nhà nước trên
thực tế.
4B1. Phân tích được
khái niệm bộ máy
nhà nước, cách thức
tổ chức bộ máy và
thực hiện quyền lực
nhà nước.
4B2. Phân tích được
các dấu hiệu để nhận
biết cơ quan nhà
nước khác.


2A5. Trình bày được
nội dung các mối quan
hệ của nhà nước.
3
CHỨC NĂNG
CỦA NHÀ
NƯỚC

3A1. Trình bày được
khái niệm chức năng,
nhiệm vụ nhà nước.
3A2. Nêu được các
yếu tố tác động đến
chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước.

3A3 Trình bày được
khái niệm và các loại
hình thức và phương
pháp thức hiện các
chức năng nhà nước.
4
4A1. Nêu được khái
BỘ MÁY NHÀ niệm bộ máy nhà
NƯỚC
nước.

4A2. Nêu được khái
niệm cơ quan nhà

nước và phân loại cơ
quan nhà nước.
4A3. Nêu được các
nguyên tắc tổ chức và
hoạt động bộ máy nhà
nước.

6

2C2. Đánh giá được
mức độ tác động
quyết định của tính
xã hội đối với nhà
nước.

4C1. Đánh giá được
vai trò của bộ máy
nhà nước trong mối
quan hệ với chức
năng và nhiệm vụ
nhà nước.


4A4. Nêu được nội 4B3. Phân tích và so
dung các nguyên tắc sánh được nội dung
phân quyền và tập các nguyên tắc.
quyền
5
HÌNH THỨC
NHÀ NƯỚC


6
NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA

7
NHỮNG VẤN
ĐỀ CHUNG
VỀ PHÁP
LUẬT

5A1. Nêu được khái
niệm hình thức nhà
nước.
5A2. Nêu được khái
niệm, phân loại hình
thức chính thể.
5A3. Nêu được khái
niệm hình thức cấu
trúc nhà nước.
5A4. Nêu được khái
niệm chế độ chính trị,
phân loại chế độ chính
trị.
6A1. Nêu được các
tiền đề cho sự xuất
hiện của nhà nước
XHCN.
6A2. Trình bày được

các đặc điểm thể hiện
bản chất của nhà nước
xã hội chủ nghĩa.
6A3. Trình bày các
nguyên tắc trong tổ
chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa.
7A1.Trình bày được
khái niệm của pháp
luật
7A2. Trình bày được
nội dung tính, sự thể
hiện của giai cấp của
pháp luật
7A3. Trình bày được
nội dung, sự thể hiện
của tính xã hội của
pháp luật

5B1. Phân biệt sự
khác nhau giữa các
hình thức chính thể.
5B2. So sánh được
các hình thức cấu trúc
nhà nước cơ bản.
5B3. Phân biệt được
các hình thức dân chủ
và phản dân chủ.
6B1. Giải thích được

sự ra đời của nhà
nước xã hội chủ
nghĩa trong lịch sử.
6B2. Chỉ ra được xự
khác nhau giữa bản
chất nhà nước xã hội
chủ nghĩa với bản
chất của các kiểu nhà
nước khác.

7B1. Giải thích được
tại sao pháp luật có
tính giai cấp
7B2. Giải thích được
tại sao pháp luật có
tính xã hội.

7

4C2. Đánh giá được
những nguyên tắc cơ
bản của việc tổ chức
và thực hiện quyền
lực nhà nước.

5C1. Đánh giá được
mỗi loại hình thức
chính thể.

5C2. Tổng hợp được

mối liên hệ giữa các
yếu tố hợp thành khái
niệm hình thức nhà
nước.

6C1. Phân tích và
đánh giá được tính
nửa nhà nước của
nhà nước xã hội chủ
nghĩa.


7A4. Nêu được nội
dung cơ bản mối quan
hệ giữa pháp luật với
kinh tế
7A5. Nêu được nội
dung cơ bản mối quan
hệ giữa pháp luật với
chính trị.
7A6. Nêu được nội
dung cơ bản mối quan
hệ giữa pháp luật với
Nhà nước.
7A7. Nêu được nội
dung cơ bản mối quan
hệ giữa pháp luật với
các quy phạm xã hội
khác.
7A8. Trình bày được

thuộc tính quy phạm
phổ biến của pháp
luật.
7A9. Trình bày được
thuộc tính xác định
chặt chẽ về mặt hình
thức của pháp luật.
7A10. Trình bày được
thuộc tính được đảm
bảo thực hiện bởi nhà
nước của pháp luật.
7A11. Trình bày được
khái niệm tập quán
pháp.
7A12. Trình bày được
khái niệm án lệ.

8
QUY PHẠM
PHÁP LUẬT

7A13. Trình bày được
nội dung cơ bản hình
thức nguồn văn bản
quy phạm pháp luật
của pháp luật.
8A1. Nêu được khái
niệm và các đặc điểm
cơ bản của quy phạm
pháp luật.


7B3. Phân tích được
nội dung mối quan hệ
giữa pháp luật với
kinh tế.
7B4. Phân tích được
nội dung mối quan hệ
giữa pháp luật với
chính trị.
7B5. Phân tích được
nội dung mối quan hệ
giữa pháp luật với
Nhà nước.
7B6. Phân tích được
nội dung mối quan hệ
giữa pháp luật với các
quy phạm xã hội
khác.
7B7.Giải thích được
tại sao pháp luật có
tính quy phạm phổ
biến.
7B8.Giải thích được
tại sao pháp luật có
tính xác định chặt chẽ
về mặt hình thức.
7B9.Giải thích được
tại sao pháp luật có
tính được đảm bảo
thực hiện bằng nhà

nước.
7B10. Phân tích được
những giá trị và hạn
chế của tập quán
pháp.
7B11. Phân tích được
những giá trị và hạn
chế của án lệ.
7B12. Phân tích được
những giá trị và hạn
chế của văn bản quy
phạm pháp luật.
8B1. So sánh được
quy phạm pháp luật
với các quy phạm xã
hội khác.

