Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDQP LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.34 KB, 24 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
ĐỀ 1

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: GDCD 10


U
Đ/A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11



12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

A

D

A

D


C

D

C

C

D

B

C

B

D

A

D

D

B

B



U
Đ/A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34


35

36

37

38

39

40

A

B

B

B

A

A

A

A

A


A

E

A

G

C

D

E

B

F

G

D

Câu 1: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải kí hiệp định:
A. Pa-ri

B. Pa-tơ-nốt

C. Véc xây


D. Giơ-ne-vơ

Câu 2: “ Nhắm thẳng quân thù mà bắn” là khẩu hiệu của:
A. Lê Mã Lương

B. Lê Hồng Phong

C. Nguyễn Viết Xuân

D. Tô Vĩnh Diên

Câu 3: Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta chống lại:
A. Quân Tần

B. Quân Triệu Đà

C. Quân Nam Hán

D. Quân Tống

Câu 4: Thành Cổ Loa được xây dựng có mấy vòng thành:
A. 9

B. 7

C. 5

D.3

Câu 5: Mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam :

A.
B.
C.
D.

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Giải phóng dân tộc thoát khỏi ách áp bức nô lệ
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
Lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

Câu 6: Thắng lợi trong cuộc chiến tranh nào đã đưa nước ta thoát khỏi thời kì Bắc thuộc:
A.
B.
C.
D.

Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán

Câu 7: Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của:
A.
B.
C.
D.

Bộ Quốc phòng và Bộ công an
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam

Chính phủ Việt Nam

Câu 8: Vị vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam:


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
A.
B.
C.
D.

Lý Thái Tổ
Lê Đại Hành
Quang Trung
Gia Long

Câu 9: Bộ trưởng bộ công an nước ta hiện nay:
A.
B.
C.
D.

Nguyễn Văn Thành
Lê Quí Vương
Tô Lâm
Trần Đại Quang

Câu 10: Tổ chức đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam:
A.
B.

C.
D.

Đội Việt Nam giải phóng quân
Quân đội công nông
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Đội tự vệ đỏ, xích vệ đỏ

Câu 11: Sắp xếp các triều đại phog kiến nước ta theo trình tự thời gian:
A.
B.
C.
D.

Tiền Lê, Đinh, Lý, Trần, Nguyễn
Ngô, Tiền Lê, Lý, Nguyễn, Lê sơ
Ngô , Đinh , Trần, Hồ, Lý
Đinh, Lý, Trần , Lê, Nguyễn

Câu 12. “ Tiên phát chế nhân” là binh pháp đánh giặc của:
A.
B.
C.
D.

Lê Lợi
Lý Thường Kiệt
Quang Trung
Trần Quốc Tuấn


Câu 13: Khi mới ra đời, năm 1930 Đảng cộng sản chủ trương thành lập:
A.
B.
C.
D.

Công an nhân dân
Lực lượng vũ trang nhân dân
Quân đội công nông
Sở Liêm phóng

Câu 14: Những cuộc khởi nghĩa nào chống lại thực dân Pháp:
A.
B.
C.
D.

Nông dân Yên Thế, Khúc Thừa Dụ
Cần Giuộc, Ba Đình , Hương Khê
Nguyễn Trung Trực, Mai Thúc Loan
Phong trào Cần Vương

Câu 15: khởi nghĩa nông dân Yên Thế diễn ra trong giai đoạn:
A. 1885-1895
B. 1860-1864
C. 1875-1895


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
D. 1884-1913

Câu 16: Cuộc khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà ngô do ai lãnh đạo
A.
B.
C.
D.

Bà Triệu
Hai Bà Trưng
Lí Bí
Bà Triệu

Câu 17: Từ nào còn thiếu: ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có
gươm thì dùng ................ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh
em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến.
A.
B.
C.
D.

Cuốc
Thuổng
Gậy gộc
Cả A,B,C

Câu 18: Truyền thống quyết chiến quyết thắng của quân đội được thể hiện trong:
A.
B.
C.
D.


Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài hát: Năm anh em trên một chiếc xe tăng
Bài hát tiểu đoàn 307
Cả A,B,C

Câu 19: lực lượng vũ trang nhân Việt Nam bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Quân đội nhân dân. Công an nhân dân
Quân đội nhân dân. Công an nhân dân. Dân quân tự vệ
Quân đội nhân dân. Cảnh sát nhân dân
Bộ đội chủ lực. Bộ đội địa phương

Câu 20: ngày thành lập Công an Nhân dân:
A.
B.
C.
D.

