Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Nội dung quy luật của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự nhận thức và vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng CNXH ở VN?Liên hệ thực tế ở địa phương.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.38 KB, 40 trang )

TRIẾT HỌC
Trình bày quy luật lực
lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Vận dụng?
Quá trình lao
động có mục đích và
không ngừng sáng
tạo của con người
đòi hỏi con người
phải hoạt động để
SX ra của cải vật
chất. Vì thế SX vật
chất là hoạt động
đặc trưng của con
người của XH loài
người. Để tiến hành
quá trình SXVC cần
phải phụ thuộc vào
3 yếu tố đó là: điều
kiện hoàn cảnh tự
nhiên, mật độ dân
số và PTSX. Trong
đó, PTSX là yếu tố
quan trọng nhất.
PTSX là cách thức
mà con người tiến
hành SX ra của cải
vật chất trong 1 giai
đoạn lsử nhất định
của XH loài người,
bao gồm 2 yếu tố đó


là LLSX và QHSX
Vậy LLSX là
gì ?
Lực lượng sản
xuất là sự kết hợp
giữa người lao động
với tư liệu sản xuất,
trước hết là công cụ
lao động. Như vậy,
LLSX
gồm
TLSX
(CCLĐ và ĐTLĐ) và
NLĐ với kỷ năng và
kinh nghiệm của họ.
Trình độ lực lượng
sản xuất thể hiện ở
kỷ năng lao động,
trình độ tay nghề,
kỷ xão của NLĐ; thể
hiện sự phân công
LĐ giữa cá nhân với
cá nhân hoặc giữa
cá nhân với xã hội;
thể hiện ở trình độ

công cụ LĐ cũng như
việc ứng dụng các tri
thức khoa học vào sản
xuất. Đó là thước đo

năng lực thực tiễn của
con người trong quá
trình cải tạo tự nhiên
nhằm bảo đảm sự sinh
tồn và phát triển của
loài người.
Con người với tư
cách là chủ thể trong
sản xuất, với sức lao
động, kinh nghiệm, thói
quen, tri thức khoa họckỹ thuật của mình, sử
dụng tư liệu lao động,
trước hết là công cụ tác
động vào đối tượng lao
động để tạo ra của cải
vật chất. Quá trình đó
cũng là quá trình mà
con người chế tạo, cải
tiến công cụ lao động
nhằm đạt năng suất lao
động xã hội cao hơn.
Như vậy, NLĐ chính là
nhân tố chủ yếu, là
nhân tố quan trọng nhất
của LLSX như Lê nin nói
“LLSX hàng đầu của
toàn thể nhân loại là
công nhân, là NLĐ”. Tư
liệu sản xuất là những
yếu tố quan trọng vừa

do con người sáng tạo
ra, vừa là cái vốn có
trong tự nhiên. Trong tư
liệu lao động có phương
tiện lao động và công
cụ lao động. Công cụ LĐ
là khí quan vật chất “nối
dài”, “nhân lên” sức
mạnh của con người
trong quá trình LĐ biến
đổi thế giới tự nhiên. Nó
là yếu tố đóng vai trò
quyết định trong TLSX.
Cùng với những sáng
chế, phát minh khoa
học trong mỗi thời đại,
công cụ không ngừng
được cải tiến, tư liệu
sản xuất mở rộng, đối
tượng lao động đa dạng

hoá, ngành nghề mới
xuất hiện dẫn đến
phân công lao động
xã hội ngày càng cao.
Ngày nay, khi
mà khoa học đã phát
triển đến mức trở
thành nguyên nhân
trực tiếp của mọi biến

đổi to lớn trong sản
xuất, quản lý, điều
hành các quá trình
công nghệ, tạo ra
những ngành sản
xuất mới, hiện đại,
những lĩnh vực kỹ
thuật
mũi
nhọn,
những phương pháp
sản xuất mới, những
nguồn năng lượng
mới với hàng loạt vật
liệu nhân tạo có tác
dụng to lớn, nhiều
mặt mà các cuộc
cách mạng khoa học,
kỹ thuật ở những thế
kỷ trước không thể có
được. Với ý nghĩa to
lớn đó, khoa học
đang trở thành lực
lượng sản xuất trực
tiếp của quá trình sản
xuất xã hội. Chưa bao
giờ tri thức khoa học
được vật hoá, kết
tinh, thâm nhập vào
các yếu tố của lực

lượng sản xuất và cả
quan hệ sản xuất
nhanh và cả hiệu quả
như ngày nay. Khoa
học không còn là lý
thuyết đứng ngoài
quá trình sản xuất
vật chất mà chuyển
thành mắt khâu bên
trong của hệ thống
sản xuất cả trong lực
lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất.
Trong LLSX thì
các yếu tố của nó có
quan hệ tác động
biện chứng lẫn nhau,
tức là có sự tác động

1

qua lại giữa phương
tiện LĐ, CCLĐ và
TLSX mà trong đó
người lao động đóng
vai trò quan trọng
hàng đầu.
Lực lượng sản
xuất do con người
tạo ra, song nó vẫn

là yếu tố khách
quan, là nền tảng
vật chất của toàn bộ
lịch sử nhân loại.
Lực lượng sản xuất
được kế thừa và
phát triển liên tục từ
thế hệ này sang thế
hệ khác. Mỗi thế hệ
sinh ra đều phải
thích ứng với một
trình độ lực lượng
sản xuất của thế hệ
trước để lại, vì “lực
lượng sản xuất là
kết quả của năng
lực thực tiễn của
con người, nhưng
bản thân năng lực
thực tiễn này bị
quyết
định
bởi
những
điều kiện
trong đó người ta
sống, bởi những lực
lượng sản xuất đã
đạt được, bởi hình
thái xã hội đã có

trước họ, không phải
do họ tạo ra mà do
thế hệ trước tạo ra”.
QHSX là gì ?
Quan hệ sản
xuất là quan hệ giữa
người
với
người
trong sản xuất vật
chất, thể hiện ở các
quan hệ sở hữu đối
với tư liệu sản xuất,
quan hệ trong tổ
chức và quản lý sản
xuất, quan hệ trong
phân phối sản phẩm
lao động. Ba loại
quan hệ đó cón
quan hệ hữu cơ với
nhau, trong đó quan


hệ sở hữu đối với tư
liệu sản xuất giữ vai
trò quyết định. bởi
lẽ, ai nắm được tư
liệu sản xuất sẽ
quyết định việc tổ
chức, quản lý sản

xuất cũng như phân
phối sản phẩm lao
động.
Như
vây,
Quan hệ sản xuất
do con người tạo ra,
song nó được hình
thành
một
cách
khách quan không
phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan, tuỳ
tiện của ai cả. QHSX
tồn tại dưới 2 chức
năng đó là chức
năng kinh tế và
chức năng xã hội.
Chức năng kinh tế
thể hiện ở hình thức

địa
bàn,

phương tiện, là động
lực để thúc đẩy
LLSX tồn tại và phát
triển. Còn chức năng
xã hội thể hiện ở

QHSX thống trị và
đóng vai trò chi
phối, quyết định
KTTT xã hội. Để tiến
hành sản xuất, con
người chẳng những
phải quan hệ với tự
nhiên mà còn phải
quan hệ với nhau để
trao đổi hoạt động
và kết quả lao động,
do đó sản xuất bao
giờ cũng mang tính
chất xã hội như Mác
đã viết: “Người ta
chỉ SX được bằng
cách hợp tác với
nhau một cách nào
đó và trao đổi hoạt
động
với
nhau.
Muốn SX được người
ta phải có những
mối liên hệ, quan hệ
chặt chẽ với nhau
và chỉ trong phạm vi

những mối liên hệ và
quan hệ đó thì mới có

sự tác động của họ vào
giới tự nhiên tức là quá
trình SX”.
Lịch sử xã hội đã
trải qua hai kiểu sở hữu
về tư liệu sản xuất: sở
hữu tư nhân và sở hữu
công cộng. Nếu tư liệu
sản xuất nằm trong tay
một số ít người, còn
những
người
khác
không có hoặc có rất
(3)ít tư liệu sản xuất thì
quan hệ giữa người với
người trong sản xuất
vật chất và trong đời
sống xã hội nói chung là
quan hệ thống trị và bị
thống trị, là quan hệ
bóc lột và bị bóc lột.
Đây là nguồn gốc sinh
ra đối kháng giai cấp và
đấu tranh giai cấp. Nếu
tư liệu sản xuất là tài
sản chung của xã hội
thì quan hệ giữa người
trong sản xuất vật chất
và trong đời sống xã hội

nói chung là quan hệ
hợp tác, tương trợ, giúp
đỡ lẫn nhau, nhằm đạt
mục đích của sản xuất
là không ngừng nâng
cao đời sống vật chất,
văn hoá cho tất cả
những người lao động.
Tất nhiên để tư liệu sản
xuất là tài sản chung
của xã hội phải có chính
sách, cơ chế rõ ràng để
xác định cụ thể chủ thể
sở hữu và sử dụng đối
với những tư liệu sản
xuất nhất định thì mới
khắc phục được tình
trạng “sở hữu xã hội” là
sở hữu của tất cả mọi
người, tức là không của
ai cả, là “vô chủ”.
Trong sự tác động
lẫn nhau của các quan
hệ cấu thành quan hệ
sản xuất, mặc dù bị phụ

thuộc vào quan hệ sở
hữu song quan hệ về
tổ chức, quản lý sản
xuất và quan hệ phân

phối sản phẩm lao
động có vai trò rất
quan trọng. Quan hệ
tổ chức, quản lý sản
xuất và quan hệ phân
phối sản phẩm lao
động có thể góp phần
củng cố, phát triển
quan hệ sở hữu. Tổ
chức, quản lý sản
xuất tốt thì sẽ sử
dụng hợp lý các
nguồn lực, phát huy
được thế mạnh của
các nguồn lực còn
thực hiện sự phân
phối sản phẩm lao
động một cách hợp lý
sẽ kích thích được sự
tích cực, năng động
của nguồn lực con
người thông qua việc
kích thích trực tiếp
vào lợi ích của họ.
Chính vì vậy, quan hệ
về mặt tổ chức, quản
lý sản xuất và quan
hệ phân phối sản
phẩm lao động quy
định trực tiêp tốc độ,

hiệu quả của mỗi nền
sản xuất cụ thể.
Trong cải tạo xã hội
chủ nghĩa những năm
qua, do không nhận
thức đầy đủ vấn đề
này, chúng ta đã mắc
khuyết điểm là tuyệt
đối hoá quan hệ sở
hữu, coi nhẹ các quan
hệ khác dẫn đến việc
cải tạo quan hệ sản
xuất không đồng bộ,
nên quan hệ sản xuất
“mới” chỉ là hình
thức. Quan hệ sản
xuất mang tính ổn
định tương đối trong
bản chất xã hội và
tính phong phú, đa

2

dạng
trong
hình
thức biểu hiện.
Quy
luật
QHSX phù hợp với

tính chất và trình
độ của LLSX:
Sự tác động
qua lại giữa LLSX và
QHSX là quan hệ
biện chứng. Sự tồn
tại thống nhất giữa
LLSX và QHSX tạo
nên phương thức SX
của XH và chính là
quy luật cơ bản nhất
của sự vận động của
đời sống XH. Nó
được thể hiện như
sau:
QHSX ra đời do
LLSX quyết định ứng
một trình độ của
LLSX nhất định, tất
yếu có một QHSX
của nó, QHSX phù
hợp với trình độ của
LLSX, như Mác nói:
“Những QHSX đều
gắn liền mật thiết
với LLSX; sự vận
động, phát triển của
LLSX đóng vai trò
quyết định làm thay
đổi QHSX cho phù

hợp với LLSX. Trong
XH có giai cấp việc
thay đổi QHSX lỗi
thời sẽ xác lập
QHSX mới thông
qua đấu trang g/c.
Từ khi trình độ KHKT
còn thấp kém, con
người LĐ SXCV với
những công cụ thô
sơ, lực lượng sản
xuất mang tính chất
cá nhân. Nó thể hiện
tính chất của tư liệu
sản xuất là sử dụng
công cụ thủ công và
tính chất của lao
động là riêng rẽ,
tách rời nhau. Đến
khi sản xuất bằng
máy ra đời, lực


lượng
sản
xuất
mang tính chất xã
hội hoá. Nó thể hiện
tính chất của tư liệu
sản xuất là sử dụng

máy móc và tính
chất của lao động là
do nhiều người sử
dụng tư liệu sản
xuất ấy theo kiểu
phân
công
mỗi
người một bộ phận;
sản phẩm làm ra là
kết quả hiệp tác của
nhiều người. Trong
sản xuất của tư bản
chủ nghĩa, lực lượng
sản xuất mới đạt tới
tính chất xã hội hoá.
Sản xuất vật
chất không ngừng
biến đổi, phát triển.
Sự biến đổi bắt đầu
bằng sự biến đổi và
phát triển của lực
lượng sản xuất. Lực
lượng sản xuất biến
đổi dẫn đến mâu
thuẫn gay gắt với
quan hệ sản xuất
hiện và xuất hiện
một đòi hỏi khách
quan là xoá bỏ quan

hệ sản xuất, thay
bằng kiểu quan hệ
sản xuất mới thích
ứng với một trình độ
phát triển mới của
lực lượng sản xuất.
Lúc này, quan hệ
sản xuất mới trở
thành
hình
thức
phát triển của lực
lượng sản xuất (phù
hợp). Nhưng do tính
năng động của lực
lượng sản xuất mâu
thuẫn với tính ổn
định tương đối của
quan hệ sản xuất
nên quan hệ sản
xuất từ chỗ phù hợp
với lực lượng sản
xuất lại trở nên
không phù hợp.

Ngày nay, khi mà
nền sản xuất lớn tư bản
chủ nghĩa đã tạo ra một
lực lượng sản xuất đồ
sộ; tính chất xã hội hoá

của lực lượng sản xuất
ngày càng cao mâu
thuẫn với quan hệ sản
xuất dựa trên chế độ sở
hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa với tư liệu sản
xuất. Sự không phù hợp
của quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa với lực
lượng sản xuất đã xã
hội hoá cao đưa đến
xung đột xã hội gay gắt.
Mâu thuẫn này chỉ có
thể được giải quyết
thông qua một cuộc
cách mạng xã hội. Trước
mắt, chủ nghĩa tư bản
còn tiềm năng phát
triển kinh tế nhờ ứng
dụng những thành tựu
của khoa học công
nghệ, cải tiến phương
pháp quản lý, thay đổi
cơ cấu sản xuất, điều
chỉnh các hình thức sở
hữu và chính sách xã
hội. Tuy vậy, chủ nghĩa
tư bản vẫn là một chế
độ áp bức, bóc lột và
bất công.

QHSX
chịu
sự
quyết định của LLSX
nhưng nó củng có thể
hiện tính độc lập tương
đối với LLSX. QHSX tác
động trở lại LLSX, quy
định mục đích XH của
SX hình thành một hệ
thống yếu tố hoặc thúc
đẩy, hoặc kìm hãn sự
phát triển của LLSX.
Nếu QHSX phù hợp với
LLSX thì tất yếu sẽ thúc
đẩy LLSX phát triển,
làm cho trình độ NLĐ
được nâng cao, TLSX
ngày càng được phát
triển. Ngược lại, nếu do
xu hướng của thời đại,
do nhận thức của con

người mà làm cho
QHSX không phù hợp
với LLSX thì đó là
QHSX lỗi thời hoặc
tiên tiến giả tạo,
QHSX đi quá cao, quá
xa so với trình độ của

LLSX sẽ kìm hãm,
hạn chế hoặc thậm
chí phá hoại LLSX.
Cuộc
khủng
hoảng trầm trọng ở
các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây đã
cho thấy đó là do
nhiều
(5)nguyên
nhân, nhưng nguyên
nhân cơ bản là không
nắm vững và không
vận dụng đúng các
quy luật xã hội, đặc
biệt là quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình
độ của lực lượng sản
xuất.
Như vậy, trong
xã hội có giai cấp đối
kháng thì mâu thuẫn
giữa lực lượng sản
xuất biểu hiện thành
mâu thuẫn giai cấp
và chỉ thông qua đấu
tranh giai cấp mới
giải quyết được mâu

thuẫn này. Quy luật
quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát
triển của lực lượng
sản xuất là quy luật
phổ biến trọng mọi
xã hội, làm cho xã hội
loài người phát triển
từ thấp đến cao.
Tóm lại: sự tác
động lẫn nhau giữa
lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
biểu hiện quan hệ
mang
tính
biện
chứng. QHSX được
hình thành, biến đổi,
phát triển dưới ảnh
hưởng quyết định của
lực lượng sản xuất.

3

LLSX phát triển sớm
hay muộn QHSX
cũng biến đổi theo
phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX.

Vì vậy, tránh tuyết
đối hóa QHSX, phải
xây dựng QHSX trên
sự phát triển tương
đồng của LLSX.
Nhận thức và
vận dụng trong
quá
trình
xây
dựng
CNXH

nước ta.
Nước ta đi lên
từ một nền SX nhỏ
phổ biến, csở VC
còn thấp kém nên
trong quá trình cải
tạo và xây dựng chủ
nghĩa xã hội đã có
những biểu hiện vận
dụng chưa đúng quy
luật này và đã được
Đại hội lần thứ VI
của Đảng đã chỉ ra:
Đó là sai lầm
do bệnh chủ quan
duy ý chí, nóng vội
trong việc xây dựng

QHSX
XHCN

không tính đến trình
độ của LLSX của
nước ta, muốn đẩy
lực lượng sản xuất
tiến nhanh để đưa
lại tăng trưởng cho
nền kinh tế, muốn
nhanh chóng có nền
công nghiệp nặng
hiện
đại,
nông
nghiệp sản xuất lớn,
cơ giới hoá... trong
tình hình khó khăn
về vốn, vật tư,
nguyên liệu, năng
lượng, lương thực,
thực phẩm, hàng
tiêu
dùng
thiết
yếu... do đó sản
xuất chưa đáp ứng
yêu cầu tiêu dùng
của xã hội mức tối
thiểu. Do những sai



lầm trong đầu tư
xây dựng cơ cấu
kinh tế đã làm tăng
sự mất cân đối và
khó khăn thêm.
Việc duy trì
quá lâu và bất hợp
lý cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp
trong tổ chức và
điều tiết nền kinh
tế. Trong cải tạo và
xây dựng quan hệ
sản
xuất,
không
thấy hết những đặc
điểm của thời kỳ
quá độ, muốn nhanh
chóng xoá bỏ các
quan hệ sản xuất
phi XHCN, xây dựng
nhanh quan hệ sản
xuất XHCN bằng con
đường đẩy chế độ
công
hữu
công

cộng, quốc doanh
hoá, tập thể hoá tư
liệu sản xuất và tổ
chức sản xuất qui
mô lớn vượt quá khả
năng quản lý, điều
hành sản xuất của
người lãnh đạo và
người lao động.
Vì thế, từ Đại
hội VI đến nay, dưới
sự lãnh đạo của
Đảng CSVN từ thực
tiễn của công cuộc
đổi mới, đất nước ta
đã lựa chọn con
đường phát triển
nền kinh tế nhiều
thành phần, vận
dụng quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp
với tính chất, trình
độ của lực lượng sản
xuất một cách đồng
bộ
hơn.
Trong
(6)điều kiện nước ta
hiện nay, chúng ta
chủ trương như sau:

Đối với LLSX:
Phải thực hiện
hiện đại hoá lực

lượng sản xuất, phải
tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất
nước, kết hợp với củng
cố, hoàn thiện quan hệ
sản xuất nhằm đảm bảo
sự phù hợp giữa quan
hệ sản xuất với lực
lượng sản xuất để phát
triển kinh tế. Do đó,
xem công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là nhiệm
vụ trung tâm của thời
kỳ quá độ. Con đường
công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở nước ta cần
và có thể rút ngắn thời
gian so với các nước đi
trước, vừa có những
bước tuần tự, vừa có
bước nhảy vọt. Phát huy
những lợi thế của đất
nước, tận dụng mọi khả
năng để đạt được trình
độ công nghệ tiên tiến,
đặc biệt là công nghệ

thông tin và công nghệ
sinh học, tranh thủ ứng
dụng ngày càng nhiều
hơn nhiều hơn, ở mức
cao hơn và phổ biến
hơn những thành tựu
mới về khoa học và
công nghệ, từng bước
phát triển kinh tế tri
thức.
Phát triển kinh tế
nhanh, có hiệu quả và
bền vững, tăng trưởng
kinh tế đi đôi với thực
hiện tiến bộ, công bằng
xã hội và bảo vệ môi
trường. Xây dựng nền
kinh tự độc lập, tự chủ
đi đôi với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế,
kết hợp nội lực với
ngoại lực thành nguồn
lực tổng hợp để phát
triển đất nước. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp và


nông thôn. Phát triển
mạnh và nâng cao
chất lượng các ngành
dịch vụ như: thương
mại, hàng không,
hàng hải, bưu chínhviễn thông, du lịch,
tài chính,ngân hàng,
kiểm toán, bảo hiểm.
Xây dựng đồng bộ và
từng bước hiện đại
hoá hệ thống kết cấu
hạ tầng: giao thông,
điện lực, thông tin,
thuỷ lợi, cấp thoát
nước. Tích cực phòng
chống thiên tai, bảo
vệ môi trường tự
nhiên, bảo tồn đa
dạng sinh học.
Đối với QHSX:
Thực hiện nhất
quán chính sách phát
triển nền kinh tế
nhiều thành phần.
Các thành phần kinh
tế kinh doanh theo
pháp luật đều là bộ
phận cấu thành quan
trọng của nền KTTT
định hướng XHCN.