8

7C1. Đánh giá được
sự tác động qua lại
giữa pháp luật với
Nhà nước.
7C2. Đánh giá được
sự tác động qua lại
giữa pháp luật với các
quy phạm xã hội
khác.

7C3. Đánh giá được

những ưu điểm và
hạn chế của các hình
thức nguồn của pháp
luật.


8A2. Trình bày được
những nội dung cơ
bản về bộ phận giả
định.
8A3. Trình bày được
những nội dung cơ
bản về bộ phận quy
định.
8A4. Trình bày được
những nội dung cơ
bản về bộ phận chế tài.
8A5. Nêu được các
cách thức phân loại
quy phạm pháp luật.
8A6. Nêu được các
cách thức thể hiện quy
phạm pháp luật trong
văn bản quy phạm
pháp luật.
8A7. Nêu được các
cách thức thiết kế theo
nội dung, hình thức và
kết cấu của quy phạm
pháp luật.

9
HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT

9A1. Trình bày khái
niệm hệ thống pháp
luật.
9A2. Trình bày nội
dung, vị trí, vai trò của
các yếu tố trong hệ
thống cấu trúc pháp
luật.
9A3. Trình bày các
căn cứ để phân định
các ngành luật.
9A4. Nêu các ngành
luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
9A5. Trình bày khái
niệm hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật.

8B2. Phân tích được
yêu cầu, vai trò của
giả định trong quy
phạm pháp luật.
8B3. Phân tích được
yêu cầu, vai trò của
quy định trong quy
phạm pháp luật.

8B4. Phân tích được
yêu cầu, vai trò của
chế tài trong quy
phạm pháp luật.
8B5. Phân tích được
ý nghĩa của các cách
phân loại quy phạm
pháp luật.
8B6. Phân tích được
nội dung các cách
thức thể hiện quy
phạm trong văn bản
quy phạm pháp luật.
8B7. Nhận biết được
những cách thức thiết
kế theo nội dung,
hình thức và kết cấu
quy phạm trong thực
tế.

8C1. Xây dựng được
một quy phạm với
một tình huống giả
định.

9B1. Phân tích mối
liên hệ giữa các yếu
tố trong hệ thống cấu
trúc của pháp luật


9B2. Phân tích mối
liên hệ về nội dung
và hiệu lực pháp lý
giữa các văn bản quy
phạm pháp luật.

9

9C1. Đánh giá được
về nội dung và hiệu
lực pháp lý giữa các
văn bản quy phạm
pháp luật qua một ví
dụ cụ thể.


9A6. Trình bày vấn đề 9B3. Phân tích các
về hiệu lực của văn cách thức xác định
bản QPPL.
hiệu lực của văn bản
quy phạm pháp luật
9A7. Nêu tên các loại
văn bản và cơ quan
ban hành trong hệ
thống pháp luật Việt
Nam.
9A8. Trình bày các 9B4. Phân tích nội
tiêu chuẩn đánh giá dung các tiêu chuẩn
mức độ hoàn thiện của đánh giá mức độ
hệ thống pháp luật.

hoàn thiện của hệ
thống pháp luật

10
QUAN HỆ
PHÁP LUẬT

9A9. Trình bày khái
niệm hệ thống hoá
pháp luật và các hình
thức của hệ thống hoá
pháp luật.
10A1 Nêu khái niệm
và đặc điểm của quan
hệ pháp luật.
10A2 Nêu các thành
phần của quan hệ pháp
luật
10A3. Nêu các loại
chủ thể quan hệ pháp
luật.
10A4. Nêu khái niệm
và phân loại sự kiện
pháp lý.

11
THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
VÀ ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT


11A1. Nêu được khái
niệm thực hiện pháp
luật.
11A2. Nêu được khái
niệm của các hình
thức thực hiện pháp
luật: tuân theo pháp
luật, thi hành pháp
luật, sử dụng pháp luật
và áp dụng pháp luật.

9A6. Trình bày vấn
đề về hiệu lực của
văn bản QPPL.

9C2. Nêu một ví dụ
cụ thể và dựa vào các
tiêu chí để đánh giá
mức độ hoàn thiện
của hệ thống pháp
luật.
9B5. So sánh tập hợp 9C3. Bình luận ý
hoá và pháp điển hoá. nghĩa của hoạt động
hệ thống hoá pháp
luật trong thực tiễn
pháp lý.
10B1 Phân tích các
đặc điểm của quan hệ
pháp luật.

10B2. Phân tích các 10C1. So sánh quan
thành phần của quan hệ pháp luật với quan
hệ pháp luật
hệ xã hội.
10B3. Phân biệt chủ
thể pháp luật và chủ
thể quan hệ pháp luật;
các loại chủ thể quan
hệ pháp luật.
10B4. Phân biệt được
sự kiện pháp lý và sự
kiện thực tế; phân
tích sự khác nhau
giữa sự biến pháp lý
và hành vi pháp lý.
11B1. Phân tích được
khái niệm thực hiện
pháp luật.
11B2. Phân tích được 11C1. Đáng giá vai
khái niệm của các trò của áp dụng pháp
hình thức thực hiện luật với các hình thức
pháp luật: tuân theo thực hiện pháp luật
pháp luật, thi hành khác.
pháp luật, sử dụng
pháp luật và áp dụng
pháp luật.
10


11A3. Nêu được các

trường hợp cần áp
dụng pháp luật.
11A4. Nêu được các
đặc điểm của áp dụng
pháp luật.
11A5. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
văn bản áp dụng pháp
luật.
11A6. Nêu được các
giai đoạn của quá trình
áp dụng pháp luật.
11A7. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
áp dụng pháp luật
tương tự.
11A8. Nêu được các
điều kiện để áp dụng
pháp luật tương tự.

