Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

đồ án tốt nghiệp mỏ than Khe Tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.2 KB, 104 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất
MỤC LỤC

I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN............................................................4
I.2.2 Cấu tạo các vỉa than...................................................7
I.2.3. Phẩm chất than..........................................................8
Bảng 1-1...................................................................................9
I.2.6. Trữ lượng..................................................................10
- Những tài liệu địa chất cần được bổ sung............................11
II.1. GIỚI HẠN KHU VỰC THIẾT THIẾT...............................12
II.1.1. Biên giới khu vực thiết kế........................................12
II.1.2. Kích thước khu vực thiết kế.....................................12
II.2. TÍNH TRỮ LƯỢNG.......................................................12
II.2.1. Trữ lượng trong bảng cân đối..................................12
II.2.2. Trữ lượng công nghiệp.............................................12
II.3. SẢN LƯỢNG VÀ TUỔI MỎ...........................................13
II.3.1. Sản lượng mỏ..........................................................13
II.3.2. Tuổi mỏ....................................................................13
II.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MỎ........................................13
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp......................................13
II.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp.....................................14
II.5. PHÂN CHIA RUỘNG MỎ..............................................14
II.5.1. Chia ruộng mỏ thành các tầng hoặc các mức.........14
II.5.2. Chia ruộng mở thành các khoảnh...........................14
II.5.3. Chia ruộng mỏ thành các khu khai thác.................14
II.6. MỞ VỈA........................................................................14
II.6.1. Khái quát chung......................................................14
II.6.2. Đề xuất các phương án mở vỉa...............................15
II.6.3. Trình bày các phương án mở vỉa.............................15


II.6.4. Phân tích và so sánh kỹ thuật giữa các phương án
mở vỉa...............................................................................20
II.6.6. Kết luận...................................................................25
II.7.3. Lập hộ chiếu chống lò.............................................28
IV.1. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG..................................................................................77
IV.2. NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ AN TOÀN Ở MỎ HẦM LÒ......77
iV.2.1. Đặc điểm của mỏ liên quan đến công tác an toàn
lao động............................................................................77
IV.2.2. Các biện phá về an toàn trong các khâu công tác. 77
IV.II.1 KHÁI NIỆM................................................................80
SV: Ngô Văn Hòe
K52

1

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

IV.II.2 VẬN TẢI TRONG LÒ..................................................80
IV.III.3.2. Thiết bị vận tải...................................................86
IV.III.4. Thống kê thiết bị vận tải.......................................86
IV.5. KẾT LUẬN....................................................................87
IV.7.3. THỐNG KÊ THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
MỎ......................................................................................90
MẶT BẰNG VÀ LỊCH TRÌNH THI CÔNG......................................92

V.1. NHẬN XÉT VỀ ĐỊA HÌNH VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG MẶT
BẰNG..................................................................................92
V.2. BỐ TRÍ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẶT BẰNG...............92
V.3.1. Khối lượng các công trình.......................................93
VI.1. KHÁI NIỆM..................................................................95
VI.2.BIÊN CHẾ TỔ CHỨC CỦA MỎ......................................95

SV: Ngô Văn Hòe
K52

2

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

LỜI NÓI ĐẦU
Nguồn năng lượng trên thế giới vô cùng phong phú và đa dạng. Song
than vẫn là nguồn năng lượng quan trọng và không thể thiếu được trong nền
kinh tế quốc dân. Đứng trước những khó khăn của ngành khai thác than lộ
thiên ngày càng xuống sâu, ngành khai thác than hầm lò dần dần trở thành chủ
đạo trong ngành công nghiệp khai thác than của nước ta.
Trong công nghệ khai thác than hầm lò, để tiến hành khai thác mỏ có hiệu
quả thì khâu quan trọng hàng đầu là khâu thiết kế. Nó quyết định quy mô sản
xuất của mỏ, tính hợp lý trong công nghệ khai thác và tính kinh tế trong suất
quá trình khai thác mỏ.
Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của mình, chúng em những sinh viên

ngành khai thác đã cố gắng học hỏi, phấn đấu hết mình trong quá trình học tập
và rèn luyện tại nhà trường. Trong thời gian học tập chúng em đã được các
thầy cô tận tình giảng dạy và truyền thụ những kiến thức khoa học cơ bản về
ngành mỏ. Giờ đây, khi chuẩn bị kết thúc khoá học của mình để tổng hợp
những kiến thức đã học, em được bộ môn khai thác Hầm Lò – Khoa Mỏ
Trường Đại học Mỏ - Địa chất giao đề tài đồ án tốt nghiệp, với tên đề tài:
Phần chung: Thiết kế mỏ vỉa và khai thác cho khu trung tâm công
than Dương Huy từ mức +38 đến mức -250.
Phần chuyên đề: Lựa chọn phương án mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
hợp lý cho khu trung tâm Công ty than Dương Huy từ mức +38 đến -250,
Sau một thời gian làm việc hết sức cố gắng và nghiêm túc, kết hợp với sự
hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Đỗ Mạnh Phong, cùng các thầy trong bộ
môn khai thác Hầm Lò, em đã hoàn thành đồ án của mình.
Trong khuôn khổ đồ án này mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song do trình
độ còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến bổ xung của các thầy
và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án này hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn!
Ngày 06 tháng 01 năm 2012
Sinh viên thiết kế:

Ngô Văn Hòe
SV: Ngô Văn Hòe
K52

3

Lớp khai thác C



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.
I.1.1. Địa lý vùng mỏ:
Khoáng sàng Khe Tam nằm trên địa phận xã Dương Huy, thị xã Cẩm
Phả Tỉnh Quảng Ninh, cách thị xã Cẩm phả khoảng 8 km về phía Tây Bắc.
Phía Bắc : Giáp khu vực xã Dương Huy.
Phía Nam : Giáp Khe Sim.
Phía Đông: Giáp khu Khe Chàm.
Phía Tây: Giáp khu Ngã Hai.
Nằm trong toạ độ địa lý:
- Vĩ độ Bắc: Từ 21002’ đến 21004’.
- Kinh độ Đông: Từ 107004’ đến 107017’.
Ranh giới địa chất: Phía Nam đứt gẫy A-A’.
Phía Bắc đứt gẫy Bắc huy.
Phía Đông Tuyến VI.
Phía Tây Tuyến I.
Diện tích khoáng sàng khoảng 16 km 2 nằm trong giới hạn toạ độ (Hệ toạ
độ nhà nước năm 1972 ).
X: 25.500 ÷ 30.500
Y: 420.500 ÷ 425.500.
Đồi núi khu mỏ Khe Tam có địa hình bao gồm những dãy núi nối tiếp
nhau, ngăn cách phía Nam là dãy núi Khe Sim có đỉnh +344 mét, sườn phía
Bắc dãy Khe Sim chiếm hầu hết phạm vi phía Nam khoáng sàng. Phần trung
tâm và Đông Bắc là hệ thống núi chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đỉnh
cao nhất là đỉnh Bao Gia cao +306.6 mét, F7 (+255 mét), và E1 ( +205.59

mét). Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới thung lũng Dương Huy.
*Bản đồ vị trí mỏ hình I.1
Sông ngòi gồm có suối Lép Mỹ- chảy theo hướng từ Đông sang Tây,
chảy vào suối Ngã Hai rồi đổ ra sông Diễn Vọng
Hệ thống giao thông vận tải khu mỏ tương đối thuận tiện. Cách sân
Công nghiệp mỏ khoảng 4 Km về phía Nam có tuyến Quốc lộ 18 A đã được
cải tạo nâng cấp năm 2003 là đường cấp IV. Giáp sân công nghiệp mỏ ở phía
Nam có tuyến đường ô tô Ngã Hai - Khe Tam - Cao sơn - Mông Dương
Nguồn năng lượng, nước sinh hoạt và khoáng sàng than Khe Tam có địa
hình bị phân cắt mạnh, mạng suối khá phát triển. Có 3 hệ thống suối chính.
Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ, hệ thống suối Đông Nam khu mỏ và
hệ thống suối Tây Nam. Nguồn nước cung cấp cho các suối chính chủ yếu là
nước mưa và một phần nước của tầng chứa than.
I.1.2. Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị.
Dân cư sống trong khu vực chủ yếu là công nhân khai thác than, công
nhân lâm nghiệp và người dân tộc Sán Dìu làm nông nghiệp.
SV: Ngô Văn Hòe
K52

4

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Cơ sở kinh tế trong vùng chủ yếu là các mỏ khai thác than của các Công
ty Xây dựng mỏ, Công ty Đông Bắc, Công ty than Quang Hanh, Công ty than

