Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Đánh giá lợi ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xử lý chất thải rắn ở bãi chôn lấp nam sơn, hà nội luận văn ths biến đổi khí hậu (chương trình đào tạo thí điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.06 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
NGUYỄN KIM HOÀN

ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH THÔNG QUA XỬLÝ CHẤT THẢI RẮN ỞBÃI CHÔN LẤP NAM
SƠN, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mãsố: Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỗNam Thắng

HÀ NỘI –2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dưới
sựhướng dẫn khoa học của TS.ĐỗNam Thắng, không sao chép các công trình
nghiên cứu của người khác. Sốliệu và kết quảcủa luận văn chưa từng được công
bốởbất kì một công trình khoa học nào khác.Các thông tin thứcấp sửdụng trong
luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui
cách.Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm vềtính xác thực và nguyên bản của luận
văn.Tác giảNguyễn Kim Hoàn


iiLỜI CẢM ƠN
Được sựđồng ý của Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học, dưới sựhướng


dẫn của TS.ĐỗNam Thắng, tôi đã thực hiện luận vănvới tên đềtài:“Đánh giá lợi
ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xửlý chất thải rắn ởbãi
chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội”.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. ĐỗNam
Thắng đã giúp đỡvà hướng dẫn tôi hoàn thành luận vănnày.Tôi xin chân thành cảm
ơn các quý thầy, cô giáo trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học và
các cán bộCông ty TNHH một thành viên môi trường đô thịHà Nội đã cung
cấp kiến thức và tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện
luận vănnày.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng
hộđộng viên trong suốt thời gian thực hiện luận vănnày.Do kinh nghiệm chuyên
môn còn hạn chếnên luận vănkhông tránh khỏi còn thiếu sót. Kính mong sẽnhận
được sựgóp ý, nhận xét, bổsung của các thầy cô và các bạn họcviên đểluận
vănđược hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!


iMỤC LỤCLỜI CAM
ĐOAN...........................................................................................................i
LỜICẢMƠN...............................................................................................................
i
MỤCLỤC...................................................................................................................i
DANH MỤC
BẢNG....................................................................................................iv
DANH MỤC
HÌNH.......................................................................................................v
MỞĐẦU......................................................................................................................
...
1. Lý do lựa chọn đềtài nghiên cứu..........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên
cứu...............................................................................................2
3. Dựkiến những đóng góp của đềtài......................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên

cứu.........................................................................2
5. Vấn đềnghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu.......................................................3
6. Nội dung nghiên
cứu..............................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên
cứu.......................................................................................3
8. Cấu trúc luận văn...................................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀXỬLÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁCH TIẾP
CẬN LỢI ÍCH CỦA PHƢƠNG PHÁP XỬLÝ CHẤT THẢI RẮN........................7
1.1 Tổng quan chất thải rắn, phƣơng pháp xửlý và phát thải khí nhà kính do chất
thải rắn................................................................................................................7
1.1.1 Chất thải rắn.....................................................................................................7


1.1.2 Các phương pháp xửlý và tiêu hủy chất thải rắn..........................................11
1.2.3 Thách thức trong xửlý chất thải rắn..............................................................14
1.2. Tổng quan vềđánh giá các lợi ích của việc xửlý chất thải rắn....................15
1.2.1 Sựcần thiết của việc đánh giá các lợi ích của hoạt động ứng phó với biến đổi
khí hậu.....................................................................................................................15
1.2.2 Tiềm năng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vựcchất thải rắn ởViệt Nam..17
1.2.3 Các lợi ích của việc giảm phát thải khí nhà kính do quản lý chất thải rắn....19
1.3 Tổng quan vềcác công trình đã nghiên cứu....................................................21
1.3.1 Các nghiên cứu trong nước............................................................................21
1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài...........................................................................29
iiCHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ LƢỢNG HÓA CÁC LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP
GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THÔNG QUA QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN ỞBÃI CHÔN LẤP NAM
SƠN........................................................................36
2.1. Giới thiệu chung vềbãi chôn lấp Nam Sơn....................................................36
2.1.1 Các đặc điểm tựnhiên...................................................................................36

2.1.2 Công suất thiết kế..........................................................................................36
2.1.3 Quy mô các hạng mục trong quy hoạch Khu liên hiệp xửlý chất thải Nam
Sơn...36
2.1.4 Các công trình chính của Khu Liên hiệp xửlý chất thải Nam Sơn...............38
2.1.5 Quá trình hoạt động và quản lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt...................39
2.1.6 Công nghệchôn lấp chất thải hợp vệsinh tại bãi Nam Sơn:.........................40
2.1.7 Hiện trạng môi trường khu vực.....................................................................42
2.2 Xác định và lƣợng hóa các lợi ích ởbãi chôn lấp Nam Sơn...........................45
2.2.1. Lợi ích giảm phát thải khí Methane..............................................................45
2.2.2 Lợi ích ..............................49........................................................54
2.2.4 Lợi ích vềsức khỏe........................................................................................56