Kinh tế nhà nước
đóng vai trò chủ đạo,
là lực lượng vật chất
quan trọng và công
cụ để nhà nước định
hướng và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Kinh
tế tập thể phát triển
với nhiều hình thức
hợp tác đa dạng,
trong đó hợp tác xã là
nòng cốt. Kinh tế cá
thể, tiểu chủ có vị trí
quan trọng lâu dài;
khuyến khích các
hình thức hợp tác tự
nguyện, làm vệ tinh
cho các daonh nghiệp
nhà nước phát triển
lớn lên thành xí
nghiệp,
công
ty.
Khuyến khích phát
triển kinh tế tư bản tư
nhân, tạo môi trường

4

kinh doanh, liên kết

cgiuwax kinh tế nhà
nước với kinh tế tư
bản tư nhân. Tạo
điều kiện cho kinh
tế có vốn đầu tư
nước ngoài phát
triển thuận lợi nhằm
thu hút công nghệ
hiện đại, tạo thêm
nhiều việc làm , tiêp
stucj tạo lập đồng
bộ các yếu tố thị
trường.
Đổi
mới
nâng cao hiệu lực
quản lý kinh tế của
nhà nước, phát triển
các loại thị trường
KH-CN. Đổi mới các
công cụ quản lý vĩ
mô của nhà nước
đối với nền kinh tế.
Đổi mới công tác kế
hoạch hóa, nâng
cao chất lượng công
tác xây dựng các
chiến
lược,
quy

hoạch và kế hoạch
phát triển kinh tếxã hội. Xây dựng hệ
thống ngân hàng
thương
mại
Nhà
nước thành những
doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ tự
chủ, đủ sức cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Ðể tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị
trường, Văn kiện Ðại hội
X đã nhấn mạnh phải
nâng cao vai trò và hiệu
lực quản lý của Nhà
nước; phát triển đồng bộ
và quản lý có hiệu quả sự
vận hành các loại thị
trường cơ bản theo cơ chế
cạnh tranh lành mạnh;
phát triển mạnh các thành
phần kinh tế, các loại
hình tổ chức sản xuất
kinh doanh. Ðẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại

hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức. Từ một


nền sản xuất nhỏ đi lên
CNXH, bỏ qua chế độ
TBCN, nhất thiết phải ưu
tiên phát triển lực lượng
sản xuất, đồng thời xây
dựng quan hệ sản xuất
phù hợp.
Muốn phát triển lực
lượng sản xuất không có
cách nào khác là phải tiến
hành công nghiệp hóa và
kết hợp ngay từ đầu công
nghiệp hóa với hiện đại
hóa, đồng thời gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
Tranh thủ cơ hội thuận
lợi do bối cảnh quốc tế
tạo ra và lợi thế của nước
ta để rút ngắn quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước theo định
hướng XHCN, trong đó
đặc biệt coi trọng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông
thôn, giải quyết đồng bộ

vấn đề nông nghiệp, nông
thôn và nông dân.
Liên hệ: Gia Lai là
một tỉnh miền núi nằm ở
phía bắc Tây Nguyên, có
thế mạnh về tài nguyên
đất đai và rừng, tiềm
năng về thuỷ điện và lợi
thế có nhiều dự án quan
trọng như đường Hồ Chí
Minh, các công trình thuỷ
điện dọc sông Sê San đã
và đang được đầu tư tác
động mạnh đến việc phát
triển kinh tế, xã hội của
tỉnh; nhân dân các dân
tộc trong tỉnh có truyền
thống cách mạng, yêu
nước, tin tưởng vào sự
lãnh đạo của Đảng và có
tinh thần đoàn kết cao.
Các công trình hạ tầng
được đầu tư, nhiều khu,
cụm công nghiệp như Trà
Đa, Diên Phú… một số
hạng mục khu cửa khẩu
quốc tế Lệ Thanh được
đưa vào sử dụng, bước
đầu phát huy hiệu quả.
Cơ cấu cây trồng, vật


nuôi được chuyển dịch theo
hướng sản xuất hàng hoá; tốc
độ tăng trưởng KT ở mức khá
(13%/năm)…
Tuy nhiên, so với các
tỉnh khác trong khu vực, Gia
Lai ít thuận lợi hơn. Việc quản
lý, sử dụng, khai thác các
nguồn lực kinh tế trên địa bàn
tỉnh còn nhiều hạn chế do cơ
sở hạ tầng yếu kém, địa hình
chia cắt, xa trung tâm; nguồn
tài nguyên rừng bị chiến tranh
tàn phá; cơ cấu dân cư, đặc
điểm sinh hoạt tôn giáo phức
tạp, dân số còn quá ít (gần 1,2
triệu dân) và phân bố không
hợp lý, trình độ dân trí thấp;
nền kinh tế cơ bản vẫn là
nông nghiệp, các vùng nguyên
liệu phục vụ công nghiệp
công nghiệp chế biến đang
trong giai đoạn hình thành;
nguồn vốn đầu tư phát triển và
chất lượng nguồn nhân lực
còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ lao
động qua đào tạo còn thấp, kể
cả trong lĩnh vực thông
thường cũng như trong lĩnh

vực đòi hỏi tay nghề, trình độ
cao (chiếm 21%, trong đó đào
tạo nghề chiếm 12,28%).
Tiềm năng, lợi thế cây trồng
vật nuôi chưa được khai thác,
lựa chọn đầu tư phát triển hợp
lý, một số dự án triển khai
không thành công. Công tác
quy hoạch và đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng các đô thị, khu,
cụm công nghiệp, khu kinh tế
cửa khẩu chưa được quan tâm
đúng mức. Việc nghiên cứu,
chuyển giao, ứng dụng khoa
học công nghệ phục vụ sản
xuất chưa nhiều, hiệu quả
chưa cao.
Vì vậy, ĐH XIII, XIVđã
xác định: đầu tư đầu tư XD hạ
tầng KTXH sẽ là cơ sở VC
đảm bảo để phát triển năng

lực SX của các ngành, các
thành phần KT trên địa
bàn. Đồng thời tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ, đồng bộ,
toàn diện, vững chắc trên
tất cả các lĩnh vực. Tập
trung huy động mọi nguồn
lực cho đầu tư phát triển

nhằm đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng và chuyển dịch
cơ cấu KT, giải quyết các
vấn đề xã hội; nâng cao
năng lực quản lý, điều
hành của các cấp chính
quyền; phát triển nhanh
gắn với đảm bảo tính hiệu
quả và bền vững trên csở
xác định vùng KT động
lực, khâu đột phá, ngành
KT mũi nhọn. Đầu tư phát
triển gắn với thực hiện tiến
bộ XH, tạo dựng tiền đề
cho bước phát triển nhanh
trong những năm tiếp theo,
cụ thể như sau:
Đầy mạnh CNH,
HĐH NNNT, phát triển
NNghiệp toàn diện theo
hướng SXHH là csở, nền
tảng của nền KT.
Tăng cường ứng
dụng rộng rãi tiến bộ
KHKT, công nghệ sinh học
vào SX. Tập trung chỉ đạo
đầu tư phát triển toàn diện,
đồng bộ trên cả 3 vùng,
trong đó đặc biệt chú trọng
đầu tư khai thác chiều sâu,

đa dạng hoá cây con,
chuyên canh, thâm canh
nhằm không ngừng nâng
cao và giá trị hiệu quả KT.
Xem phát triển công
nghiệp, XD là nhiệm vụ
trọng tâm, ưu tiên số 1 của
quá trình CNH, HĐH
nhằm tạo động lực quan
trọng và cơ bản cho
chuyển dịch cơ cấu và phát
triển KT của tỉnh. Phát
triển gia công lắp ráp cơ
khí, điện, điện tử, điện
lạnh. Từng bước nghiên
cứu để triển khai CN phần
mềm và ứng dụng các phần
mềm máy tính vào sản xuất

5

và quản lý. Đầu tư các cơ
sở sữa chữa tàu thuyền
đánh cá, phương tiện vận
tải tàu thủy, bộ…
Tăng cường công
tác quản lý Nhà nước về
TM – DV – DL. Phổ cập
các thông tin, hướng dẫn
các ngành và các địa

phương chuẩn bị điều
kiện thực hiện các cam
kết về TM – DV, cam kết
tự do hoá thương mại
trong khuôn khổ ASEAN.
Chú trọng phát triển thị
trường nông thôn, miền
núi.
Thực hiện tốt
công tác quy hoạch và
XD vùng KT động lực.
Quy hoạch phải đi trước
1 bước, phải hoạch định
và quản lý 1 cách khoa
học, chặt chẽ và phù hợp
với thực tế của địa
phương trong đkiện KT
thị trường mà trước hết là
tập trung phát triển vùng
KT trọng điểm Pleiku gắn
với các KCN Trà Đa, khu
tiểu thủ công nghiệp Diên
Phú, khu KT thương mại
đặc biệt cửa khẩu Lệ
Thanh.
Để phát triển nền
KT của tỉnh đòi hỏi phải
xem phát triển nguồn
nhân lực là khâu đột phá
trong hệ thống tổ chức

thực hiện nhiệm vụ. Tập
trung mọi nguồn lực, ưu
tiên đào tạo, bồi dưỡng
can bộ, công nhân kỷ
thuật phù hợp với điều
kiện của tỉnh. Tạo đội
ngủ doanh nhân đông
đảo, năng động sáng tạo.
Phấn đấu XD đội ngủ kỷ
sư, cán bộ kỷ thuật, cán
bộ quản lý và công nhân
lành nghề cộng với cơ
cấu ngành nghề hợp lý


nhằm đáp ứng sự nghiệp
CNH – HĐH quê hương.
Hiện thời, Gia Lai
vẫn là một tỉnh nghèo
đang phát triển. Với mục
tiêu nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng bộ, tăng cường
cải cách hành chính, phát
huy sức mạnh đoàn kết
các dân tộc, khai thác
mọi nguồn lực, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông
thôn, xây dựng tỉnh Gia

Lai ổn định, phát triển và
sớm thoát nghèo, phát
huy thế mạnh của các
nguồn lực,kết hợp với sự
đầu tư của Nhà nước để
phát triển kinh tế, thời
gian tới tỉnh Gia Lai tập
trung triển khai thực hiện
các giải pháp sau:
+ Thứ nhất, huy
động mọi nguồn lực đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế ở mức cao và bền
vững, gắn với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Trước mắt,
rà soát, điều chỉnh bổ
sung quy hoạch tổng thể
phát triển KT-XH, quy
hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực, trước hết là quy
hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đai, phát triển rừng,
giao thông, thuỷ lợi, thuỷ
điện. Hoàn thành việc cấp
giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất. Có biện
pháp khai thác sử dụng
hợp lý có hiệu quả quỹ

đất thông qua đấu giá
quyền sử dụng đất và đấu
thầu dự án để tạo vốn xây
dựng kết cấu hạ tầng.

+ Thứ hai, tích cực
nuôi dưỡng, phát triển, khai
thác, quản lý có hiệu quả các
nguồn thu trên địa bàn, nhất là
khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh. Thực hiện nghiêm
Luật ngân sách Nhà nước.
Đẩy mạnh phân cấp công tác
quản lý vốn đầu tư gắn với
nâng cao chế độ trách nhiệm
của từng cấp, từng ngành,
từng tổ chức, cá nhân. Tăng
tiết kiệm, chống thất thoát,
lãng phí trong đầu tư xây
dựng cơ bản và chi thường
xuyên. Xây dựng kế hoạch cụ
thể với những giải pháp đột
phá để tập trung huy động và
khai thác tối đa các nguồn vốn
trong tỉnh, trong nước và nước
ngoài, trọng tâm là thu hút
vốn trong tỉnh, trong nước.
Tiếp cận, vận động tranh thủ
và sử dụng thật sự có hiệu quả
nguồn vốn của Trung ương,

các dự án ODA và của các tổ
chức tài chính quốc tế.
+ Thứ ba, tiếp tục tạo
môi trường thuận lợi về cơ
chế, chính sách, thủ tục hành
chính. Đồng thời, chủ động và
tổ chức các hoạt động xúc tiến
đầu tư ở trong vùng, trong
nước và nước ngoài, tạo điều
kiện cho các nhà đầu tư mạnh
dạn bỏ vốn thực hiện các dự
án xây dựng kết cấu hạ tầng,
các khu đô thị mới và đầu tư
phát triển các vùng chuyên
canh cây công nghiệp, chăn
nuôi bò, trồng rừng nguyên
liệu, khai thác khoáng sản.
Đẩy mạnh các hoạt động liên
kết với các tỉnh, các vùng nhất
là các tỉnh lân cận và vùng
kinh tế trọng điểm. Có chính
sách ưu tiên đầu tư và khai
thác khu du lịch Đăk Pơ,
Rừng quốc gia Kon Ka King,

khu kinh tế cửa khẩu quốc
tế Lệ Thanh, lòng hồ thuỷ
điện Ya Ly, các vuờn quốc
gia…
+ Thứ tư, quan tâm

triển khai nghiên cứu, ứng
dụng và chuyển giao thành
tựu khoa học, công nghệ
phục vụ quản lý, sản xuất
đời sống, nhất là các thành
tựu khoa học, công nghệ
trực tiếp phục vụ cho việc
mở rộng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả sản xuất,
kinh doanh từng sản phẩm
của các thành phần kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu cây
trồng vật nuôi và bảo vệ
môi trường sinh thái.
Khuyến khích phong trào
ứng dụng và sáng tạo khoa
học kỹ thuật trong cán bộ,
nhân dân, nhất là việc
chuyển giao kỹ thuật trong
nông nghiệp, nông thôn.
Coi trọng việc tiếp nhận
các công nghệ tiên tiến,
đồng thời chú ý lựa chọn
một số công nghệ có sử
dụng nhiều nhân công để
tạo điều kiện giải quyết
việc làm cho người LĐ.
+ Thứ năm, tiếp tục
nâng cao chất lượng công
tác xoá đói giảm nghèo,

từng bước rút ngắn khoảng
cách về mức sống giữa các
vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số
với các khu vực thị trấn, thị
xã. Tiếp tục thực hiện NQ
04 của Tỉnh uỷ khoá XIII,
chủ động vực dậy các xã
đặc biệt khó khăn, kế hợp
phát huy vai trò của các cơ
quan kết nghĩa. Thực hiện
có chất lượng các chương
trình, dự án quốc gia…

6

Tóm lại, với quyết
tâm: “…phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới, huy động
và sử dụng tốt mọi nguòn
lực cho CNH, HĐH đất
nước…sớm đưa nước ta
ra khỏi tình trạng kém
phát triển; tạo nền tảng để
đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng
hiện đại” như NQ X của

Đảng đã đề ra, chúng ta
tin tưởng rằng với những
bước đi thích hợp trong
việc khai thác, phát huy
mọi tiểm năng của đất
nước về phát triển kinh tế
xã hội cùng với những
thuận lợi trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế,
nhất là khi Việt Nam trở
thành thành viên tổ chức
thương mại WTO, kinh tế
nước ta sẽ có bước tăng
trưởng cao và bền vững
trong những năm tiếp
theo, hoàn thành mục tiêu
dân giàu…


thông hàng hóa thì ở đó có thị
trường. Thị trường là một
phạm trù, một bộ phận của
nền kinh tế thị trường với các
đặc trưng cơ bản như trên thị
trường, giá cả là công cụ quan
trọng để kích thích và điều
tiết các hoạt động kinh tế; có
sự cạnh tranh gay gắt giữa
người sản xuất với người sản
xuất, giữa người sản xuất với

người tiêu dùng, giữa người
mua với người mua, giữa
người mua với người bán; thị
trường phát triển hoàn chỉnh
là một thể thống nhất, không
thể chia cắt giữa các vùng và
các khu vực kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam, sự tồn
tại của sản xuất hàng hóa là
tất yếu khách quan. Thị
trường gắn liền với quá trình
sản xuất và lưu thông hàng
hóa, vì vậy thừa nhận sản
xuất hàng hóa không thể phủ
định sự tồn tại khách quan
của thị trường. Chủ trương
phát triển nền kinh tế hàng
hóa theo cơ chế thị trường đã
được khẳng định tại Đại hội
VI của Đảng “phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng
XHCN”. Quan điểm này tiếp
tục được Đại hội VII xác định
và được Đại hội IX phát triển
thành chủ trương xây dựng và
phát triển nền KT thị trường

định hướng XHCN, đây là
những bước tiến quan trọng
trong quá trình tổng kết thực
tiễn cách mạng, đổi mới tư
duy KT, vượt qua những quan
niệm xơ cứng về mô hình
phát triển KT-XH và con
đường đi lên CNXH ở nước
ta, trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, những điều kiện
chung để KT hàng hóa xuất
hiện vẫn còn tồn tại.
Kinh tế thị trường là
giai đoạn phát triển cao của
kinh tế hàng hóa dựa trên sự
phát triển rất cao của lực
lượng sản xuất. Xét về mặt
lịch sử, kinh tế hàng hóa có
trước kinh tế thị trường. Kinh
tế hàng hóa ra đời thì thị

MÔN CƠ BảN:
Kinh tế chính trị:
KTTT
định
hướng
XNCN ở VN. Liên hệ địa
phương?
Cùng với sự phát triển
của lịch sử nhân loại, từ khi xuất

hiện sự phân công lao động xã
hội và sản xuất hàng hóa thì cũng
đồng thời xuất hiện thị trường.
Dưới góc độ kinh tế - chính trị,
thị trường là tổng hòa các mối
quan hệ mua - bán trong xã hội,
được hình thành do những điều
kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất
định. Ở đâu có sản xuất và lưu

7

trường cũng xuất hiện,
nhưng không có nghĩa là đã
có kinh tế thị trường. Với sự
tăng trưởng của kinh tế hàng
hóa, thị trường được mở
rộng, phong phú, đồng bộ,
các quan hệ thị trường
tương đối hoàn thiện mới có
kinh tế thị trường. Như vậy,
kinh tế thị trường không
phải là một giai đoạn khác
biệt, độc lập đứng ngoài
kinh tế hàng hóa mà là giai
đoạn cao của kinh tế hàng
hóa.
Tại Đại hội IX của
Đảng (tháng 4-2001) lần
đầu tiên nêu lên khái niệm

nước ta đang thực hiện "nền
kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa".
Theo nhiều nhà nghiên cứu
khoa học thì kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở
Việt Nam là một kiểu tổ
chức kinh tế vừa dựa trên
những nguyên tắc và quy
luật của kinh tế thị trường
vừa dựa trên cơ sở và được
dẫn dắt chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của
CNXH thực hiện trên cả 3
mặt : sở hữu, tổ chức quản
lý và phân phối. Qua những
năm đổi mới, nước ta đã
thành công trong việc
chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung, bao
cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của
Nhà nước mà vẫn bảo đảm
tăng trưởng kinh tế và cải
thiện đời sống của nhân dân.
Tuy vậy, nền kinh tế thị
trường ở nước ta mới ở giai
đoạn sơ khai, chưa đạt đến
trình độ một nền kinh tế thị
trường hiện đại, và thực

trạng của nền kinh tế thị
trường của nước ta thể hiện
ở những đặc điểm sau:
Trình độ phát triển
của nền kinh tế thị trường
còn ở giai đoạn sơ khai.
Phân công lao động kém
phát triển, thị trường chưa
mở rộng. Số lượng sản xuất
ra hàng hoá còn ít, chất
lượng hàng hoá chưa cao,
chủng loại và kiểu dáng
hàng hoá còn đơn điệu


nghèo nàn, sức cạnh tranh
của hàng hoá còn thấp.
Nhưng giá thành của hàng
hoá lại cao, kim ngạch xuất
khẩu của hàng hoá còn
nhiều bất cập, thiếu sự ổn
định.
Cơ sở vật chất kỹ
thuật, kết cấu hạ tầng tuy có
phát triển nhưng chưa đồng
bộ vẫn còn nhiều yếu kém.
Trình độ dân trí còn thấp
không đồng đều giữa các
vùng, các miền và ở các địa
phương. Đặc biệt là ở những

vùng biên giời, những vùng
daann tộc thiểu số hầu như
nền kinh tế thị trường vẫn
chưa “chen chân” đến được.
Thị trường phát triển
chưa đồng bộ, những yếu tố
thị trường còn nhiều hạn
chế, một số thị trường có
tính chất manh nha. Thị
trường hàng hoá - dịch vụ
đã hình thành nhưng còn
hạn hẹp và nhiều hiện tượng
tiêu cực.
Về kết cấu hạ tầng:
Do giao thông vận tải kém
phát triển nên chưa lôi cuốn
được tất cả các vùng trong
nước vào một mạng lưới lưu
thông hàng hoá thống nhất.
Thị trường sức lao
động mới manh nha, đã ra
đời một số trung tâm giới
thiệu việc làm và xuất khẩu
lao động, nhưng đã nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực.
Nét nổi bật của thị trường
này là cung về sức lao động
lành nghề nhỏ hơn cầu rất
nhiều, trong khi đó cung về
sức lao động đơn giản lại

vượt quá xa cầu, nhiều
người có sức lao động
không tìm được việc làm.
Đối với vùng dân tộc thiểu
thị trường cũng đang trong
quá trình hình thành nhưng
vẫn chưa đồng bộ.
Thị trường tiền tệ, thị
trường vốn đã có nhiều tiến
bộ nhưng vẫn còn nhiều trắc
trở, như nhiều doanh
nghiệp, nhất là doanh
nghiệp tư nhân rất thiếu vốn
nhưng không vay được vì
vướng mắc thủ tục, trong
khi đó nhiều ngan hàng

thương mại huy động được tiền
gửi mà không thể cho vay để ứ
đọng lại trong két. Thị trường
chứng khoán ra đời nhưng cũng
chưa có nhiều “hàng hóa” để
mua - bán và mới có ít doanh
nghiệp đủ điều kiện tham gia thị
trường này.
Ngoài những đặc điểm
trên, nền kinh tế ở nước ta nhiều
thành phần còn đan xen các loại
hình sản xuất hàng hoá như sản
xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa,

sản xuất hàng hoá xã hội chủ
nghĩa, sản xuất hàng hoá nhỏ...
Tức là có nhiều hình thức sở hữu
khác nhau, do đó đòi hỏi chúng
ta phải có một chính sách hợp lý.
Nền kinh tế của nước ta
phát triển theo hai hướng từ kinh
tế tự cung tự cấp lên sản xuất
hàng hoá và từ kinh tế hiện vật
bao cấp lên sản xuất hàng hoá.
Đối với nền kinh tế tự
cung tự cấp cần quan tâm phát
triển kết cấu hạ tầng và nâng cao
trình độ nhận thức về mọi mặt
cho nhân dân nhất là trong sản
xuất nông nghiệp, chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, vật nuôi có
năng suất cao.
Đối với kinh tế hiện vật
lên sản xuất hàng hoá chủ yếu là
công nhân ở các nông trường
trước đây do đó có trình độ, vấn
đề là đổi mới cơ chế để tạo ra
nhân tố mới, năng lực mới phát
triển sản xuất.
Sự hình thành thị trường
trong nước gắn với việc mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại, hội
nhập vào thị trường khu vực và
thế giới, trong hoàn cảnh trình độ

phát triển kinh tế - kỹ thuật của
nước ta thấp xa so với hầu hết
các nước khác.
Trong xu thế toàn cầu hoá
và khu vực hoá về kinh tế đang
đặt ra cho chúng ta phải chủ
động hội nhập, tìm ra “cái mạnh
tương đối” của nước ta, thực hiện
đa phương hoá, đa dạng hoá kinh
tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực
để phát huy nội lực, nhằm thúc
đẩy công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế quốc dân, định
hướng lên chủ nghĩa xã hội.
Quản lý nhà nước kinh tế xã hội còn yếu kém. Trong văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng ta nhận

định về vấn đề này như sau:
Hệ thống luật pháp, cơ chế,
chính sách chưa đồng bộ và
nhất quán, thực hiện chưa
nghiêm.Trước mắt để thực
hiện dân giàu nước mạnh xã
hội công bằng dân chủ văn
minh Nhà nước ta phải thực
hiện chính sách xoá đói giảm
nghèo.
Để phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng

XHCN ở nước ta cần thực
hiện những giải pháp sau
đây :
Thực hiện nhất quán
chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần, nâng cao
hiệu quả của kinh tế nhà nước
và kinh tế tập thể để kinh tế
nhà nước vươn lên đóng vai
trò chủ đạo và cùng với kinh
tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân. Khuyến
khích và tạo điều kiện thuận
lợi cho các chủ thể kinh tế
thuộc tất cả các thành phần
kinh tế phát triển sản xuất
hàng hóa, dịch vụ cho mọi
ngành kinh tế quốc dân, sắp
xếp lại các doanh nghiệp nhà
nước và phát triển các hình
thức kinh tế hợp tác kiểu mới.
Tiếp tục đổi mới và
hoàn thiện cơ chế quản lý
kinh tế, tạo lập đồng bộ các
loại thị trường. Phát triển
mạnh thị trường hàng hóa,
dịch vụ, khắc phục tình trạng
kinh doanh trái phép, trốn lậu
thuế. tổ chức và quản lý tốt

việc thuê mướn và sử dụng
lao động, quản lý chặt chể
việc sử dụng ruộng đất và thị
trường bất động sản, hoàn
thiện thị trường tiền tệ, xây
dựng thị trường vốn, thị
trường chứng khoán.
Nâng cao năng lực và
hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô
của nhà nước. Nhà nước thực
hiện tốt chức năng định
hướng sự phát triển kinh tế,
kiểm kê và kiểm soát mọi
hoạt động kinh tế XH, tạo lập
khuôn khổ pháp luật và hệ
thống chính sách nhất quán,
trực tiếp đầu tư vào một số
lĩnh vực thiết yếu, nhất là cơ
cấu hạ tầng để tạo ra môi

8

trường ổn định và thuận lợi
cho giới kinh doanh làm ăn
phát đạt, hạn chế các hiện
tượng tiêu cực. Tiếp tục cải
cách thủ tục hành chính để
nhà nước thực hiện đúng
chức năng quản lý vĩ mô và
chức năng chủ sở hữu tài

sản công cộng của quốc gia,
không can thiệp vào chức
năng quản trị kinh doanh và
quyền tự chủ hạch toán của
doanh nghiệp.
- Nhà nước thực
hiện các biện pháp nhằm
bảo đảm tăng trưởng kinh tế
đi đôi với tiến bộ và công
bằng xã hội như : thực hiện
thuế thu nhập cá nhân và
thuế thu nhập doanh nghiệp,
thực hiện các chương trình
xóa đói giảm nghèo, nhất là
tín dụng cho người nghèo
và các chính sách xã hội
khác.
Tóm lại, từ những
phân tích trên cho thấy chỉ
có kinh tế thị trường mới có
khả năng tạo ra điều kiện cơ
sở vật chất, tinh thần cho sự
phát triển của mỗi người,
tạo điều kiện cho sự phát
triển của mọi người. Việc
vận hành cơ chế kinh tế
hàng hóa thị trường trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
trong giai đoạn hiện nay là
một nhiệm vụ kinh tế cấp

bách để chuyển nền kinh tế
lạc hậu thành nền kinh tế
hiện đại, hội nhập vào sự
phân công lao động quốc tế.
Đó là con đường đúng đắn
để phát triển lực lượng sản
xuất, khai thác có hiệu quả
mọi tiềm năng đất nước để
thực hiện nhiệm vụ CNHHĐH. Kinh tế hàng hóa,
kinh tế thị trường không đối
lập với các nhiệm vụ KTXH của thời kỳ quá độ lên
CNXH mà trái lại thúc đẩy
các nhiệm vụ đó phát triển
mạnh mẽ. hực tế trong thời
gian vừa qua, việc chuyển
sang mô hình kinh tế thị
trường là hoàn toàn đúng
đắn và phù hợp với quy luật.
Nhờ đó kinh tế nước ta phát
triển và tăng trưởng khá
cao. Bước đầu khai thác có


hiệu quả tiềm năng trong
nước, thu hút nguồn vốn
đầu tư nước ngoài để xây
dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật và xã hội, đời
sống của nhân dân ta từng
bước được cải thiện.