Hạ Long
I.1.3. Điều kiện khí hậu.
Khí hậu khu Khe Tam mang tính lục địa rõ rệt, một năm có hai mùa
( mùa khô và mùa mưa ). Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau. Trong mùa khô hướng gió chủ đạo là Bắc - Đông Bắc,
độ ẩm trung bình từ 30 ÷ 40 %, nhiệt độ trung bình từ 15 ÷ 18o C. Trong thời
gian này thường chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn
và giá rét, nhiệt độ có thể xuống đến dưới 5 o C.Trong mùa mưa hướng gió chủ
đạo là Nam - Đông Nam, độ ẩm trung bình từ 60 ÷ 80 %, nhiệt độ trung bình
từ 25 ÷ 30o C. Trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn
bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn.
Lượng mưa lớn nhất trong tháng là 1126.1 mm ( vào tháng 8/1995 ),
cũng là tháng có lượng mưa trong ngày lớn nhất 250 mm. Lượng mưa nhiều
nhất của năm là 2915,4 mm ( năm 1973 ).
I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ.
Công tác nghiên cứu địa chất: Các báo cáo địa chất đã lập trong phạm vi
khoáng sàng than Khe Tam gồm:
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỷ mỷ phân khu Bao Gia - Khe Tam
- Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 1968.
- “ Báo cáo địa chất kết quả công tác thăm dò tỷ mỷ khu Khe Tam, mỏ
than Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 1980.
“ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò sơ bộ khu Khe Tam Cẩm Phả- Quảng Ninh
” năm 1967.
- “Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lượng mỏ Tây Nam
Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh” 30/6/2000.
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu trung tâm Khe Tam
mỏ than Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh ” năm 2000.
- “Báo cáo kết quả công tác thăm dò khai thác mỏ than Khe Tam Cẩm
Phả Quảng Ninh” năm 2001.
- “ Báo cáo trung gian kết quả thăm dò khai thác khu Khe Tam” năm

1999
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung vỉa 14 A, 14, 15 phục vụ
khai thác lộ thiên phân khu Bao Gia - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 1990.
- “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò và tổng hợp tài liệu địa chất vỉa 12
khu Nam Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 2000.
- “ Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam do Công ty IT & E lập năm
2003
Tài liệu địa chất sử dụng lập thiết kế “ Dự án đầu tư khai thác phần
lò giếng mỏ than Khe Tam - Công ty than Dương Huy ” theo “ Báo cáo
SV: Ngô Văn Hòe
K52

5

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

CSDL khoáng sàng Khe Tam do Công ty IT & E lập năm 2003, kết hợp với
hiện trạng khai thác được cập nhật đến 31/12/2004.
Công tác khai thác mỏ: Đồng thời với việc thăm dò, khoáng sàng than
Khe Tam được đào lò chẩn bị khai thác từ năm 1987, khu vực Bao Gia, Khe
Tam, khu Nam Khe Tam được khai thác lộ thiên, hầm lò từ những năm 1987.
Từ đó tới nay hầu hết trên toàn bộ diện tích khoáng sàng đã được các đơn vị
Công ty than Dương Huy, Công ty Xây Dựng Mỏ, Công ty than Hạ long, Công
ty Đông Bắc… trong Tổng Công ty than Việt Nam tiến hành thăm dò và khai
thác.

I.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.
I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ.
- Địa tầng:Địa tầng mỏ than Dương Huy gồm đất đá hệ Triat, thống
thượng, bậc Nori(T3n) và các trầm tích đất phủ đệ tứ (Q), chiều dày địa tầng
khoảng 1400 m, gồm các lớp đất đá, các vỉa than xen kẽ nhau. Căn cứ vào
mức độ ổn định, đặc điểm các vỉa than, chia địa tầng khoáng sản Dương huy
thành các tập vỉa, từ dưới lên trên như sau.
Tập vỉa 1 ( T3n- rhg12 ): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống, vỉa
than có chiều dày, chất lượng, diện tích phân bố không liên tục, không ổn
định.Khoảng cách giữa các vỉa thay đổi từ 30 đến 50 m.
Tập vỉa thứ 2 (T3n- rhg22 ): Từ trụ vỉa 8 đến vỉa 2a, các vỉa than này có
giá trị công nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện tích phân bố khá ổn định.
Khoảng cách các vỉa than thay đổi từ 58 đến 100 m. Chiều dày tập vỉa 2
khoảng 1000 m.
Tập vỉa thứ 3 (T3n- rhg32 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 8, các vỉa than trong tập
này ổn định nhất so với các tập vỉa khác. Chiều dày trung bình của các vỉa than
thay đổi trong phạm vi không lớn, từ 1.93 ( Vỉa 10 ) đến 2.95 ( Vỉa 11 ). Tập
vỉa thứ 3 chứa các vỉa than có triển vọng trữ lượng lớn nhất.
Tập vỉa thứ 4 (T3n- rhg42 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 17, các vỉa than có chiều
dày cấu tạo và chất lượng thay đổi bất thường. Riêng vỉa 17 có chiều dày lớn,
nhưng cấu tạo phức tạp, triển vọng trữ lượng khá tốt. Khoảng cách địa tầng
giữa các vỉa than thay đổi trong phạm vi từ 30 đến 130 m.
- Cấu tạo đất đá chủ yếu gồm:
Cát kết, sạn kết, cuội kết, chiếm trên 60 %.Bột kết, sét kết chiếm gần
40% Phủ trên trầm tích chứa than là các thành tạo có tuổi đệ tứ (Q) gồm:Cát,
sét, cuội, sỏi, có chiều dày thay đổi từ 5 ÷ 100 Cm.
-Kiến tạo :Đứt gẫy: Trong khoáng sàng than Khe Tam tồn tại 12 đứt
gẫy.Các đứt gẫy phân chia thành hai hệ thống:
-Hệ thống các đứt gẫy có phương vĩ tuyến,á vĩ tuyến gồm những đứt
gẫy lớn, mức độ huỷ hoại và biên độ dịch chuyển đáng kể nhưng ít có ảnh

hưởng đến công nghệ khai thác. Thường là những đứt gẫy phân chia ranh giới
khoáng sàng như đứt gẫy A á, Bắc huy - hoặc là những đứt gẫy nhỏ như đứt
gẫy F4, F2, F3, F6, E .
SV: Ngô Văn Hòe
K52

6

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

- Hệ thống các đứt gẫy có phương kinh tuyến, á kinh tuyến thuộc nhóm
đứt gẫy bậc hai, chia cắt khoáng sàng thành nhiều blốc nhỏ,thuộc loại này có
các đứt gẫy BB, CC, DD.
- Uốn nếp: Toàn bộ khoáng sàng Khe Tam là một phức nếp lõm nối liền
với Khe Chàm và Ngã Hai - trục nếp lõm phát triển theo hướng Tây Nam Đông Bắc, chiều rộng từ 3,5 ÷ 4 Km, hai cánh tương đối cân xứng, độ dốc
chung khoảng 250 ÷ 300, mặt trục gần như cắm đứng.
Trên 2 cánh của nếp lõm phát triển nhiều nếp uốn bậc cao hơn làm phức
tạp hơn kiến tạo khoáng sàng. Gồm có nếp lồi Nam Khe Tam, nếp lõm Nam
Khe tam, nếp lồi Tây Bắc Khe Tam.
Nhìn chung đặc điểm kiến tạo khoáng sàng Khe Tam là phức tạp. Trong
quá trình thăm dò mới chỉ là xác định được những đứt gẫy lớn và uốn nếp lớn.
I.2.2 Cấu tạo các vỉa than.
* Vỉa 14: Có chiều dày từ 0,49 m ÷ 17,82 m ( LK 614 ), trung bình 5,79
m, theo hướng dốc, theo đường phương từ Đông sang Tây chiều dầy vỉa giảm
dần. Cấu tạo vỉa tương đối đơn giản, có 0 ÷ 6 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp từ

