CHƯƠNG 1
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG
HOÀ XHCN VIỆT NAM
NỘI DUNG
I. Khái niệm BMNN
II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của BMNN Cộng hoà XHCN VN
III. sự phát triển BMNN qua 4 bản Hiến
pháp VN
I. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM BMNN
Định nghĩa BMNN
Cơ quan nhà nước
Phân loại cơ quan
nhà nước
BMNN là gì?
Cơ quan nhà nước có những
dấu hiệu đặc thù nào?
Có những loại cơ quan nhà
nước nào?
TRẮC NGHIỆM
1. BMNN là tất cả các cơ quan, tổ chức
trong xã hội hoạt động theo quy định của
pháp luật.
2. BMNN là tổng thể cơ quan NN được
thành lập theo trình tự thủ tục pháp luật
quy định, nhằm thực hiện chức năng của
Nhà nước.
TRẮC NGHIỆM
1. Tổng liên đoàn lao động VN, Đảng cộng sản
VN, Đoàn TNCS HCM, Uỷ ban MTTQ VN, Hội
Liên hiệp phụ nữ VN, Hội chữ thập đỏ VN là
những cơ quan NN.
2. Ban tư pháp xã phường, Ban kinh tế và ngân
sách huyện, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban pháp
luật là những cơ quan nhà nước.
3. Cơ quan nhà nước trước hết phải là một tổ
chức được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật, thực hiện một phần chức
năng của Nhà nước.
4. Chủ tịch nước là một cơ quan nhà nước
BÀI TẬP
Hãy sắp xếp các cơ quan nhà nước sau vào các
nhóm phù hợp và giải thích:
1. Quốc hội
2. Ủy ban thường vụ Quốc
hội
3. Bộ Tư pháp
4. Bộ kế hoạch đầu tư
5. Uỷ ban nhân dân thành
phố HCM
6. UBND quận 4
7. UBND phường Hiệp
Bình Chánh
8. Toà án nhân dân tối cao
9. Hội đồng nhân dân tỉnh
Bình Dương
10. HĐND quận Tân Phú
11. HĐND phường Đa Kao
12. TAND quận Tân Bình
13. Viện Kiểm sát nhân dân
quận 10
14. Viện kiểm sát nhân dân
tối cao
15. Viện kiểm sát nhân dân
TP.Hải Phòng
16. Chủ tịch nước
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BMNN
•
NHÂN DÂN
QUỐC HỘI
UBTVQH
CHỦ TỊCH NƯỚC
HĐND CẤP
TỈNH
HĐND CẤP
HUYỆN
HĐND CẤP
XÃ
CHÍNH PHỦ
UBND CẤP
TỈNH
UBND CẤP
HUYỆN
UBND CẤP
XÃ
TAND TỐI
CAO
TAND CẤP
TỈNH
TAND CẤP
HUYỆN
VKSND
TỐI CAO
VKSND
CẤP TỈNH
VKSND CẤP
HUYỆN
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992
II. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN CỘNG HOÀ
XHCN VIỆT NAM
II. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA BMNN CỘNG HOÀ XHCN
VIỆT NAM
1. Nt quyền lực nhà nước là thống nhất có
sự phân công và phối hợp giữa các cq
NN trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
2. Nt đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối
với tổ chức và hoạt động của BMNN
3. Nt tập trung dân chủ
4. Nt bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
5. Nt pháp chế XHCN
ĐỊNH HƯỚNG TÌM HIỂU CÁC NT
Quy định của Hiến pháp về nt
Sự thay đổi so với trước đây (nếu có)
Yêu cầu của nt
Ý nghĩa của nt
Thực tế vận dụng nt trong tổ chức và hoạt
động của BMNN ta.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC QUA 4 BẢN
HIẾN PHÁP VIỆT NAM
BÀI 2
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
NỘI DUNG
I. Khái niệm chế độ bầu cử
II. Các nguyên tắc bầu cử
III. Trình tự tổ chức một cuộc bầu cử
IV. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ
sung
TÀI LIỆU BẮT BUỘC
•
Luật bầu cử đại biểu
Quốc hội năm 1997
(sđ,bs năm 2001)
•
Luật bầu cử đại biểu
HĐND các cấp năm
2003
I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ
BẦU CỬ
II. CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
Các nguyên tắc bầu cử
•
Nguyên tắc phổ thông
•
Nguyên tắc bình đẳng
•
Nguyên tắc trực tiếp
•
Nguyên tắc bỏ phiếu kín
III. TRÌNH TỰ TỔ CHỨC
MỘT CUỘC BẦU CỬ
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC BẦU CỬ
1. Chuẩn bị bầu cử
2. Tổ chức cuộc bỏ phiếu
3. Kiểm phiếu và xác định người trúng cử
1.CHUẨN BỊ BẦU CỬ
Ấn định ngày bầu cử
Thành lập Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu
cử (đối với bầu cử đb QH)
Phân chia các đơn vị bầu cử
Thành lập Ban bầu cử, tổ bầu cử
Lập danh sách ƯCV
Lập danh sách cử tri
Tuyên truyền,vận động bầu cử
Ấn định ngày bầu cử
•
Ý nghĩa của việc xác định ngày bầu
cử.
•
Cơ quan có thẩm quyền ấn định
ngày bầu cử
•
Thời điểm quyết định ngày bầu cử
•
Nguyên tắc xác định ngày bầu cử.
Các tổ chức phụ trách bầu cử
BẦU CỬ ĐBQH có:
-
Hội đồng bầu cử ở
trung ương
-
Uỷ ban bầu cử tỉnh, tp
trực thuộc tw
-
Ban bầu cử ở đơn vị
bầu cử
-
Tổ bầu cử ở khu vực
bỏ phiếu
BẦU CỬ ĐB HĐND
có:
-
Hội đồng bầu cử ở cả 3
cấp tỉnh, huyện, xã
-
Ban bầu cử
-
Tổ bầu cử