Liên hệ thực tiễn
địa phương :
Là một tỉnh miền núi
thuộc Bắc Tây Nguyên trên
độ cao trung bình 800 mét
so với mặt biển, Gia Lai có
vị trí giao thông thuận lợi:
trục quốc lộ 14 nối với
Quảng Nam và các tỉnh Tây
Nguyên, Đông Nam bộ;
quốc lộ 19 nối với các tỉnh
duyên hải miền Trung từ
Quy Nhơn đến Pleiku và
các tỉnh Đông Bắc Cam-puchia; quốc lộ 25 nối với Phú
Yên; Cảng Hàng không
PleiKu v.v…. Đồng thời,
Gia Lai còn được thiên
nhiên ưu đãi bằng miền khí
hậu nhiệt đới gió mùa cao
nguyên, một năm có hai
mùa: mùa mưa và mùa khô,
Gia Lai cũng là nơi đầu
nguồn của nhiều con sông
đổ về vùng duyên hải miền
Trung Việt Nam và về phía
Campuchia như sông Ba,
sông Sê San cùng nhiều con
suối lớn nhỏ. Ngoài ra, còn
có nguồn tài nguyên nông
lâm nghiệp và khoáng sản…

mở ra triển vọng phát triển
các ngành công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng và
chế biến nông lâm sản với
quy mô vừa và lớn… Đặc
biệt, xuất phát từ điều kiện
địa lý, là vùng núi cao có
nhiều cảnh quan tự nhiên
cũng như nhân tạo, Gia Lai
có tiềm năng du lịch rất
phong phú. Bên cạnh sự hấp
dẫn của thiên nhiên hùng vĩ,
ở Gia Lai còn có nền văn
hóa lâu đời đậm đà bản sắc
của đồng bào các dân tộc
thiểu số... Đó là những điều
kiện thuận lợi, là nền tảng,
tiềm năng để Gia Lai có thể
phát triển nền kinh tế thị
trường hiện nay.
Qua thực tiễn tại địa
phương cho thấy, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Nhà

nước, các cấp lãnh đạo địa
phương đã khá linh hoạt khi áp
dụng các giải pháp để xây dựng
và từng bước hoàn thiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN
tại địa phương. Điều này được

thể hiện qua việc: Gia Lai đã
thực hiện nhất quán chính sách
kinh tế nhiều thành vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng
XHCN. Tại địa phương kinh tế
Nhà nước luôn đóng vai trò chủ
đạo cùng với kinh tế tập thể tạo
thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân trong tỉnh
nhà ; mở nhiều chính sách ưu
tiên, ữu đãi, giảm thuế, miễn
thuế, « trãi thảm đó » kêu gọi đầu
tư, tạo diều kiện thuận lợi để các
doanh nghiệp, nhà sản xuất đầu
tư phát triển sản xuất hàng hoá,
dịch vụ trong các ngành kinh tế
quốc dân.
Đồng thời, với lợi thế
phát triển những cây công
nghiệp, lại được phân bổ khá đều
trên toàn tỉnh nên cũng đã giúp
cho địa phương mở rộng việc
phân công lao động, tạo việc làm
ổn định cho số đông người bản
địa, đồng thời tỉnh cũng đã quan
tâm đầu tư đúng mưc để đào tạo
được đội ngủ công nhân có tay
nghề, đáp ứng nhu cầu làm việc
tại mỗi vùng, mỗi địa bàn nhỏ

trong tỉnh. Bên cạnh đó, đã chú
trọng việc phát triển kinh tế
vùng, hình thành các vùng
nguyên liệu cơ bản phục vụ cho
những nghành chế biến như mía
đường, bông, điều, tiêu, cà phê,
cao su, chè... từ đó tạo lập đồng
bộ các yếu tố thị trường tại địa
phương.
Ngoài ra, còn mở rộng
phân công lao động xã hội nhằm
phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng
hoá, kinh tế thị trường, khắc
phục tình trạng kinh doanh
không đúng với pháp luật. Tập
trung phát triển thị trường hàng
hoá, dịch vụ, thị trường sức lao
động, thị trường vốn, thị trường
công nghệ, thị trường chứng
khoán... (Chủ yếu dựa vào các
Công ty có vốn đầu tư lớn tại địa
phương, nhằm giúp nền kinh tế
thị trường tại tỉnh phát triển
mạnh mẽ hơn).

Bên cạnh đó, việc
phát triển công tác nghiên
cứu, ứng dụng khoa học và
công nghệ, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng

đã được các cấp lãnh đạo
trong tỉnh chú trọng đầu tư,
và luôn xác định đây sẽ là
những bước đầu tư cơ bản
nhằm cải thiện trình độ dân trí
nói chung của tỉnh, nhằm cố
gắng rút ngắn khoảng cách
lạc hậu so với những tỉnh bạn.
Để đứng vững trong cạnh
tranh, các doanh nghiệp cần
phải phát triển công tác
nghiên cứu khoa học và ứng
dụng khoa học - công nghệ
vào sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy, các cơ sở sản xuất,
các doanh nghiệp phải thường
xuyên đổi mới công nghệ, cải
tiến kỹ thuật, ứng dụng những
thành tựu khoa học - công
nghệ tiên tiến của thế giới, tạo
ra những sản phẩm có chất
lượng tốt, giá thành hạ, mẫu
mã và chủng loại phong phú.
Mặc dù, trong những
năm qua tình hình an ninh
chính trị ở Gia Lai nói riêng
và các tỉnh Tây Nguyên nói
chung khá phức tạp. Các thế
lực thù địch trong và ngoài
nước lợi dụng sự khó khăn về

kinh tế và trình độ dân trí của
một bộ phận người dân tộc
thiểu số đã dụ dỗ, mua chuộc,
tuyên truyền, kích động quần
chúng nhân dân chống lại
Nhà nước ta. Bọn phản động
đột lốt tôn giáo “Tin lành Đề
ga” để kích động gây rối trật
tự gây ra các điểm nóng về
chính trị… làm ảnh hưởng
không nhỏ đến tiến trình thực
hiện nền kinh tế thị trường tại
địa phương. Nhưng dười sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước thời gian gần đây
Gia Lai đã cố gắng giữ vững
ổn định chính trị, hoàn thiện
hệ thống luật pháp, đổi mới
các chính sách tài chính, tiền
tệ, giá cả tại địa phương,
nhằm tạo môi trường kinh
doanh, đầu tư giàu tiềm năng
và triển vọng, tạo lòng tin để
thu hút các nhà đầu tư đến với
Gia Lai. Việc xác định giữ
vững ổn định chính trị là giữ

9

vững sự lãnh đạo của Đảng,

vai trò quản lý của Nhà
nước và quyền làm chủ của
nhân dân. Hạn chế sự can
thiệp trực tiếp của Nhà nước
vào sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp, làm tốt
chức năng tạo môi trường,
dẫn dắt, hỗ trợ những yếu tố
cần thiết để kích thích sự
phát triển của các doanh
nghiệp.
Địa phương cũng đã
xây dựng và hoàn thiện hệ
thống điều tiết kinh tế vĩ
mô, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế và các nhà
kinh doanh giỏi phù hợp với
nhu cầu kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đặc biệt việc đào tạo
đội ngũ cán bộ quản lý kinh
tế và các nhà kinh doanh
giỏi đã ngày càng phù hợp
với mục tiêu phát triển kinh
tế trong thời kỳ mới.
Việc thực hiện có
hiệu quả chính sách kinh tế
đối ngoại để phát triển kinh
tế hàng hoá tại địa phương
theo hướng đa phương hoá,

đa dạng hoá các quan hệ
kinh tế dối ngoại trên
nguyên tắc đôi bên cùng có
lợi cũng đã đuợc chú ý hơn.
Tại những Khu công
nghiệp, cũng công nghiệp
của địa phương đã thu hút
được trên 30% nguồn vốn
và đầu tư của các danh
nghiệp nước ngoài vào Gia
Lai để phát triển kinh tế./.


Khi luận chứng về
mặt lý luận, Mác và
Ăngghen xem cách mạng
như một quá trình gồm hai
giai đoạn, nhưng phát triển
liên tục, thông qua việc
hoàn thành mục tiêu của
giai đoạn thứ nhất rồi tiến
tới mục tiêu cuối cùng. Giai
đoạn thứ nhất là “Giai đoạn
giai cấp vô sản tự xây dựng
thành giai cấp thống trị, là
giai đoạn giành lấy dân chủ”
và giai đoạn thứ hai là giai
đoạn giai cấp công nhân
thông qua Đảng Cộng sản
lãnh đạo toàn thể những

người lao động sử dụng
chính quyền mới được thiết
lập như là một công cụ có
hiệu lực nhất để tiến hành
công cuộc cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới.
Theo
Mác

Ăngghen, cần kết hợp cuộc
cách mạng của giai cấp vô
sản với phong trào đấu tranh
của nông dân và của các lực
lượng tư sản chống phong
kiến, giành dân chủ. Cuộc
đấu tranh giành dân chủ
phải được đặt trong xu thế
tiến tới một cuộc cách mạng
XHCN.

MÔN CƠ BảN:
CNXH khoa học:
Điều kiện để chuyển
biến giai đoạn cách mạng ở
nước ta? (Phân tích, chứng
minh sự chuyển biến từ cách
mạng dân tộc dân chủ lên
CNXH ?)
Tất cả các cuộc cách
mạng diễn ra trong lịch sử

đều bắt nguồn từ nhu cầu
khách quan giải phóng lực
lượng sản xuất khỏi sự kìm
hãm của quan hệ sản xuất lỗi
thời. Cách mạng XHCN có
nguyên nhân sâu xa từ mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất
mang tính xã hội cao với quan
hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân TBCN về
tư liệu sản xuất.

10

Lênin đã kế thừa
những tư tưởng của Mác và
Ăngghen về cách mạng
không ngừng, phát triển lý
luận về sự phát triển cuộc
cách mạng dân chủ tư sản
theo một cương lĩnh mang
tính triệt để rồi chuyển biến
lên cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
Trong bầu không khí
sục sôi cách mạng ở nước
Nga cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, cùng một lúc
xuất hiện nhiều lực lượng
đấu tranh: cuộc đấu tranh

của giai cấp công nhân vì tự
do, dân chủ và CNXH; cuộc
đấu tranh của giai cấp nông
dân đòi ruộng đất và quyền
dân sinh, dân chủ tối thiểu;
cuộc đấu tranh của các dân
tộc bị áp bức đòi bình đẳng
và tự quyết dân tộc; cuộc
đấu tranh của đông đảo
nhân dân đòi chấm dứt


chiến tranh và tạo lập một
nền hòa bình vững chắc.
Lênin nhận rõ rằng hòa
bình, dân sinh, dân chủ là
“mẫu số chung” của tất cả
các trào lưu đó. Vì thế
cương lĩnh cách mạng do
Lênin nêu ra là tiến hành
một cuộc cách mạng dân
chủ triệt để rồi chuyển biến
lên cách mạng XHCN.
Lênin chỉ ra rằng,
khác với các giai đoạn
trước, ở giai đoạn đến quốc
chủ nghĩa, do thái độ của
các giai cấp và mối tương
quan giữa các giai cấp đã có
những thay đổi nhất định

nên cách mạng dân chủ đã
có những biểu hiện mới
trong nội dung. Cách mạng
dân chủ tư sản Nga mang
tính nhân dân sâu sắc, đồng
thời biểu lộ cả những “dấu
hiệu vô sản”. Ðó là cuộc
cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới do giai cấp công
nhân lãnh đạo. Sự hoàn
thành triệt để cuộc cách
mạng đó có nghĩa là tạo lập
chiếc cầu trực tiếp để
chuyển sang cách mạng
XHCN. Lênin từng nhấn
mạnh: dân chủ là con
đường ngắn nhất để đi tới
CNXH.
Lênin còn nêu lên và
thực hiện tư tưởng về sự
“giao kết” giữa cách mạng
dân chủ và cách mạng
XHCN. Sự “giao kết” đó
biểu hiện ở chỗ trong cách
mạng dân chủ đã giải quyết
một số nhiệm vụ nhằm
chuẩn bị tiền đề trực tiếp
cho cách mạng XHCN, còn
khi chuyển sang cách mạng
XHCN thì vẫn phải tiếp tục

hoàn tất những nhiệm vụ
còn lại của cách mạng dân
chủ. Sự “giao kết” đó gắn
bó hai giai đoạn cách mạng
vào một tiến trình liên tục
và thống nhất.
Lênin viết: “Thắng
lợi hoàn toàn của cách
mạng hiện tại đánh dấu
bước kết thúc của cách
mạng dân chủ và mở đầu

cho cuộc đấu tranh kiên quyết
cho cách mạng XHCN”.
Lênin cũng chỉ ra rằng, để
thực hiện sự chuyển biến từ cách
mạng dân chủ lên cách mạng
XHCN phải có đủ 3 điều kiện
chủ yếu: sự lãnh dạo của giai
cấp công nhân thông qua chính
đảng của nó được bảo đảm và
không ngừng cũng cố; khối liên
minh công nông được giữ vững
và phát triển trên cơ sở một
đường lối thích hợp với từng giai
đoạn cách mạng; chính quyền
dân chủ cách mạng được cũng
cố để hoàn thành nhiệm vụ của
nó ở giai đoạn thứ nhất, đồng
thời chuẩn bị những điều kiện để

chuyển sang giai đoạn thứ hai.
Lênin đã tiến hành cuộc
đấu tranh chống khuynh hướng
“tả” cũng như chống khuynh
hướng “hữu”. Những người hữu
khuynh thì muốn kìm hãm cuộc
cách mạng trong khuôn khổ tư
sản và muốn mở ra một kỷ
nguyên cho CNTB thống trị lâu
dài, trong đó giai cấp công nhân
sẽ bị bóc lột một cách “êm dịu”,
còn giai cấp tư sản thì tha hồ làm
giàu “một cách chính đáng”.
Những người tả khuynh, ngược
lại, muốn lẫn tránh những yêu
cầu dân chủ bức thiết bằng cách
“xa lánh” cuộc cách mạng dân
chủ tư sản để thực hiện tức khắc
một cuộc cách mạng XHCN.
Đối với nước ta, sự
chuyển biến từ cách mạng dân
tộc dân chủ lên cách mạng
XHCN cũng là tất yếu khách
quan của cách mạng dân tộc dân
chủ do đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo.
Ngay từ những thập niên
đầu thế kỷ, khi nước ta là nước
thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề
giải phóng đất nước khỏi ách áp

bức, bóc lột thực dân phong kiến
đã là vấn đề to lớn, bức xúc nhất
của nhân dân ta. Cứu nước là đề
tài bao trùm và thôi thúc nhiều
thế hệ Việt Nam trên con đường
bảo vệ sự sống còn của dân tộc
mình.
Giai cấp công nhân nước
ta, cho đến lúc đó, tuy số lượng
không đông, nhưng sinh ra và lớn
lên trong một nước thuộc địa nửa
phong kiến, bị ba tầng áp bức

11

bóc lột là đế quốc, địa chủ, tư
sản. Nỗi uất hận của người nô
lệ mất nước bên cạnh mối thù
của người lao động bị bóc lột
đã sớm dẫn giai cấp công
nhân Việt Nam đến sự trưởng
thành về ý thức dân tộc và ý
thức giai cấp, tạo nên ở giai
cấp này sự nhạy cảm trong
nhận thức về mối quan hệ
giữa cuộc đấu tranh giải
phóng toàn dân tộc với cuộc
đấu tranh giải phòng giai cấp
mình. Dĩ nhiên, lúc đầu điều
đó biểu hiện dưới dạng tự

phát, nhưng kể từ khi giai cấp
công nhân Việt Nam tổ chức
được chính đảnh của mình,
điều đó trở thành nhận thức tự
giác. Ðó là nguyên nhân sâu
xa làm cho giai cấp công
nhân Việt Nam không trãi qua
thời kỳ đấu tranh dưới ngọn
cờ của giai cấp tư sản, mà
sớm lãnh đạo phong trào độc
lập với những yêu sách riêng,
trong đó nêu cao ngọn cờ độc
lập dân tộc, dân chủ mang
tính triệt để và hướng tới
CNXH.
Ở các vùng nông thôn,
nông dân (chiếm trên 90%) bị
phân hóa sâu sắc. Sự bóc lột
theo kiểu thực dân kết hợp
với kiểu bóc lột phong kiến
trung cổ đã đẩy nông dân vào
tình trạng vô cùng cực khổ.
Một bộ phận khá đông nông
dân bị tước đoạt hết ruộng đất
phải đi lang thang kiếm ăn rồi
sa vào cạm bẫy thực dân và
trở thành người vô sản. Một
mặt bị thực dân Pháp chèn ép,
mặt khác, vấp phải sự cản trở
của thế lực phong kiến, nền

công nghiệp phát triển yếu ớt,
không thể thu hút hết số nông
dân bị phá sản từ nông thôn
kéo ra thành thị, khiến họ
phải sống vất vưởng, không
có lối thoát. Cơ chế bóc lột
kiểu thực dân phong kiến trong đó quyền lực thực dân
trùm lên quyền lực phong
kiến - đã đặt người nông dân,
cùng một lúc, đứng trước hai
kẻ thù là thực dân và địa chủ
phong kiến, đồng thời cũng tự
nhiên gắn bó hơn nữa số phận
người nông dân vào vận mệnh
dân tộc, làm xích lại trong họ

nguyện vọng giành lấy
quyền dân chủ (trước hết là
ruộng đất) với nguyện vọng
giải phóng dân tộc. Xét từ
giác độ ấy, nguyện vọng dân
tộc, dân chủ của nông dân
đã có những nội dung mới,
vượt ra ngoài khuôn khổ của
các cương lĩnh tư sản và gần
gũi hơn với lập trường của
giai cấp công nhân.
Cùng với công cuộc
khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở nước ta, các

thành thị ít nhiều được mở
rộng, làm cho tầng lớp tiểu
tư sản tăng lên về số lượng.
ở một nước thuộc địa nửa
phong kiến tầng lớp này bị
thực dân, phong kiến áp
bức, bóc lột nặng nề cả về
vật chất lẫn tinh thần.
Những người tiểu tư sản,
học sinh, trí thức lại có một
trình độ văn hóa để hiểu biết
các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tiếp thu
những giá trị tiến bộ từ
nước ngoài. Cùng với giai
cấp công nhân và giai cấp
nông dân, tầng lớp tiểu tư
sản ngay từ đầu đã tham gia
phong trào đấu tranh vì độc
lập dân tộc và dân chủ
hướng tới CNXH ở nước ta.
Như vậy, có thể nói
trong xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, những yêu cầu
dân tộc, dân chủ của công
nhân, nông dân, tiểu tư sản tức là của đại đa số dân cư đã theo con đường diễn biến
tự thân mà hướng tới
CNXH. Chính từ thực tiễn
nước ta và thực tiễn của các
nước thuộc địa, phụ thuộc

như nước ta, ngay từ năm
1921, Hồ Chí Minh đã nêu
một nhận xét quan trọng:
“Sự tàn bạo của CNTB đã
chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ
còn phải làm cái việc là
giao hạt giống của công
cuộc giải phóng nữa thôi”;
chính cương vắn tắt của
Ðảng ghi rõ: “Làm tư sản
dân quyền cách mạng và
thổ dịa cách mạng để đi tới
XHCS”.


Lần dầu tiên trong
lịch sử nước ta, sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc
được nâng lên trình độ một
cuộc cách mạng xã hội.
Cuộc cách mạng này kết
hợp trong bản thân nó tiến
trình của hai sự nghiệp giải
phóng: giải phóng dân tộc bị
áp bức và giải phóng giai
cấp những người lao động
bị bóc lột. Nguồn sức mạnh
đưa tới sự phục hồi và phát
triển của cách mạng Việt
Nam, sau thời gian bị chìm

lắng do thất bại của phong
trào kháng Pháp mà đại diện
của các giai cấp phong kiến,
tư sản lãnh đạo, là ở chỗ lần
này mục tiêu dân tộc không
tách rời mục tiêu dân chủ
trên cơ sở định hướng
XHCN.
Tính tất yếu của sự
chuyển biến từ cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân
lên cách mạng XHCN ở
Việt Nam đã được Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định:
“Kháng chiến phải đi đôi
với kiến quốc. Kháng chiến
có thắng lợi thì kiến quốc
mới thành công. Kiến quốc
có chắc thành công, kháng
chiến mới mau thắng lợi”
Thành tựu của kháng
chiến là: lực lượng của ta từ
yếu trở thành mạnh. Nhờ
sức mạnh tự cường cùng với
sự giúp đỡ quốc tế to lớn,
nhân dân ta đã đi tới chiến
thắng Ðiện Biên Phủ, giải
phóng miền Bắc (1954) và
với Ðại thắng mùa xuân
(1975) giải phóng cả nước.