0,00 m ÷ 2,75 m (LK. 3H - T. III N), trung bình 0,47 m. Đá vây quanh gồm
bột kết, sét kết, đôi khi cát kết, phần vách vỉa 14 thường gặp các lớp cát kết,
sạn kết có chiều dầy lớn. Hệ số chứa than 92 %.
* Vỉa 13: Tương đối ổn định, chiều dày từ 0,36 ÷ 7,79 m, trung bình
2,54 m. Cấu tạo vỉa phức tạp, vỉa có 1 ÷ 3 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0.00 ÷
4.39 m, trung bình 0,25 m. Hệ số chứa than 90 %.
* Vỉa 12: Có chiều dày thay đổi từ 1,2÷ 7,2 m, TB = 4,1 m. Đá kẹp
trong vỉa có từ 0 ÷ 6 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0 ÷ 1,19 m ( LK 807 ), T B =
0,17 m. Vỉa có cấu tạo đơn giản. Độ dốc vỉa thay đổi từ 10 0 ÷ 550. Hệ số chứa
than TB =97 % .
* Vỉa 11: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,28 m ÷ 7,52 m ( LK.946
A), T B = 2,95 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 4 lớp, chiều dày đá kẹp từ 0
÷ 1,98 m (LK.912), trung bình 0,18 m. Độ dốc vỉa thay đổi từ 10 0 ÷ 640. Hệ
số chứa thanTB = 95 %
* Vỉa 10: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,10 m (LK.2353) ÷ 8,19 m
(LK.306), trung bình 2,15 m.Đá kẹp trong vỉa có từ 1 ÷ 2 lớp, chiều dày đá
kẹp từ 0 m ÷ 2,7 m, trung bình 0,15 m. Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản,
chiều dày tương đối ổn định. Độ dốc vỉa từ 10 0 ÷ 500. Hệ số chứa than trung
bình 93 %.
* Vỉa 9: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,28 m ( LK.941) ÷ 13,85 m
( LK. 812 A ), trung bình 4,2 m . Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 4 lớp, chiều dày
đá kẹp từ 0 m ÷ 3,28 m (LK.614), trung bình 0,16 m. Hệ số chứa than 96 %.
* Vỉa 8: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,35 m ÷ 8,07 m (LK.614),
trung bình 3,28 m . Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 4 lớp, chiều dày đá kẹp từ 0 m
÷ 3,38 m (LK.812A), trung bình 0,27 m. Hệ số chứa than trung bình 92 %.
7
SV: Ngô Văn Hòe
Lớp khai thác C
K52



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

* Vỉa 7: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,32 m (LK.913) ÷ 14,62 m
( LK.804), trung bình 3,18 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 3 lớp, chiều dày đá
kẹp từ 0 m ÷ 4,54 m (LK.940B), trung bình 0,25 m. Hệ số chứa than trung
bình 92 %.
* Vỉa 6: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,27 m (LK.845) ÷ 10,08 m
( LK.855), trung bình 3,15 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 7 lớp (LK.855),
chiều dày đá kẹp từ 0 m ÷ 3,16 m (LK.148-5), trung bình 0,4 m. Hệ số chứa
than 87 %.
*Vỉa 5: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,38 m(LK.T1) ÷ 6,9 m,
trung bình 2,58 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ÷ 3 lớp, chiều dày đá kẹp từ 0 m
÷ 1,67 m (LK.885), trung bình 0,18 m. Đá vách, trụ thường là tầng bột kết
dày, Hệ số chứa than trung bình 93 %.
I.2.3. Phẩm chất than.
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của than tính chung cho các vỉa, như sau:
Độ ẩm phân tích (ΩPT): biến đổi từ 0,13 ÷ 23,99 %, trung bình 3,25 %.
Chất bốc (Vch): biến đổi từ 1,25 ÷ 46,13 %, trung bình 8,05 %.
Nhiệt lượng cháy (Qch): biến đổi từ 5112 Kcal ÷ 9699 Kcal, trung
bình 8254 Kcal.
Nhiệt lượng khô (Qkh): biến đổi từ 4073 Kcal ÷ 9192 Kcal, trung
bình 6929 Kcal.
Tỷ trọng than(d): biến đổi từ 1,01g/cm3÷ 1,96 g/cm3, trung bình 1,54 g/cm3
Lưu huỳnh trong than (S): biến đổi từ 0,08 % ÷ 6,65 %, trung bình 0,54
%
Độ tro TBC (AkTBC): biến đổi từ 1,58 % ÷ trung bình 17,38 %.40
%I.2.4. Địa chất thủy văn.

Đặc điểm nước mặt:Khoáng sàng than Khe Tam có địa hình bị phân cắt
mạnh, mạng suối khá phát triển. có 3 hệ thống suối chính:
- Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ: gồm 3 suối chính, chảy theo các
hướng từ Nam lên Bắc và từ Đông sang Tây đổ vào suối lớn Khe Tam chảy ra
sông Diễn Vọng. Lòng suối rộng trung bình 2 đến 8 mét,có nơi rộng đến 12
mét. Lưu lượng lượng đo được lúc mưa to, lớn nhất Q=29599 l/s, nhỏ nhất
0,407 l/s.
- Hệ thống suối Đông Nam khu mỏ: gồm 3 suối chính, chảy theo hướng
Bắc và hướng Đông, cùng nhập vào suối Đá Mài - Khe Chàm. Lòng suối
thượng nguồn hẹp, dốc, phần hạ nguồn rộng trung bình 5 đến 10 mét, uốn
khúc. Suối có nước chảy quanh năm. Lưu lượng đo được Q MAX = 3084 l/s và Q
= 0,249 l/s.
- Hệ thống suối Tây Nam: gồm 3 suối chính, chảy theo hướng Nam Bắc và Đông - Tây dồn vào suối Lép Mỹ, chảy qua Ngã Hai, đổ ra sông Diễn
Vọng. Lòng suối thượng nguồn hẹp, dốc, đến Lép Mỹ lòng suối mở rộng 8 đến
MIN

SV: Ngô Văn Hòe
K52

8

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

12 mét, uốn khúc. Suối có nước chảy quanh năm. Lưu lượng đo được Q MAX =
18927 l/s và Q MIN = 0,692 l/s.

Nguồn cung cấp nước cho các hệ thống suối chính chủ yếu là nước mưa
và một phần nước của tầng chứa than.
Đặc điểm nước ngầm trong địa tầng chứa than (T3n):
Địa tầng chứa than của khoáng sàng Dương Huy có các tầng chứa nước
như sau:
a. Tầng chứa nước thứ nhất: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa
than V7 đến V13, có tỷ lưu lượng từ 0,005 l/ms đến 0,0181 l/ms, hệ số thấm K
từ 0,0094 m/ ngđ đến 0,0238 m / ngđ .
b. Tầng chứa nước thứ hai: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa
than V12 đến V9, tỷ lưu lượng từ 0,0012 l/ms đến 0,00491 l/ms.
c.Tầng chứa nước thứ ba: gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa
than V8 đến V5, có tỷ lưu lượng từ 0,0012 l/ms đến 0,0241 l/ms, hệ số thấm K
từ 0,002 m/ ngđ đến 0,014 m / ngđ.
*Mặt cắt địa chất đăc trưng hình I.2
I.2.4. Địa chất công trình.
Bảng tính chất cơ lý của đất đá
Bảng 1-1
Tên
Đá

C.Độ
C.Độ
K.Nén
K. kéo
2
(KG/cm ) (KG/cm2)

Cuội, 1785-402
sạn kết 1111,84
Cát

1769-191
kết
866,2
Bột
1086-102
kết
464,8
250-156
Sét kết
174

209,47
139,38
104,47

Dung
trọng
(G/cm3)

Tỷ trọng
(G/cm3)

2,69- 2,4
2,58
2,85-2,5
2,65
2,84-2,5
2,65

2,87-2,55

2,67
2,93-2,57
2,72
2,92-2,53
2,72

2,46

2,55

Góc
nội ma
sát
( ϕ0 )

Lực dính
kết
(KG/cm2)

32048’

591,36

31046’

338,90

30052’

204,46


I.2.5 Đặc điểm địa chất công trình vách trụ vỉa than.
Vách - trụ vỉa than gồm các loại đá được sắp xếp theo thứ tự. Sát vách,
trụ vỉa than thường gặp trong quá trình khai thác là sét than, sét kết, bột kết
tiếp đến là cát kết.
Lớp vách - trụ giả: là lớp sét than có chiều dày không lớn từ 0.2 ÷ 0.7
m, ít gặp những lớp có chiều dày lớn hơn 1 m. Lớp vách giả thường bị khai
thác lẫn trong quá trình khai thác than.