2.2.5 Lợi ích vềmôi trường...................................................................................58
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH VÀ ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP..................64
3.1 Đánh giá các lợi
ích............................................................................................64
3.2 Đềxuất các giải pháp.........................................................................................67
3.2.1 VềChính sách................................................................................................67
3.2.2 Vềđầu tư tài chính.........................................................................................68
KẾT
LUẬN..................................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM
KHẢO...........................................................................................72


iiiACM0001Phương pháp xây dựng đường cơ sở
BCLBãi chôn lấp
BCLVSBãi chôn lấp vệsinh
BĐKHCBAPhân tích chi phí lợi ích

CDMCơ chếphát triển sạch
CERChứng chỉgiảm phát thải
CNCông nghệ
COIPhương pháp chi phí bệnh tật
CTRChất thải rắn
CTRĐTChất thải rắn đô thị
IPCCỦy ban Liên chính phủvềBiến đổi khí hậuI
RRTỷlệthu hồi vốn nội bộ
KNKNPVGiá trịhiện tại ròng
ONKKTCVNTiêu chuẩn Việt Nam
TNHHTrách nhiệm hữu hạn
TN&MTTài nguyên và môi trường
TPThành phố
UBNDỦy ban nhân dân
UNFCCCCông ước khung của Liên Hợp quốc vềbiến đổi khí hậu
URENCOCông ty môi trường đô thị
EBBan điều hành Dựán Cơ chếphát triển sạch
VNDViệt Nam Đồng
VOCHợp chất hữu cơ dễbay hơi


ivDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các hạng mục của Khu liên hiệp xửlý chất thải Nam
Sơn...........................37
Bảng 2.2 Khối lượng chất thải rắn được chôn lấp ởNam
Sơn.....................................40
Bảng2.3 Kếtquảnồng độkhíô chôn lấp số8..............................................................43
Bảng 2.4 Nồng độcác chỉtiêu trong nước suối Lai
Sơn...............................................44
Bảng 2.5 Lượng methane thoát ra từbãi chôn lấp Nam

Sơn........................................47
Bảng 2.6 Ước tính giảm phát thải của bãi chôn
lấp......................................................48
Bảng 2.7 Giảm phát thải ERy (Theo văn kiện thiết kếdựán
CDM)............................48
Bảng 2.8 Danh sách các dựán CDM đã được EB cấp CER tại Việt
Nam...................50
Bảng 2.9 Dựbáo giá
CER.............................................................................................53
Bảng 2.10 Doanh thu từbán chứng chỉgiảm phát thải của dựán theo các kịch bản
giá CER khác nhau...............................................................................................54
Bảng 2.11 Lượng khí methane được thu hồi và được đốt
cháy....................................55
Bảng 2.12 Tổng điện năng sản xuất từnăm 2010 đến
2014.........................................56
Bảng 2.13 Doanh thu từviệc bán điện của
dựán..........................................................56
Bảng 2.14 Chi phí thiệt hại do ô nhiễm nước
rỉrác......................................................59
Bảng 2.15 Chi phí thiệt hại biên của nước rỉrác/1 tấn
CTR.........................................60


Bảng 2.16 Chi phí thiệt hại đối với khí
thải..................................................................61
Bảng 2.17 Mức phí đối với các chất khí gây ô nhiễm môi
trường................................62
Bảng 2.18 Tính toán lượng khí VOC và NOx giảm
được.............................................63


vDANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Các công nghệđang được sửdụng đểxửlý, tiêu hủy chất thải rắn đô
thịởViệt Nam........................................................................................................11
Hình 2.1 Sơ đồmặt cắt của ô chôn lấp chất thải
rắn....................................................41
Hình 2.2 Các dựán CDM của Việt Nam đã được đăng ký, phân loại theo lĩnh
vực....51
Hình 2.3 Phân bổcác nhà đầu tư/ tư vấn mua theo khu vực địa lý cácdựán
CDM....52
Hình 3.1 Tổng hợp các lợi ích mang lại của giải pháp giảm phát
thải..........................65
Hình 3.2 Tỷtrọng đóng góp của các nhóm lợi
ích........................................................66


1MỞĐẦU
1. Lý do lựa chọn đềtài nghiên cứuGiảm phát thải khí nhà kính (KNK) vào khí
quyển là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm giảm nhẹBiến đổi khí
hậu. Nhằm thực hiện mục tiêu này ngày 21/11/2012 Thủtướng chính phủđã ký
Quyết định số1775/QĐ-TTg phê duyệt Đềán quản lý phát thải khí gây hiệu ứng
nhà kính, quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉcarbonra thịtrường thếgiới,
mục tiêu của Dềán là quản lý phát thải khí nhà kính nhằm thực hiện công
ước khung của Liên hợp quốc vềBĐKH (UNFCCC) và các điều ước quốc tếmà
ViệtNam tham gia, đồng thời tận dụng các cơ hội đểphát triển kinh tếtrong nỗlực
giảm nhẹphát thải khí nhà kính, góp phần phát triển bền vững đất nước.Theo báo
cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010 của Việt Nam thìlĩnh vực chất thải rắn đóng
góp đáng kểlượng phát thải các khí nhà kính,trong đó đáng quan tâm là khí thải
từcác bãi chôn lấp. Chính vì vậy,việc quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững
là một trong mười nhiệm vụchiến lược được Thủtướng Chính phủphê duyệt
trong Quyết định Số2139 /QĐ-TTg ngày 5/12/2011 vềPhê duyệt Chiến lược quốc

