Phần mở đầu
Tri t h c l h th ng tri th c lý lu n chung nh t c a con ng i v thế ọ à ệ ố ứ ậ ấ ủ ườ ề ế
gi i, v v trí, vai trò c a con ng i trong th gi i y. V i ch c n ng v thớ ề ị ủ ườ ế ớ ấ ớ ứ ă ề ế
gi i quan v ph ng pháp lu n, tri t h c khoa h c có kh n ng c i t o thớ à ươ ậ ế ọ ọ ả ă ả ạ ế
gi i, tr th nh m t công c h u hi u trong ho t ng ch ng gi i t nhiênớ ở à ộ ụ ữ ệ ạ độ ế ự ớ ự
v s nghi p gi i phóng con ng i c a nh ng l c l ng xã h i ti n b . à ự ệ ả ườ ủ ữ ự ượ ộ ế ộ
V i t cách l ph m trù lý lu n c a nh n th c, khái ni m “quy lu t” lớ ư à ạ ậ ủ ậ ứ ệ ậ à
s n ph m c a t duy khoa h c, ph n ánh s liên h c a các s v t trongả ẩ ủ ư ọ ả ự ệ ủ ự ậ
tính ch nh th c a chúng. Quy lu t l m i liên h b n ch t, t t nhiên, phỉ ể ủ ậ à ố ệ ả ấ ấ ổ
bi n v l p i l p l i gi a các m t, các y u t , các thu c tính bên trongế à ặ đ ặ ạ ữ ặ ế ố ộ
c a m i m t s v t hay hi n t ng v i nhau. Phép bi n ch ng duy v tủ ỗ ộ ự ậ ệ ượ ớ ệ ứ ậ
nghiên c u nh ng quy lu t ph bi n, tác ng trong t t c các l nh v c tứ ữ ậ ổ ế độ ấ ả ĩ ự ự
nhiên, xã h i v t duy con ng i. Các quy lu t c b n c a phép bi nộ à ư ườ ậ ơ ả ủ ệ
ch ng duy v t ph n ánh s v n ng, phát tri n d i nh ng ph ng di nứ ậ ả ự ậ độ ể ướ ữ ươ ệ
c b n nh tơ ả ấ .
Quy luật QHSX phù hợp tính chất, trình độ phát triển LLSX là một quy
luật rất sát, rất đúng với thực tế phát triển của mọi thời đại. Quy luật như một
phương pháp tất yếu của sự phát triển sản xuất của cải vật chất trong xã hội.
Tìm hiểu quy luật và sự nhận thức, vận dụng quy luât của Đảng trong thơi
gian hiện nay là một đề tài hay, gắn liền với thực tiễn.
Kết cấu bài tiêu luận gồm hai nội dung:
- Phần I: Nội dung quy luật QHSX phù hợp tính chất trình độ phát triển
LLSX.
- Phần II: Tìm hiểu sự nhận thức, vận dụng quy luật của Đảng trong thời
gian hiện nay.
1
Mục lục
I. Quy luËt quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña
lùc lîng s¶n xuÊt.----------------------------------------------------------------------5
1. C¸c kh¸i niÖm liªn quan-----------------------------------------------------------5
2. Néi dung cña quy luËt--------------------------------------------------------------6
II. Sự nhận thức, vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
trình độ của lực lượng sản xuất của Đảng trong thời gian hiện nay-------------7
1. Trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ đổi mới hiện
nay của nước ta------------------------------------------------------------------------8
2. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất vào sự nghiệp đổi mới hiện nay của nước ta. ------------------10
III. Giải pháp chung-----------------------------------------------------------------13
NÊU NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP TÍNH
CHẤT, TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. ĐẢNG TA
NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY NHƯ THẾ NÀO
TRONG THỜI GIAN HIỆN NAY
2
I. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l-
ợng sản xuất.
1. Các khái niệm liên quan
Lực lợng sản xuất (LLSX)
LLSX là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định ở một
thời kỳ nhất định.
LLSX biểu hiện mối quan hệ tác động giữa con ngời với tự nhiên, biểu hiện
trình độ sản xuất của con ngời, năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời trong
quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
LLSX bao gồm TLSX và ngời lao động với tri thức và phơng pháp sán xuất,
kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Ngày nay, khkoa học đã trở
thành LLSX trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đợc vật chất hoá trong
TLSX, hoặc thông qua kỹ năng của ngời lao động có hiệu suất cao.
Trong các yếu tố hợp thành LLSX, ngời lao động là chủ thể, bao giờ cũng là
LLSX cơ bản, quyết định nhất của xã hội.
Quan hệ sản xuất (QHSX)
QHSX là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, phân phối,
trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.
Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác
động vào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn
nữa chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào
tự nhiên và mới có sản xuất.
QHSX là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với
ngời trên ba mặt chủ yếu sau:
3
- Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc chiếm hữu T liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội ( quan hệ sở hữu)
- Quan hệ giữa ngời với ngời trong việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội
và trong trao đổi hoạt động cho nhau (quan hệ tổ chức quản lý)
- Quan hệ giữa ngời với ngời trong phân phối và lu thông sản phẩm xã
hội ( quan hệ phân phối lu thông)
Các mặt nói trên của QHSX có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định.
Tuy vậy, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối lu thông cũng có tác
động trở lại quan hệ sở hữu.
QHSX trong tính hiện thực của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp
lý mà là quan hệ kinh tế đợc biểu hiện thành các phạm trù, quy luật kinh tế.
QHSX mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con
ngời. Sự thay đổi của các kiều quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát
triển của LLSX xã hội.
Phơng thức sản xuất (PTSX)
PTSX là phơng thức khai thác những của cải vật chất bao gồm t liệu sản xuất
và t liệu sinh hoạt cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xã hội.
Sự thống nhất và tác động qua lại giữaLLSX với QHSX tạo thành PTSX. Hay
nói cách khác LLSX và QHSX không phải là hai bộ phận mà là hai loại quan hệ
trong một thực thể thống nhất cấu thành PTSX.
Về mặt nhận thức luận, đó là hai góc độ tiếp cận để xem xét một thực thể.
Tức là nếu phân tích PTSX theo quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên thì đó
là phân tích LLSX, nếu phân tích PTSX ấy theo quan hệ giữa ngời với ngời thì
đó là phân tích QHSX.
4
5