SV: Ngô Văn Hòe
K52

9

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

+ Lớp vách-trụ trực tiếp: là loại đá sét kết hoặc bột kết nằm trong nằm
trên (vách),dưới (trụ) lớp sét than.Có chiều dày từ 0,5÷ 5 m,cá biệt có chỗ dày
hơn5 m
+ Lớp vách - trụ cơ bản: Là loại đá bột hoặc cát kết cấu tạo khối rắn
chắc bền vững khó sập đổ. Đặc điểm đá vách, trụ các vỉa than có giá trị công
nghiệp được thể hiện như trong bảng 1-2.
Bảng các chỉ tiêu cơ lý của đá vách, trụ vỉa than.
Bảng 1-2
Cường độ kháng nén

Tỷ trọng đá γ (G/cm3)
δn(KG/cm2)
Tên vỉa
Ghi chú
Vách
Trụ
Vách
trụ
14
593,8
605,5
2,65
2,66
13
617,5
552,1
2,66
2,65
12
720,8
575,5
2,65
2,66
11
823,3
679,1
2,66
2,65
10
610

498,5
2,66
2,65
9
610,8
683,7
2,66
2,65
8
728,0
633,9
2,66
2,65
7
771,4
720,8
2,66
2,65
6
748,9
680,2
2,66
2,65
5
754,9
654,4
2,66
2,65
4
942,3

746,2
2,66
2,65
I.2.6. Trữ lượng.
Chỉ tiêu tính trữ lượng áp dụng theo quy định của UB kế hoạch nhà
nước Số: 167/UB-CN, ngày 16/7/1977 cụ thể: Chiều dày tối thiểu tính trữ
lượng đối với khai thác hầm lò là: m ≤ 0,80 mét, độ tro tối đa: AK ≤ 40 %.
Trữ lượng của vỉa được tính trên bản đồ trụ vỉa, và tính theo phương pháp
sêcăng.
Để thuận tiện so sánh giữa trữ lượng địa chất với trữ lượng khai thác
giữa các khu với nhau, đề án chia ra các khu khai thác, biên giới các khu cụ thể
như sau:
1. Khu Bắc: Phần trữ lượng dưới khu Bắc Khe Tam (Công ty Xây Dựng
mỏ quản lý)
2. Khu Đông Bắc: Phía Bắc giới hạn bởi đứt gẫy F3, phía Tây- Tây Nam
giáp đứt gẫy B, phía Đông giáp với biên giới mỏ.
- Kết quả tính trữ lượng trong biên giới quản lý mỏ:
Trữ lượng trong biên giới quản lý bao gồm trữ lượng 21 vỉa ( gồm 12
vỉa chính và 9 vỉa phụ ) : 3a; 3; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 9; 10a; 10; 11; 12;
13; 14a; 14; 15; 15a theo biên giới nêu trên tính tính đến 31/12/2005 là: 166
582 391 tấn. Chỉ tiêu
*Bình đồ tính trữ lượng vỉa 9 hình ( I.3 )

I.3. Kết luận.
SV: Ngô Văn Hòe
K52

10

Lớp khai thác C



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

- Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thiết kế:
Tài liệu sử dụng thiết kế trên cơ sở báo cáo CSDL năm 2004 do công ty
IT&E lập (Quyết định phê duyệt số 1260/QĐ - ĐCTĐ, ngày 12/7/2004 của
Tổng Giám đốc TVN) và tài liệu hiện trạng cập nhật khai thác đến 31/12/2004
do Công ty than Dương Huy cấp. Phần lò giếng từ mức +38 ÷ -350 trong
phạm vi Công ty than Dương Huy được giao quản lý và khai thác gồm tổng số
21 vỉa than 3; 3a; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 8; 9; 10a; 10; 11; 12; 13; 14; 15
và vỉa 15a .
Trong đó:
+ Nhóm vỉa chính gồm 12 vỉa: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12;
13,14.
+ Nhóm vỉa phụ (các vỉa có chiều dày mỏng, trữ lượng phân
tán…) gồm các vỉa: 15; 15a; 10a; 8a; 8b; 7a; 6a; 5a và vỉa 3a.
- Những tài liệu địa chất cần được bổ sung
Khoáng sàng than Khe Tam đã được tìm kiếm- thăm dò qua nhiều giai
đoạn:
+ Giai đoạn TDSB từ 1962 đến 1968, báo cáo địa chất thăm dò sơ bộ
TDSB khu Khe Tam do Tổng cục Địa chất phê duyệt năm 1968.
+ Giai đoạn TDTM từ 1968 đến 1980, đã đầu tư 104.264,5 m khoan/312
LK và 119.929,1 m3 hào, 1.424,8 m lò, 92.164 m khoan tay và 62 m giếng.
+ Giai đoạn từ 1967 ( ngành than bắt đầu đầu tư khai thác) đến nay , khu
Khe Tam tiếp tục được đầu tư thăm dò bổ sung phục vụ khai thác:
“Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu trung tâm Khe Tammỏ than Dương Huy - Cẩm Phả - Quảng Ninh” năm 2000.
“Báo cáo kết quả công tác thăm dò khai thác mỏ Khe Tam - Cẩm Phả Quảng Ninh” năm 2001.

“Báo cáo trung gian kết quả thăm dò khai thác khu Khe Tam” năm 1999
“ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung vỉa 14 A, 14, 15 phục vụ
khai thác lộ thiên phân khu Bảo Gia.
- Năm 2004 Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp
than khoáng sản Việt Nam) đã phê duyệt báo cáo xây dựng CSDL địa chất
khoáng sàng Khe Tam do Công ty phát triển Tin học, Công nghệ và môi
trường (IT&E ) lập …
Với các tài liệu thăm dò hiện có, chủ quan đánh giá rằng trữ lượng trong
khoáng sàng Khe Tam nói chung và phần trữ lượng thuộc phạm vi Công ty
than Dương Huy quản lý nói riêng có độ tin cậy cao, các giai đoạn tìm kiếm
thăm dò khá bài bản, trữ lượng tương đối tập trung, mức độ phức tạp của mỏ
thuộc loại trung bình … tất cả các yếu tố này sẽ là điều kiện thuận lợi cho quá
trình cơ giới hoá khi khai thác mỏ.

SV: Ngô Văn Hòe
K52

11

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

CHƯƠNG II:
MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ
PHẦN CHUYÊN ĐỀ:
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MỞ VỈA HỢP LÝ CHO KHU TRUNG TÂM

CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY TỪ MỨC + 38 ÷ -250
II.1. GIỚI HẠN KHU VỰC THIẾT THIẾT.
II.1.1. Biên giới khu vực thiết kế.
Khu trung tâm Công ty than Dương Huy nằm trong:
- Giới hạn toạ độ: X = 27 600 ÷ 3000
Y = 421 500 ÷ 423 000
- Giới hạn địa lý:
+ Phía Bắc giáp xã Dương Huy
+ Phía Nam giáp Xí nghiệp E35, X86 thuộc tổng Công ty than Đông Bắc.
+ Phía Đông giáp Công ty than Khe Chàm, Cao Sơn, Tây Đá Mài.
+ Phía Tây giáp Xí nghiệp than Khe Tam, mỏ Đông Bắc, Ngã Hai.
- Giới hạn địa chất:
+ Phía Bắc là đứt gãy Bắc Huy.
+ Phía Nam là đứt gãy F4.
+ Phía Đông là giới hạn toạ độ: 423 000.
+ Phía Đông - Bắc là Đứt gãy: FB.
+ Phía Tây là đứt gãy FD.
II.1.2. Kích thước khu vực thiết kế.
Kích thước ruộng mỏ được xác định theo giới hạn khu vực khai thác
bằng cách sử dụng bản đồ địa hình.
Kích thước khai trường khu trung tâm theo hướng Bắc - Nam là 1900 m,
theo hướng Đông Tây là 1800 m, tổng diện tích khai trường là 3,4 km2.
II.2. TÍNH TRỮ LƯỢNG.
II.2.1. Trữ lượng trong bảng cân đối.
- Trữ lượng địa chất:
Zđc = 42.643.000tấn
Zđc_ được tính bằng công thức:
Zđc = S . h . m . γ , (tấn)
S_ Chiều dài trung bình theo phương của vỉa
h_ Chiều cao của vỉa theo độ dốc, m

m_ Chiều dày trung bình của vỉa than, m
γ _ Tỉ trọng của than, γ = 1,46 T/m3
II.2.2. Trữ lượng công nghiệp.
Căn cứ vào trữ lượng địa chất trong bảng cân đối, ta tính được trữ lượng
công nghiệp:
ZCN = Zđc . C , Tấn.
Zđc_ Trữ lượng địa chất, Zđc = 42.643.000 , Tấn
C_ Hệ số khai thác trữ lượng: C = 1 - 0,01.Tch
Tch_ Tổn thất chung, Tch = t + tkt
SV: Ngô Văn Hòe
K52

12

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

tt_ Tổn thất do để lại trụ bảo vệ, tt = 10%
tkt_ Tổn thất khai thác, tKT = 20%
Thay số vào ta được: C = 1 - 0,01 (10 + 20) = 0,7
Vậy trữ lượng công nghiệp là:
ZCN =42.643.000 . 0,7 = 29.850.100 , Tấn
II.3. SẢN LƯỢNG VÀ TUỔI MỎ.
II.3.1. Sản lượng mỏ.
Công suất thiết kế : Am = 1.500.000 , Tấn/ năm.
II.3.2. Tuổi mỏ.