12
VI PHẠM
PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP


11A9. Nêu được cách
thức áp dụng pháp luật
tương tự.

12A1. Nêu khái niệm
vi phạm pháp luật và
Trình bày được các
dấu hiệu của vi phạm
pháp luật
12A2. Nêu được khái
niệm và các yếu tố cấu
thành vi phạm pháp
luật
12A3. Nêu được khái
niệm và các yếu tố
mặt khách quan của
vi phạm pháp luật.

11B3. Phân tích được
các trường hợp cần
áp dụng pháp luật.
11B4. Phân tích được
các đặc điểm của áp
dụng pháp luật.
11B5. Phân tích được
khái niệm và đặc
điểm của văn bản áp
dụng pháp luật.
11B6. Phân tích được
các giai đoạn của quá
trình áp dụng pháp
luật.
11B7. Phân tích được
khái niệm và đặc

điểm của áp dụng
pháp luật tương tự.
11B8. Phân tích được
các điều kiện để áp
dụng pháp luật tương
tự.
11B9. Phân tích được
cách thức áp dụng
pháp luật tương tự.
12B1. Phân tích được
các dấu hiệu của Vi
phạm pháp luật

12B2. Phân tích vai
trò của các yếu tố cấu
thành vi phạm pháp
luật.
12B3. Phân tích các
yếu tố trong mặt
khách quan của vi
phạm pháp luật

11C2 Đánh giá vai trò
của các giai đoạn áp
dụng pháp luật.

12C1. Bình luận ý
nghĩa của việc nghiên
cứu các dấu hiệu của
vi phạm pháp luật về

mặt lý luận và thực
tiễn.

12C2. Nhận xét, đánh
giá vai trò của mặt
khách quan trong cấu
thành vi phạm pháp
luật
12A4. Trình bày khái 12B4. Phân tích các 12C3. Đánh giá vai
niệm và các yếu tố yếu tố trong mặt chủ trò của mặt chủ quan
trong Mặt chủ quan quan của vi phạm của vi phạm pháp
của vi phạm pháp luật pháp luật
luật, trong cấu thành
vi phạm pháp luật.

11


12A5. Trình bày khái
niệm chủ thể, các loại
chủ thể của vi phạm
pháp luật

12B5. Phân tích các
điều kiện xác định
năng lực trách nhiệm
pháp lý của chủ thể
VPPL.

12A6. Trình bày được

khái niệm khách thể
của VPPL

12C4. Đánh giá được
vai trò của khách thể
trong
cấu
thành
VPPL.

12A7. Trình bày căn
cứ phân loại VPPL,
các loại VPPL
12A8. Trình bày được 12B6. Phân tích được
khái niệm và đặc điểm khái niệm và các đạc
trách nhiệm pháp lý.
điểm trách nhiệm
pháp lý
12A9. Nêu căn cứ 12B7 Phân biệt trách
phân loại trách nhiệm nhiệm pháp lý với
pháp lý
chế tài và với cưỡng
chế nhà nước.
13
13A1. Nêu được khái 13B1. Phân tích được
Ý THỨC PHÁP niệm, đặc trưng ý thức khái niệm, đặc trưng
LUẬT VÀ
pháp luật
ý thức pháp luật
PHÁP CHẾ

13A2. Nêu được căn 13B2. Phân tích được
cứ phân loại và các các loại ý thức pháp
loại ý thức pháp luật
luật
13A3. Nêu được mối 13B3. Phân tích được
quan hệ giữa ý thức mối quan hệ giữa ý
pháp luật và pháp luật thức pháp luật và
pháp luật

13C1 Đánh giá vai
trò của ý thức pháp
luật đối với xây dựng
và thực hiện pháp luật
.
13A4. Nêu được khái 13B4. Phân tích được 13C2. Đánh giá được
niệm và các nguyên và các nguyên tắc cơ ý nghĩa, vai trò của
tắc cơ bản của pháp bản khái niệm pháp pháp chế
chế
chế

5. Tổng hợp mục tiêu:
 Mục tiêu nhận thức:
 Mục tiêu khác:
Bảng tổng hợp mục tiêu:
Mục tiêu

Bậc I

Bậc II


Bậc III

4

4

2

Nội dung
Nội dung 1

12

Các mục
tiêu khác


Nội dung 2

5

5

2

Nội dung 3

3

3


Nội dung 4

4

3

2

Nội dung 5

4

3

2

Nội dung 6

3

2

1

Nội dung 7

13

12


3

Nội dung 8

7

7

1

Nội dung 9

9

5

3

Nội dung 10

4

4

1

Nội dung 11

9


9

2

Nội dung 12

9

7

4

Nội dung 13

4

4

2

Tổng

78

68

25

13



6. Tóm tắt nội dung môn học
Lý luận về nhà nước và pháp luật là một môn khoa học pháp lý cơ bản, nghiên cứu
một cách toàn diện những vấn đề chung nhất, khái quát nhất, thuộc về bản chất và có
tính quy luật của nhà nước và pháp luật. Môn học gồm 13 nhóm vấn đề chính:
• Nguồn gốc ra đời của nhà nước
• Bản chất, đặc trưng và các mối liên hệ của nhà nước
• Chức năng của nhà nước
• Bộ máy nhà nước
• Hình thức của nhà nước
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa
• Những vấn đề chung về pháp luật
• Quy phạm pháp luật
• Hệ thống pháp luật
• Quan hệ pháp luật
• Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
• Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
• Ý thức pháp luật và pháp chế
Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên năm thứ 1 học kỳ 1
trong chương trình đào tạo cử nhân luật.
7. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Nguồn gốc của Nhà nước
1.1 Các học thuyết tiêu biểu về nhà nước
1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước
1.2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm Mácxít
2.1.Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội
2.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước
1.3. Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình

1.3.1. Nhà nước Aten
1.3.2. Nhà nước Roma
1.3.3. Nhà nước Giécmanh
1.3.4. Nhà nước Phương Đông

14


Chương 2: Bản chất, đặc trưng và các mối liên hệ của Nhà nước
2.1 Bản chất nhà nước
2.1.1 Tính giai cấp nhà nước
2.1.2 Tính xã hội của nhà nước
2.1.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội
2.2 Đặc trưng của nhà nước
2.2.1 Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội.
2.2.2Nhà nước có chủ quyền
2.2.3 Nhà nước phân chia lãnh thổ và quản lý cư dân theo lãnh thổ
2.2.4 Nhà nước ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật
2.2.5 Nhà nước thu thuế dưới dạng bắt buộc
2.3. Các mối liên hệ cơ bản của nhà nước
2.3.1 Nhà nước với kinh tế
2.3.2 Nhà nước với xã hội có giai cấp
2.3.3 Nhà nước với pháp luật
2.3.4 Nhà nước với chính trị
Chương 3: Chức năng của Nhà nước
3.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
3.1.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
3.1.2. Khái niệm nhiệm vụ của nhà nước
3.2. Phân loại chức năng nhà nước
3.2.1. Các căn cứ phân loại

3.2.2. Các cách phân loại cụ thể
3.3. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước
3.3.1. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước
3.3.2. Phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước
Chương 4: Bộ máy Nhà nước
4.1. Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước
4.1.1. Khái niệm bộ máy nhà nước
4.1.2. Khái niệm cơ quan nhà nước
4.1.3. Các nguyên tắc
4.2. Phân loại cơ quan nhà nước
4.2.1. Các căn cứ phân loại
4.2.2. Một số cách phân loại cụ thể
15


Chương 5: Hình thức Nhà nước
5.1. Khái niệm hình thức nhà nước
5.1.1. Hình thức chính thể
5.1.2. Hình thức cấu trúc
5.1.3. Chế độ chính trị
5.2. Hình thức nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
5.2.1. Hình thức nhà nước chủ nô
5.2.2. Hình thức nhà nước phong kiến
5.2.3. Hình thức nhà nước tư sản
Chương 6: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.1. Khái niệm kiểu nhà nước
6.1.1. Nội dung khái niệm kiểu nhà nước
6.1.2. Đặc trưng của sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử
6.2. Tính tất yếu và sự ra đời của nhà nước XHCN
6.2.1. Những tiền đề cho sự xuất hiện nhà nước xã hội chủ nghĩa

6.2.2. Sự xuất hiện các nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử
6.3. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.3.1. Tính giai cấp
6.3.2. Tính xã hội
6.4. Hình thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.4.1. Hình thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.4.2. Hình thức cấu trúc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.4.3. Chế độ chính trị của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.4.4. Hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.5. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
6.5.1. Chức năng đối nội của nhà nước XHCN
6.5.2. Chức năng đối ngoại của nhà nước XHCN
6.6. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chương 7: Những vấn đề chung về pháp luật
7.1 Nguồn gốc của pháp luật
7.2 Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật
7.2.1 Khái niệm bản chất của pháp luật
7.2.2 Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
7.3 Thuộc tính của pháp luật
7.3.1 Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung)
7.3.2 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
16


7.3.3 Tính được đảm bảo bằng Nhà nước
7.4 Chức năng của pháp luật
7.4.1 Khái niệm
7.4.2 Các chức năng chủ yếu
7.5 Hình thức của pháp luật
7.5.1 Tập quán pháp

7.5.2 Tiền lệ pháp
7.5.3 Văn bản pháp luật
Chương 8: Quy phạm pháp luật
8.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
8.1.1 Khái niệm
8.1.2 Đặc điểm
8.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật
8.2.1 Giả định
8.2.2 Quy định
8.2.3 Chế tài
8.3 Phân loại các quy phạm pháp luật
8.3.1 Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
8.3.2 Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật
8.3.3 Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong quy phạm pháp luật
Chương 9: Hệ thống pháp luật
9.1 Khái niệm hệ thống pháp luật
9.2 Hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật
9.2.1 Khái niệm
9.2.2 Quy phạm pháp luật
9.2.3 Chế định luật
9.2.4 Ngành luật
9.3 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
9.3.1 Khái niệm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật:
9.3.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống văn bản pháp luật ở
Việt Nam hiện nay
9.3.3 Phân loại văn bản quy phạm pháp luật
9.3.4 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
9.3.5 Mối liên hệ giữa hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật
9.4 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

9.5 Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
9.5.1 Tính toàn diện
9.5.2 Tính đồng bộ
9.5.3 Tính phù hợp
17


9.5.4 Trình độ kỹ thuật lập pháp
9.6 Hệ thống hoá pháp luật
9.6.1 Khái niệm
9.6.2 Các hình thức hệ thống hoá pháp luật
Chương 10: Quan hệ pháp luật
10.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
10.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật
10.1.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật
10.2 Thành phần của quan hệ pháp luật
10.2.1 Chủ thể
10.2.2 Nội dung của quan hệ pháp luật
10.2.3 Khách thể của quan hệ pháp luật
10.3 Sự kiện pháp lý
10.3.1 Khái niệm sự kiện pháp lý
10.3.2 Phân loại sự kiện pháp lý
Chương 11: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
11.1 Khái niệm các hình thức thực hiện pháp luật
11.1.1 Khái niệm
11.1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật:
11.2 Áp dụng pháp luật - một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt
11.2.1 Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
11.2.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật
11.2.3 Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật

11.2.4 Áp dụng pháp luật tương tự
Chương 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
12.1 Vi phạm pháp luật
12.1.1 Khái niệm và dấu hiệu của vi phạm pháp luật
12.1.2 Cấu thành của vi phạm pháp luật
12.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật
12.2 Trách nhiệm pháp lý
12.2.1 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
12.2.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý
Chương 13: Ý thức pháp luật và pháp chế
13.1 Ý thức pháp luật
13.1.1 Khái niệm, đặc trưng của ý thức pháp luật
13.1.2 Cấu trúc của ý thức pháp luật
13.1.3 Chức năng của thức pháp luật
13.1.4 Phân loại ý thức phápluật
13.1.5 Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật XHCN
13.1.6 Các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật.
18


13.2 Pháp chế
13.2.1 Khái niệm pháp chế
13.2.2 Các yêu cầu cơ bản của pháp chế
8. Tài liệu học tập
8.1 Tài liệu chung
1. Tập bài giảng Lý luận về nhà nước, Trường Đại học Luật TPHCM
2. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Nhà Xuất
bản Tư pháp năm 2004.
3. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà
Nội – PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội

năm 2005.
4. Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp Luật, NXB Chính Trị
Quốc Gia, 1995
5. Bàn về khế ước xã hội, Jean- JacquesRousseau, xuất bản Tp.HCM-1992
6. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. NXB Chính Trị Quốc gia,
2004.
7. Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB
Công an Nhân Dân, 1997.
8. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
9. Các tạp chí chuyên ngành: Nhà nước pháp luật; Luật học; Khoa học pháp lý; nghiên
cứu luật pháp… và tài liệu do giáo viên giới thiệu.
8.2 Tài liệu theo nội dung
Nội dung 1: Nguồn gốc của nhà nước
1. Ănghen - “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước”
2. Nhà Nước và Cách Mạng, V.I. Lênin – Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2004.
3. Robert Lowie, Luận bàn về xã hội học nguyên thuỷ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
4. TS. Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và
của Nhà nước, NXB CTQG, Hà Nội 2004.
Nội dung 2: Bản chất của nhà nước
Lê-nin toàn tập – tập 33
Tuyển tập Mác – Ăng gen – tập 6
Báo cáo Ngân hàng thế giới 1997
Dân chủ kinh tế thị trường và Phát triển từ góc nhìn Châu A
Nội dung 3: Chức năng của nhà nước
1. Chức năng kinh tế của nhà nước lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Ts. Trần
Thái Dương. NXB Công An Nhân dân năm 2003
2. Nhà nước đang trong thế giới chuyển đổi. Ngân hàng thế giới năm 1997
3. Tiến đến xây dựng một nhà nước với vai trò là người hoạch định chiến lược, người bảo
đảm cho lợi ích chung. Diễn đàn kinh tế - tài chính. Việt – Pháp năm 2000
4. Về vai trò và chức năng của nhà nước. Ts. Nguyễn Thị Hồi. Tạp chí nhà nước và pháp

luật số 11 năm 2004
5. Sự thay đổi chức năng xã hội của nhà nước CHXHCN Việt Nam trong quá trình
chuyển sang kinh tế thị trường. Lê Thu Hằng. Tạp chí nhà nước và pháp luật số 8
năm 2002
Nội dung 4: Bộ máy nhà nước
1. Đổi mới hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay. PGS.TS. Bùi Xuân
Đức. NXB Tư Pháp năm 2004
19


2. Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và kinh nghiệm ở một số
nước trên thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2005.
3. Tinh thần pháp luật của Montesquieu (tác giả Thanh Đạm trích dịch).
4. Những luận cứ khoa học của việc hoàn thiện bộ máy nhà nước CHXCH Việt Nam
trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước. GS. TS. Đào Trí Úc. Tạp chí nhà nước và pháp
luật số 11 năm 2001.
5. Tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà nước phápp quyền
ở Việt Nam. TS. Lê cảm. Tạp chí nhà nước và pháp luật số 1 năm 2001
Nội dung 5: Hình thức nhà nước
1. Cao Văn Liên, Tìm hiểu các nước và các hình thức nhà nước trên thế giới, NXB Thanh
Niên, 2002.
2. Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và kinh nghiệm ở một số
nước trên thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2005.
3. Nguyễn Đăng Dung, Hình thức của các nhà nước đương đại, Nhà xuất bản Thế giới,
Hà Nội năm 2004.
4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thể chế chính trị thế giới đương đại, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003.
5. John Stuart Mill, Chính thể đại diện (Bản tiếng Việt do Nguyễn Văn Trọng và Bùi Văn
Sơn Nam dịch và chú giải), NXB Tri thức năm 2008.
6. Alevis Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Bản tiếng Việt do Phạm Toàn dịch và chú giải),

NXB Tri thức, 2007.
7. Rod Hague và Martin Harrop, Comparative Government and Politics: An Introduction,
5th Edition, Palgrave, 2001.
Nội dung 6: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. GS.TS Nguyễn Duy Qúy, Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1998.
2. Viện Khoa học xã hội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thông tin những vấn
đề lý luận, số 1 năm 2000. Chuyên đề: Một số vấn đề trước mắt của chủ nghĩa xã hội
đương đại (Ban nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đảng Trung
ương Đảng cộng sản Trung Quốc.
3. Thời cơ vàng của chúng ta...
4. Tranh luận để đồng thuận...
5. Hệ thống xã hội chủ nghĩa...
Nội dung 7: Những vấn đề chung về pháp luật
1. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003,
NXB CAND, trang 375 – 392.
2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật –
Trần Nghị - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 2003, trang 3 - 13.
3. Vai trò của Luật tục Tây nguyên trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và thực
hiện dân chủ cơ sở – Phan Đăng Nhật - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4 năm
2003, trang 10.
4. Vai trò của xã hội học lập pháp trong giai đoạn hịên nay ở nước ta – Đào Trí Úc - Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm 2003, trang 8.
5. Lợi ích trong lý luận và xã hội học pháp luật – Võ Khánh Vinh - Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 6 năm 2002, trang 3.
6. Pháp luật cứu trợ xã hội Việt Nam qua các thời kỳ từ 1945 đến nay – Vũ Đình Nam Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10 năm 2002, trang 36.