Thành tựu kiến quốc
là: đã xây dựng một nền
kinh tế dân tộc dân chủ
trong đó có những nhân tố
đầu tiên của CNXH. Nền
kinh tế ấy đảm bảo cho
nhân dân ta “tự lực cánh
sinh” trong suốt những năm
kháng chiến và tạo nên
những dấu ấn sâu sắc cải tạo
nền kinh tế nô dịch thực
dân.
Ðã xây dựng và từng
bước cũng cố hệ thống
chính quyền dân tộc dân chủ

nhân dân trong cả nước, thực
chất là một thiết chế chính trị dân
chủ kiểu mới, mà chỉ có nó mới
có thể xóa bỏ được những xiềng
xích hữu hình và vô hình do chế
độ thự dân, phong kiến duy trì
hàng chục thế kỷ, đem lại những
quyền lợi chính trị chưa từng có
cho nhân dân ta.
Nền văn hóa dân tộc, dân
chủ nhân dân phát triển theo các
nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại
chúng đã có vai trò to lớn nâng
cao dân trí, khôi phục sức sống

tinh thần của dân tộc đã từng bị
xuyên tạc trong môi trường của
chính sách ngu dân mà kẻ thù
xâm lược thực hiện hàng trăm
năm, khơi dậy những truyền
thống ngàn năm của đất nước
hướng tới sự tiến bộ.
Ở miền Nam, sở hữu
phong kiến cơ bản được giải
quyết trước khi cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước giành thắng
lợi, trong những năm hòa bình
được lập lại, việc điều chỉnh
ruộng đất ở nông thôn đã hoàn
thiện thêm một bước trong việc
thực hiện nhiệm vụ dân chủ đó.
Trên nền tảng của những
kết quả đó, mục tiêu CNXH
không còn bị tách biệt bởi một
“bức tường thành”. Bao trùm lên
tất cả, cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân đã tạo nên những
điều kiện vật chất và tinh thần để
nước ta chuyển sang chặng đầu
của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Dân chủ chỉ có thể phát huy đầy
đủ trong môi trường của CNXH,
còn CNXH thì không thể nảy
sinh và phát triển bên ngoài
những thành tựu về dân chủ.

Trong bối cảnh và xu thế
đó, sự khẳng định con đường lên
tiến lên CNXH không chỉ đặt
cách mạng nước ta vào đúng
dòng chuyển động liên tục của
lịch sử cách mạng, mà còn phù
hợp với xu thế của loài người
“đang trong thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH".
Tuy thế, bên cạnh những
thành tựu cực kỳ to lớn, khoảng
thời gia 1976-1986, Đảng ta mắc
phải một số thiếu sót biểu hiện
của chủ quan duy ý chí. Những
thiếu sót đó, Ðảng ta đã phát
hiện, và kể từ Ðại hội đại biểu

12

toàn quốc lần thứ VI, đã khắc
phục có hiệu quả trong công
cuộc đổi mới. Sự khắc phục
đó không phủ định mục tiêu
XHCN, ngược lại, chính nó
đòi hỏi khẳng định dứt khoát
mục tiêu đó và gắn bó hơn
nữa nhiệm vụ cũng cố độc lập
dân tộc, phát triển dân chủ
vào định hướng XHCN trong
từng biện pháp, trong mỗi

chặng dường của cách mạng
nước ta.
Sự sụp đổ của chế độ
XHCN ở Liên Xô và Ðông
Âu đã gây ảnh hưởng tiêu cực
đến một bộ phận cán bộ và
nhân dân ta. Từ tâm lý hoang
mang, có người đề xuất
hướng “quay ngược” về
CNTB. Tính thiếu căn cứ của
xu hướng này bộc lộ ngay
trong hiện thực cuộc sống.
Nếu như ngay cả ở những
nước TBCN phát triển cao
nhất hiện nay, đại đa số
những người lao động vẫn
trong tình trạng bị áp bức bóc
lột thì điều đó có nghĩa là con
đường TBCN không thể đáp
ứng những yêu cầu về dân
tộc, dân chủ của nhân dân ta.
Thực tế là hàng trăm nước
thuộc “thế giới thứ ba” vẫn
đang trong tình trạng lạc hậu
và phụ thuộc nặng nề vào các
nước TBCN phát triển, ở các
nước đó nhân dân lao động
không thể tìm thấy độc lập,
dân chủ trong khuôn khổ của
chế độ tư bản đã áp bức bóc

lột họ hàng thế kỷ. Còn ở các
nước vốn là XHCN trước đây,
trong công cuộc cải tổ, do sự
sai lầm, của một số lãnh tụ
xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin,
phản bội lại CNXH để hướng
theo con đường TBCN thì
đang diễn ra sự khủng hoảng.
Sự thật đó, chứng tỏ CNTB
không còn triển vọng, không
thể là xã hội tương lai tốt đẹp
của nhân loại.
Ðại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII của Ðảng
khẳng định: “... đổi mới
không phải là thay đổi mục
tiêu XHCN mà là quan niệm
đúng đắn hơn về CNXH và
thực hiện mục tiêu ấy bằng

những hình thức, bước đi và
biện pháp phù hợp”.
Ðại hội đại biểu toàn
quốc
lần
thứ
IX
(tháng4/2001) của Ðảng
cộng sản đã phát triển thêm
và cụ thể hóa hơn những nội

dung của đường lối cách
mạng XHCN ở Việt Nam
với những bước đi, hình
thức để đạt được mục tiêu
cụ thể hơn. Ðó là: “xây
dựng CNXH bỏ qua chế độ
TBCN, tạo ra sự biến đổi về
chất của xã hội trên tất cả
các lĩnh vực là sự nghiệp rất
khó khăn, phức tạp, cho nên
phải trãi qua một thời kỳ
quá độ lâu dài với nhiều
chặng đường, nhiều hình
thức tổ chức kinh tế, xã hội
có tính chất quá độ. Trong
lĩnh vực của đời sống xã hội
diễn ra sự đan xen và đấu
tranh giữa cái mới và cái cũ.
Từ Ðại hội VIII của Ðảng
năm 1996, đất nước ta đã
chuyển sang chặng đường
mới đẩy mạnh CNH - HÐH,
phấn đấu đến năm 2020 cơ
bản trở thành một nước
công nghiệp. Trong chặng
đường hiện nay còn phải
tiếp tục hoàn thành một số
nhiệm vụ của chặng đường
trước”.
Với những quan

điểm đổi mới có nguyên tắc
đúng đắn, ngày càng phát
triển và cụ thể hơn về mục
tiêu, con đường, bước đi,
hình thức ... của cách mạng
XHCN và xây dựng CNXH
ở Việt Nam, Ðảng ta đã tạo
những động lực trí tuệ và
niềm tin mới ngày càng
vững chắc cho cả dân tộc ta,
chung sức chung lòng đưa
sự nghiệp cách mạng tới
thắng lợi hoàn toàn./.


MÔN CƠ BảN:
TTHCM:
TTHCM về đạo đức
cách mạng và việc rèn luyện
đạo đức cách mạng.
HCM là một trong
những nhà tư tưởng, những lãnh
tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất
đến vấn đề đạo đức. Người
không để lại những tác phẩm đạo
đức lớn, nhưng những tư tưởng
lớn của Người về đạo đức đã
nằm trong những bài viết, bài nói
ngắn gọn, được diễn đạt rất cô
đọng, hàm súc theo phong cách

phương đông, rất quen thuộc với
con người VN. Bản thân Người
lại thực hiện trước nhất và nhiều
nhất những tư tưởng ấy, nhiều
hơn những điều Người đã nói, đã
viết về đạo đức. Người vừa là
một nhà đạo đức học lớn, lại vừa
là tấm gương đạo đức trong sáng
nhất, tiêu biểu nhất đã được thế
giới thừa nhận.
Tư tưởng đạo đức HCM
bắt nguồn từ truyền thống đạo
đức của dân tộc Việt nam, đã

13

được hình thành trong suốt
chiều dài lịch sử của dân tộc
ta, đồng thời kế thừa tư tưởng
đạo đức phương đông, những
tinh hoa đạo đức của nhân
loại; đặc biệt quan trọng là tư
tưởng đạo đức cũng như
những tấm gương đạo đức
trong
sánh
của
Mác,
Ăngghen, Lênin đã để lại.
HCM sử dụng nhiều

khái niệm, những phạm trù
đạo đức đã từng quen thuộc
với dân tộc Việt nam từ lâu
đời , đưa vào đấy những nội
dung mới, đồng thời bổ sung
những khái niệm những phạm
trù đạo đức của thời đại mới.
Chính vì vậy mà những giá trị
đạo đức mới đã hòa nhập với
những giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc, làm cho
mỗi người Việt nam đều gần
gũi. Hơn nữa, những giá trị
đạo đức truyền thống lại được
nâng lên tầm cao mới , làm
cho Người thực hiện được
việc kết hợp truyền thống với
hiện đại. Việc tiếp thu những
tinh hoa đạo đức của nhân
loại đã làm cho tư tưởng
HCM trở nên phong phú, đã
được đông đảo những người
nước ngoài chấp nhận, tìm
thấy một Việt Nam trong
nhân loại, cũng như nhân loại
trong Việt Nam. sự kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại,
giữa dân tộc và nhân loại
cũng là một đặc trưng nổi bật
của tư tưởng đạo đức HCM.

HCM coi đạo đức là
nền tảng,là sức mạnh của
người cách mạng, Người viết:
“Cũng như sông thì có nguồn
mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có
gốc, không có gố thì cây
héo .Người CM phải có đạo
đức, không có đạo đức thì có
tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân”. Người
cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng mới
hoàn thành được nhiệm vụ
cách mạng. đạo đức tạo ra sức
mạnh, là nhân tố quyết định
thắng lợi của công việc:
"Công việc thành công hoặc
thất bại, đều do cán bộ tốt
hay kém''. Quan niệm lấy đạo

đức làm gốc của Hồ Chí
Minh không có nghĩa là
tuyệt đối hoá mặt đạo đức
mà coi nhẹ mặt tài; giữa đức
và tài có sự thống nhất với
nhau Người cho rằng: Nếu
chỉ có đức mà không có tài
chẳng khác nào ông Bụt
ngồi trong Chùa, tuy không

hại ai nhưng không có lợi
cho xh, hay: có tài mà
không có đức là người vô
dụng, nhưng có đức mà
không có tài thì làm việc gì
cũng khó. Hoặc như Người
coi chính trị là Đức, chuyên
môn là tài; nên trong công
tác cán bộ. Cho nên đức là
gốc nhưng đức và tài phải
kết hợp với nhau để thành
những phẩm chất chung cơ
bản nhất của con người Việt
Nam trong thời kỳ mới, nói
cách khác đó là những
chuẩn mực chung nhất của
nền đạo đức mới, đạo đức
cách mạng VN.
Những vấn đề đạo
đức đã được HCM xem xét
một cách toàn diện đối với
mọi đối tượng từ công nhân,
nông dân đến trí thức, văn
nghệ sỹ, từ các cụ phụ lão
đến phụ nữ, thanh thiếu niên
nhi đồng; từ đồng bào các
dân tộc đến đồng bào các
tôn giáo, các nhà tu hành;
trên mọi lĩnh vực hoạt động
của con người từ đời tư đến

đời công; trên mọi phạm vi
từ hẹp đến rộng, từ gia đình
đến xã hội, từ giai cấp đến
dân tộc, từ các vùng miền
địa phương đến cả nước, từ
quốc gia đến quốc tế; trong
cả ba mối quan hệ chủ yếu
của mỗi người, đối với
mình, đối với người, đối với
việc. Đối với người thì có
quan hệ giữa cán bộ, đảng
viên của Đảng và Nhà nước
với dân, quan hệ giữa cấp
trên – cấp dưới… Trong Di
chúc để lại, Người cũng đã
căn dặn “Đảng ta là đảng
cầm quyền…mỗi cán bộ
đảng viên phải thật sự thấm
nhuấn đạo đức cách mạng”.
Trong tư tưởng đạo
đức HCM, những phẩm chất
đạo đức được nêu ra là phù


hợp với từng đối tượng, hơn
nữa Người nhấn mạnh phẩm
chất này hay phẩm chất
khác là nhằm đáp ứng yêu
cầu của nhiệm vụ cách
mạng trong từng thời kỳ

nhát định. Từ đó người đã
khái quát thành những phẩm
chất chung, cơ bản nhất của
con người Việt Nam trong
thời đại mới. Nói cách khác,
đó là những chuẩn mực
chung nhất của nền đạo đức
mới, đạo đức cách mạng
Việt Nam.
Dưới đây là bốn
phẩm chung cơ bản nhất:
Một là, Trung với
nước, hiếu với dân. Đây là
phẩm chất xuất phát từ khái
niệm cũ "Trung với vua,
hiếu với cha mẹ" trong đ2
truyền thống của xã hội
phong kiến, được Hồ Chí
Minh phản ánh như một nội
dung mới, phản ánh đạo đức
ngày nay cao rộng hơn.
Trung với nước là trung
thành với sự nghiệp giữ
nước và dựng nước. Nước là
nước của dân, còn dân làm
chủ đất nước. Với quan
điểm "bao nhiêu quyền hạn
đều của dân", " bao nhiêu
lợi ích đều vì dân", "bao
nhiêu quyền hành và lực

lượng đều ở nơi dân, Đảng
và chính phủ là đầy tớ của
nhân dân " chứ không phải
"làm quan để đè đầu cưỡi
cổ nhân dân" thì quan niệm
về nước và dân đã hoàn toàn
khác so với quan niệm trước
đây. Điều này càng làm cho
T2 HCM về đạo đức đã vượt
lên trên hết. "Trung với
nước, hiếu với dân, suốt
đời phấn đấu hy sinh vì độc
lập tự do của Tổ quốc, vì
CNXH, nhiệm vụ nào cũng
hoàn thành , khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng". Đây vừa
là lời kêu gọi hành động,
vừa là định hướng chính trị
- đạo đức cho mỗi người
VN, không phải chỉ trong
cuộc đấu tranh cách mạng
trước mắt, mà còn lâu dài về
sau.

Đối với cán bộ đảng viên, Hồ
Chí Minh đã nói: điều chủ chốt
nhất của đạo đức cách mạng là
"quyết tâm suốt đời phấn đấu
cho Đảng, cho cách mạng" là

''tuyệt đối trung thành với Đảng,
với nhân dân, là trung với nước,
hiếu với dân", hơn nữa "Tận
trung, tận hiếu" thì mới xứng
đáng vừa là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân. Tư tưởng hiếu với
dân không còn dừng lại ở chổ
thương dân với tính chất là đối
tượng cần dạy dỗ, chăn dắt, ban
ơn mà là đối tượng phải phục vụ
hết lòng. Vì vậy phải gần dân,
gắn bó với dân, kính trọng và học
tập nhân dân, dựa hẳn vào dân,
lấy dân làm gốc. Theo Hồ Chí
Minh, người c/m, người lãnh đạo
có được đức, phẩm chất: nắm
được dân tình, hiểu rõ dân tâm,
phải thường xuyên quan tâm đến
việc cải thiện dân sinh, nâng cao
dân trí thì sẽ được nhân dân tin
yêu, quý mến , kính trọng và sẽ
tạo được sức mạnh to lớn cho
cách mạng.
Hai là, yêu thương con
người, tin tưởng vào khả năng
phẩm giá của con người. Hồ Chí
Minh đã xác định tình yêu
thương con người là một trong
những phẩm chất đ2 cao đẹp

nhất. Đối với Người, lòng yêu
thương vô hạn đó là tình cảm sâu
rộng, trước hết là dành cho
những người cùng khổ, những
người lao động bị áp bức bóc lột;
nhất là các đối tượng: bộ đội, gia
đình chính sách, phụ nữ, đồng
bào miền Nam, nhi đồng, thanh
niên được Người danh cho nhiều
ưu ái hơn. Tình yêu thương đó
của Hồ Chí Minh đã thể hiện
bằng ham muốn tột cùng là làm
cho nước được độc lập, dân được
tự do, mọi người ai cũng có cơm
no áo mặc, ai cũng được học
hành. Tình yêu thương con người
còn được thể hiện trong mối
quan hệ bạn bè, đồng chí, với
mọi người bình thường trong
quan hệ hàng ngày, không phân
biệt miền xuôi, miền ngược,
người già, người trẻ, trai hay gái.
Nó đòi hỏi mọi người phải luôn
luôn chặt chẽ nghiêm khắc với
mình, rộng rãi độ lượng với
người khác. Nó đòi hỏi thái độ

14

tôn trọng con người, chứ

không phải hạ thấp, càng
không phải vùi dập con
người. Tình yêu thương con
người, theo Hồ Chí Minh, còn
được thể hiện đối với những
người có sai lầm khuyết điểm.
Nhưng đã nhận rõ khuyết
điểm và cố gắng sửa chữa, kể
cả đối với những người lầm
đường, lạc lối đã hối cải, kể
cả đối với kẻ thù đã bị
thương, bị bắt hoặc bị quy
hàng. Chính tình yêu thương
đó đã đánh thức những gì tốt
đẹp mà Hồ Chí Minh tin rằng
trong mỗi người đều có, tuy
nhiều ít có khác nhau.
Trong di chúc,
người căn dặn Đảng phải có
tình đồng chí yêu thương lẫn
nhau. Đây chính là điều nhắc
nhỡ cán bộ Đảng viên phải
luôn luôn chú ý đến phẩm
chất yêu thương con người.
Ba là, cần kiệm
liêm chính, chí công vô tư.
Theo HCM, một dân tộc biết
cần, kiệm, liêm là dân tộc
mạnh về tinh thần, giàu về vật
chất và xã hội văn minh tiến

bộ. Người chí công vô tư là
người lấy lợi ích tập thể đặt
trên lợi ích của mình. ''Khi
làm bất cứ việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, khi
hưởng thụ thì mình nên đi
sau''. Đây là phẩm chất đạo
đức gắn liền với hoạt động
hàng ngày của mọi người.
Cần kiệm liêm ở tư tưởng
HCM, không chỉ dừng ở cá
nhân mỗi người mà rộng hơn,
nó trở thành đạo đức của dân
tộc. Theo Hồ Chí Minh thì:
+ Cần tức là lao
động cần cù, siêng năng, lao
động có kế hoạch sáng tạo, có
năng suất cao; lao động với
tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng, không ỷ lại,
không dựa dẫm. Phải thấy rõ:
“lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng, là nguồn sống, nguồn
hạnh phúc của chúng ta".
+ Kiệm tức là tiết
kiệm sức lao động, tiết kiệm
thì giờ, tiết kiệm tiền của
nhân dân, của nước, của bản
thân mình; phải biết tiết kiệm
từ cái to đến cái nhỏ, nhiều


cái nhỏ cộng lại thành cái
to. "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi ",
không phô trương hình thức,
không liên hoan chè chén lu
bù. Tiết kiệm chứ không
phải bủn xỉn, nếu cái không
đáng chi thì một đồng, một
cắc cũng không chi những
cái đáng phải chi thì dù có
lớn cũng phải chi.
+ Liêm tức là
"luôn luôn tôn trọng giữ gìn
của công và của dân ", "
không xâm phạm một đồng
xu, hạt thóc của nhà nước,
của nhân dân ". Phải "
Trong sạch, không tham
lam". Không tham địa vị,
không tham tiền tài, không
tham sung sướng, không
ham người tâng bốc mình.
Vì vậy mà quang minh
chính đại, không bao giờ hủ
hoá. Chỉ có một thứ ham là
ham học, ham làm, ham tiến
bộ.
+ Chính có nghĩa
là “không tà, là thẳng thắn,

đúng đắn”. Đối với mình:
Không tự cao, tự đại ,luôn
chịu khó học tập, cần tiến
bộ. Luôn tự kiểm điểm để
phát triển điều hay sửa đổi
điều dở của bản thân mình.
Đối với người: Không nịnh
hót người trên, không xem
khinh người dưới, luôn giữ
thái độ chân thành, khiêm
tốn, đoàn kết thật thà, không
dối trá lừa dối. Đối với việc:
Để việc công lên trên, lên
trước việc tư, việc nhà. Đã
phụ trách việc gì thì quyết
làm cho đến nơi đến chốn,
không sợ nguy hiểm, khó
khăn gian khổ.
Người có bốn đức cần,
kiệm, liêm, chính cũng như
trời có bốn mùa, đất có bốn
phương ….
Chí công vô tư, Người
nói:” Đem lòng chí công vô
tư mà đối với người, với
việc”. “Khi làm bất kỳ việc
gì cũng đừng nghĩ đến mình
trước, khi hưởng thụ thì
minh fnên đi sau”; “Phái lo
trước thiên hạ, vui sau thiên

hạ”. Đối lập với “chí công
vo tư” là “dĩ công vi tư”; đó


là điều mà đạo đức mơi đòi
hỏi phải chống lại. Chí công
vô tư, về thực chất là là nối
tiếp Cần, Kiệm, Liêm,
Chính. Người giải thích:
“Trước nhát là CB các cơ
quan, các đoàn thể, cấp cao
thì quyền to, cấo thấp thì
quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ,
có quyền mà thiếu lương
tâm là có dịp đục khoét, có
dịp ăn cuả đút, có dịp “dĩ
công vi tư”.
Cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư có
quan hệ mật thiết với nhau,
Hồ Chí Minh coi cần kiệm
như là chân của con người,
phải đi đôi với nhau. Cần
kiệm liêm chính sẽ dẫn đến
chí công vô tư; ngược lại,
chí công vô tư một lòng với
nước, vì dân, vì Đảng thì
nhất định sẽ thực hiện được
cần kiệm liêm chính và có
được nhiều tính tốt khác.