Tuổi mỏ được xác định dựa trên cơ sở trữ lượng công nghiệp và công suất
mỏ. Tuổi mỏ được xác định theo công thức:
Z

Trong đó:

CN
Tm = A + t1 + t 2 , năm
m
ZCN_ Trữ lượng công nghiệp của mỏ, ZCN =29.850.100

Tấn.
Am_ Công suất của mỏ, Am = 1.500.000 Tấn/năm.
t1_ Thời gian xây dựng của khu thiết kế, t1 = 3 năm.
t2_ Thời gian khấu vét, tận thu, t2 = 1 năm.
Vậy: Tm =

29.850.100
+3+1=24(năm)
1.500.000

Vậy thời gian tồn tại của mỏ là 24 năm.
II.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MỎ..
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp.
- Tổng thời gian làm việc trong 1 năm là: 300 ngày
- Số ngày làm việc trong 1 tháng là: 25 ngày
- Số ngày làm việc trong 1 tuần là: 6 ngày
- Số ca làm việc trong 1 ngày là: 3 ca
- Số giờ làm việc trong 1 ca: 8 giờ
Để đảm bảo sức khoẻ và thời gian nghỉ ngơi cho công nhân ta chọn chế

độ đổi ca nghịch sau mỗi tuần sản xuất.
Ca
… Thứ 7
CN
Thứ 2…
I
>
II
>>
>>>
III
>>>
>
Thời gian làm việc của mỗi ca như sau:
- Ca I:
Từ 7h ÷ 15h
- Ca II:
Từ 15h ÷ 23h
- Ca III: Từ 23h ÷ 7h sáng hôm sau
Công nhân làm việc ở những bộ phận phục vụ trong những ngày chủ nhật
và ngày lễ phải thay nhau trực và làm việc. Nghỉ luân phiên vào ngày thường.

SV: Ngô Văn Hòe
K52

13

Lớp khai thác C



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

II.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp.
Hiện nay bộ phận gián tiếp của Công ty là một tuần làm việc 6 ngày, nghỉ
ngày chủ nhật. Riêng các phòng: Cơ điện, kỹ thuật, y tế, chỉ huy sản xuất…
vẫn phải phân công trực bình thường.
Thời gian làm việc trong ngày của bộ phận gián tiếp như sau:
Sáng: Từ 7h - 11h30'
Nghỉ trưa từ: 11h30' ÷ 13h
Chiều: Từ 13h ÷ 16h30'
II.5. PHÂN CHIA RUỘNG MỎ.
II.5.1. Chia ruộng mỏ thành các tầng hoặc các mức.
Nhiệm vụ chính của đồ án là thiết kế mở vỉa khai thác khu trung tâm
mức +38 ÷ -250 với chiều dài của vỉa theo hướng dốc là 700 m, theo đường
phương là 1800 m. Vỉa có độ dốc trung bình khoảng α = 250.Do đó nguyên tắc
chung khi thiết kế mở vỉa, khai thác khu trung tâm được chia thành các tầng
khai thác theo các mức sau:
Tầng I: Từ mức + 38 ÷ - 34
Tầng II: Từ mức - 34 ÷ - 106
Tầng III: Từ mức - 106 ÷ - 178
Tầng IV: Từ mức -178 ÷ -250
II.5.2. Chia ruộng mở thành các khoảnh.
Ở khu trung tâm Công ty than Dương Huy, các vỉa thường không dày nên
không áp dụng chia ruộng mỏ thành các khoảnh mà áp dụng chia ruộng mỏ
thành các khu khai thác.
II.5.3. Chia ruộng mỏ thành các khu khai thác.
Giếng và lò xuyên vỉa được tính toán và bố trí ở trung tâm ruộng mỏ. Do
đó xuyên vỉa đào qua các vỉa, chia ruộng mỏ thành hai khu khai thác có diện

tích tương dương nhau.
II.6. MỞ VỈA.
II.6.1. Khái quát chung.
Mở vỉa là công việc đào các đường lò từ mặt đất đến các vỉa than và từ
các đường lò đó đảm bảo khả năng đào được các đường lò chuẩn bị để tiến
hành công tác mỏ.
* Những đặc điểm địa hình, địa chất khu vực mở vỉa.
Qua nghiên cứu, phân tích các tài liệu, thăm dò và dựa trên các bản đồ
địa hình, mặt cắt địa chất, bình đồ trữ lượng khu trung tâm từ mức + 38 ÷ -250
ta thấy:
- Vị trí địa hình khu vực thiết kế là đồi núi, mức + 38 hoàn toàn nằm trên
mức thông thuỷ tự nhiên nên rất thuân lợi cho các phương án mở vỉa và công
tác thoát nước, thông gió trong quá trình sản xuất. Khu vực thiết kế nằm ngay
trên kho chứa mặt bằng + 38 của Công ty và trục đường vận chuyển ra ngoài
cảng.
SV: Ngô Văn Hòe
K52

14

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Dựa trên bản đồ địa hình và các mặt cắt theo các tuyến ta xác định được
tuyến mở lò xuyên vỉa khu trung tâm là tuyến III.B
Tuyến này có các điều kiện thuận lợi sau:

- Chiều dày lớp đất phủ của các vỉa than là mỏng nhất.
- Khoảng cách giữa các vỉa than là ngắn nhất.
- Đường vận chuyển về kho chứa ở + 38 của Công ty là gần nhất.
- Nằm ngay sát suối thượng nguồn Lép Mĩ nên rất thuận lợi thoát nước.
Qua các đặc điểm về địa hình, địa chất khu trung tâm ta thấy có thể khai
thông khu trung tâm theo các phương án sau:
- Mở vỉa bằng giếng đứng.
- Mở vỉa bằng giếng nghiêng.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất ta thấy khu trung tâm Công ty
than Dương Huy và chuyên đề đã chọn. Ta nên áp dụng phương án mở vỉa
bằng giếng nghiêng là hợp lý nhất vì địa hình khu vực thiết kế nằm hoàn toàn
trên mức thông thuỷ tự nhiên.
II.6.2. Đề xuất các phương án mở vỉa.
Trong công tác khai thác, mở vỉa là khâu rất quan trọng. Trong điều kiện
của mỏ, ta có thể đưa ra một số phương án sau:
- Phương án I: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng.
- Phương án II: Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng.
- Phương án III: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa
mức
II.6.3. Trình bày các phương án mở vỉa
II.6.3.1. Phương án I: “ Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp lò xuyên
vỉa tầng”(hình II_1)
Từ mức +38 ÷ -250 ta chia thành 4 tầng, mỗi tầng có độ chênh cao là 72 m.
Chọn vị trí mở giếng có toạ độ:
Giếng chính:
X: 27.552
Giếng phụ: X: 27.552
Y: 422.000
Y: 422.260
Z: + 38

Z: +38
Ta mở cặp giếng nghiêng ở trung tâm của ruộng mỏ có phương vị vuông
góc với phương vị của vỉa. Giếng chính có góc dốc αc = 17 được lắp đặt hệ
thống băng tải để vận chuyển đất đá và khoáng sản. Giếng phụ có góc dốc αp =
250 được lắp đặt hệ thống trục tải để phục vụ nguyên vật liệu.
Chiều dài của giếng được tính theo công thức:
L=
Trong đó:

H
(m)
sin α

(1)

H_ Chiều sâu thiết kế, H = 288 (m)
α_ Góc nghiêng của giếng, αc = 170
αp = 250
SV: Ngô Văn Hòe
K52

15

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất


Vậy thay số vào công thức (1) ta được:
H

288

H

288

Lc = sin α = sin 17 0 = 985 (m)
c
LP = sin α = sin 250 = 681 (m)
p
+ Sơ đồ mở vỉa (mức +38 ÷ -34)
Để giảm chi phí công tác đào lò chuẩn bị, hệ thống đường lò có sẵn tại
mức +38 ta giữ lại để khai thông và làm đường lò thông gió cho tầng I.
Tại mặt bằng sân công nghiệp mức +38, ta tiến hành đào cặp giếng
nghiêng với góc dốc αc = 170, αp = 250. Hai giếng được đào tới mức –34 thì
tiến hành mở sân ga, hầm bơm nước, trạm điện, trạm dỡ tải… từ đó ta đào lò
xuyên vỉa mức -34 có chiều dài 865m để khai thông cho tầng I.
Tại vị trí lò xuyên vỉa mức -34 gặp vỉa than ta tiến hành đào các lò dọc
vỉa sang 2 cánh của ruộng mỏ, đến hết giới hạn của vỉa ta đào lò thượng cắt
từ mức -34÷ +38 với chiều dài theo hướng dốc là 155m, để tạo lò chợ ban
đầu.
+ Theo mức độ khai thác tầng thứ nhất, chúng ta đào sâu giếng đến mức
-106 (mức -34 ÷ - 106).
Để chuẩn bị cho tầng II này, công tác khai đào tương tự như mức + 38÷ 34, với chiều dài lò xuyên vỉa của mức này là 815 m. Khi đào lò dọc vỉa đến
giới hạn của vỉa ta cũng tiến hành đào thượng cắt để thông gió và tạo lò chợ
ban đầu cho tầng II này.
+ Theo mức độ khai thác tầng thứ II, chúng ta đào sâu giếng tiếp đến mức