20



7. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia trong thực tiễn các nước – Trần Văn
Thắng - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4 năm 2002, trang 65.
8. Chính sách xã hội và vai trò của pháp luật việc bảo đảm thực hiện chính sách xã hội –
Phạm Hữu Nghị - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 2001, trang 3.
9. Tác động của toàn cầu hoá và sự phát triển và đổi mới của pháp luật Việt Nam – Đào
Trí Uc - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10 năm 2001, trang 3.
10. Một số suy nghĩ về chặng đường hình thành và phát triển của khoa học lý luận chung
về Nhà nước và Pháp luật – Hoàng Thị Kim Quế - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số
12 năm 2001, trang 3.
11. Nghiên cứu Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Nguyễn Việt Hương - Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 3 năm 2001, trang 26.
12. Pháp luật trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế của nhà nước – Trần Thái Dương Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 năm 2001, trang 59.
13. Pháp luật Việt Nam vơi vấn đề xã hội hoá hoạt động khoa học và công nghệ – Đoàn
Năng - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 2001, trang 12.
14. Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật – Đào Trí Uc - Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 5 năm 2000, trang 3.
15. Tăng cường cơ sở pháp luật dân chủ trực tiếp ở nước ta hiện nay – Lê Minh Thông Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm 2000, trang 17.
16. Giá trị của Luật tục – Nhìn từ góc độ pháp lý – Nguyễn Việt Hương - Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 4 năm 2000, trang 22.
17. Đặc điểm của hương ước làng xã và ý nghĩa của nó trong đời sống cộgn đồng ở nông
thôn Việt Nam hiện nay – Trịnh Đức Thảo - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6 năm
2000, trang 19.
18. Luật tục: sự hình thành của nó trong đời sống của một số cộng đồng dân cư ở nước ta
– Lê Sĩ Giáo - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 năm 2000, trang 57.
19. Pháp luật nước ta trước nhu cầu hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế – Nguyễn Văn
Luật - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6 năm 2000, trang 3.
20. Sự tiếp nhận các giá trị pháp lý phương Đông và phương Tây đối với sự phát triển
các tư tưởng pháp lý Việt Nam – Đào Trí Uc - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5
năm 1999, trang 3.
21. Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong hệ thống điều chỉnh

xã hội – Hoàng Thị Kim Que Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 năm 1999, trang 9.
22. Hội nhập khu vực ở Châu A: nhìn từ góc độ của nền văn hoá pháp luật và các hệ
thống pháp luật – Đào Bảo Ngọc - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 năm 1999,
trang 30.
23. Bàn về khái niệm khung pháp luật và khung pháp luật kinh tế – Trịnh Đức Thảo- Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 10 năm 1999, trang 11.
24. Một số vấn đề về vai trò của pháp luật trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang kinh tế thị trường ở nước ta – Đỗ Ngọc Thịnh - Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, số 10 năm 1999, trang 15.
25. Quan điểm pháp trị trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trần Nguyên
Việt - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 1999, trang 34.
26. Nhận thức về vai trò của pháp luật trong quá trình chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam –
Đỗ Ngọc Thịnh - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 1999, trang 41.
27. Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu vai trò, vị trí của Pháp luật trong qua
trình hợp tác và hội nhập quốc tế – khu vực – Đào Trí Uc - Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 11 năm 1999, trang 3.
21


28. Vấn đề án lệ ở nước ta hiện nay – Nguyễn Đức Mai - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
số 3 năm 1998, trang 46.
29. Khoa học Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật: Truyền thống và hiện đại, kế
thừa và đổi mới – Hoàng Thị Kim Quế – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm
1998, trang 20.
30. Về những nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học pháp luật – Võ Khánh Vinh –
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10 năm 1998, trang 20.
31. Hoàn thiện pháp luật về quyền con người trong điều kiện phát huy dân chủ ở nước ta
– Lê Minh Thông – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 năm 1998, trang 12.
32. Vấn đề quan hệ giữa luật pháp quốc tế và pháp luật quốc gia trong pháp luật và thực
tiễn tại Việt Nam – Đoàn Năng – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 năm 1998,