Bồi dưỡng phẩm chất cần
kiệm liêm chính, chí công
vô tư sẽ làm cho con người
vững vàng trước mọi thử
thách. Nhưng đây lại là vấn
đề rất phức tạp, nói dễ là
khó và trong cuọc sống vấn
thường hay vi phạm. Bởi vì
nó đụng chạm đến nhiều
mặt lợi ích cá nhân, mà nêu
skhông vượt qua được chủ
nghĩa cá nhân thì bất cứ ai
cũng có thể sa vào những
hành vi vô đạo đức.
Bốn là, tinh thần
quốc tế trong sáng.Đó là
tinh thần đoàn kết quốc tế
vô sản, mà Hồ Chí Minh đã
nêu bằng mệnh đề "Bốn
phương vô sản đều là anh
em "; là tinh thần đoàn kết
với các Dân tộc bị áp bức,
với nhân dân lao động ở các
nước. Là tinh thần đoàn kết
của nhân dân Việt Nam với
tất cả những tiến bộ trên thế
giới vì hoà bình, công lý và
tiến bộ xã hội vì mục tiêu
lớn của thời đại là hoà bình,
độc lập Dân tộc, dân chủ và

tiến bộ xã hội, là độc lập
Dân tộc và CNXH, là hợp
tác và hữu nghị với tất cả
các nước, các Dân tộc. Tinh

thần quốc tế ấy được gọi là CN
quốc tế của giai cấp vô sản
Để rèn luyện đạo đức c/m, Chủ
tịch HCM đã nêu ra những
nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, nói luôn đi đôi
với làm, phải nêu gương về đạo
đức: Bản thân HCM là tấm
gương mẫu mực về thực hành
đạo đức. Bác nói: Người phương
Đông rất giàu tình cảm, đối với
họ, 1 tấm gương sáng về đạo đức
hơn hàng trăm bài luận thuyết.
Cấp trên phải làm gương cho cấp
dưới; cán bộ đảng viên phải đầu
tàu gương mẫu "miệng nói, tay
làm", phải nêu tấm gương đạo
đức cách mạng trước quần
chúng; cán bộ, đảng viên đi
trước, làng nước theo sau. Bản
thân HCM khi nêu ra vấn đề gì
về đạo đức, dù việc lớn hay nhỏ
cũng được Người thực hiện
trước, làm nhiều hơn nói, cái
riêng của Bác cũng chính là cái

chung của toàn dân.
Hai là, xây đi đôi với
chống. HCM Kết hợp chặt chẽ
việc tuyên truyền đạo đức c/m
với xoá bỏ hành vi phi đạo đức
của chế độ cũ. Xây dựng nền đạo
đức cách mạng, giáo dục chuẩn
mực đạo đức mới, khơi dậy ý
thức tự giác, đạo đức lành mạnh
ở mọi người, hướng mọi người
vào cuộc đấu tranh cho sự trong
sạch, lành mạnh về đạo đức.
Nâng cao đạo đức cách mạng,
kiên quyết đấu tranh chống cn cá
nhân -nguồn gốc của mọi thứ tệ
nạn, thứ giặc nội xâm phá từ
trong ra; chống những mặt tiêu
cực, mặt trái của cơ chế thị
trường, phát huy truyền thống
văn hoá, đậm đà bản sắc Dân
tộc .
Ba là, phải bền bỉ rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức suốt
đời. Đạo đức không phải là thứ
có sẵn trong mỗi người; đạo đức
là do con người tiếp thu được qua
giáo dục và tạo thành nhờ bản
thân tích cực tu dưỡng, bền bỉ
rèn luyện trong môi trường sống
và trong cuộc đấu tranh cách

mạng. Người đã đưa ra lời
khuyên: Đạo đức cách mạng
không phải trên trời rơi xuống,
nó do đấu tranh bền bỉ hàng
ngày mà phát triển củng cố nên.
Cũng như ngọc càng mài càng

15

sáng, vàng càng luyện càng
trong. Sự vật hiện tượng luôn
thay đổi biến động , vì vậy
cần phải thường xuyên rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức suốt
đời để phù hợp với tình hình
thức tế.
Trong tình hình hiện
nay, đòi hỏi Đảng và nhân
dân ta thường xuyên quán
triệt tư tưởng đạo đức HCM,
ra sức bồi dưỡng các phẩm
chất đạo đức, vận dụng các
nguyên tắc xây dựng đạo đức
mà Người đã nêu ra. T2 đạo
đức HCM càng có ý nghĩa
thời sự trong giai đoạn CM
hiện nay; xây dựng nền đạo
đức mới trong tình hình hiện
nay, đòi hỏi chúng ta phải biết
khai thác mặt tích cực, mặt

trái của cơ chế thị trường, vừa
hợp tác vừa đấu tranh với bên
ngoài, vừa chấp nhận vừa đấu
tranh ở bên trong; xây dựng
nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, đưa
nền kinh tế đất nước hội nhập
kinh tế thế giới, đưa đất nước
ta vững vàng quá độ lên chủ
nghĩa xh. Trong cuộc chiến
đấu mới để xd và bảo về tổ
quốc cũng đã tiếp tục bồi
dưỡng, nâng cao những phẩm
chất đạo đức mới, những tấm
gương ''người tốt việc tốt''
xuất hiện ngày càng nhiều,
thể hiện rõ qua những lần ĐH
thi đua toàn quốc gần đây.
Dân tộc VN có lòng
yêu nước nồng nàn, có tinh
thần đoàn kết tương thân
tương ái. Những tình cảm đó
được thể hiện suốt chiều dài
lịch sử của cả dân tộc.Tiếp
nối truyền thống cha anh
trong kháng chiến cũng như
trong thời bình hiện nay. Dân
tộc VN, nhân dân VN vẫn
một lòng một dạ son sắt thuỷ
chung theo Đảng, theo Bác,

vẫn phát huy truyền thống
đạo đức quý báu của toàn dân
tộc điều này được thể hiện rất
rõ trong những năm gần đây
khi thiên tai bão lũ tàn phá
những tỉnh Miền trung, vùng
Đông bắc,Tây bắc, Tây Nam
bộ... thì tình cảm đạo đức lại
được trỗi dậy hơn bao giờ hết,
cả nước hướng về nơi ấy bằng

cả tấm lòng, bằng vật chất
và tinh thần “lá lành đùm lá
rách, lá rách ít đùm lá rách
nhiều”, cùng chia sẻ khó
khăn hoạn nạn.
Tư tưởng đạo đức
còn thể hiện ở việc hàng
năm Đài truyền hình Việt
Nam tổ chức những đêm
giao lưu quyên góp quỹ từ
thiện như “ một thế giới một
ước mơ”, “tất cả vì trẻ em
đioxin VN”, “một điều
ước”, “tôn vinh những
doanh nhân Việt Nam có
những đóng góp cho Tổ
quốc” … Tinh thần đạo đức
còn được thể hiện ở những
kiều bào nước ngoài , người

nước ngoài, tổ chức nước
ngoài ủng hộ chia sẻ về vật
chât và tinh thần cho những
mảnh đời bất hạnh .
Trong suốt những
năm qua cả nước phát động
phong trào học tập và làm
theo tấm gương đạo đức
HCM. Nhiều cuộc thi kể
chuyện về tấm gương đạo
đức HCM với những câu
chuyện giản dị nhưng thắm
đượm nhân sinh quan cách
mạng, tình cảm đạo đức tốt
đẹp của Bác dành cho dân
tộc Việt Nam, mộc mạc,
giản dị nhưng rất thanh cao,
gần gũi đời thường nhưng
rất hiện đại …Phải nói rằng
HCM là tấm gương sáng về
đạo đức, là ánh hào quang
luôn toả sáng trên nền trời
đất Việt .
Tuy vậy, xem xét
đời sống đạo đức trong
Đảng, nhà nước và xã hội ta
hiện nay nổi lên nhiều vấn
đề cần quan tâm: tệ nạn tiêu
cực xuất hiện ngày càng phổ
biến trong một bộ phận cán

bộ, đảng viên, kể cả cán bộ
lãnh đạo, quản lý; tham
nhũng trở thành quốc nạn.
Điều đáng lo ngại là không
ít cán bộ đảng viên suy
thoái về tư tưởng chính trị,
phai nhạt lý tưởng cách
mạng, tha hoá về phẩm chất
đạo đức, sức chiến đấu của
1 bộ phận TCCSĐ suy yếu,
một bộ phận không nhỏ cán
bộ sa đoạ về đạo đức, lối


sống; chạy theo địa vị, danh
lợi, tranh giành kèn cựa lẫn
nhau, mất đoàn kết nội bộ,
dối trá, báo cáo không
trung thực, lười biếng, …
như BCCT ĐH 10 đã nêu;
Những tệ nạn tuy đã được
chỉ ra và đòi hỏi phải khắc
phục, nhưng vẫn chưa ngăn
chặn và đẩy lùi triệt để,
ngược lại có chiều hướng
phát triển nghiêm trọng hơn;
nhiều tệ nạn đã mang tính
tập thể, thâm nhập vào trong
cơ chế hoạt động của hệ
thống chính trị. (PMU 18 là

1 điển hình) Những tệ nạn
ấy trở thành nguy cơ "Tự
diễn biến" từ bên trong,
không thể coi thường.
Nguyên nhân chủ yếu của
những tệ nạn đó là do chủ
nghĩa cá nhân phát triển.
Cán bộ, đảng viên chưa
gương mẫu rèn luyện về
phẩm chất đạo đức; tự phê
bình và phê bình, sửa chữa
khuyết điểm chưa nghiêm
túc; đấu tranh chống các tệ
nạn chưa quyết liệt, nói
mạnh làm nhẹ, nặng với tội
nhỏ, nhẹ với tội to, nể nang
"ô dù" bao che cho nhau,
nói nhiều làm ít, nói nhưng
không làm, nói một đằng
làm một nẻo. Đặc biệt,
những tệ nạn ấy đã gây nên
những bất bình trong nhân
dân, làm giảm lòng tin của
nhân dân đối với đảng, với
nhà nước. Chúng ảnh hưởng

tiêu cực đến việc xây dựng đời
sống đạo đức lành mạnh của
nhân dân. Trong xã hội, khi đi
vào kinh tế thị trường đã xuất

hiện những hiện tượng buôn gian
bán lận, buôn bàn hàng cấm, làm
hàng giả, trốn lậu thuế, móc
ngoặc , hối lộ , mua chuộc cán
bộ, ăn cắp tài sản công dân, tài
sản xã hội chủ nghĩa, vi phạm
pháp luật, làm giàu không chính
đáng … đã và đang gây nên
những tác hại nghiêm trọng trong
đời sống xã hội.
Thực tiễn cuộc sống
đặt ra, đòi hỏi ngày càng phải
làm trong sạch Đảng và làm lành
mạnh đời sống đạo đức xã hội.
Hai việc đó phải tiến hành song
song, làm đến nơi đến chốn và
giành được những kết quả thiết
thực. Phải có cơ chế, biện pháp
mạnh mẽ để khắc phục nguyên
nhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực,
các nguyên nhân để cho các tệ
nạn tiêu cực phát triển. Trong
cuộc đấu tranh này phải lấy việc
xây dựng Đảng làm nhiệm vụ
then chốt; đẩy mạnh cuộc vận
động xây dựng và chỉnh đốn
Đảng, làm cho Đảng ngang tầm
với nhiệm vụ cách mạng mới,
làm trong sạch bộ máy nhà nước.
Làm cho nhà nước của ta là nhà

nước của dân, do dân và vì dân;
làm cho đội ngũ cán bộ đảng
viên thật sự là cần kiệm liêm
chính chí công vô tư, thực sự là
người đầy tớ trung thành của
nhân dân.

16

Liên hệ: Qua nghiên
cứu, học tập tư tưởng HCM
về đạo đức cách mạng, đối
với bản thân tôi là CB,ĐV, Ủy
viên Chi ủy Chi bộ Báo Gia
Lai, càng thấm nhuần tư
tưởng đạo đức của Người; ra
sức học hỏi để nâng cao trình
độ chuyên môn, trình độ
nghiệp vụ, rèn luyện đối với
bản thân có lối sống lành
mạnh trong sáng. Trong công
việc hằng ngày của bản thân
thực hiện “nói đi đôi với làm,
tiết kiệm trong chi tiêu của
ban thân, gia đình cũng như
của đơn vị. Kiên quyết đấu
tranh có hiệu quả và thiết thực
đối với các phần tử tiêu cực,
tham nhũng, thoái hoá biến
chất, phai nhạt về lý tưởng

trong đội ngũ cán bộ Đảng
viên, góp một phần làm cho
Đảng ta trong sạch vững
mạnh như Bác Hồ đã từng nói
Đảng ta là đạo đức - là văn
minh; Đối với chi bộ cần thực
hiện tốt cuộc vận động học
tập và làm theo tấm gương
đạo đức HCM.
Thông qua đổi mới,
nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác tuyên truyền về cuộc
vận động học tập rèn luyện
đạo đức và đạo đức CM cho
CB, ĐV, CNV trọng cơ quan,
thường xuyên nêu gương
người tốt, việc tốt trong các
ấn phẩm báo chí…đặc biệt

nâng cao hiểu biết pháp luật
và chấp hành pháp luật đối
với CBCC của cơ quan.
Phát huy tinh thần đấu tranh
phê bình và tự phê bình
trong cơ quan. Trong đánh
giá đạo đức CB, ĐV và
nhân viên chú ý thông qua
nhiều nguồn thông tin để
bảo đám tính khách quan,
trung thức và công bằng.

Tóm lại, Cuộc
sống đang đòi hỏi phải làm
trong sạch Đảng và làm
lành mạnh đời sống đạo
đức của XH. Hai mặt đó
phải tiến hành song song,
phải làm đến nơi đến chốn,
phải giành được những hiệu
quả thiết thực… Trong cuộc
đấu tranh này, Phải lấy việc
XD Đảng làm then chốt.
Đẩy mạnh cụoc vận động
chỉnh đốn Đảng hiện nay là
thực hiện nhiệm vụ then
chốt đó. Đó cũng là thực
hiện những điều căn dặn
mà Chủ tịch HCM đã để lại
trong di chúc trước lúc đi
xa.


MÔN CƠ Sở:
Văn hóa phát triển
Kế thừa trong quá
trình xây dựng nền văn hoá VN
hiện nay và sự vận dụng thực
tiễn của địa phương ?
*Hiện nay trong ngôn ngữ
tất cả các dân tộc trên thế giới đều
có khái niệm văn hóa, nhưng văn

hóa là gì lại là vấn đề không dễ
cắt nghĩa vì nó là một phạm trù đa
nghĩa và tinh tế. Mỗi một định
nghĩa thường chỉ đề cập đến một
nét nào đó của bản chất văn hóa
mà thôi. Tuy nhiên, theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin
thì văn hóa chỉ gắn liền với con
người và xã hội loài người. Cội
nguồn của sự tồn tại và phát triển
văn hóa là ở hoạt động sáng tạo
của con người. Đó là hoạt động
nhằm để hiểu biết, khám phá và
sáng tạo. Thực hiện hoạt động đó
con người vừa sáng tạo ra bản
thân mình với tư cách là người
vừa đồng thời sáng tạo ra “thiên
nhiên thứ hai” của chính mình, đó
chính là thế giới của văn hóa. Chủ
tịch Hồ Chí Minh- danh nhân văn
hoá nhân loại cũng tiếp cận văn
hóa theo nghĩa rộng của từ này.
Người đã viết: “Vì lẽ sinh tồn
cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người đã sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ sinh hoạt hằng ngày về
ăn, ở, mặc và các phương thức sử

dụng khác. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Văn hoá, với tư cách là
một hiện tượng xã hội, chính là sự
phát triển của những năng lực bản
chất của con người, không ngừng
nâng cao trình độ làm chủ của
con người đối với tự nhiên, xã
hội, bản thân, nhằm thoả mãn nhu
cầu về sự hiểu biết, khám phá,
sáng tạo theo hướng ngày càng
vươn tới giá trị đích thực của

17

chân - thiện - mỹ. Hay nói
cách khác, văn hoá chính là
sự phát triển những năng lực
bản chất của con người
hướng tới các giá trị nhân
văn. Văn hoá xét đến cùng là
hoạt động tinh thần thuộc về
ý thức của con người, ý thức
xã hội. Với tư cách là một

hình thái ý thức xã hội, văn
hoá có những mối liên hệ
biện chứng với các hình thái
ý thức xã hội khác và tuân
theo những qui luật chung
của đời sống xã hội. Cũng
như mọi hiện tượng tự nhiên
và xã hội, văn hoá luôn nằm
trong quá trình phát triển và
biến đổi không ngừng. Sự
phát triển từ thấp đến cao, sự
thay đổi từ nền văn hoá này
sang một nền văn hoá khác là
hiện tượng thường xuyên xảy
ra trong lịch sử. Cắt nghĩa
một cách khoa học các hiện
tượng đó có nghĩa là chỉ ra
qui luật phát triển của văn
hoá. Song, sự tiến bộ của văn
hoá (có sự độc lập tương đối)
chủ yếu do qui luật kế thừa
trong quá trình phát triển mà
có.
Như vậy, kế thừa là gì?
Và kế thừa trong quá trình xây
dựng nền văn hoá của chúng ta sẽ
phải thực hiện như thế nào?
Để trả lời câu hỏi này,
trước hết, cần phải hiểu kế thừa là
một phạm trù chỉ mối liên hệ bản

chất, phổ biến, khách quan, tất
yếu vốn có bên trong sự vận động
và phát triển của các sự vật hiện
tượng; nó chỉ sự giữ lại, duy trì và
truyền lại những nhân tố tích cực,
những yếu tố hợp lý để tạo ra cơ
sở, tiền đề cho sự tồn tại của các
sự vật, hiện tượng đã có và cho sự
ra đời và phát triển của cái mới,
cái tiến bộ. Kế thừa là qui luật in
đậm tính đặc thù của văn hoá
trong sự phát triển của nó. Không
có kế thừa thì không có sự phát
triển văn hoá. Ngay cả trong sự
nghiệp xây dựng CNXH Mác và
Ăng Ghen đã từng lưu ý với
những người cộng sản rằng: Dại
dột là những ai không thấy được
giá trị văn hoá của thời kỳ Hy Lạp
cổ đại đối với CNXH vừa mới
chiến thắng trong việc xây dựng
lại đời sống của xã hội loài người.
Hay như Lênin đã từng nhắc nhở
những người cộng sản rằng: “Nền
văn hóa vô sản không phải từ trên


trời rơi xuống, nó không phải do những
người tự cho mình là nhà chuyên môn
về văn hóa vô sản phát minh ra... Nền

văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp
quy luật của tổng số những kiến thức
mà loài người đã tạo ra dưới ách áp bức
của xã hội tư bản, của xã hội bọn địa
chủ, của xã hội quan lại. Tất cả những
con đường lớn, con đường nhỏ đó đã và
đang tiếp tục đưa tới nền văn hóa vô
sản”.
Từ bản chất sâu xa của kế thừa
như đã nêu trên, chúng ta có thể khẳng
định kế thừa là quy luật cơ bản của sự
phát triển văn hóa, không có kế thừa thì
sẽ không có sự phát triển văn hóa, tất
nhiên sự kế thừa ấy phải là sự kế thừa
có chọn lọc, kế thừa sáng tạo, vì kế thừa
không sáng tạo, không chọn lọc thì
nhiều lắm cũng chỉ giữ gìn di sản như
“giữ gìn trang giấy cũ” chứ không thể
nói đến sự phát triển. Sự kế thừa và sáng
tạo đảm bảo cho văn hoá một quá trình
phát triển tiệm tiến, khi nhanh khi chậm
nhưng liên tục. Kế thừa văn hoá trong
quá khứ là một qui luật trong sự phát
triển văn hoá, song không phải lúc nào
con người cũng nhận thức được vấn đề
này. Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm
vững và vận dụng vấn đề này một cách
tự giác; chỉ có như thế mới vận dụng và
phát triển được nền văn hoá của dân tộc
mình.

Sự kế thừa trong văn hoá được
thực hiện nhờ ngôn ngữ (tiếng nói và
chữ viết) của các dân tộc là cơ sở cực kỳ
quan trọng để giữ gìn phát triển văn hoá
các dân tộc. Sự kế thừa trong phát triển
văn hoá không chỉ có nghĩa là sử dụng
những di sản văn hoá tốt đẹp trong quá
khứ, trên cơ sở đó thúc đẩy sự sáng tạo
những giá trị văn hoá mới vừa mang
tính giải trí, vừa mang tính giáo dục và
vừa mang tính thẩm mỹ, hữu ích cho
con người. Cũng phải nhận thức được
sự kế thừa phát triển văn hoá là một qui
luật trong đó kế thừa truyền thống tốt
đẹp của dân tộc được xem là một trong
hai nội dung cơ bản nhất của sự kế thừa.
Sự kế thừa không chỉ kế thừa những giá
trị văn hoá cổ truyền của dân tộc mà còn
kế thừa những tinh hoa văn hoá của
toàn nhân loại. Cần phải hiểu rằng,
truyền thống chính là những giá trị văn
hoá tốt đẹp trong quá khứ và được lưu
truyền từ đời này sang đời khác, từ thế
hệ này sang thế hệ khác, từ quá khứ đến
hiện tại và tương lai mà không xa rời
với cội nguồn của nó. Song kế thừa
trong văn hoá cũng mang tính chất giai
cấp. Tuỳ theo lợi ích của giai cấp mà
những gía trị văn hoá cổ truyền nào cần
kế thừa phát huy hay xoá bỏ.


Kế thừa truyền thống tốt đẹp
của dân tộc không chỉ là tiếp thu và sử
dụng có chọn lọc những giá trị văn
hoá của các thế hệ để lại mà còn biết
thúc đẩy, phát triển nó lên thành
những giá trị văn hoá mới phù hợp
với sự tiến bộ xã hội. Vì vậy, Chủ
Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ cho chúng
ta thấy: “Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ,
cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền
phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý…
cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển
thêm”. Kế thừa văn hoá là một vấn đề
có tính quy luật tồn tại và phát triển
của một dân tộc trong cộng đồng
quốc tế, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
ta. Văn hoá là tất cả những gì làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác. Kế
thừa là quy luật nền tảng của mỗi nền
văn hoá vì vậy vấn đề kế thừa gìn giữ
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
đã trở thành một yêu cầu khách quan,
khuynh hướng phát triển chung của
nền văn hoá nước ta.
Nền văn hóa nước ta
được phát triển đa dạng, phong
phú đầy bản sắc như ngày nay
cũng chính là sản phẩm của sự kế

thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp
của cha ông và tinh hoa văn hóa
nhân loại. Đó là sản phẩm của sự
kế thừa những tinh hoa của nền
văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn
Độ, văn hóa Pháp, văn hóa các
nước Đông Âu cũng như các nền
văn hóa khác trên thế giới. Có
thể nói không kế thừa được tinh
hoa văn hóa nhân loại thì sẽ
không xây dựng được nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, và nếu
không kế thừa được truyền thống
văn hóa tốt đẹp của cha ông thì
cũng không thể có một nền văn
hóa Việt Nam đậm đà bản sắc. Vì
vậy Đảng ta đã xác định: “Bảo
tồn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc kết hợp với mô
hình giao lưu văn hóa với nước
ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại để làm giàu đẹp thêm
nền văn hóa Việt Nam và góp
phần làm phong phú thêm nền
văn hóa nhân loại”.
Ngày nay, những cuộc xâm
lăng văn hoá vẫn tiếp diễn mạnh hơn,
tinh vi hơn, khi kinh tế phát triển theo
hướng toàn cầu hoá thì văn hoá ngoại
lai, văn hoá phương tây cũng tràn vào

đe doạ sự sống còn của văn hoá dân
tộc. Nhận thức đầy đủ mối quan hệ
mang tính quy luật giữa kế thừa trong
phát triển văn hoá trên cơ sở quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư

18

tưởng Hồ Chí Minh Nghị quyết TW V
(khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt
Nam đã đề ra chủ trương xây dựng và
phát triển nền văn hoá VN tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung cốt
lõi của nền văn hoá VN mà Đảng ta
chủ trương xây dựng không gì khác
hơn là kế thừa những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tiếp thu những tinh
hoa văn hoá nhân loại, nhằm xây dựng
và phát triển nền VHVN tiên tiến, đầm
đà bản sắc dân tộc, phù hợp với sự tiên
sbộ xcủa xã hội trong những điều kiện
cụ thể của đất nước hôm nay và cả mai
sau.
Tóm lại, tính quy luật và
quy luật bao giờ cũng là xuất phát
điểm để con người nhận thức, vận
dụng, hoạch định chiến lược, sách
lược trong hoạt động thực tiễn,
cho nên trong sự nghiệp đổi mới
Đảng ta đã xác định: Mọi đường

lối, chính sách của Đảng phải
xuất phát từ thực tế, phải tôn
trọng quy luật khách quan. Năng
lực nhận thức và hành động theo
quy luật là điều kiện đảm bảo sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Với
sự xác định ấy, chúng ta có thể
khẳng định rằng: Sự nghiệp xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có
thành công hay không trước hết
phụ thuộc vào việc chúng ta có
nắm vững và vận dụng đúng tính
quy luật và quy luật chung của sự
phát triển văn hóa hay không.
Liên hệ:
Gia Lai- một tỉnh thuộc
khu vực Tây Nguyên, hiện có trên
34 tộc người thiểu số sinh sống,
(trong đó dân tộc Jrai, và Bah Nar
là người bản địa của vùng đất
này) và họ đang sở hữu một nền
văn hoá tổng hoà, đa sắc màu và
đậm bản sắc dân tộc… Suốt trong
quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh nhà trong thời gian
qua các tộc người thiểu số của
tỉnh Gia Lai đã tích cực kế thừa
nền văn hoỏntuyền thống của cả
dân tộc VN, đồng thời cũng kế

thừa có chọn lọc những di sản văn
hoá của dân tộc mình để cho hôm
nay, khi đến với Gia Lai, tìm hiểu
về nền văn hoá của các dân tộc
thiểu số ở đây rất nhiều nhà
nghiên cứu văn hóa đã có “kết
Luận” tạm thời rằng tại đây nền
văn hoá được quy tụ ở ba giá trị
cơ bản sau văn hóa hữu hình,văn
hóa tinh thần và văn hóa nghệ
thuật. Và từ kết luận này có thể
thấy quá trình kế thừa những giá

trị văn hoá đã đem lại cho các
tộc người thiểu số của Gia
Lai những nét văn hoá độc
đáo, đầy bản sắc, đó là:
Giá trị văn hóa hữu
hình ở Gia Lai đến nay vẫn
giữ nguyên giá trị của nó. Đó
là những ngôi nhà rông, nhà
sàn của người Bana, Jrai…
hướng về phía bắc nam để lấy
ánh sáng mặt trời tới sườn
Đông Tây như hoa hướng
dương. Đó là cầu thang nhà
rông nhà sàn mang dáng bầu
vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ
Tây nguyên, là những thiết
chế nhà dài (kopan) được đẽo

nguyên từ thân cây lớn, là ché
rượu cần bên bếp lửa hồng, là
những công cụ sản xuất thô
sơ bằng đá, bằng đồng, là
những vòng bạc, vòng đồng
đeo ở cổ tay, chân trong
những ngày hỏi chồng, lễ
thỏa thuận và lễ cưới...
Những danh lam
thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh
Gia Lai như thác Phú Cường,
thác Khổng lồ, Biển Hồ... giá
trị văn hóa hữu hình ở Gia
Lai còn phải kể đến vườn
Quốc gia Kon Ka King, thác
Yaly hùng vĩ, Hồ A Yun Hạ,
Đồi thông Đăk Pơ còn in đậm
nét hoang dã. Giá trị vật thể ở
Gia Lai còn là những chứng
tích căn cứ kháng chiến làng
Stơ, của làng Kông Hoa quê
hương của những ngày đầu
"Đất nước đứng lên", là
đường mòn Hồ Chí Minh, là
chiến thắng An Khê, một đỉnh
cao của thời kỳ chống Pháp,
là chiến thắng Plei Me, đường
7… hào hùng với thời kỳ
chống Mỹ.
Giá trị văn hóa tinh

thần của Gia Lai hội tụ đậm
nét ở lễ hội. Lễ hội là một
hình thái sinh hoạt tinh thần
mang đậm đà bản sắc dân tộc
Tây nguyên, thường được tổ
chức sau những ngày lao
động mệt nhọc. Giá trị văn
hóa tinh thần trong lễ hội của
ngườâiểi, Bah Nar được thể
hiện trong các lễ hội nông
nghiệp, lễ hội phong tục, lễ
hội tôn giáo, lễ hội lịch sử
như hội mùa, lễ tỉa hạt, lễ
cúng bến nước, cúng nồi, lễ
đâm trâu, lễ hội Pơ thi (bỏ
mã), Lễ hội Cồng chiêng... Lễ
hội của đồng bào Tây nguyên


là bài ca về lòng yêu nước nồng
nàn của các dân tộc nơi đây, là
truyền thống coi trọng quá khứ,
uống nứơc phải nhớ lấy nguồn, ăn
quả nhớ người trồng cây, là bài ca
về tình yêu thương cộng đồng qua
biểu tượng "Đàu trâu máng nứơc",
là tinh thần bao dung hòa đồng
trong quan niệm hoang sơ “thiên,
địa, nhân”, là tinh thần thượng võ
trong đấu tranh với thiên nhiên, với

kẻ thù qua các lễ đâm trâu, lễ hội
Cồng Chiêng, múa khiên, múa
trống, là sự thủy chung trọn vẹn
trong tình yêu qua “bổ củi hứa
hôn” và “chiếc vòng cầu hôn”.
Giá trị văn hóa tinh thần
ở Tây nguyên còn được thể hiện ở
những kinh nghiệm thuần dưỡng
voi, ở những bài thuốc gia truyền
chữa bệnh, ở kỹ thuật đúc đồng để
chế tạo ra đàn đá và nhạc khí Cồng
Chiêng, là các nghệ nhân điêu khắc
qua các tượng nhà mồ của các tộc
người Jrai, Bah nar… là kỹ thuật
trang trí dệt nên những hoa văn
trên trang phục của dân tộc mình,
là tinh thần anh dũng, mưu trí tuyệt
vời qua những truyền thuyết Đam
San, Xing Nhã, Đia Đon, cũng như
các anh hùng thời nay như anh
hùng Núp, anh hùng Nơ Trang
Long... Được hội tụ lại trong làng
Kông Hoa (Huyện Kbang- quê
hương anh hùnh Núp) trong chiến
thắng An Khê, Plây Me… Giá trị
tinh thần còn đọng lại trong hàng
ngàn tục lệ của người Jrai, Bh
Nar… qua các ứng xử trong cộng
đồng, qua việc ăn, ở, mặc, giải trí,
trong việc cưới, tang, lễ nghi,tín

ngưỡng và tôn giáo.
Giá trị vật thể trong văn
hóa nghệ thuật của các tộc người
thiểu số của tỉnh Gia Lai bao gồm
nhạc khí, kiến trúc, hội họa trên
các trang phục. Nhạc khí các dân
tộc ít người ở đây không thể không
nói đến nhạc cụ dây gồm các loại
kèn vĩ như đàn Kơ ny, loại búng
như đàn Goong, loại gẩy như đàn
Brô hay nhạc cụ hơi như Đinh
Duk, Klonput, Đinh khan, Đinhtuk
hoặc nhạc cụ tự thân vang như đàn
t’rưng, chiêng Kial, Khinh Khung,
Klong Klai hay các laọi trống
Sơgơr(trống nhỏ đeo trước
ngực)và trống Pơ Nông(trống lớn
treo lên hoặc khiêng đi để đánh).
Kiến trúc Tây nguyên
trước hết phải nói đến kiến trúc
nhà mồ. Tuy nó là kiến trúc dân
gian thuộc loại không lớn nhưng
có thể nó không có một dạng kiến

trúc nào của Tây nguyên lại có
thể so sánh với nó về giá trị nghệ
thuật kiến trúc và giá trị nghệ
thuật tạo hình. Nhà mồ là sản
phẩm kết tinh của nhiều loại hình
nghệ thuật, là tác phẩm nghệ

thuật tổng hợp, nó là kiến trúc, là
điêu khắc, là hội họa, là trang trí.
Theo quan niệm của người Jrai,
Bah Nar tại Gia Lai thì chết
không phải là hết mà là sự tiếp
tục của cụôc sống ở dạng khác để
rồi sẽ trở lại làm người cho nên
nhà mồ ở đây với lễ hội bỏ mả đã
hợp thành biểu tượng , hợp thành
bài ca đề cao sự sống bất diệt của
con người chứ không phải đền
đài, miếu mạo để thờ tự người
chết hay lăng tẩm để vĩnh viễn
hóa cái chết của một người, vật
nào đó như các dân tộc khác.
Giá trị văn hóa nghệ
thuật Tây nguyên còn thể hiện
trong nghệ thuật trang trí hoa
văn. Hoa văn cổ truyền Tây
nguyên không phải ra đời trong
phút chốc dưới ngòi bút của cá
nhân họa sĩ nào đó mà dần dần
được hiện hình qua cuộc sống lâu
dài của từng tộc người. Nhìn hoa
văn các dân tộc Tây nguyên
người xem rung động trước hình
khối, màu sắc không chỉ hiện
hình trên mặt vải mà còn có hoa
văn trên đồ đan lát (gùi, bồ), hoa
văn vẽ, khắc, thậm chí đục thủng

trên các bộ phận kiến trúc và
hiện vật nghi lễ (ở nhà chung của
làng, trên cột đâm trâu, cột lễ nhà
mồ). Hoa văn trang phục Tây
nguyên gắn bó với dáng vóc,
thân thể của con người Tây
nguyên,với cuộc sống hàng ngày,
với thiên nhiên của núi rừng Tây
nguyên, mang lại giá trị thẩm mỹ
tuy giản dị nhưng lại đậm đà tinh
tế. Hoa văn Tây nguyên chủ yếu
là hoa văn hình họa.
Giá trị phi vật thể thành
văn và không thành văn của văn
hóa các tộc người thiểu số của
Gia Lai chủ yếu là văn hóa dân
gian khuyết danh và truyền
miệng, đó là phôn cờ-lo, còn văn
hóa bác học về các tác giả, tác
phẩm lớn, các nhà văn hóa thì
vẫn còn khiêm tốn. Về mặt hình
thái học, tính diễn xướng là đặc
trưng cơ bản của phôn cờ-lo vì
nó quy định những cách kết hợp
khác nhau của các phương tiện
diễn tả. Văn hóa dân gian ở đây
có các thể loại như Tơpun( đồng
giao), Pơ đuk( ca dao, tục ngữ,
thành ngữ). Avòng(giao duyên),


19

Tơ roi(chuyện kể các loai bao
gồm cả truyền thuyết, thần thoại,
ngụ ngôn), Blao(chuyện cười),
Hơri (hát đối đáp), Hơ
Amôn( trường ca), ngoài ra còn
có các loại văn vần dùng trong
các bài khấn, tế, phù chú như
somak, khia, Kơmưt, Tơdok,
Ninhmang.
Sự phát triển song song
giữa nhạc có lời (nhạc hát) và
nhạc không có lời (nhạc đàn)là
hiện tượng đáng lưu ý ở Gia Lai.
Âm nhạc và văn hóa dân gian
không thể tách lời nhau và tất cả
các thể loại văn học kể trên đều
được trình diễn bằng một hay
nhiều làn điệu. Các dân tộc Tây
nguyên không bao giờ "sáng tác"
văn học ngoài các làn điệu( thơ ca
dân gian)hay ngoài thể thức kể
diễn (văn xuôi dân gian). Chẳng
hạn, tùy theo nội dung cụ thể các
bài thơ giao duyên sẽ được hát
lên bằng một trong các làn diệu
Aroong, Brô-ông, lnhing, Sơtang
hay Srơ-di. Có thể nói phôn cờ-lo
Tây nguyên là cuốn sử dân tộc

được viết bằng nghệ thuật, bằng
ngôn ngữ hình tượng trong đó
cuộc sống quá khứ và hiện tại,
ngọt bùi và cay đắng, khát vọng,
ước mơ của con người được phản
ánh và mô tả sắc nét.
Đặc biệt với Cồng
chiêng - một nghệ thuật diễn
xướng phổ biến ở nhiều vùng,
nhiều quốc gia trong khu vực.
Tuy nhiên, không phải ở đâu cồng
chiêng cũng có vị trí quan trọng
trong đời sống tinh thần con
người như với cư dân Tây
Nguyên. Ðối với người Jrai và
Bhnar ở Gia Lai, cho đến hôm
nay, cồng chiêng là một phần
không thể thiếu trong đời sống
của đồng bào.
Ở Gia Lai, cồng chiêng
được người Gia Rai gọi là ching,
người Ba Na gọi là ching chêng.
Tuy nhiên ở mỗi nhóm địa
phương cũng còn có những cách
gọi khác nhau: Người Gia Rai
Chor (vùng Ayun Pa, Ia Pa) gọi là
Ching dù chỉ có một chiếc hay
trọn bộ; nhưng người Gia Rai
Aráp (ở Chư Pah) chỉ gọi những
chiếc không có núm là ching, có

núm là chêng và khi hợp đủ thành
bộ mới được gọi là ching chiêng.
Cồng chiêng có mặt
trong mọi nghi lễ cộng đồng cũng
như của từng gia đình, từ lễ hội
liên quan đến từng cá nhân, cộng

đồng cho đến những lễ hội
quan trọng trong một mùa
trồng tỉa của cư dân nông
nghiệp. Người Jrai và Bhnar
không đơn thuần chỉ coi cồng
chiêng là một loại nhạc cụ mà
còn là một linh khí, là
phương tiện giúp con người
giao tiếp với thần linh đồng
thời cũng là phương tiện để
chuyển tải thông tin nhanh
nhất giữa các buôn làng.
Trước đây, người
Jrai và Bhnar chỉ đánh cồng
chiêng khi gia đình hay cộng
đồng có việc. Nghe tiếng
chiêng, những người trong
làng, trong vùng hiểu ngay
rằng ở phía có tiếng chiêng
đang có việc gì để đến chia
buồn hoặc chung vui.
Trong nửa đầu thế
kỷ 20, cồng chiêng vẫn được

người Jrai và Bhnar coi là
những tài sản quý. Những tù
trưởng giàu có trong cộng
đồng - theo quan niệm của
đồng bào - không phải là
những người nhiều vàng,
nhiều bạc mà là những người
có nhiều ché, nhiều chiêng.
Cho đến những năm
đầu giải phóng, còn thấy mỗi
buôn làng Jrai và Bhnar đều
có ít nhất vài ba bộ cồng
chiêng, làng giàu, số cồng
chiêng có thể lên tới hàng
chục bộ như ở Broái huyện Ia
Pa (của người Gia Rai) hay
Pei Mơ Hra, xã Kông Lơng
Khơng, huyện KBang (của
người Ba Na)... nhưng đến
năm 1999, kết quả khảo sát
của các phòng văn hóa thông tin cấp huyện cho biết:
toàn tỉnh Gia Lai chỉ còn
5.117 bộ cồng chiêng (trong
tổng số hơn 900 làng dân tộc
Jrai và Bhnar). Cho đến nay,
con số này chắc chắn còn
giảm nhiều trong cơ chế thị
trường đầy thách thức.
Người Jrai và Bhnar
sử dụng cồng chiêng nhưng

bản thân họ không đúc được
cồng chiêng. Những điều tra
khảo cổ học cũng như điền dã
dân tộc học trong vùng người
Gia Rai và Ba Na cho đến
nay vẫn không phát hiện thấy
trong phạm vi cư trú của họ
có nghề đúc đồng. Công cụ
đúc đồng duy nhất được tìm
thấy ở Gia Lai cho đến nay


chỉ có một mang (một mặt) khuôn
đúc rìu đồng nằm trong khu vực
giao tiếp giữa người Việt và người
Ba Na.
Phương pháp đánh cồng
chiêng theo truyền thống của người
Gia Rai là mỗi người đánh một
chiếc. Tiếng cồng chiêng vang lên
là âm thanh phối hợp ăn ý, nhịp
nhàng của cả một tập thể sử dụng
một bộ hay nhiều bộ cồng chiêng.
Ở cả người Gia Rai và Ba Na, cồng
chiêng chỉ do người đàn ông sử
dụng, chưa thấy trong trường hợp
nào có phụ nữ đánh cồng chiêng.
Không phải đến khi
UNESCO công nhận Không gian
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

là di sản văn hóa phi vật thể và
truyền khẩu nhân loại thì tỉnh Gia
Lai mới quan tâm đến giá trị văn
hóa độc đáo này.
Ngay từ mùa xuân năm
1985 (cách đây hơn 20 năm) nhân
dịp kỷ niệm 10 năm giải phóng
hoàn toàn miền nam, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum (cũ)
đã phối hợp với Viện Nghiên cứu
âm nhạc Việt Nam tổ chức Liên
hoan và hội thảo khoa học về cồng
chiêng cấp tỉnh. Ðây là cuộc hội tụ
lớn đầu tiên của cồng chiêng Tây
Nguyên và cũng là cuộc hội ngộ
đầu tiên của các nhà nghiên cứu,
các nhà quản lý văn hóa về âm
nhạc và văn hóa cồng chiêng trong
cả nước để đưa ra những kết quả
nghiên cứu, đánh giá giá trị cồng
chiêng trên các mặt: âm nhạc, văn
hóa, sức sống... trong đời sống của
cộng đồng các dân tộc Tây
Nguyên...
Năm 1986, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum đã
xuất bản cuốn kỷ yếu Nghệ thuật
cồng chiêng với 25 tham luận khoa
học và 17 bài phát biểu của đại
diện nhiều cơ quan trung ương và
địa phương.
Sau khi tỉnh Gia Lai Kon Tum chia tách, ngành văn hóa

- thông tin Gia Lai đã chỉ đạo các
cấp tổ chức nhiều cuộc liên hoan
cồng chiêng theo chu kỳ: hai năm
một lần ở cấp xã và huyện, bốn
năm một lần ở cấp tỉnh. Ngoài ra là
nhiều cuộc liên hoan dành cho
thiếu nhi.
Năm 2003, Gia Lai đã tổ
chức cuộc liên hoan cồng chiêng
toàn tỉnh lần thứ VI, thu hút 22 đội
cồng chiêng với gần 700 nghệ
nhân tiêu biểu của các huyện, thị
xã, thành phố tham gia.

Trong những liên hoan
gần đây, Gia Lai đã mở rộng nội
dung theo hướng liên hoan nghệ
thuật dân gian để có thể thu hút
và bảo tồn thêm nhiều loại hình
văn hóa dân gian độc đáo khác
mà địa phương chưa có điều kiện
tổ chức những cuộc thi riêng
như: sử dụng các nhạc cụ cổ
truyền ngoài cồng chiêng, hát
dân ca, dệt thổ cẩm, điêu khắc gỗ
dân gian... Ðây là một trong số ít
biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì
thường xuyên việc dạy và học
cồng chiêng tại cộng đồng.
Từ năm 1999, sau khi

tiến hành điều tra để nắm sơ bộ
số lượng cồng chiêng hiện còn
tại các buôn làng, sở đã chỉ đạo
các huyện, xã triển khai ngay
việc thành lập các đội văn nghệ
quần chúng, các đội cồng chiêng
tại các buôn làng. Ðến nay, Gia
Lai có hơn 500 đội văn nghệ
quần chúng, trong số đó có
khoảng 300 đội cồng chiêng. Ðây
là lực lượng quan trọng, đóng
góp tích cực vào việc bảo tồn văn
hóa cồng chiêng.
Nghệ thuật cồng chiêng
là giá trị nội bật trong tài năng
sáng tạo của người Jrai và Bhnar
nói riêng, cư dân bản địa Tây
Nguyên nói chung; nó bắt rễ sâu
từ lịch sử - văn hóa của những
tộc người này. Ðến nay, cồng
chiêng vẫn "sống" trong các
buôn làng... Nhưng, với tác động
của cơ chế thị trường, nhất là sự
xâm nhập của các văn hóa tôn
giáo ngoại lai mà nhiều di sản
văn hóa cổ truyền của cư dân Tây
Nguyên, trong đó có cồng chiêng
đang đứng trước nguy cơ bị thu
hẹp dần phạm vi ảnh hưởng. Hơn
bao giờ hết chúng ta cần tới sự

hợp lực của cả cộng đồng để kế
thừa, bảo vệ và tôn vinh di sản
văn hóa vô cùng quý giá này.
Giao lưu trong quá trình
xây dựng nền văn hoá VN hiện
nay và sự vận dụng trong thực
tiễn của địa phương?
* Hiện nay trong ngôn
ngữ tất cả các dân tộc trên thế
giới đều có khái niệm văn hóa,
nhưng văn hóa là gì lại là vấn đề
không dễ cắt nghĩa vì nó là một
phạm trù đa nghĩa và tinh tế. Mỗi
một định nghĩa thường chỉ đề cập
đến một nét nào đó của bản chất
văn hóa mà thôi. Tuy nhiên, theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác -

20

Lê nin thì văn hóa chỉ gắn liền
với con người và xã hội loài
người. Cội nguồn của sự tồn tại
và phát triển văn hóa là ở hoạt
động sáng tạo của con người. Đó
là hoạt động nhằm để hiểu biết,
khám phá và sáng tạo. Thực hiện
hoạt động đó con người vừa sáng
tạo ra bản thân mình với tư cách
là người vừa đồng thời sáng tạo ra

“thiên nhiên thứ hai” của chính
mình, đó chính là thế giới của văn
hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh- danh
nhân văn hoá nhân loại cũng tiếp
cận văn hóa theo nghĩa rộng của
từ này. Người đã viết: “Vì lẽ sinh
tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người đã sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ sinh hoạt hằng ngày về
ăn, ở, mặc và các phương thức sử
dụng khác. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Văn hoá, với tư cách là
một hiện tượng xã hội, chính là sự
phát triển của những năng lực bản
chất của con người, không ngừng
nâng cao trình độ làm chủ của
con người đối với tự nhiên, xã
hội, bản thân, nhằm thoả mãn nhu
cầu về sự hiểu biết, khám phá,
sáng tạo theo hướng ngày càng

vươn tới giá trị đích thực của
chân - thiện - mỹ. Hay nói cách
khác, văn hoá chính là sự phát
triển những năng lực bản chất của
con người hướng tới các giá trị
nhân văn. Văn hoá xét đến cùng
là hoạt động tinh thần thuộc về ý
thức của con người, ý thức xã hội.
Với tư cách là một hình thái ý
thức xã hội, văn hoá có những
mối liên hệ biện chứng với các
hình thái ý thức xã hội khác và
tuân theo những qui luật chung
của đời sống xã hội. Cũng như
mọi hiện tượng tự nhiên và xã
hội, văn hoá luôn nằm trong quá
trình phát triển và biến đổi không
ngừng. Sự phát triển từ thấp đến
cao, sự thay đổi từ nền văn hoá
này sang một nền văn hoá khác là
hiện tượng thường xuyên xảy ra
trong lịch sử. Như chúng ta đã
biết, kế thừa di sản văn hóa không
có nghĩa là đóng khung trong di

sản, không chỉ có kế thừa
văn hóa truyền thống mà còn
phải biết kế thừa tinh hoa văn
hóa nhân loại, cho nên kế
thừa văn hóa không tách rời

giao lưu văn hóa và nó đã trở
thành quy luật phát triển của
mọi nền văn hóa.
Giao lưu văn hóa theo
quan điểm hiện đại, nó là một
phạm trù dùng để chỉ sự trao
đổi trên cơ sở dung hợp, tích
hợp những dòng tư tưởng,
những giá trị văn hóa vật thể
và phi vật thể các dân tộc để
tạo ra cơ sở, tiền đề cho sự
tồn tại lẫn nhau giữa các nền
văn hóa trong quá trình hợp
tác và phát triển. Giao lưu
văn hóa thực chất là sự trao
đổi các giá trị văn hóa vừa
làm nảy sinh các giá trị văn
hóa mới vừa làm nảy sinh các
hình thức giao lưu kiểu mới
theo quy luật nhân quả. Trong
quá trình giao lưu các nền
văn hoá sẽ được bổ sung cho
nhau, bồi đắp cho nhau, làm
giàu cho nhau dẫn đến sự
biến đổi và phát triển cho
nhau.
Bản chất của giao lưu
văn hhoá chính là sự giới
thiệu, quảng bá, chia sẻ và
tiếp thu, ghi nhận, chọn lọc

những cái hay, cái đẹp của
văn hoá bạn (hay nền văn hoá
khác).
Giao lưu văn hóa là
quy luật phát triển của văn
hóa bởi vì giao lưu văn hóa là
cả một quá trình dung hợp,
tích hợp những cái đúng, cái
tốt, cái đẹp, cái hữu ích, cái
hợp lý, tiến bộ, tích cực của
các nền văn hóa các dân tộc
trong một cộng đồng quốc
gia; giữa nền văn hóa dân tộc
này với nền văn hóa của dân
tộc khác, nó vừa nâng cao
được văn hóa truyền thống,
vừa khắc phục được sự hẫng
hụt của nền văn hóa cổ
truyền, nó làm cho các nền
văn hóa ngày càng xích lại
gần nhau, tạo ra được những
điều kiện khả thi để nhân dân
và các dân tộc trên thế giới
cùng đấu tranh thực hiện
những khát vọng mà loài
người xưa nay hướng tới: hòa
bình, độc lập, tự do, dân chủ,
công bằng, bác ái, cái chân,
cái thiện, cái mỹ, cái hữu ích.