-178 (mức -106 ÷ -178).
Để chuẩn bị cho tầng III này, công tác khai đào tương tự như tầng I, với
chiều dài lò xuyên vỉa tầng là 765m. Khi dào lò dọc vỉa đến giới hạn của vỉa ta
cũng tiến hành đào thượng cắt để thông gió và tạo lò chợ ban đầu cho tầng III.
+Theo mức độ khai thác tầng thứ III , chúng ta đào sâu giếng đến mức -250
(mức -178÷ -250)
Để chuẩn bị cho tầng IV này , công tác đào tương tự như tầng I, với chiều
dài lò xuyên vỉa tầng 725m .Khi đào lò dọc vỉa đến giới hạn của vỉa ta cũng
tiến hành đào lò thượng cắt để thông gió và tạo lò chợ ban đầu cho tầng IV.
• Công tác đào lò chuẩn bị và trình tự khai thác.
Do các vỉa có độ dốc khá ổn định, do vậy chiều dài các thượng cắt tương
đối bằng nhau, với chiều dài Ltc = 155 (m). Trình tự khai thác được tiến hành
theo nguyên tắc chung, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Công tác đào lò
chuẩn bị cho tầng dưới được tiến hành đồng thời với công tác khai thác của
tầng trên, đáp ứng yêu cầu sau khi khai thác xong tầng trên thì công tác chuẩn
bị ở tầng dưới cũng phải hoàn thành. Đảm bảo cho công tác khai thác được
liên tục mới đáp ứng được yêu cầu sản lượng kế hoạch và tổ chức sản xuất đạt
hiệu quả’.
a. Công tác thông gió:
16
SV: Ngô Văn Hòe
Lớp khai thác C
K52


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Trạm quạt chính đặt ở giếng phụ, gió được đẩy qua lò xuyên vỉa tầng tới các lò

dọc vỉa vận chuyển bên lò chợ, gió bẩn được thoát ra ngoài nhờ giếng chính.
b. Công tác vận tải:
Than từ lò chợ qua máng trượt xuống lò song song chân, qua phỗng rót
xuống goòng ở lò dọc vỉa, được tàu kéo qua lò xuyên vỉa ra đến hố cấp liệu
qua hệ thống băng tải ở giếng chính vận tải than ra ngoài.
c. Công tác vận chuyển vật liệu:
Vật liệu tập kết tại cửa giếng phụ, bằng thùng cũi đưa vật liệu xuống sân
giếng, rồi vận chuyển qua lò xuyên vỉa, lò dọc vỉa tới các lò chợ.
d. Công tác thoát nước:
Tất cả các đường lò xuyên vỉa, dọc vỉa được thiết kế có độ dốc là 5‰.
Đảm bảo cho nước tự chảy từ trong khu khai thác qua rãnh nước bên hông lò
ra hố thu nước được bố trí tại sân ga giếng phụ, tại đây được các bơm nước
bơm ra ngoài.
e. Các thông số mở vỉa phương án I
STT

Tên các đường lò

Chiều dài
(m)
985

Vật liệu
chống
SVP-27

1.

Giếng nghiêng chính


2.

Giếng nghiêng phụ

681

SVP-27

3.

Sân ga giếng nghiêng

200

SVP-27

4.

Xuyên vỉa tầng mức – 34

865

SVP-27

5.

Xuyên vỉa tầng mức – 106

815


SVP-27

6.

Xuyên vỉa tầng mức – 178

765

SVP-27

7.

Xuyên vỉa tầng mức – 250

725

SPV-27

II.6.3.2. Phương án II: “ Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp lò xuyên
vỉa tầng”.(hình II_2)
Từ mức +38 ÷ -250 ta chia thành 4 tầng khai thác, mỗi tầng có độ chênh
cao 72 m.
Ta chọn giếng có toạ độ:
Giếng chính:
X: 27.818
Giếng phụ: X: 27.752
SV: Ngô Văn Hòe
K52

17


Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Y: 422.000
Y: 422.260
Z: + 38
Z: +38
Ta mở cặp giếng đứng có độ sâu là 288m, từ mức +38 ta giữ lại đường lò
xuyên vỉa để giảm đi chi phí đào lò xuyên vỉa để làm đường lò thông gió.
a. Tầng I: (Mức +38 ÷ -34)
Từ mặt bằng sân công nghiệp mứ +38, ta tiến hành đào cặp giếng đứng
xuống mức -34. Tại mức -34, ta đào hệ thống sân ga, hầm trạm, lò chứa
nước… sau đó đào lò xuyên vỉa tầng mức -34 có chiều dài là 925m, gặp các
vỉa rồi đào các đường lò dọc vỉa trong than có chiều dài là 900 m. Để khai thác
tầng I, ta tiến hành đào lò thượng cắt từ mức -34 ÷ +38 để tạo lò chợ ban đầu.
b. Tầng II (Mức -34 ÷ 106)
Công tác khai đào tương tự như tầng I, với chiều dài lò xuyên vỉa tầng II
là 825m, khi đào lò dọc vỉa đến giới hạn của vỉa ta cũng tiến hành đào thượng
cắt mức (-106 ÷ -34) để thông gió và tạo lò chợ ban đầu.
c. Tầng III: (Mức -106 ÷ -178)
Công tác khi đào tương tự như tầng I, với chiều dài lò xuyên vỉa tầng III
là 825m. Khi đào lò dọc vỉa đến giới hạn của vỉa ta cũng tiến hành đào thượng
cắt để thông gió và tạo lò chợ ban đầu cho tầng III.
d. Tầng IV: (Mức -178 ÷ -250)
Công tác khi đào tương tự như tầng I, với chiều dài lò xuyên vỉa tầng IV

là 785m. Khi đào lò dọc vỉa đến giới hạn của vỉa ta cũng tiến hành đào thượng
cắt để thông gió và tạo lò chợ ban đầu cho tầng IV.
A. Công tác khai đào và chuẩn bị ruộng mỏ.
Do các vỉa có độ dốc khá ổn định, do vậy chiều dài thượng cắt tương đối
bằng nhau, với chiều dài là Ltc = 155 m .
Trình tự khai thác được tiến hành theo nguyên tắc chung từ trên xuống
dưới, từ trong ra ngoài. Công tác đào lò chuẩn bị cho tầng dưới được tiến hành
đồng thời với công tác khai thác của tầng trên. Đáp ứng yêu cầu sau khi khai
thác xong tầng trên, thì công tác chuẩn bị ở tầng dưới cũng phải hoàn thành.
Để đảm bảo cho công tác khai thác được liên tục mới đáp ứng được yêu cầu
sản lượng kế hoạch và tổ chức sản xuất đạt hiệu quả.
1. Công tác thông gió :
Trạm quạt chính đặt ở giếng phụ, gió được đẩy qua lò xuyên vỉa tới các
lò dọc vỉa vận chuyển lên lò chợ, qua lò dọc vỉa thông gió, ra ngoài nhờ giếng
chính.
2. Công tác vận tải:
Than từ lò chợ qua máng trượt xuống lò song song chân, qua phỗng rót
than xuống goòng ở lò dọc vỉa, được tàu điện kéo qua lò xuyên vỉa ra đến hố
cấp liệu qua hệ thống băng tải ở giếng chính vận tải than ra ngoài.
3. Công tác vận chuyển vật liệu:
Vật liệu tập kết tại giếng phụ, vật liêu đưa xuống sân giếng bằng thùng
cũi rồi vận chuyển qua lò xuyên vỉa,và lò dọc vỉa tới các lò chợ.
SV: Ngô Văn Hòe
K52