trang 34.
33. Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật ký kết điều ước quốc tế và thực hiện điều ước
quốc tế ở nước ta hiện nay – Đoàn Năng – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm
1998, trang 23.
34. Luật so sánh và vấn đề nhất thể hoá pháp luật – Hoàng Xuân Liêm – Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 3 năm 1998, trang 57.
35. Đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảng và những nhiệm vụ, phương hướng của khoa học
về Nhà nước và Pháp luật – Đào Trí Úc - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm
1997, trang 3.
36. Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật – Võ Khánh Vinh – Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm 1997, trang 10.
37. Bảo vệ môi trường và pháp luật – Trần Trọng Hựu - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
số 2 năm 1997, trang 13.
38. Hương ước và mối quan hệ giữa hương ước và pháp luật – Đào Trí Úc và Đoàn Đức
Thắng - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm 1997, trang 3.
39. Một số vấn đề về xã hội học và xây dựng pháp luật – Võ Khánh Vinh - Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 8 năm 1997, trang 14.
40. Xã hội học Pháp luật – một “mũi giáp công” của khoa học pháp lý hiện đại – Đào Trí
Úc - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9 năm 1997, trang 3.
41. Vài nét về tập quán quốc tế - Nguyễn Trừơng Giang - Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 6 năm 1995, trang 39.
42. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức
và lợi ích công dân – Thành Duy – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 năm 1995,
trang 3.
43. Những đặc điểm chính của lệ làng trong lịch sử quản lý làng xã ở Việt Nam – Bùi
Xuân Đính – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm 1995, trang 19.
44. Pháp luật, phương tiện bảo đảm sự thống nhất giữa chức năng kinh tế và chức năng
xã hội của nhà nước – Trần Ngọc Đường – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm
1996, trang 3.
45. Hương ước – Công cụ quản lý làng xã cổ truyền Việt Nam - Bùi Thị Tâm – Tạp chí

Nhà nước và Pháp luật, số 6 năm 1994, trang 14.
46. Pháp luật với nền kinh tế thị trường – Nguyễn Tiến Phồn – Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 6 năm 1994, trang 13.
47. Thị trường và Pháp luật – Đào Trí Uc – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm
1993, trang 6.

22


48. Tập quán quản lý và phân phối ruộng đất của làng xã và các chính sách ruộng đất
trong lịch sử Việt Nam - Vũ Minh Giang – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 năm
1993, trang 12.
49. Một vài suy nghĩ về hiện tượng tái lập hương ước ở nông thôn Việt Nam hiện nay Bùi Xuân Đính - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 1993, trang 6.
50. Vai trò của đạo Khổng trong việc hình thành và sử dụng pháp luật ở Việt Nam Nguyễn Tài Thư - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 năm 1993, trang 5.
51. Nguyên tắc công bằng và các hình thức thể hiện của nó trong pháp luật – Võ Khánh
Vinh - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 1991, trang 56.
52. Dân chủ và nhất nguyên – Phạm Ngọc Quang - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3
năm 1991, trang 18.
53. Đôi điều về lý thuyết lập pháp – Nguyễn Sỹ Dũng – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số
9 năm 2003.
54. Một số vấn đề pháp lý của quá trình tòan cầu hóa – Lê Minh Thông – Tạp chí nghiên
cứu Lập pháp, số 1 năm 2003.
55. Một số ý kiến về quan hệ giữa Pháp Luật quốc tế và Pháp Luật quốc gia – Đoàn
Năng - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 1997, trang 30.
56. Vai trò của khoa học pháp lý đối với hoạt động xây dựng pháp luật – Võ Khánh Vinh Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 1 năm 2003.
57. Minh bạch hóa pháp luật – Võ Trí Hảo - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 1 năm
2003.
58. Pháp luật và lợi ích xã hội – Nguyễn Văn Luyện & Võ Khánh Vinh - Tạp chí nghiên
cứu Lập pháp, số 2 năm 2003.
59. Một điển hình xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập – Dương Đăng Huệ - Tạp chí

nghiên cứu Lập pháp, số 6 năm 2003.
60. Hương ước cổ và hương ước mới – Nhìn từ góc độ so sánh - Bùi Xuân Đức - Tạp chí
nghiên cứu Lập pháp, số 8 năm 2003.
61. Tập tục với pháp luật – Nguyễn Minh Đoan - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 12
năm 2003.
62. Hương ước – Một hình thức pháp luật đặc thù của Việt Nam – Thái Vĩnh Thắng - Tạp
chí nghiên cứu Lập pháp, số 2 năm 2003.
63. An lệ và hệ thống toà án nước Anh – Nguyễn Văn Nam - Tạp chí nghiên cứu Lập
pháp, số 2 năm 2003.
64. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa Pháp Luật quốc tế và Pháp Luật quốc gia – Đoàn
Năng - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 5 & 6 năm 2003.
65. Quan hệ giữa chính trị và Pháp luật – Trần Mạnh Đạt - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp,
số 6 năm 2002.
66. Học thuyết pháp trị ở Trung Quốc cổ đại - Một số tư tưởng cơ bản – Đỗ Đức Minh Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 2 năm 2002.
67. Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và đạo đức – Hoàng Thị Kim Quế - Tạp chí
nghiên cứu Lập pháp, số 8 năm 2002.
68. Luật tục vơi việc quản lý làng bản của người Dao ở Việt Nam – Trần Bình – Tạp chí
Luật học, số 3 năm 2001, trang 3.
69. Con người trong mối quan hệ giữa luân lí, giáo lý và pháp lý – Nguyễn Ngọc Đào –
Tạp chí Luật học, số 1 năm 2001, trang 3.
70. Pháp luật và tập quán trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội – Lê Vương Long –
Tạp chí Luật học, số 2 năm 2001, trang 27.

23


71. Phân tích so sánh hệ thống pháp luật Mỹ – Pháp – Thông tin khoa học pháp lý – Bộ
Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, tháng 10/1994.
72. Khái niệm và những mối liên hệ của pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp
luật – NXB CTQG năm 1995, trang 120 – 158.