Sự phát triển của nền văn
hóa Việt Nam là lịch sử của quá
trình giao lưu văn hóa trên cơ sở
dung hợp, tích hợp nền văn hóa
Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ, văn
hóa Pháp, văn hóa XHCN Đông
Âu, văn hóa Đông Nam Á với văn
hóa dân tộc trên cơ sở chọn lọc
phù hợp với truyền thống tốt đẹp
của mình đã tạo nên bản sắc văn
hóa độc đáo hiếm thấy trên thế
giới. Không có giao lưu văn hóa
thì sẽ không có chữ Nôm, chữ
quốc ngữ, không có thơ mới, tiểu
thuyết, truyện ngắn, sân khấu,
nhiếp ảnh, báo chí, phát thanh,
truyền hình... Nói một cách ngắn
gọn, không có giao lưu văn hóa với
các nước trên thế giới thì không có
nền văn hóa Việt Nam hiện đại như
ngày nay. Ở các vùng núi xa xôi
hẻo lánh cũng vậy, không có giao
lưu văn hóa thì sẽ không có sự phát
triển văn hóa các dân tộc thiểu số.
Văn hóa các dân tộc thiểu số hiện
nay có sự phát triển phong phú, đa
dạng và cao hơn nhiều so với trước
đây cũng không tách rời quy luật
này.

Tuy nhiên trong giao lưu
văn hoá sẽ có cac stính huống sau
xảy ra, đó là trong quá trình giao
lưu rất có thể làm cho các dân tộc
thấy có nét tương đồng và xích lại
gần nhau hơn, hiểu biết thêm về
nhau – đây là tình huống vô cùng
quan trọng của giao lưu. Bên cạnh
đó, giao lưu cũng có thể dẫn đến
sự xung đột, va chạm với nhau
cũng có thể xảy ra tình huống bị
đồng hoá từ quá trình giao lưu văn
hoá.
Nhận thức sâu sắc quy luật
này từ trước đến nay, Đảng ta đã
đề ra đường lối: Kế thừa truyền
thống văn hóa tốt đẹp trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam, mở
rộng giao lưu văn hóa với nước
ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại để “làm giàu đẹp thêm
nền văn hóa dân tộc” và “góp phần
làm phong phú thêm nền văn hóa
của nhân loại”.
Tuy nhiên chúng ta giao
lưu văn hóa với nước ngoài trong
thời kỳ bùng nổ thông tin, trong
thời đại quốc tế hóa kinh tế do các
tập đoàn tư sản mại bản chi phối
cũng như trước âm mưu “diễn biến

hòa bình” của mọi thế lực thù địch,
cho nên chúng ta cần phải nắm
vững các yêu cầu với những
nguyên tắc chủ yếu sau đây:

- Yêu cầu mang tính định
hướng trong giao lưu văn hóa
hiện nay là:
+ Thông qua các hình
thức giao lưu văn hóa, các
phương tiện thông tin đại chúng
kể cả mạng Internet, phải giới
thiệu với nhân dân thế giới cái
hay, cái đẹp, cái độc đáo của nền
văn hóa Việt Nam cả truyền
thống và hiện đại.
+ Phải gạn đục khơi
trong, tiếp thu tinh hoa nhân loại
để xây dựng một nền văn hóa
tiên tiến. Hiện nay vấn đề tiếp
thu tinh hoa nhân loại có quan
điểm nghiêng về phương Tây và
cũng có quan điểm cho rằng phải
quay về phương Đông. Nhưng
theo quan điểm của Đảng ta, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại là
tiếp thu cái tiến bộ, tích cực, tiên
tiến của cả nền văn hóa phương
Đông và nền văn hóa phương
Tây.

- Thực tiễn đương đại đã
cho thấy rằng trong quá trình hội
nhập, giao lưu văn hóa nhiều nền
văn hóa dân tộc đã đánh mất đi
bản sắc văn hóa của dân tộc
mình, nhiều dân tộc đã trở thành
bóng mờ của dân tộc khác, thậm
chí không còn tồn tại với tư cách
là văn hóa dân tộc. Để giữ gìn và
phát huy được bản sắc dân tộc
trong điều kiện nền kinh tế thị
trường, đứng vững trước xu thế
toàn cầu hóa kinh tế, đánh bại âm
mưu “diễn biến hòa bình” của
các thế lực thù địch thiết nghĩ
cần nắm vững 3 nguyên tắc sau
đây:
+ Giữ vững tính độc lập
tự chủ trong giao lưu văn hóa và
hợp tác quốc tế về văn hóa, hòa
nhập nhưng nhất định không thể
hòa tan. sự giao lưu phải mặng
mà, sâu sắc.
+ Không đóng cửa khép
kín nhưng cũng không được
buông lỏng và tùy tiện trong lãnh
đạo, quản lý. Tạo môi trường
bình đẳng, hai chiều (tuyệt đối
tránh sự áp đặt trong giao lưu văn
hoá).

+ Kế thừa và tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại phải đi đôi
với việc ngăn ngừa có hiệu quả
những sản phẩm văn hóa độc hại,
đồi trụy, lai căng. Phải xây dựng,
tạo dựng được bản sắc riêng của
dân tộc mình ( xây dựng yếu tố
nội sinh, lòng từ hào dân tộc).

21

*Tính quy luật và quy luật
bao giờ cũng là xuất phát điểm để
con người nhận thức, vận dụng,
hoạch định chiến lược, sách lược
trong hoạt động thực tiễn, cho nên
trong sự nghiệp đổi mới Đảng ta
đã xác định: Mọi đường lối, chính
sách của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, phải tôn trọng quy luật
khách quan. Năng lực nhận thức
và hành động theo quy luật là
điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng. Với sự xác
định ấy, chúng ta có thể khẳng
định rằng: Sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc có thành
công hay không trước hết phụ
thuộc vào việc chúng ta có nắm

vững và vận dụng đúng tính quy
luật và quy luật chung của sự phát
triển văn hóa hay không.
Liên hệ: Gia Lai- một tỉnh
thuộc khu vực Tây Nguyên, hiện
có trên 34 tộc người thiểu số sinh
sống, (trong đó dân tộc Jrai, và
Bah Nar là người bản địa của
vùng đất này) và họ đang sở hữu
một nền văn hoá tổng hoà, đa sắc
màu và đậm bản sắc dân tộc…
Suốt trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trong
thời gian qua các tộc người thiểu
số của tỉnh Gia Lai đã tích cực kế
thừa và giao lưu với nhiều nền
văn hoá truyền thống của cả dân
tộc VN và các dân tộc khác trên
thế giới, đồng thời cũng kế thừa
và giao lưu có chọn lọc những di
sản văn hoá của dân tộc mình để
hôm nay, khi đến với Gia Lai, tìm
hiểu về nền văn hoá của các dân
tộc thiểu số ở đây rất nhiều nhà
nghiên cứu văn hóa đã có “kết
Luận” tạm thời rằng tại đây nền
văn hoá của những tộc người
thiểu số dường như phần nào đã
xích lại gần hơn với văn hoá
chung của dân tộc VN, đồng thời

có phần đã bị mai một và đồng
hoá dần đi. Và từ kết luận này có
thể thấy quá trình giao lưu với
những nền văn hoá khác đã đem
lại cho các tộc người thiểu số của
Gia Lai những nét văn hoá độc
đáo, đầy bản sắc, và có nhiều nét
mới. Những điểm này được thể
hiện qua các nét đặc trưng cơ bản
sau:
Như chúng ta đã biết giá
trị văn hóa hữu hình ở Gia Lai
đến nay vẫn giữ nguyên giá trị
của nó. Đó là những ngôi nhà
rông, nhà sàn của người Bana,
Jrai… hướng về phía bắc nam để

lấy ánh sáng mặt trời tới sườn
Đông Tây như hoa hướng
dương. Đó là cầu thang nhà
rông nhà sàn mang dáng bầu
vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ
Tây nguyên, là những thiết
chế nhà dài (kopan) được đẽo
nguyên từ thân cây lớn, là ché
rượu cần bên bếp lửa hồng, là
những công cụ sản xuất thô
sơ bằng đá, bằng đồng, là
những vòng bạc, vòng đồng
đeo ở cổ tay, chân trong

những ngày hỏi chồng, lễ
thỏa thuận và lễ cưới... Tuy
nhiêu trong quá trình giao lưu
với các nền văn hoá khác,
hiện nay đến với các buôn
làng của người Jrai, Bah Nar
ở Gia Lai chúng ta thấy xuất
hiện rất nhiều những ngôi nhà
xây kiểu Thái, khang trang,
đẹp mắt với đầy đủ tiện nghi
hiện đại, điều này nói lên sự
no đủ, phát triển của các tộc
người thiểu số nhưng mặt
khác nét văn hoá của họ đã
không còn. Thậm chí khi tổ
chức đám cưới cho con cháu
đa số họ cũng không còn thực
hiện các lễ nghi của dân tộc
mình nữa mà vận dụng kiểu
“đám cưới theo đời sống
mới” cũng làm rạp, viết thiệp
mời và đặt tiệc từ nhà hàng
mang đến, không còn cõng
củi để dành đến lúc bắt
chồng, không còn đem của
hồi môn như vòng, váy,
chăn… sang nhà trai, không
còn chờ Già làng tuyên bố
thành vợ thành chồng… Đây
chính là sự đồng hoá rõ nét

nhất trong quá trình sống, iao
lưu với các nền văn hoá khác
tại Gia Lai.
Giá trị văn hóa tinh
thần của Gia Lai hội tụ đậm
nét ở lễ hội. Lễ hội là một
hình thái sinh hoạt tinh thần
mang đậm đà bản sắc dân tộc
Tây nguyên, thường được tổ
chức sau những ngày lao
động mệt nhọc. Giá trị văn
hóa tinh thần trong lễ hội của
người Jrai, Bah Nar được thể
hiện trong các lễ hội nông
nghiệp, lễ hội phong tục, lễ
hội tôn giáo, lễ hội lịch sử
như hội mùa, lễ tỉa hạt, lễ
cúng bến nước, cúng nồi, lễ
đâm trâu, lễ hội Pơ thi (bỏ
mã), Lễ hội Cồng chiêng... Lễ
hội của đồng bào Tây nguyên
là bài ca về lòng yêu nước


nồng nàn của các dân tộc nơi đây,
là truyền thống coi trọng quá khứ,
uống nứơc phải nhớ lấy nguồn, ăn
quả nhớ người trồng cây, là bài ca
về tình yêu thương cộng đồng qua
biểu tượng "Đầu trâu máng nứơc",

là tinh thần bao dung hòa đồng
trong quan niệm hoang sơ “thiên,
địa, nhân”, là tinh thần thượng võ
trong đấu tranh với thiên nhiên, với
kẻ thù qua các lễ đâm trâu, lễ hội
Cồng Chiêng, múa khiên, múa
trống, là sự thủy chung trọn vẹn
trong tình yêu qua “bổ củi hứa
hôn” và “chiếc vòng cầu hôn”.
Những giá trị văn hoá tinh thần
này, hiện vẫn còn nhưng cũng đã
có nhiều thay đổi đáng kể những
phẫn lễ rườm rà, tốn kém đang dần
được loại bỏ, thay vào đó chỉ là
những hình thức tượng trưng,
tượng hình… Đồng thời, tại một số
nới của buôn làng Gia Lai còn xuât
shiện một số tôn giáo khác làm họ
bỏ quên những phong tục tập quán
do cha ông để lại, họ không còn tổ
chức lễ hội, không tham gia sinh
hoạt cộng đồng, không đến nhà
rông, không uống rượu cần và
thậm chí không còn múa xoang và
diễn tấu công chiêng nữa.
Giá trị văn hóa tinh thần
ở Tây nguyên còn được thể hiện ở
những kinh nghiệm thuần dưỡng
voi, ở những bài thuốc gia truyền
chữa bệnh, ở kỹ thuật đúc đồng để

chế tạo ra đàn đá và nhạc khí Cồng
Chiêng, là các nghệ nhân điêu khắc
qua các tượng nhà mồ của các tộc
người Jrai, Bah nar… là kỹ thuật
trang trí dệt nên những hoa văn
trên trang phục của dân tộc mình,
là tinh thần anh dũng, mưu trí tuyệt
vời qua những truyền thuyết Đam
San, Xing Nhã, Đia Đon, cũng như
các anh hùng thời nay như anh
hùng Núp, anh hùng Nơ Trang
Long... Được hội tụ lại trong làng
Kông Hoa (Huyện Kbang- quê
hương anh hùnh Núp) trong chiến
thắng An Khê, Plây Me… Giá trị
tinh thần còn đọng lại trong hàng
ngàn tục lệ của người Jrai, Bh
Nar… qua các ứng xử trong cộng
đồng, qua việc ăn, ở, mặc, giải trí,
trong việc cưới, tang, lễ nghi,tín
ngưỡng và tôn giáo.
Giá trị vật thể trong văn
hóa nghệ thuật của các tộc người
thiểu số của tỉnh Gia Lai bao gồm
nhạc khí, kiến trúc, hội họa trên
các trang phục. Nhạc khí các dân
tộc ít người ở đây không thể không
nói đến nhạc cụ dây gồm các loại
kèn vĩ như đàn Kơ ny, loại búng


như đàn Goong, loại gẩy như đàn
Brô hay nhạc cụ hơi như Đinh
Duk, Klonput, Đinh khan,
Đinhtuk hoặc nhạc cụ tự thân
vang như đàn t’rưng, chiêng
Kial, Khinh Khung, Klong Klai
hay các laọi trống Sơgơr(trống
nhỏ đeo trước ngực)và trống Pơ
Nông(trống lớn treo lên hoặc
khiêng đi để đánh).
Kiến trúc Tây nguyên
trước hết phải nói đến kiến trúc
nhà mồ. Tuy nó là kiến trúc dân
gian thuộc loại không lớn nhưng
có thể nó không có một dạng
kiến trúc nào của Tây nguyên lại
có thể so sánh với nó về giá trị
nghệ thuật kiến trúc và giá trị
nghệ thuật tạo hình. Nhà mồ là
sản phẩm kết tinh của nhiều loại
hình nghệ thuật, là tác phẩm
nghệ thuật tổng hợp, nó là kiến
trúc, là điêu khắc, là hội họa, là
trang trí. Theo quan niệm của
người Jrai, Bah Nar tại Gia Lai
thì chết không phải là hết mà là
sự tiếp tục của cụôc sống ở dạng
khác để rồi sẽ trở lại làm người
cho nên nhà mồ ở đây với lễ hội
bỏ mả đã hợp thành biểu tượng ,

hợp thành bài ca đề cao sự sống
bất diệt của con người chứ không
phải đền đài, miếu mạo để thờ tự
người chết hay lăng tẩm để vĩnh
viễn hóa cái chết của một người,
vật nào đó như các dân tộc khác.
Giá trị văn hóa nghệ
thuật Tây nguyên còn thể hiện
trong nghệ thuật trang trí hoa
văn. Hoa văn cổ truyền Tây
nguyên không phải ra đời trong
phút chốc dưới ngòi bút của cá
nhân họa sĩ nào đó mà dần dần
được hiện hình qua cuộc sống lâu
dài của từng tộc người. Nhìn hoa
văn các dân tộc Tây nguyên
người xem rung động trước hình
khối, màu sắc không chỉ hiện
hình trên mặt vải mà còn có hoa
văn trên đồ đan lát (gùi, bồ), hoa
văn vẽ, khắc, thậm chí đục thủng
trên các bộ phận kiến trúc và
hiện vật nghi lễ (ở nhà chung của
làng, trên cột đâm trâu, cột lễ nhà
mồ). Hoa văn trang phục Tây
nguyên gắn bó với dáng vóc,
thân thể của con người Tây
nguyên,với cuộc sống hàng ngày,
với thiên nhiên của núi rừng Tây
nguyên, mang lại giá trị thẩm mỹ

tuy giản dị nhưng lại đậm đà tinh
tế. Hoa văn Tây nguyên chủ yếu
là hoa văn hình họa.

22

Giá trị phi vật thể thành
văn và không thành văn của văn
hóa các tộc người thiểu số của
Gia Lai chủ yếu là văn hóa dân
gian khuyết danh và truyền
miệng, đó là phôn cờ-lo, còn văn
hóa bác học về các tác giả, tác
phẩm lớn, các nhà văn hóa thì vẫn
còn khiêm tốn. Về mặt hình thái
học, tính diễn xướng là đặc trưng
cơ bản của phôn cờ-lo vì nó quy
định những cách kết hợp khác
nhau của các phương tiện diễn tả.
Văn hóa dân gian ở đây có các
thể loại như Tơpun( đồng giao),
Pơ đuk( ca dao, tục ngữ, thành
ngữ). Avòng(giao duyên), Tơ
roi(chuyện kể các loai bao gồm cả
truyền thuyết, thần thoại, ngụ
ngôn), Blao(chuyện cười), Hơri
(hát đối đáp), Hơ Amôn( trường
ca), ngoài ra còn có các loại văn
vần dùng trong các bài khấn, tế,
phù chú như somak, khia, Kơmưt,

Tơdok, Ninhmang.
Sự phát triển song song
giữa nhạc có lời (nhạc hát) và
nhạc không có lời (nhạc đàn)là
hiện tượng đáng lưu ý ở Gia Lai.
Âm nhạc và văn hóa dân gian
không thể tách lời nhau và tất cả
các thể loại văn học kể trên đều
được trình diễn bằng một hay
nhiều làn điệu. Các dân tộc Tây
nguyên không bao giờ "sáng tác"
văn học ngoài các làn điệu( thơ ca
dân gian)hay ngoài thể thức kể
diễn (văn xuôi dân gian). Chẳng
hạn, tùy theo nội dung cụ thể các
bài thơ giao duyên sẽ được hát
lên bằng một trong các làn diệu
Aroong, Brô-ông, lnhing, Sơtang
hay Srơ-di. Có thể nói phôn cờ-lo
Tây nguyên là cuốn sử dân tộc
được viết bằng nghệ thuật, bằng
ngôn ngữ hình tượng trong đó
cuộc sống quá khứ và hiện tại,
ngọt bùi và cay đắng, khát vọng,
ước mơ của con người được phản
ánh và mô tả sắc nét.
Đặc biệt với Cồng
chiêng - một nghệ thuật diễn tấu
phổ biến ở nhiều vùng, nhiều
quốc gia trong khu vực. Tuy

nhiên, không phải ở đâu cồng
chiêng cũng có vị trí quan trọng
trong đời sống tinh thần con
người như với cư dân Tây
Nguyên. Ðối với người Jrai và
Bhnar ở Gia Lai, cho đến hôm
nay, cồng chiêng là một phần
không thể thiếu trong đời sống
của đồng bào.

Ở Gia Lai, cồng
chiêng được người Gia Rai
gọi là ching, người Ba Na gọi
là ching chêng. Tuy nhiên ở
mỗi nhóm địa phương cũng
còn có những cách gọi khác
nhau: Người Gia Rai Chor
(vùng Ayun Pa, Ia Pa) gọi là
Ching dù chỉ có một chiếc
hay trọn bộ; nhưng người Gia
Rai Aráp (ở Chư Pah) chỉ gọi
những chiếc không có núm là
ching, có núm là chêng và khi
hợp đủ thành bộ mới được
gọi là ching chiêng.
Cồng chiêng có mặt
trong mọi nghi lễ cộng đồng
cũng như của từng gia đình,
từ lễ hội liên quan đến từng
cá nhân, cộng đồng cho đến

những lễ hội quan trọng trong
một mùa trồng tỉa của cư dân
nông nghiệp.
Người Jrai và Bhnar
không đơn thuần chỉ coi cồng
chiêng là một loại nhạc cụ mà
còn là một linh khí, là
phương tiện giúp con người
giao tiếp với thần linh đồng
thời cũng là phương tiện để
chuyển tải thông tin nhanh
nhất giữa các buôn làng.
Trước đây, người
Jrai và Bhnar chỉ đánh cồng
chiêng khi gia đình hay cộng
đồng có việc. Nghe tiếng
chiêng, những người trong
làng, trong vùng hiểu ngay
rằng ở phía có tiếng chiêng
đang có việc gì để đến chia
buồn hoặc chung vui.
Trong nửa đầu thế
kỷ 20, cồng chiêng vẫn được
người Jrai và Bhnar coi là
những tài sản quý. Những tù
trưởng giàu có trong cộng
đồng - theo quan niệm của
đồng bào - không phải là
những người nhiều vàng,
nhiều bạc mà là những người

có nhiều ché, nhiều chiêng.
Cho đến những năm
đầu giải phóng, còn thấy mỗi
buôn làng Jrai và Bhnar đều
có ít nhất vài ba bộ cồng
chiêng, làng giàu, số cồng
chiêng có thể lên tới hàng
chục bộ như ở Broái huyện Ia
Pa (của người Gia Rai) hay
Pei Mơ Hra, xã Kông Lơng
Khơng, huyện KBang (của
người Ba Na)... nhưng đến
năm 1999, kết quả khảo sát
của các phòng văn hóa -


thông tin cấp huyện cho biết: toàn
tỉnh Gia Lai chỉ còn 5.117 bộ cồng
chiêng (trong tổng số hơn 900 làng
dân tộc Jrai và Bhnar). Cho đến
nay, con số này chắc chắn còn
giảm nhiều trong cơ chế thị trường
đầy thách thức.
Người Jrai và Bhnar sử
dụng cồng chiêng nhưng bản thân
họ không đúc được cồng chiêng.
Những điều tra khảo cổ học cũng
như điền dã dân tộc học trong vùng
người Gia Rai và Ba Na cho đến
nay vẫn không phát hiện thấy trong

phạm vi cư trú của họ có nghề đúc
đồng. Công cụ đúc đồng duy nhất
được tìm thấy ở Gia Lai cho đến
nay chỉ có một mang (một mặt)
khuôn đúc rìu đồng nằm trong khu
vực giao tiếp giữa người Việt và
người Ba Na.
Phương pháp đánh cồng
chiêng theo truyền thống của người
Gia Rai là mỗi người đánh một
chiếc. Tiếng cồng chiêng vang lên
là âm thanh phối hợp ăn ý, nhịp
nhàng của cả một tập thể sử dụng
một bộ hay nhiều bộ cồng chiêng.
Ở cả người Gia Rai và Ba Na, cồng
chiêng chỉ do người đàn ông sử
dụng, chưa thấy trong trường hợp
nào có phụ nữ đánh cồng chiêng.
Không phải đến khi
UNESCO công nhận Không gian
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
là di sản văn hóa phi vật thể và
truyền khẩu nhân loại thì tỉnh Gia
Lai mới quan tâm đến giá trị văn
hóa độc đáo này.
Ngay từ mùa xuân năm
1985 (cách đây hơn 20 năm) nhân
dịp kỷ niệm 10 năm giải phóng
hoàn toàn miền nam, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum (cũ)


MÔN CƠ Sở:
Tôn Giáo:
Đồng chí hãy phân tích
quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về những nguyên tắc của
người cộng sản đối với tôn giáo.
Liên hệ vấn đề này trong công
tác tôn giáo ở địa phương?