18

Lớp khai thác C



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

4. Công tác thoát nước:
Tất cả các đường lò xuyên vỉa, dọc vỉa được thiết kế có độ dốc là 5‰.
Đảm bảo cho nước tự chảy từ trong khu khai thác, qua rãnh nước bên hông lò
ra hố thu nước được bố trí tại sân ga giếng phụ, tại đây bơm hoạt động liên tục
bơm nước ra ngoài.
B. Các thông số mở vỉa phương án II.
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tên các đường lò
Giếng đứng chính
Giếng đứng phụ
Sân giếng đứng
Xuyên vỉa mức – 34
Xuyên vỉa mức – 106
Xuyên vỉa mức – 178
Xuyên vỉa mức – 250

Chiều dài
(m)

308
288
200
925
875
825
785

Vật liệu chống
SPV-27
SPV-27
SPV-27
SPV-27
SPV-27
SPV-27
SPV-27

II.6.3.3. Phương án III: "Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với
xuyên vỉa mức". (hình II_3)
Ta mở cặp giếng nghiêng giếng chính và giếng phụ 1,2, mức +38 đi vào
trung tâm ruộng mỏ, giếng được lắp đặt hệ thống băng tải để vận chuyển đất
đá và khoáng sản. Giếng có góc dốc là: α c = 170, αp = 250, Giếng có chiều
dài là: khoảng cách giữa hai giếng từ 40 ÷ 50m và được thi công đồng thời
Lc = 985(m)
LP = 681(m)
Mức I:
Giếng được đào từ mặt bằng mức +38 đến mức -106 ta tiến hành mở sân
ga, hầm bơm nước, trạm dỡ tải, trạm điện,…
Từ sân giếng ta đào đường lò xuyên vỉa vào gặp vỉa các vỉa than. Từ đường
lò xuyên vỉa, đào lò dọc vỉa vận tải chính (4) mức -106 cho các vỉa than. Từ

các lò dọc vỉa (4), ta tiến hành đào cặp lò thượng chính và phụ (5,5’) lên tới
mức vận tải và thông gió của tầng thứ nhất (-34/+38) của vỉa than. Tại mức
vận tải -34 và thông gió (+38) của tầng thứ nhất, từ cặp lò thượng tiến hành
đào các lò dọc vỉa vận tải và lò dọc vỉa thông gió ra tới biên giới khu khai thác
của vỉa than. Đồng thời từ ngoài mặt bằng +38, đào lò bằng xuyên vỉa, dọc vỉa
thông gió để thông gió cho khu mỏ. Từ biên giới khu khai thác của vỉa than,
trên cặp lò dọc vỉa ta đào lò cắt ban đầu tạo lò chợ (6) khai thác than theo
phương pháp khấu dật. Các lò song song (9) và họng sáo (10) được đào vượt
trước theo tiến độ khai thác của lò chợ (6).
Mức II:
19
SV: Ngô Văn Hòe
Lớp khai thác C
K52


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Trong quá trình khai thác mức -34/+38 tiến hành đào lò chuẩn bị cho mức
-106 -:- -250. Công việc chuẩn bị tiếp theo tương tự như mức -34/+38.
1. Công tác thông gió.
Trạm quạt chính được đặt ở giếng phụ, gió sạch từ ngoài trời qua giếng
chính xuống lò xuyên mức -106 (5) qua các lò dọc vỉa chính 4 lên cặp lò
thượng (8,8’), vào lò dọc vỉa vận tải mức -34 (4) lên họng sáo (10) qua lò
song song chân(9) lên lò chợ(7), gió bẩn qua lò dọc vỉa thông gió mức
+38(6)được thoát ra ngoài nhờ giếng phụ.
2. Công tác vận tải.
Than từ lò chợ qua máng trượt đổ máng cào ở lò song song chân, qua

phỗng rót xuống lò dọc vỉa tầng mức -34 xuống thượng than ở đây được đổ
xuống goòng được đặt ở lò dọc vỉa vận tải mức -106, được tầu kéo qua lò
xuyên vỉa ra hố cấp liệu qua hệ thống băng tải ở giếng chính vận tải khoáng
sản ra ngoài mặt bằng.
3. Công tác vận chuyển vật liệu.
Vật liệu tập kết tại mặt bằng mức +38, qua giếng phụ đưa vào dọc vỉa
thông gió xuống lò chợ.
4. Công tác thoát nước.
Nước từ lò chợ chảy xuống song song chân qua họng sáo xuống dọc vỉa
vận tải, nước chảy theo lò dọc vỉa vận tải xuống thượng xuống dọc vỉa chính
qua xuyên vỉa chính qua rãnh nước ra hố thu nước được bố trí tại sân giếng
phụ. Tại đây các bơm hoạt động liên tục để bơm nước ra ngoài mặt bằng.
5. Các thông số mở vỉa phương án III.
STT

Chiều dài

Tên các đường lò

Vật liệu

(m)
chống
1. Giếng nghiêng chính
985
SVP-27
2. Giếng nghiêng phụ
681
SVP-27
3. Sân ga giếng nghiêng

200
SVP-27
4. Xuyên vỉa mức – 106
815
SVP-27
5. Xuyên vỉa mức – 250
725
SVP-27
6. Thượng trung tâm
2500
SVP-27
7. Xuyên vỉa nối
1500
SVP-27
II.6.4. Phân tích và so sánh kỹ thuật giữa các phương án mở vỉa.

Điểm

Bảng so sánh kỹ thuật giữa các phương án mở vỉa
Phương án I
Phương án II
Phương án III

SV: Ngô Văn Hòe
K52

20

Lớp khai thác C



Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

-Chi phí đầu tư ban đầu
nhỏ
-Thời gian đưa mỏ vào
sản xuất nhanh
- Thi công đơn giản .
-Mức độ tập chung hóa,
đồng bộ thiết bị cao

-Giếng được đào trong đá.
Phát triển được xuống sâu
- Khối lượng đường lò nhỏ
- Chi phí bảo vệ nhỏ.
- Mức độ tập chung hóa
cao,

-Khối lượng đường lò
xuyên vỉa ít
-Giảm chi phí xây dựng
cơ bản.

- Chi phí bảo vệ, tu
sửa lớn .
- Tổng chiều dài lò
Nhược xuyên vỉa lớn.
điểm

- Khả năng khai thác
xuống sâu gặp nhiều
khó khăn.
- Phải đào nhiều sân
ga hầm trạm.

-Tổng chiều dài lò xuyên
vỉa lớn.
- Chi phí bảo vệ lớn.
- Sử dụng kỹ thuật đào
lò phức tạp, tốc độ
chậm.
- Điều kiện thi công khó
khăn và đòi hỏi sử dụng
các thiết bị chuyên dùng

-Chiều dài đường lò
chuẩn bị lớn.
-Khó khăn trong quá
trình thông gió khi đào
lò chuẩn bị.
- Thoát nước qua giếng
phụ có chiều dài đường
ống dài.
-Đào lò thượng nhiều.

Ưu
Điểm

Kết luận:

Qua kết quả so sánh trên, ta thấy phương án mở vỉa I có nhiều ưu điểm
hơn phương án II và phương án III. Để phù hợp với trình độ công nhân và khả
năng công nghệ hiện có, xét về mặt kỹ thuật ta chọn phương án I làm phương
án mở vỉa cho khu trung tâm Công ty than Dương Huy.
II.6.5. So sánh kinh tế giữa các phương án mở vỉa.
II.6.5.1. Chi phí đào sân giếng.
- Thể tích sân giếng được xác định theo công thức của GS: L.D. Sêviakov
như sau:
VSg = S . An +

An
20

(m3)

- Chi phí đào sân giếng
CSg = VSg . KSg (đồng).
Trong đó:
KSg _Chi phí đào 1 m3 đất đá sân giếng.
II.6.5.2. Chi phí đào lò mở vỉa.
Được tính theo công thức :
K = k . L (đồng)
Trong đó:
k_ Chi phí đào 1 m dài đường lò
L_ Chiều dài đường lò
II.6.5.3. Chi phí bảo vệ đường lò.
n

Được tính theo công thức :


Cbv =

∑K
i =1

bvi

.L i .t i (đồng)

Trong đó:
Kbvi _Chi phí bảo vệ 1 m đường lò trong 1 năm.
Li_ Chiều dài đường lò thứ i.
SV: Ngô Văn Hòe
K52

21

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

ti _Thời gian cần bảo vệ đường lò thứ i.
II.6.5.4. Chi phí vận tải.
Được tính theo công thức :
CVT = ∑Qi. Li. ti. Kvti , (đồng)
Trong đó: Qi_ Lượng than vận chuyển qua đường lò thứ i, T/n.
Li_Chiều dài vận chuyển của đường lò thứ i, m.