19/8/1930
19/8/1945
19/8/1931
19/8/1944

Câu 21: Quân đội ta chính thức có tên “ Quân đội Nhân Dân” vào năm
A.
B.

C.
D.

1951
1945
1975
1944

Câu 22: Trong khởi nghĩa Lam Sơn, 10 vạn quân ta chống lại:
A.
B.
C.
D.

19 vạn quân thanh
80 vạn quân minh
60 vạn quân Nguyên Mông
30 vạn quân tống


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
Câu 23: Đánh cho dài tóc, đánh cho đen răng,....... anh hùng chi hữu chủ” là hời hịch của:
A.
B.
C.
D.

Trần Hưng Đạo
Quang Trung
Lí Thường Kiệt

Lê Lợi

Câu 24: nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm nào:
A.
B.
C.
D.

214 TCN
179 TCN
184 TCN
208 TCN

Câu 25: Nhà nước Văn Lang ra đời từ khoảng thời gian nào:
A.
B.
C.
D.

Thế kỉ VII- Thế kỉ VI TCN
Thế kỉ VI-thế kỉ VII TCN
Thế kỉ V – Thế kỉ VI TCN
Thế kỉ VI-thế kỉ V TCN

Câu 26: Tên nước ta trong giai đoạn 544-602:
A.
B.
C.
D.


Vạn Xuân
Đại Ngu
Đại Cồ Việt
Đại Việt

Câu 27: “ Thà làm quỷ nước Nam chứ không làm vương đất bắc” là câu ns của:
A.
B.
C.
D.

Trần Bình Trọng
Lê Lai
Nguyễn Trung Trực
Trần Quốc Tuấn

Câu 28: Chiến sĩ nào: “ lấy thân mình lắp lỗ châu mai”
A.
B.
C.
D.

Phan Đình Giót
Tô Vĩnh Diện
Bế Văn Đàn
Nguyễn Viết Xuân

Câu 29: Bộ trưởng bộ quốc phòng nc ta hiện nay
A.
B.

C.
D.

Ngô Xuân Lịch
Trần Đại Quang
Phùng Quang Thanh
Nguyễn Chí Thành

Câu 30: Kỉ niệm 72 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
A. 22/12/2016
B. 22/12/2018


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
C. 22/12/2017
D. 22/12/2019
*Chọn thời gian diễn ra các cuộc chiến tranh
Câu
Cuộc chiến tranh
31

Chống quân Nam Hán xâm lược lần 1

32

Chống quân Tống xâm lược lần 1

33

Chống quân Nguyên Mông xâm lược lần 2


34

Khởi nghĩa Lam Sơn

35

Chống quân Xiêm

Đáp án
A
B
C
D
E
F
G

*Ai lãnh đạo các cuộc chiến tranh
Câu
36
37
38
39
40

Đáp án
A
Khởi nghĩa Cần Giuộc B
Khởi nghĩa Hương KhêC

Khởi nghĩa Ba Đình D
Đốt và làm chìm tàu Ết-phê-răng
E
Nông dân Yên Thế
F
G

PHÙNG HƯNG
PHAN ĐÌNH PHÙNG
TRẦN BÌNH TRỌNG
HOÀNG HOA THÁM
TRƯƠNG ĐỊNH
ĐINH CÔNG TRÁNG
NGUYỄN TRUNG TRỰC

THỜI GIAN
981
1075-1077
1418-1427
1785
931
1258
1285


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

ĐỀ 2

Nội dung kiểm tra

Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?
A. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban
nhân dân thành phố.
B. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban
nhân dân xã.
C. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban
nhân dân tỉnh.
D. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban
nhân dân huyện
Câu 2: Có bao nhiêu học viện, trường đại học Công an nhân dân?
A. 03 Học viện, 03 trường Đại học
B. 04 Học viện, 02 trường Đại học
C. 05 Học viện, 01 trường Đại học
D. 06 Học viện, 04 trường Đại học
Câu 3: Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:
A. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc
B. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
C. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc
D. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc
Câu 4: Khi dự thi vào các nhà trường Công an, thí sinh phải qua sơ tuyển ở đâu?
A. Tại công an xã, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú
B. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú
C. Tại công an tỉnh, nơi đang học tập, công tác
D. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú
Câu 5: Các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường bao gồm:
A. Chạy, chạy cao, bò cao, lê, lăn dài, vọt tiến
B. Đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến

C. Chạy, bò cao, lê, tiến, lùi, vọt tiến
D. Lăn, lê, lăn dài, bò, trườn, vọt tiến
Câu 6: Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

Đáp
án
B

Biểu
điểm
0,25

A

0,25

A

0,25

D

0,25

B

0,25

D


0,25

B

0,25

A. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta
B. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta
C. Ngụy trang phải khéo léo
D. Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố
Câu 7: Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
là gì?
A. Tránh đạn bắn thẳng của địch
B. Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta
C. Tránh mảnh bom đạn của địch
D. Để che giấu vũ khí, trang bị
Câu 8: Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở một trong những nội dung nào?
A. Khả năng huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Là sự huy động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.
D. Nâng cao trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 9: Trong hệ thống nhà trường Công an nhân dân còn có cơ sở bồi dưỡng nào, số lượng
bao nhiêu?
A. 64 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh
B. 63 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố
C. 65 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các địa phương
D. 66 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc các tỉnh, thành phố

Câu 10: Quân đội có lực lượng nào?
A. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
B. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
C. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu
D. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị
Câu 11: Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?
A. Có thể chiến đấu lâu ngày với địch
B. Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác
C. Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm
D. Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch
Câu 12: Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
A. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
B. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát
C. Công an trung ương và Công an địa phương
D. Công an cơ động và Công an thường trực
Câu 13: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm thành phần nào?
A. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
B. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu
Câu 14: Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:
A. Bộ đội lục quân
B. Bộ đội chính quy
C. Bộ đội chủ lực
D. Bộ đội địa phương
Câu 15: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến
trường là gì?

C


0,25

A

0,25

A

0,25

B

0,25

B

0,25

B

0,25

D

0,25

A

0,25



ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội
B. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng
C. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động
D. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

C

0,25

Câu 16: Thí sinh (các em học sinh đang học phổ thông) có nguyện vọng dự thi vào các trường
quân đội sẽ liên hệ với:

C

0,25

A. Ủy ban nhân dân xã, phường
B. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành
C. Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã
D. Ban chỉ huy quân sự xã, phường
Câu 17: Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí nào sau đây phù hợp?

A

0,25

A. Dừng ý định vượt qua khu vực này
B. Nhanh chóng vượt qua bằng mọi giá

C. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua
D. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động
Câu 18: Xây dựng nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

D

0,25

C

0,25

A

0,25

B

0,25

C

0,25

A. Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân.
B. Trách nhiệm của Đảng và nhà nước.
C. Trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân nhân dân.
D. Trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 19: Khi tuyển chọn học sinh, sinh viên để đào tạo, bổ sung vào Công an, có tiêu chuẩn ưu
tiên nào?

A. Tốt nghiệp Giỏi ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
B. Tốt nghiệp Khá ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
C. Đã tốt nghiệp ở các học viện nhà trường dân sự
D. Tốt nghiệp Xuất sắc ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
Câu 20: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
A. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
B. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
C. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
D. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.
Câu 21: Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào
sau đây?
A. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước
B. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước
C. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
D. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch,
giữ vững an ninh quốc gia
Câu 22: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế
nào?


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
A. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
B. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc
C. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
D. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
Câu 23: Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

C

0,25


A

0,25

B

0,25

A

0,25

D

0,25

C

0,25

D

0,25

C

0,25

A. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

B. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất
C. Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng
D. Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

Câu 24: Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang
như thế nào?
A. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
B. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”
C. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
D. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
Câu 25: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
D. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
Câu 26: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
B. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 27: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xác định từ
cơ sở nào?
A. Từ truyền thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
B. Từ kinh nghiệm xây dựng quân đội ta và của các nước trong khu vực.
C. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta.
D. Từ truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 28: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Sẵn sàng đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.
B. Sẵn sàng đánh bại "thù trong giặc ngoài" chống phá cách mạng nước ta.
C. Sẵn sàng đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động

D. Sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược bạo loạn lật đổ của thế lực thù địch.
Câu 29: Học viên sau khi tốt nghiệp tại các nhà trường Công an được Bộ Công an sử dụng điều
động công tác không?
A. Tốt nghiệp loại Giỏi mới được phân công công tác
B. Nhận công tác tại Bộ Công an