73. Pháp luật nhìn từ góc độ hiệu quả – Nguyễn Minh Đoan – Tạp chí Luật học, số 5 năm
1995, trang 3.
74. Hương ước và tác động của nó với việc thực thi pháp luật ở nông thôn hiện nay –
Phạm Hương Lan – Tạp chí Luật học, số 5 năm 1995, trang 6.
75. Tầm quan trọng của luật so sánh đối vơi khoa học pháp lý ngày nay – Thái Vĩnh
Thắng – Tạp chí Luật học, số 3 năm 1995, trang 16.
76. Pháp luật – Yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững –
Lê Minh Tâm – Tạp chí Luật học, số 3 năm 2000, trang 35.
77. Đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật – Thái Vĩnh Thắng – Tạp chí Luật học, số 1
năm 2000, trang 46.
78. Tính chất mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước và pháp luật – Nguyễn Ngọc Đào –
Tạp chí Luật học, số 6 năm 1997, trang 12.
79. Luật tục Jơrai và xã hội Jơrai – Phan Đăng Nhật – Tạp chí Luật học, số 1 năm 1997,
trang 33.
80. Bàn về mấy đặc điểm trong tư tưởng pháp luật của Lê Quý Đôn – Lê Minh Tâm –
Tạp chí Luật học, số 2 năm 1994, trang 14.
81. Tăng cường vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trường ở nước ta – Đỗ Ngọc
Thịnh – Tạp chí Luật học, số 3 năm 1998, trang 35.
82. Cách phân xử và ngăn ngừa vi phạm trong luật tục của người Bana ở Việt Nam –
Phan Đăng Nhật – Tạp chí Luật học, số 3 năm 1998, trang 23.
83. Tìm hiểu về Common Law – Nông Quốc Bình – Tạp chí Luật học, số 4 năm 1998,
trang 49.
84. Những vấn đề hiện tại về tính công khai của pháp luật Việt Nam và các giải pháp kiến
nghị – John Bentley – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 4 năm 2001, trang 69.
85. Vài nét về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ – Ngô Huy Cương – Tạp chí nghiên cứu Lập
pháp, số 5 năm 2001, trang 64.
86. Giải thích luật ở các nước theo hệ thống Thông luật – Nguyễn Thúy Hà – Tạp chí
Nghiên cứu Lập pháp, số 5 năm 2001, trang 70.
87. Tư tưởng lập hiến của Phan Chu Trinh – Phan Đăng Thanh – Tạp chí nghiên cứu Lập
pháp, số 7 năm 2001, trang 77.

88. Pháp luật không chỉ là công cụ của Nhà nước – Nguyễn Đăng Duy – Tạp chí nghiên
cứu Lập pháp, số 11 năm 2001, trang 53.
89. Pháp luật và đạo Hồi – Ngô Huy Cương – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 11 năm
2001, trang 66.
90. Một số suy nghĩ về điều ước quốc tế – Lê Thanh Vân – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp,
số 4 năm 2000, trang 69.
91. Giao tiếp và giao tiếp pháp luật – Nguyễn Thành – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 5
năm 2000, trang 69.
92. Cải cách pháp luật ở Việt Nam – Suy nghĩ về sự cần thiết và một số định hướng cơ
bản – Ngô Huy Cương – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 8 năm 2000, trang 3.
93. Minh bạch hoá và công khai hoá trong hoạt động lập pháp – Võ Văn Tuyển – Tạp chí
nghiên cứu Lập pháp, số 8 năm 2000, trang 28.

24


94. Một số ảnh hưởng trực tiếp của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đối với
pháp luật Việt Nam – Phạm Duy Nghĩa – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, đặc san số 2,
tháng 11 năm 2000, trang 3.
Nội dung 8: Quy phạm pháp luật
1. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003,
NXB CAND, trang 375 – 392.
2. Bàn thêm về cơ cấu của quy phạm pháp luật - Tạp chí Luật học, số 3 năm 2000, trang
17.
3. Bàn thêm về cơ cấu của quy phạm pháp luật - Tạp chí Luật học, số 6 năm 2000, trang
17.
4. Quan điểm tiếp cận hiệu quả hình phạt – Nguyễn Mạnh Kháng – Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 8 năm 2002, trang 44.
5. Bàn về bản chất, chức năng của hình phạt – Nguyễn Sơn - Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 9 năm 2002, trang 41.

6. Bàn về việc hoàn chỉnh hệ thống chế tài hành chính trong pháp luật hiện hành - Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 năm 2001, trang 9.
7. Hình phạt: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn – Nguyễn Mạnh Kháng - Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 10 năm 2000, trang 44.
8. Chế tài hành chính – Vũ Thư - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 năm 1994, trang 9.
9. Chế tài trong thương mại – Bùi Ngọc Hồng – Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật,
Trường Đại học Luật năm 1999.
10. Bàn về mục đích của hình phạt – Dương Tuyết Miên - Tạp chí Luật học, số3 năm
2000, trang 27.
11. Cưỡng chế hành chính – Trần Minh Hương - Tạp chí Luật học, số 4 năm 1998, trang
63.
Nội dung 9: Hệ thống pháp luật
1. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003,
NXB CAND, trang 393 – 414.
2. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường đại học Luật Hà Nội năm 2003,
NXB CAND, trang 357 – 374 (Các loại văn bản quy phạm Pháp luật và hiệu lực của
văn bản quy phạm Pháp luật).
3. Hệ thống Pháp luật – Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật – Viện
nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật – NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, trang 82 –
213.
4. Những hệ thống Pháp luật quan trọng nhất – So sánh các hệ thống Pháp luật – Michael
Bordan - …
5. Về thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật – Hoàng Thị Thị Ngân - Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 2003, trang 14 - 17.
6. Quy trình lập pháp trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam hiện nay – Hoàng Văn Tú Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm 2002, trang 16.
7. Một số vấn đề chung về kỹ thuật lập pháp – Võ Khánh Vinh - Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 8 năm 2001, trang 30.
8. Bàn về thẩm quyền và quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp chính
quyền địa phương – Đào Đoan Hùng - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4 năm
2002, trang 3.

9. Hệ thống Pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh: Mấy vấn đề phương pháp luận –
Nguyễn Như Phát - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 2000, trang 52.

25


×