đã phối hợp với Viện Nghiên cứu
âm nhạc Việt Nam tổ chức Liên
hoan và hội thảo khoa học về
cồng chiêng cấp tỉnh. Ðây là
cuộc hội tụ lớn đầu tiên của cồng
chiêng Tây Nguyên và cũng là
cuộc hội ngộ đầu tiên của các
nhà nghiên cứu, các nhà quản lý
văn hóa về âm nhạc và văn hóa
cồng chiêng trong cả nước để
đưa ra những kết quả nghiên cứu,
đánh giá giá trị cồng chiêng trên
các mặt: âm nhạc, văn hóa, sức
sống... trong đời sống của cộng
đồng các dân tộc Tây Nguyên...
Năm 1986, Sở Văn hóa
- Thông tin Gia Lai - Kon Tum
đã xuất bản cuốn kỷ yếu Nghệ
thuật cồng chiêng với 25 tham
luận khoa học và 17 bài phát biểu
của đại diện nhiều cơ quan trung

ương và địa phương.
Sau khi tỉnh Gia Lai Kon Tum chia tách, ngành văn
hóa - thông tin Gia Lai đã chỉ đạo
các cấp tổ chức nhiều cuộc liên
hoan cồng chiêng theo chu kỳ:
hai năm một lần ở cấp xã và
huyện, bốn năm một lần ở cấp
tỉnh. Ngoài ra là nhiều cuộc liên
hoan dành cho thiếu nhi.
Năm 2003, Gia Lai đã
tổ chức cuộc liên hoan cồng
chiêng toàn tỉnh lần thứ VI, thu
hút 22 đội cồng chiêng với gần
700 nghệ nhân tiêu biểu của các
huyện, thị xã, thành phố tham
gia.
Trong những liên hoan
gần đây, Gia Lai đã mở rộng nội
dung theo hướng liên hoan nghệ
thuật dân gian để có thể thu hút
và bảo tồn thêm nhiều loại hình
văn hóa dân gian độc đáo khác

Tín ngưỡng, tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của
một bộ phận nhân dân nhưng
lại liên quan đến các lĩnh
vực của đời sống xh, tác
động đến vh, đ2, kt, xh, AN
và PQ, tôn giáo không chỉ là

đối tượng nghiên cứu của
các trào lưu triết học mà còn
là đối tượng của nhiều ngành
khoa học khác.
Triết học MLN
nghiên cứu tôn giáo chủ yếu

mà địa phương chưa có điều kiện
tổ chức những cuộc thi riêng như:
sử dụng các nhạc cụ cổ truyền
ngoài cồng chiêng, hát dân ca, dệt
thổ cẩm, điêu khắc gỗ dân gian...
Ðây là một trong số ít biện pháp
hữu hiệu nhằm duy trì thường
xuyên việc dạy và học cồng
chiêng tại cộng đồng.
Từ năm 1999, sau khi
tiến hành điều tra để nắm sơ bộ số
lượng cồng chiêng hiện còn tại
các buôn làng, sở đã chỉ đạo các
huyện, xã triển khai ngay việc
thành lập các đội văn nghệ quần
chúng, các đội cồng chiêng tại
các buôn làng. Ðến nay, Gia Lai
có hơn 500 đội văn nghệ quần
chúng, trong số đó có khoảng 300
đội cồng chiêng. Ðây là lực lượng
quan trọng, đóng góp tích cực vào
việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng.
Nghệ thuật cồng chiêng

là giá trị nội bật trong tài năng
sáng tạo của người Jrai và Bhnar
nói riêng, cư dân bản địa Tây
Nguyên nói chung; nó bắt rễ sâu
từ lịch sử - văn hóa của những tộc
người này. Ðến nay, cồng chiêng
vẫn "sống" trong các buôn làng...
Nhưng, với tác động của cơ chế
thị trường, nhất là sự xâm nhập
của các văn hóa tôn giáo ngoại lai
mà nhiều di sản văn hóa cổ truyền
của cư dân Tây Nguyên, trong đó
có cồng chiêng đang đứng trước
nguy cơ bị thu hẹp dần phạm vi
ảnh hưởng. Hơn bao giờ hết
chúng ta cần tới sự hợp lực của cả
cộng đồng để kế thừa, bảo vệ và
tôn vinh di sản văn hóa vô cùng
quý giá này.

với tư cách là một hình thái ý
thức xã hội nhằm chỉ ra sự phụ
thuộc của tôn giáo vào tồn tại
xh cũng như tác động trở lại
của T/g với tồn tại xh. Điều
này được Ăng ghen nêu lên
trong tác phẩm “chống đuy
sinh”: Tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ là sự phản ánh
hư ảo vào trong đầu óc của con

người, của những lực lượng
bên ngoài chi phối đời sống
hàng ngày của họ, chỉ là sự

23

phản ánh trong đó những thế lực
trần thế đã mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế. Đơ-khiêm
phát hiện ra yếu tố cơ bản cái cặp
đôi của tôn giáo đó chính là cái thế
tục và cái thiêng liêng. CN-MLN
cho rằng về bản chất t/g chỉ là 1
hình thái ý thức xh, phản ánh tồn
tại xh.
Năm 1943 các Mác đề cập
đến bản chất 2 mặt của t/g:
Sự nghèo nàn của tôn
giáo, một mặt phản ánh sự nghèo


nàn của hiện thực, mặt khác phản
kháng chống lại sự nghèo nàn
của hiện thực hiện đó.
Tôn giáo là tiếng thở dài
của chúng sinh bị áp bức, là trái
tim của thế giới không có trái
tim, cũng như nước là tinh thần
trong xh không có tinh thần, tôn
giáo là thuốc phiện của nd.

Theo quan điểm của
CN-MLN tôn giáo ra đời từ
nguồn gốc KTXH, nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc tâm lý:
+Nguồn gốc kt-xh của
tôn giáo: Trong CSNT do trình
độ của lực lượng sản xuất và
đ/không sinh hoạt còn thấp kém,
con người thấy yếu đuối và bất
lực trước thiên nhiên, vì vậy
người nguyên thủy đã cho thiên
nhiên những sức mạnh siêu
nhiên. Khi xã hội xuất hiện chế
độ tư hữu về TLSX g/c hình
thành, mâu thuẫn đối kháng nảy
sinh, hiện tượng tiêu cực xã hội
ngày càng phát triển, con người
lại thêm một bất lực nữa, bất lực
trước tự phát nảy sinh trong lòng
xã hội. Không giải thích nguồn
gốc của sự phân hóa g/c và
nguyên nhân của sự bất bình
đẳng trong xã hội và những yếu
tố ngẫu nhiên, may rủi trong
cuộc sống, người ta lại hy vọng,
ảo tưởng vào một thế giới đẹp
hơn “ thế giới bên kia”. Quần
chúng bất lực trong cuộc đtranh,
gcấp thống trị luôn luôn sử dụng
tôn giáo như một công cụ, phiên

tiện để duy trì ách thống trị của
mình đó là những nguyên nhân ra
đời và tồn tại của tôn giáo. Như
vậy bên cạnh những l2 tự nhiên
còn có cả những l2 xh tác động.
+Nguồn gốc nhận thức
của tôn giáo: ở một gđoạn lsử
nhất định thì sự nhận thức của
con người về tự nhiên, xã hội và
chính bản thân mình là có giới
hạn. Chức năng khoa học là biến
những điều chưa biết thành ra
biết, song ở thời kỳ lịch sử cụ thể
thì khoảng cánh giữa biết và
chưa biết vẫn tồn tại. Điều gì
khoa học chưa giải thích được thì
điều đó tôn giáo sẽ thay thế.
Nguồn góc nhận thức căn cứ tôn
giáo còn gắn liền với đặc điểm
của quá trình phức tạp đầy mâu
thuẩn. Sự nhận thức bị tuyệt đối
hóa sẽ dẫn đến tính khách quan

mất dần cơ sở trần thế để trở
thành siêu nhiên thần thánh.
+Nguồn gốc tâm lý
của tôn giáo: Vấn đề ảnh
hưởng tâm lý, tình cảm của
con người đối với sự ra đời
và tồn tại của tôn giáo đã

được các nhà duy vật cổ đại
nghiên cứu. Họ thường đùa
ra luận điểm: “sự sợ hải tạo
ra thần linh”. Lê nin tán
thành và phân tích thêm: Sự
sợ hải trước thế lực mù
quáng của tư bản –mù quáng
vì quần chúng nhân dân
không thể đoán trước được
nó –là thế lực bất cứ lúc nào
trong đời sống người vô sản
và người tiểu chủ cũng đe
dọa đem lại cho họ sự phá
sản “đột ngột”, “bất ngờ”
“ngẩu nhiên” làm cho họ
phải diệt vong, biến họ thành
một người ăn xin, một kẻ
bần cùng và dồn họ vào cảnh
chết đuối, đó chính là nguồn
gốc sâu xa của tôn giáo hiện
đại. Không chỉ có sự sợ hải
trước sức mạnh tự phát của
tự nhiên và xã hội mới dẫn
con người đến nhờ cậy ở
thần linh, mà ngay cả những
tình cảm tích cực như lòng
biết ơn, sự kính trọng, tình
yêu thương… trong mới qhệ
giữa con người và tự nhiên
và con người với con người

cũng như qua tính ngưỡng
tôn giáo.
Tín ngưỡng của tôn giáo đã
đáp ứng nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân,
góp phần bù đắp vào những
hụt hững trong cuộc sống,
nổi trống văng trong tâm
hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu
con người lúc sa cơ lỡ vận
hay bệnh tật hiểm nghèo vì
thế tôn giáo dù chỉ là hp hư
ảo song người ta vẫn cần đến
nó và vẫn cảm thấy “hạnh
phúc” chừng nào chưa có hp
thực sự, là trái tim của thế
giới không có trái tim, cũng
giống như nó là tinh thần
của những đ/k xã hội không
co tinh thần”.
-Tính chất của tôn
giáo:
+Tính chất lịch sử:
Con người sáng tạo ra t/g,
nhưng không phải tôn giáo

xuất hiện cùng với con người.
Trãi qua quá trình ls lâu dài khi
khả năng trịu tượng hóa của
con người đạt đến mức độ nhất

định, khi trình đỗ đạt đến mức
nào đó thì t/g mới xã hội.
Như vậy tg ra đời
trong 1 đ/k ls nhất định và
luôn biến động phản ánh sự
biến đổi của ls nhân loại, đến
khi những nguồn gốc sinh ra
tôn giáo bị loại bỏ, khoa học
và giáo dục giúp cho đại đa số
quần chúng nhân dân nhận
thức được bản chất của các
hiện tượng tự nhiên xã hội
cùng với việc xã hội mới tiến
bộ vì lợi ích của con người thì
tôn giáo dần dần mất đi khi mà
“con người không chỉ mưu sự
mà còn hành sự thì chỉ lúc đó,
cái sức mạnh xa lạcuối cùng
hiện nay vẫn đang fản ánh có
t/c tg sẽ mất đi vì lúc đó sẽ
không còn gì để phản ánh
nữa”. Tuy nhiên để đạt được
điều đó phải còn là một quá
trình phát triển rất lâu dài của
xã hội loài người. Vậy dù tg
đã, đang và sẽ tồn tại lâu dài
nhưng nó không là hiện tượng
vĩnh hằng mà nó là một phạm
trù ls.
+Tính chất thứ 2:

Tính quần chúng của tg không
chỉ biểu hiện ở một số lượng
tín đồ các tg chiếm tỷ lệ cao
trong dân số thế giới mà còn ở
chổ t/g đáp ứng nhu cầu tinh
thần của đa số quần chúng
NDLĐ. Hiện nay trên thế giới
có gần 85% dân số là hữu thần
trong đó có 1 số nước người
dân theo đạo hầu như tuyệt
đối: Ở ý 97,7%; Thụy sỹ
98,8%; Hy lạp 97,3% tôn giáo
đã và đang tồn tại và vì thực tại
xh vẫn còn nhiều hụt hửng bất
công, con người tìm đến tg để
bù vào khoảng thiếu hụt đó
nên nó sẽ vẫn tồn tại và phát
triển để đáp ứng nhu cầu đời
sống tinh thần của người dân.
Dù tăng cường hướng con
người hy vọng vào hp hư ảo
thế giới bên kia nhưng nó có
tính nhân văn, nhân đạo và
hướng thiện nên nó luôn phản
ánh khát vọng của những
người bị áp bức về một xã hội
tự do bình đẳng bác ái về một
cỏi cực lạc nào đó nên vẫn còn

24


rất nhiều người ở trong các tầng lớp
khác nhau trong xã hội tin theo.
Với t/c này Lê nin từng nói: “
không được tuyên chiến với t/g, vì
tuyên chiến với tg là tuyên chiến
với nhân dân, mà tuyên chiến với
nhân dân là tự sát”.
+ Tính chất chính trị:
Trong xã hội không có g/c, tôn giáo
chưa mang tính chính trị, t/c chính
trị của tg chỉ xh khi xh đã phân chia
g/c, có sự khác biệt về lơi ích. Các
g/c thống trị lợi dụng t/g để phục
vụ lợi ích của mình. Nhìn lại ls:
những cuộc chiến tranh tg như các
cuôvj thập tự chinh thời Trung cổ ở
Châu âu hay xung đột t/g ở bán đảo
ban căng, ở Pakistang, Ấn độ đều
xuất phát từ những ý đồ của các thế
lực khác nhau trong xh lợi dụng t/g
để thực hiện mục tiêu chính trị của
mình. Trong nội bộ các t/g cuộc
đấu tranh của các dòng, hệ phái
nhiều khi cũng mang tính ct. Trong
những cuộc đấu tranh ý thức hệ thì
t/g thường là bộ phận của đtranh
g/c.
Ngày nay hoạt động t/g có
chiều hướng phát triển đa dạng,

phức tạp, t/c ngày càng chặt chẽ,
rộng lớn. Đó là nhiều tổ chức quốc
tế với vai trò, thế lực, tài lực tác
động đến tư tưởng, tâm lý, đời sẳn
sàng kt, ct, xh trên toàn thế giới. Do
vậy cần nhận thức rõ trên thực tế tg
đã và đang bị thế lực ct xh lợi dụng
để thực hiện mục đích ngoài t/g là
nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
Vì thế cần đtranh chống lại những
kẻ lợi dụng t/g để thực hiện âm
mưu ct hay hoạt động Mê tín dị
đoan “buôn thần bán thánh” mưu
cầu lợi ích cá nhân.
-Các chức năng của tôn
giáo:
+Chức năng đền bù hư ảo:
“tôn giáo là trái tim của thế giới
không có trái tim, cũng như nó là
tinh thần của đk xh không có tinh
thần”. Tôn giáo có chức năng đặc
biệt đó là chức năng đền bù hư ảo
trước những bất lực của con người,
của quần chúng nhân dân bị áp bức.
Fovớt lại cho tôn giáo là sự thăng
hoa của trạng thái con người bị dồn
nén, theo ông nhờ sự an ủi của t/g
lòng người cảm thấy ấm áp trong
t/g tối tăm và cơ thể khắc phục
được sự lo âu, sợ hãi vớ vẫn, với

chức năng này làm cho t/g tồn tại
dai dẳng và làm cho nó có một vị


trí trong đời sống xh. Mác nói
xóa bỏ t/g là xóa bỏ “cái biết
khổ mà t/g là vầng hòa quang
thần thánh”. Mác nói “t/g là
thuóc phiện của nhân dân “ Câu
nói này của Mác nói về t/c ru ngủ
của t/g làm cho con người lãng
quên hiện thực, từ bỏ đtranh, từ
giã hiện thực đi vào t/g ảo ảnh và
tưởng tượng.
+Chức năng điều chỉnh:
T/g đã tạo nên hệ thống những
những chuẩn mực giá trị đạo đức.
Những chuẩn mực ấy không chỉ
duy trì trong quá trình thực hiện
các nghi thức tôn giáo mà còn
điều chỉnh cả hành vi con người
trong đời sống thường nhật khi
ứng xử với con người trong
g/đình cũng như ngoài xã hội.
Qua những điều cấm kỵ, răn dạy
đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín
đồ trong đời sống cộng đồng.
+Chức năng liên kết:
T/g có khả năng liên kết những
người cùng tín ngưỡng. Họ có

chung một niềm tin, cùng bị ràng
buộc lối giác lý, giáo luật, cùng
thực hiện một số nghi thức t/g và
những điểm tương đồng khác. Sự
liên kết giữa các cộng đồng t/g
rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy nhiên
đôi khi t/g bị lợi dụng cho âm
mưu chia rẽ, phá hoại khối đại
đoàn kết dân tộc. Vì vậy bên
cạnh chức năng liên kết, t/g cũng
có khả năng bị phân ly vì sự khác
biệt tín ngưỡng.
Về phương diện thế giới quan,
thế giới quan duy vật Mác xít và
thế giới quan t/g là đối lập nhau.
Tuy vậy nhìn chung trong thực
tiển những người cộng sản có lập
trường duy vật Mác xít không có
thái độ xem thường hoặc phủ
nhận nhu cầu tín ngưỡng của
quần chúng. Năm 1944 các Mác
đã viết “CN vô hần với tư cách là
sự phủ định tính h đồng nhất đó,
không còn ý nghĩa gì nữa, bởi vì
CN vô thần là phủ nhận Thượng
đế và đặt làm định đề sự tồn tại
của con người thông qua sự phủ
định đó: Những CNXH như
chính nó không cần đến cầu nối
đó:

Những nguyên tắc khi
giải quyết vấn đề tôn giáo: Chủ
nghĩa Mác-Lênin và hệ tư tưởng
Tôn giáo có sự khác nhau cơ bản
về thế giới quan, nhân sinh quan

và con đường mưu cầu hạnh
phúc con người, nhất là cho
nhân dân lao động. Giải
quyết vấn đề tôn giáo mang
ý nghĩa giải phóng con
người, đem lại thiên đường
thực sự cho con người trên
thực tế. Với những tín điều
và giáo lý của mình tôn giáo
hạn chế khả năng vươn lên
làm chủ tự nhiên và xã hội
của con người, làm cho con
người nhỏ bé an phận trước
thần linh do đó phải khắc
phục, xoá bỏ những ảnh hưởng tiêu cực của Tôn giáo
trong đời sống xã hội, làm
cho CN Mác-Lênin là nhu
cầu khách quan của sự
nghiệp xây dựng CNXH.
Tuy nhiên tín ngưỡng tôn
giáo là vấn đề tế nhị, nhạy
cảm và phức tạp. Vì vậy giải
quyết những vấn đề nảy sinh
từ tôn giáo cần phải hết sức

thận trọng, tỉ mỉ, chuẩn xác,
vừa đòi hỏi giữ vững nguyên
tắc đồng thời phải mềm dẻo,
linh hoạt đúng như tinh thần
của CNMLN, tư tương HCM
và quan điểm của đảng ta là:
không “tuyên chiến” với tôn
giáo mà tôn trọng quyền tự
do tín ngưỡng và không tín
ngưỡng của nhân dân. Đi đôi
với việc đấu tranh chống
những biểu hiện tả khuynh
cần phải đấu tranh chống cả
những biểu hiện hữu khuynh
khi giai quyết vấn đề tôn
giao. Giải quyết vấn đề tôn
giáo trong XH XHCN cần
dựa trên mấy nguyên tắc
sau:
Một là, khắc phục
dần những ảnh hưởng tiêu
cực của tôn giáo gắn liền với
quá trình cải tạo XH cũ, xây
dựng XH mới.Hướng con
người vào việc xây dựng
một xã hội tốt đẹp, chăm lo
đời sống vật chất, tinh thần
cho nhân dân, cần khai thác
và phát huy tiềm năng của
đồng bào các tôn giáo vì

mục
tiêu
dân
giàu
NMXHCBDCVM;
kiên
quyết đấu tranh chống mọi
biểu hiện chia rẽ vì sự khác
nhau giữa các tôn giáo.
Tuyên truyền, giáo dục thế

giới quan duy vật khoa học
một cách thường xuyên cho
nhân dân.
Hai là, Một khi tín
ngưỡng tôn giáo còn là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận
quần chúng nhân dân thì chính
sách nhất quán của nhà nước
CHXHCNVN là tôn trọng và
đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
nhân dân.Mọi công dân ai
cũng được tự do theo hoặc
không theo một tôn giáo nào,
mọi người có hoặc không có
tín ngưỡng tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật về cả
nghĩa vụ và quyền lợi, không
phân biệt đối xử vì lý do tín
ngưỡng, tôn giáo. Các tôn giáo

đựoc nhà nước thừa nhận đều
bình đẳng trước pháp luật .
Cần phát huy những nhân tố
tích cực của tôn giáo như giá
trị đạo đức, chủ nghĩa nhân
đạo, tinh thần yêu nước.
Nghiêm cấm mọi hành vi xâm
phạm đến tự do tín ngưỡng của
công dân, đồng thời chống lại
những phần tử cơ hội lợi dụng
tôn giáo để hoạt động đi ngược
lại với lợi ích của dân tộc.
Ba là, thực hiện đoàn kết
toàn dân, đoàn kết những người
theo hoặc không theo một tôn giáo
nào, đoàn kết giữa các tôn giáo
khác nhau . Đoàn kết toàn dân xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm
cấm các hành vi chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ đoàn
kết tôn giáo vì lý do tôn giáo.
Thông qua quá trình xây dựng
XHCN đem lại hạnh phúc " thực"
để quần chúng có Tôn giáo xa dần
hạnh phúc " hư ảo" của Tôn giáo.
Không được tuyên chiến với tôn
giáo vì tuyên chiến với tôn giáo là
tuyên chiến với nhân dân làm cho
nhân dân xa lánh CNXH và kẻ thù
lợi dụng chống phá CNXH

Bốn là: Phân biệt rõ 2
mặt CT và tư tưởng trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo. Mặt
chính trị phản ánh mâu thuẫn
đối kháng vệ lợi ích kinh tế,
chính trị giữa các giai cấp và
những thế lực lợi dụng tôn
giáo chống lại sự cách mạng và
lợi ích của nhân dân lao động.
Mặt tư tưởng phản
ánh mâu thuẫn không mang

25

tính đối kháng giữa những người có
tín ngưỡng và những người không
có tín ngưỡng tôn giáo cũng như
những người có tín ngưỡng tôn
giáo khác nhau. Thông qua đó để
có những hình thức và biện pháp để
giải quyết phù hợp với từng loại
mâu thuẫn: Mặt chính trị : kiên
quyết trừng trị bọn lợi dụng tôn
giáo để hoạt động phá hoại sự
nghiệp xây dựng CNXH , chống
mê tín dị đoan. Mặt tư tưởng trong
tôn giáo: Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
nhân dân
Năm là, Cần có quan điểm
lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề

tôn giáo. Ở những thời kỳ lịch sử
khác nhau , vai trò tác động của
từng tôn giáo đối với đời sống xã
hội khác nhau. Quan điểm, thái độ
của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân
về các lĩnh vực của đời sống xã hội
luôn có sựkhác nhau. Vì vậy cần có
quan điểm lịch sử cụ thể khi xem
xét, đánh giá và ứng xử với những
vấn đề có liên quan đến tôn giáo.
Trên cơ sở nền tảng
CNMLN và tư tưởng HCM, qua
các giai đoạn cách mạng, Đảng và
Nhà nước ta luôn xác định công tác
tôn giáo là vấn đề chiến lược có ý
nghĩa rất quan trọng.
Trong cách mạng dân tộc
dân chủ, chính sách "tín ngưỡng tự
do, lương giáo đoàn kết" do Chủ
tịch Hồ Chí Minh đề ra đã góp
phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết
toàn dân kháng chiến thắng lợi,
giành độc lập thống nhất hoàn toàn
cho đất nước.
Trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa, vấn đề tôn giáo có
những nội dung mới. Năm 1990,
Bộ Chính trị ra Nghị quyết 24 về
công tác tôn giáo, xác định "Tôn
giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài.

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều
điều phù hợp với công cuộc xây
dựng xã hội mới", "các giáo hội và
tổ chức tôn giáo nào có đường
hướng hành đạo gắn bó với dân tộc,
có tôn chỉ, mục đích, điều lệ phù
hợp với luật pháp nhà nước, có tổ
chức phù hợp và bộ máy nhân sự
đảm bảo tốt về cả hai mặt đạo, đời
thì sẽ được Nhà nước xem xét trong
từng trường hợp cụ thể để cho phép
hoạt động".


×