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
C. Chấp hành sự phân công công tác của Bộ Công an
D. Nhận công tác tại các trường đại học dân sự
Câu 30: Trường đào tạo cán bộ quân đội đầu tiên được thành lập vào ngày 15/ 4/ 1945:
A. Trường Sĩ quan Lục quân I.
B. Học viện chính trị quân sự.
C. Trường Thiếu sinh quân.
D. Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.
Câu 31: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:
A. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các
vùng dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.
C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy
hoạch các vùng dân cư.
D. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các
vùng dân cư.
Câu 32: Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?
A. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.
B. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.
C. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
D. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.
Câu 33: Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi

B. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch
C. Nơi có địa hình trống trải gần địch
D. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực
Câu 34: Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
B. Đảm bảo một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
C. Làm thất bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta.
D. Làm thất bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch
Câu 35: Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam
?
A. Bộ Tổng Tham mưu
B. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
C. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố
D. Tổng Cục Chính trị
Câu 36: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Quốc phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.
B. Nền quốc phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt
C. Lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.
D. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.
Câu 37: Tại sao khi bắn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên
phải?
A. Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch
B. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

B

0,25

D


0,25

A

0,25

B

0,25

D

0,25

C

0,25

D

0,25

C

0,25

D

0,25



ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
C. Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng
D. Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng
Câu 38: Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội
nhân dân Việt Nam?
A. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện
B. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố
C. Bộ Tổng Tham mưu
D. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường
Câu 39: Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi
B. Khi ta đang hành quân ở gần địch
C. Khi địch tạm dừng hoả lực
D. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh
Câu 40: Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?
A. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc
B. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
C. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc
D. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
ĐỀ 3
1
A
B
C
D
21

A
B
C
D

2
A
B
C
D
22
A
B
C
D

3
A
B
C
D
23
A
B
C
D

4
A
B

C
D
24
A
B
C
D

5
A
B
C
D
25
A
B
C
D

6
A
B
C
D
26
A
B
C
D


7
A
B
C
D
27
A
B
C
D

8
A
B
C
D
28
A
B
C
D

9
A
B
C
D
29
A
B

C
D

10
A
B
C
D
30
A
B
C
D

11
A
B
C
D
31
A
B
C
D

12
A
B
C
D

32
A
B
C
D

13
A
B
C
D
33
A
B
C
D

14
A
B
C
D
34
A
B
C
D

15
A

B
C
D
35
A
B
C
D

16
A
B
C
D
36
A
B
C
D

17
A
B
C
D
37
A
B
C
D


18
A
B
C
D
38
A
B
C
D

19
A
B
C
D
39
A
B
C
D

Câu 1. Dân tộc ta tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên vào thời nào, năm nào?
A : An Dương Vương – Chống Triệu – Năm 218 TCN
B : Hùng Vương – Chống Tần – Năm 214 TCN
C : Thục Phán – Chống Triệu – Năm 179 TCN
D : An Dương Vương – Chống Tần – Năm 179 TCN
Câu 2. Các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong thế kỷ XX?
A : Chống đế quốc Mĩ (1954-1975), bảo vệ biên giới Tây Nam 1979

B : Chống thực dân Pháp (1945-1954), bảo vệ biên giới phía Bắc 1979
C : Chống thực dân Pháp (1945-1954), Chống đế quốc Mĩ ( 1954-1975 )
D : Chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ, bảo vệ biên giới Tây Nam
Câu 3. Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta diễn ra vào thời gian nào?
A : Thế kỷ thứ I SCN

B : Thế kỷ thứ I TCN

C : Thế kỷ thứ II TCN

D : Thế kỷ thứ III TCN

Câu 4. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV, các triều đại phong kiến phương bắc nào xâm lược nước ta?
A : Tống, Nguyên, Minh

B : Tống, Nguyên, Minh, Thanh

C : Đường, Tống, Nguyên

D : Tần, Hán, Tống, Nguyên

Câu 5. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, trận Chi Lăng, Xương Giang diễn ra năm nào?
A : Năm 1426

B : Năm 1427

C : Năm 1428

D : Năm 1429


20
A
B
C
D
40
A
B
C
D


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp có anh hùng LLVT nào sau đây?
A: Nguyễn Viết Xuân, Tô Vĩnh Diện, Phạm Tuân

B: Phan Đình Giót, Lê Mã Lương, Phạm Tuân

C: Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện

D: Lê Mã Lương, Phạm Tuân, Bế Văn Đàn

Câu 7. Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
địch nhiều?
A : Vì tương quan lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
B : Giữa ta và địch, địch luôn có sức mạnh về mọi mặt hơn ta
C : Do quan hệ giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt
D : Vì đó là truyền thống nghìn năm đánh giặc của dân tộc
Câu 8. Văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến việc “Tổ chức ra quân đội công nông”?
A : Chính cương sách lược vắn tắt tháng 2 năm 1930

B : Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930.
C : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 (1951)
D : Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 4 năm 1945
Câu 9. Qua lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên truyền thống gì?
A: Quan tâm bảo vệ đất nước là hàng đầu
C: Dựng nước đi đôi với giữ nước

B: Giữ nước là chủ yếu, rất quan trọng
D: Xây dựng đất nước mạnh về quốc phòng để giữ nước

Câu 10. Câu nào sau đây không phải của Nguyễn Trãi nói về vai trò của nhân dân?
A :“ phàm mưu việc lớn phải lấy dân làm gốc”
B :“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”
C :“ Người đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”
D :“ Trong bầu trời không gì quý bằng dân”
Câu 11. Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có bao nhiêu chiến sĩ?
A : 32 chiến sĩ

B : 34 chiến sĩ

C : 23 chiến sĩ

D : 43 chiến sĩ

Câu 12. Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang
trong nước thành:
A : Vệ quốc đoàn.

B : Quân đội quốc gia Việt Nam.



ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
C : Việt Nam giải phóng quân.

D : Quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 13. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày
A : 22 -12-1945

B : 22 - 5 -1946

C : 22 -12-1944

D : 22 - 5 -1945

Câu 14. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A : Trung thành vô hạn với nhà nước.
B : Trung thành vô hạn với nhân dân lao động.
C : Trung thành vô hạn với nhà nước và toàn dân.
D : Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Câu 15. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A: Đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.
C: Quyết chiến với mọi kẻ thù xâm lược.

B: Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng.
D: Quyết chiến, quyết thắng, đánh chắc, tiến chắc.

Câu 16. Chiến tranh nhân dân Việt Nam có sức mạnh vô địch, vì sao?
A : Là nguồn gốc cơ bản tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù
B : Là nguyên nhân của sức mạnh để đánh thắng kẻ thù

C : Có sức mạnh vô địch để đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược
D : Đây là truyền thống để tạo nên sức mạnh đánh thắng kẻ thù
Câu 17. Phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay là gì?
A : Cách mạng, thiện chiến, tinh nhuệ, hiện đại.
B : Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
C : Gọn, nhẹ, cơ động nhanh, chiến đấu giỏi.
D : Chính quy, hiện đại, tinh nhuệ, phản ứng nhanh.
Câu 18. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A : Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt.
B : Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh,
C : Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác nghiêm minh.


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
D : Hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận.

Câu 19. Một trong những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A : Hòa nhã với dân, kiên quyết với địch
C : Gắn bó máu thịt với nhân dân

B : Luôn công tác cùng nhân dân
D : Quan hệ của quân với dân như cá với nước

Câu 20. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam vào thời gian
nào?
A : 22-5-1946

B : 22-5-1945

C : 25-2-1946


D : 25-2-1945

Câu 21. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập bộ đội địa phương vào thời gian nào?
A : 7/4/1949

B : 4/7/1949

C : 7/4/1948

D : 4/7/1948

Câu 22. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, ở Miền Nam quân và dân ta kết hợp đánh
địch bằng 3 mũi giáp công nào?
A : Chính trị, quân sự, binh vận

B : Quân sự, chính trị, ngoại giao

C : Chính trị, tư tưởng và quân sự,

D : Quân sự, chính trị, kinh tế

Câu 23. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế
nào?
A : Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
B : Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam
C : Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam
D : Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến
hành chiến tranh giải phóng Miền Nam
Câu 24. Thế trận nào của dân tộc ta là thế trận đánh giặc vững chắc nhất?

A : Thế về chính trị, ngoại giao

B : Thế trận về sự bố trí lực lượng quân đội

C : Thế trận lòng dân

D : Thế của địa hình đánh giặc

Câu 25. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên diễn ra vào năm nào ?
A : 981,1075-1077

B : 1258,1285,1287-1288

C : 1258,1285

Câu 26. “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ diễn ra vào thời gian nào?