ti_Thời gian vận chuyển qua đường lò, năm.
Kvti_ Đơn giá vận chuyển qua đường lò thứ i, đ/T.
(Kết quả tính toán được thể hiện qua các bảng sau)
Chi phí đào lò phương án I
Tổng
Sđ(m2
Đơn giá
STT
Tên đường lò
chiều
)
(106đ/m)
dài (m)
1 Giếng nghiêng chính
12,28
985
22,8
2 Giếng nghiêng phụ
12,28
681
19,5
3 Sân ga giếng nghiêng
800
19,5
(Mức -34,-106,-178,-250)
4 Xuyên vỉa tầng
12,28 3170
7,5
(Mức -34,-106,-178,-250)
Tổng

Chi phí đào lò phương án II
STT
1
2
3
4

Thành tiền
(106 đồng)
22458
13.279,5
15600
23775
75112,5

Sđ(m2
)

∑L
(m)

Đơn giá
(106đ/m)

Giếng đứng chính (+38÷ - 19,5
250)
Giếng đứng
phụ (+38÷ 19,5
-250)
Xuyên vỉa tầng

12,28
Sân giếng đứng
12,28
Tổng

308

60

Thành
tiền (106
đồng)
18480

288

60

17270

3410
800

7,5
19,5

25572
15600
76922


Tên đường lò

Chi phí đào lò phương án III
Tổng
Sđ(m2
Đơn giá
STT
Tên đường lò
chiều
)
(106đ/m)
dài (m)
1 Giếng
nghiêng
chính 12,28
985
22,8
(+38÷ -250)
2 Giếng
nghiêng
phụ 12,28
681
19,5
(+38÷ -250)
3 Sân ga giếng nghiêng
400
19,5
SV: Ngô Văn Hòe
K52


22

Thành
tiền (106
đồng)
22458
13.279,5
7.800

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp
4
5
6

(Mức -106,-250)
Xuyên vỉa (-106,-250)
Xuyên vỉa nối
Thượng
Tổng

Trường ĐH Mỏ Địa Chất
12,28
7,7
6,5

1540
1500

2500

7,5
7,5
9,75

Chi phí bảo vệ lò phương án I
Tổng Đơngiá
tbv(năm
STT
Tên đường lò
chiều (103đ/m)
dài (m) năm)
1 Giếng nghiêng chính
24
985
25
(+38÷ -250)
2 Giếng
nghiêng
phụ
24
681
25
(+38÷ -250)
3 Sân ga giếng nghiêng
24
600
18
4 Xuyên vỉa tầng (-34)

12
865
20
5 Xuyên vỉa tầng (-106)
12
815
20
6 Xuyên vỉa tầng (-178)
12
765
20
7 Xuyên vỉa tầng (-250)
12
725
20
8
Tổng
Chi phí bảo vệ lò phương án II
Đơn giá
∑L tbv(năm
(103
STT
Tên đường lò
)
đ/m(m)
năm)
1 Giếng đứng chính
308
24
15

2 Giếng đứng phụ
288
24
15
3 Sân ga giếng đứng
600
24
18
4 Xuyên vỉa tầng (-34)
925
12
20
5 Xuyên vỉa tầng (-106)
875
12
20
6 Xuyên vỉa tầng (-178)
825
12
20
7 Xuyên vỉa tầng(-250)
785
12
20
Tổng
Chi phí bảo vệ lò phương án III
Đơn giá
∑L tbv(năm
(103
STT

Tên đường lò
)
đ/m(m)
năm)
1 Giếng nghiêng chính
985
24
25
2 Giếng nghiêng phụ
681
24
25
SV: Ngô Văn Hòe
K52

23

11550
11250
24375
90712

Thành tiền
(106 đồng)
591
408,6
259,2
207,6
195,6
183,6

174
1745,6

Thành tiền
(106 đồng)
110,88
103,68
259,2
222
210
198
188,4
1292,16
Thành tiền
(106 đồng)
591
408,6

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp
3
4
5
6
7

Sân ga giếng nghiêng
Xuyên vỉa mức-106

Thượng
Xuyên vỉa mức-250
Xuyên vỉa nối
Tổng

Trường ĐH Mỏ Địa Chất
400
815
2500
725
1500

24
24
24
24
24

Chi phí vận tải phương án I
Khối
Đơn giá
∑L
lượng
STT Tên đường lò
103đ/T.k
6
(km) (10 T/nă
m
m)
1 Giếng nghiêng 0,492

2
1,5
chính
5
2 Xuyên vỉa tầng 1,065
2
1,8
Tổng

18
20
20
20
20

172,8
391,2
1200
348
720
3831,6

Số năm
vận
chuyển
(năm)
24
24

Chi phí vận tải phương án II

Khối
Số năm
∑L
Đơn giá
lượng
vận
STT Tên đường lò (km
103đ/T.k
6
(10 T/nă
chuyển
m
)
m)
(năm)
1 Giếng đứng
0,15
2
1,5
24
chính
4
2 Xuyên vỉa tầng 1,13
2
1,8
24
6
Tổng

Thành

tiền
(109đ)
35
82
117,48
Thành
tiền
(109đ)
11,8
100
111,8

Chi phí vận tải phương án III
Khối
Số năm
Đơn giá
∑L
lượng
vận
Thành tiền
STT Tên đường lò
103đ/T.k
6
chuyển
(109đ)
(km) (10 T/nă
m
m)
(năm)
1 Giếng nghiêng 0,492

2
1,5
24
35,4
chính
2 Xuyên
vỉa 0,513
2
1,8
24
44,32
chính
3 Xuyên
vỉa 0,5
2
1,8
24
43,2
tầng
4 Thượng TT
0,833
2
1,8
24
72
Tổng
195
II.6.5.5. So sánh kinh tế giữa các phương án mở vỉa.
1. So sánh về kinh tế.
SV: Ngô Văn Hòe

K52

24

Lớp khai thác C


Đồ án tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Để lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý cho khu vực thiết kế. Ngoài việc
so sánh, lựa chọn về mặt kỹ thuật còn có sự so sánh về mặt kinh tế để lựa chọn
phương án tối ưu nhất.
So sánh tổng chi phí
STT
Tên chỉ tiêu
PAI (106/đ)
PAII
PAIII (106/đ)
(106/đ)
1
Chi phí đào lò
75.112,5
76.922
90.712
2
Chi phí bảo vệ
1.745,6
1.292,16

3.831,6
3
Chi phí vận tải
117.000
111.800
195.000
4
Tổng
193.858,1 190.014,16
289.543,6
5
Tỉ lệ
102%
100%
155%
2. Lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý.
Căn cứ vào từng phương án về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế cho thấy
phương án I có sự hợp lý về mặt kỹ thuật hiện tại của mỏ, phù hợp với trình độ
tay nghề công nhân mỏ. Em quyết định lựa chọn phương án I mở vỉa bằng giấy
nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa cho khu trung tâm của Công
ty than Dương Huy.
II.6.6. Kết luận.
Qua phân tích so sánh giữa các phương án mở vỉa, ta thấy phương án I
có ưu điểm và có lợi về mặt kinh tế. Do vậy, ta chọn phương án I: "Mở vỉa
bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng".
Với phương án này có những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục
những khó khăn như sau:
II.6.6.1. Thuận lợi.
- Thời gian đưa mỏ vào sản xuất nhanh.
- Số lò chợ trên một vỉa có khả năng huy động sản lượng.

- Chi phí bảo vệ các đường lò nhỏ.
- Chi phí đầu tư thiết bị thông gió nhỏ
- Có khả năng tận dụng được tối đa thiết bị vận tải.
II.6.6.2. Khó khăn.
Thi công các đường lò xây dựng cơ bản khó khăn do các đường lò chủ
yếu được đào trong đá.
II.6.6.3. Cách khắc phục.
Đầu tư thiết bị tiên tiến, khắc phục khó khăn trong thi công, đẩy nhanh
tốc độ đào lò xuyên vỉa và giếng nghiêng. Áp dụng công nghệ khai thác tiên
tiến, có độ cơ giới hoá cao để giảm tới mức tối thiểu về tổn thất than.
II.7. THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO LÒ MỞ VỈA.
Trên cơ sở các đường lò xuyên vỉa trung tâm mức +38, đào các đường lò
dọc vỉa than dọc về hai cánh của ruộng mỏ, để tiện cho việc thông gió khi đào
lò thì tiến hành đào các thượng thông gió ,dọc vỉa thông gió tại các tầng. Do
giới hạn của đồ án, lên chỉ tập trung nghiên cứu thiết kế thi công đào lò mở vỉa

SV: Ngô Văn Hòe
K52

25

Lớp khai thác C


×