D : 1258,1285,1287


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
A: Năm 1959 – 1960

B: Năm 1961 – 1965

C: Năm 1965 – 1968

D: Năm 1971 - 1972

Câu 27. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta, ở Miền Nam có những cuộc tổng

tiến công và nổi dậy nào?
A : Đồng khởi Bến Tre; Xuân 1968
B : Mùa xuân năm 1968 và mùa xuân năm 1975
C : Mùa xuân 1975; chiến dịch Hồ Chí Minh
D : Xuân 1968; Mùa xuân 1975 và chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 28. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
A : Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân
B : Là trách nhiệm quan trọng của mỗi công dân
C : Là quyền lợi chính trị của mỗi công dân
D : Việc làm thường xuyên của mọi công dân
Câu 29. “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ diễn ra vào thời gian nào?
A: Năm 1959 –1960

B: Năm 1961 –1965

C: Năm 1965 –1968

D: Năm 1967 –1968

Câu 30. Một nội dung đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng là:
A : Đi theo con đường cách mạng, không sợ hi sinh, gian khổ
B : Tin tưởng vào sự lãnh đạo của nhân dân, vào thắng lợi của nhân dân
C : Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng
D : Tin tưởng vào khả năng của nhân dân vào thắng lợi của cách mạng
Câu 31. Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước ?
A : 3/4/1975
29/4/1975

B : 5/5/1975


C : 30/4/1975

D :

Câu 32. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A : Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận
B : Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt
C : Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
D : Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước
Câu 33. Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước vua nam, vua nam ở…” của Lý Thường Kiệt có
ý nghĩa gì?
A : Khẳng định vị thế và giá trị về địa lý của đất nước
B : Khẳng định về nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của dân tộc
C : Thể hiện lòng tự hào dân tộc của nhân dân
D : Thể hiện quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân
Câu 34. Chiến thắng mùa xuân năm 1975 của quân và dân ta, kết thúc bằng chiến dịch quân sự nào?
A : Tây Nguyên

B : Huế, Đà Nẵng

C : Quảng Trị, Thừa Thiên

D : Hồ Chí Minh

Câu 35. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc dáo của
dân tộc ta ở thời nhà Lý như thế nào?
A : Xây thành lũy vững chắc, vây thành diệt viện

B : “ Tiên phát chế nhân ” phòng ngự vững chắc, Phản công đúng lúc
C : Phản công lớn, phòng ngự vững chắc
D : Vây thành diệt viện, phản công kịp thời
Câu 36. Chiến dịch quân sự nào của ta đã buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại Miến
Bắc và kí Hiệp định Pa ri về Việt Nam?
A : Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972
C : Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975

B : Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
D : Chiến dịch Mậu thân năm 1968

Câu 37. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông, thời Trần dân tộc ta có anh hùng trẻ tuổi
nào?
A : Trần Khánh Dư

B : Trần Thủ Độ

C : Trần Quốc Toản

D : Trần Nguyên Hãn

Câu 38. Những triều đại phong kiến nào của Việt Nam tiến hành chiến tranh chống quân xâm lược từ
phương Bắc?
A : Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn
B : Lý, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn
C : Đinh, Lý, Trần, Tiền Lê, Nguyễn
D : Đinh, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

Câu 39. Trong “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nào sau
dây?
A : “ Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân”
B : “ Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm”
C : “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
D : “ Tiến lên chiến sĩ đồng bào, Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn”
Câu 40. Trong lịch sử chống kẻ thù xâm lược, dân tộc ta đã có nhiều trận chiến thắng trên sông Bạch
Đằng vào những năm nào?
A : Năm 938, 1075 và 1258
C : Năm 938 và 1427

B : Năm 938, 1075 và 1285
D : Năm 938, 981 và 1287


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10
ĐỀ 4:
Mã đề 101
Câu

Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

B
A
B
B
C
A
A
D

A
C
C
A
B
B
D
D
B
B
C
C
D
D
D
A
C
D
A
C
C
D

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Năm học: 2014 – 2015


Mã đề: 101

Môn: Giáo dục QP-AN Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Thế kỉ thứ III trước Công nguyên, Thục Phán lãnh đạo nhân dân chống quân xâm lược
A. Triệu Đà

B. Tần

C. Nam Hán

D. Tống


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

Câu 2: Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên
Giáp thành lập và chỉ huy trong một khu rừng thuộc tỉnh
A. Cao Bằng

B. Lạng Sơn

C. Điện Biên

D. Lào Cai

Câu 3: “Ma túy là những chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể
con người có tác dụng làm thay đổi ý thức và trí tuệ, làm cho con người lệ thuộc vào nó”, đó là
khái niệm (quan điểm) của

A. Từ điển Tiếng Việt

B. Liên Hợp Quốc

C. Luật Phòng, chống ma túy của nước ta

D. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Câu 4: Bom chuyên dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo
tín hiệu điện gây nổ, đó là loại
A. Bom điện từ

B. Bom từ trường

C. Bom mền

D. Bom cháy

Câu 5: Năm 542, Lý Bí lật đổ nhà Lương, lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế và đặt Quốc
hiệu là
A. Văn Lang

B. Âu Lạc

C. Vạn Xuân

D. Đại Việt

Câu 6: Sau khi Ngô Quyền lên ngôi vua, từ đó đất nước ta (từ TK X → TK XV) đã trãi qua các
triều đại là:

A. Đinh → Tiền Lê → Lý → Trần → Hồ → Lê Sơ
B. Tiền Lê → Lý → Trần → Hồ → Lê Sơ → Đinh
C. Đinh → Tiền Lê → Lý → Lê Sơ → Trần → Hồ
D. Tiền Lê → Đinh → Lý → Trần → Hồ → Lê Sơ
Câu 7: Là nhựa thuốc phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan trong nước, được lấy từ vỏ quả
thuốc phiện, chưa qua một lần chế biến nào, đó là
A. thuốc phiện sống B. thuốc phiện chín

C. xái thuốc phiện

D. thuốc phiện y tế

Câu 8: “Ngày Hội quốc phòng toàn dân” hằng năm là ngày
A. 30 tháng 4

B. 19 tháng 8

C. 02 tháng 9

D. 22 tháng 12

Câu 9: Trận đánh Phay khắc và Nà Ngần là chiến công đầu tiên của
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C. Việt Nam giải phóng quân

B. Vệ quốc đoàn
D. Quân giải phóng

Câu 10: Yếu tố nào không phải là tác hại chung của bom, đạn?
A. Gây thiệt hại to lớn về người và của cải

B. Hủy diệt môi trường sống
C. Làm tổn thất kinh tế cho bên gây chiến sự


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

D. Để lại di chứng cho các thế hệ kế tiếp
Câu 11: Khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo?
A. Lý Thường Kiệt

B. Trần Quốc Tuấn

C. Lê Lợi và Nguyễn Trãi

D. Quang Trung

Câu 12: Cách mạng Tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, đây là Nhà
nước
A. dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
B. xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
C. xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á
D. dân chủ nhân dân đầu tiên ở Châu Á
Câu 13: Ngày 15/01/1961, tại miền Nam Việt Nam, các lực lượng vũ trang miền Nam được thống nhất
với tên gọi chung là
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

B. Quân giải phóng

C. Việt Nam giải phóng quân


D. Vệ quốc đoàn

Câu 14: Chất Doping thuộc nhóm chất ma túy (gây)
A. an thần

B. kích thích

C. ảo giác

D. an thần và ảo giác

Câu 15: Để phù hợp yêu cầu và nhiệm vụ chiến đấu của từng thời kỳ, từ ngày thành lập đến
nay, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đổi tên theo thứ tự là:
A. Đội VNTTGPQ  QĐ Quốc gia VN  Vệ quốc đoàn  VN Giải phóng quân  QĐNDVN
B. Đội VNTTGPQ  Vệ quốc đoàn  VN Giải phóng quân  QĐ Quốc gia VN  QĐNDVN
C. Đội VNTTGPQ  VN Giải phóng quân  QĐ Quốc gia VN  Vệ quốc đoàn  QĐNDVN
D. Đội VNTTGPQ  VN Giải phóng quân  Vệ quốc đoàn  QĐ Quốc gia VN  QĐNDVN
Câu 16: Trong chiến tranh, để phòng tránh bom, đạn người ta thường né tránh biện pháp nào?
A. Quan sát, báo động cho mọi người

B. Làm hầm hố phòng tránh

C. Che ánh sáng để ngụy trang

D. Trèo lên cây cao để tránh đạn

Câu 17: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ", Bác Hồ đã nói trong thời gian nào?
A. Đọc Tuyên ngôn độc lập


B. Kêu gọi toàn quốc kháng chiến

C. Di chúc của Bác Hồ

D. Khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

Câu 18: Trong kháng chiến chống Mỹ, quân và dân tỉnh Quảng Nam được Chính phủ trao tặng lá
cờ thêu chữ vàng:
A. “Anh hùng bất khuất”

B. “Trung dũng kiên cường đi đầu diệt Mỹ”

C. “Quyết chiến, quyết thắng”

D. “Dũng sĩ diệt Mỹ”

Câu 19: Người giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Công an của nước ta hiện nay là
A. Đại tướng Trần văn Trà

B. Đại tướng Phùng Quang Thanh

C. Đại tướng Trần Đại Quang

D. Đại tướng Lê Hông Anh

Câu 20: “Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai cấp, hết lòng giúp
đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận, thực hiện toàn quân một ý chí”, đây thể hiện nét

truyền thống vẻ vang nào của Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng
B. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng
C. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh
D. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết, thủy chung với bạn bè quốc tế
Câu 21: Thông thường quá trình nghiện ma túy được diễn ra như thế nào?
A. Sử dụng lần đầu  Sử dụng thường xuyên  Sử dụng do phụ thuộc  Thỉnh thoảng sử dụng
B. Sử dụng thường xuyên  Thỉnh thoảng sử dụng  Sử dụng do phụ thuộc
C. Thỉnh thoảng sử dụng  Sử dụng thường xuyên  Sử dụng do phụ thuộc
D. Sử dụng lần đầu  Thỉnh thoảng sử dụng  Sử dụng thường xuyên  Sử dụng do phụ thuộc
Câu 22: “Sự thay đổi áp suất lớn trong không khí tạo sự chuyển động mạnh của không khí (gió) từ
nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp, với sức gió mạnh hơn 62 km/giờ, kèm theo mưa lớn”,
đó là hiện tượng
A. ngập úng

B. lũ lụt

C. áp thấp nhiệt đới

D. bão

Câu 23: Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp đánh giặc
giữ nước của ông cha ta. Cho biết tương quan lực lượng giữa quân Quang Trung và quân Thanh:
A. 10 vạn quân ↔ 30 vạn quân

B. 15 vạn quân ↔ 50 vạn quân

C. 15 vạn quân ↔ 60 vạn quân

D. 10 vạn quân ↔ 29 vạn quân


Câu 24: “Tôi muốn cưỡi con gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi
quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người”, đây
là câu nói bất hủ của
A. Triệu Thị Trinh

B. Nguyễn Thị Bình


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10

C. Nguyễn Thị Định

D. Hai Bà Trưng

Câu 25: Ngày 15/01/1950, Hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân dân Việt Nam
phải có ba tính chất:
A. “Độc lập, tự chủ, tự cường”

B. “Mưu trí, cảnh giác, bí mật”

C. “Dân tộc, dân chủ, khoa học”

D. “Dũng cảm, kiên quyết, khôn

khéo”
Câu 26: Việc nào không phải trách nhiệm chính của học sinh trong việc phòng, chống ma túy?
A. Không sử dụng, tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý dưới bất kì hình thức nào
B. Cảnh giác, tránh bị rủ rê và khuyên bạn bè, người thân không sử dụng ma tuý
C. Cam kết không vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý

D. Tự ý truy bắt các đối tượng có dấu hiệu sử dụng ma túy
Câu 27: Lũ quét có những đặc điểm nào?
A. Xuất hiện ở đồi núi, dòng chảy lớn, nhanh
B. Xuất hiện ở đồng bằng, phạm vi rộng
C. Xuất hiện ở đồi núi, phạm vi ảnh hưởng rộng
D. Xuất hiện ở đồng bằng, thời gian kéo dài
Câu 28: "Tiên phát chế nhân" – “Chủ động đánh trước để chế ngự địch”, là nghệ thuật quân sự
của
A. Lê Lợi

B. Trần Quốc Tuấn

C. Lý Thường Kiệt

D. Nguyễn Huệ

Câu 29: Nội dung nào không phải truyền thống của Công an nhân dân?
A. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp của Đảng
B. Vì nhân dân mà phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu
C. Quan hệ hợp tác quốc tế luôn cảnh giác, mưu trí, khéo léo và giành thắng lợi
D. Tận tụy trong công việc, bí mật, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu
Câu 30: Đâu là nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc học sinh nghiện ma túy?
A. Do ảnh hưởng văn hoá độc hại, sống thực dụng, buông thả, chơi bời trác táng
B. Do sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong quản lí học sinh
C. Do một bộ phận cha mẹ vì mưu sinh nên thiếu quan tâm đến con em hoặc quá nuông chiều
D. Do muốn thỏa mãn tính tò mò và thể hiện mình, học sinh chủ động tìm đến ma túy


ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 10


- HẾT-



×