gia vềbiến đổi khí hậu. Theo đó cần chú ý quy hoạch quản lý chất thải, tăng cường
năng lực quản lý, giảm thiểu chất thải, tái sửdụng, tái chếchất thải nhằm giảm phát
thải khí nhà kính.ỞViệt Namđã có nhiều giảipháp trong việc tích hợp giảm
phát thải khí nhà kính từquản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, trong đó có các
giải pháp thu hồi khí CH4 từcác bãi chôn lấp và sửdụng nó. Tuy nhiên,các giải
pháp này vẫn chưa có phân tích vềcác lợi ích đi kèm vềmôi trường và lợi ích kinh
tếkhác của nó. Vì vậy, việc triển khai các giải pháp còn chậm, do chưa cung cấp
được đầy đủthông tin cho các nhà ra quyết định.Cách tiếp cận lợi ích kép là
một giải pháp hiệu quảgóp phần hỗtrợcác nhà quản lý, nhà hoạch định
trongviệc ra quyết định đầu tư vào lĩnh vực quản lý chất thải rắn, vừa đạt mục tiêu
giảm phát thải KNK vừa đạt mục tiêu bảo vệmôi trường.Cách tiếp cận này ngày
càng được nhiều quốc gia quan tâm nhằm xác định lợi ích tổng hợp của các
phương án ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, cách tiếp cận này vẫn là một vấn đềmới
mẻđốivới Việt Nam, do đónhiều lợi ích tiềm năng vềmôi trường và kinh tếcủa các
chính sách ứng phó với BĐKH chưađược biết tới.Chính vì vậy, rất cần có các
nghiên cứu làm rõ cách tiếp cận này cũng như lượng hóa các lợi ích đi kèmvềkinh
tếvà môi trường của chính sách vềBĐKH.Hiện nay,Dựán thu hồi và sửdụng khí
Methanetừbãi chôn lấp Nam Sơn tại Hà Nội là một trong 3 dựán trong lĩnh vực
chất thải rắncủa Việt Namđược Ban điều


2hành Dựán Cơ chếphát triển sạch (EB) chấp nhận là dựán CDM. Hoạt động của
dựánsẽtừng bước nâng cao công tác quản lý tổng thểbãi rác và giảm được
những tác động tiêu cực vềmặt môi trường do các quá trình phải thải khí bãi rác.
Dựán sẽmang lại các lợi ích kép nhưgiảm thiểu và ngăn chặn hiện tượng nóng lên
toàn cầu và giảm nguy cơ cháy nổdo kiểm soát lượng phát thải khí Methane;
Ngăn chặn sựphát sinh các mùi khó chịu gây ra bởi việc phát thải khí bãi rác vào
môi trường, nâng cao chất lượng môi trường vì khí bãi rác được hệthống thu gom
và được kiểm soát; Việc phát điện từdựán sẽgiảm thiểu lượng nhập khẩu và tiêu
thụnhiên liệu hóa thạch, ngoài ra dựán sẽmang lại lợi ích vềmặt kinh tế-xã hội

thông qua việc phát triển côngnghệthu gom và sửdụng khí tiên tiến; tạo công ăn
việc làm ổn định cho công nhân.Xuất phát từnhững lý do trên tác giảxin đềxuất
đềtài:„„Đánh giá lợi ích của giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua
xửlý chất thải rắn ởbãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội‟‟.
2.Mục tiêu nghiên cứu-Xác định và lượng hóa được các lợi ích đi kèm (bao gồm
doanh thu tiềm năng từviệc bán chứng chỉgiảm phát thải CER, lợi ích môi
trường, lợi ích kinh tếđi kèm khác) của các giải pháp giảm nhẹphát thải KNK
thông qua cải thiện xửlý chất thải rắn.-Đềxuất được các giải pháp chính sách
nhằm tích hợp lợi íchvềmôi trường trong quá trình hoạch định chính sách
vềBĐKH và bảo vệmôi trường..
3. Dựkiến những đóng góp của đềtài-Góp phần rà soát, tổng hợp các nghiên cứu
trước đây vềcác giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thông qua xửlý chất thải rắn
và các lợi ích đi kèm khác.-Góp phần làm rõ các lợi ích đi kèm khác của giải pháp
giảm nhẹphát thải khí nhà kính thông qua xửlý chất thải rắn trong đó có các lợi
ích vềmôi trường. Đây là nhóm lợi íchdễbịbỏqua khi đánh giá hiệu quảcủa việc
thực hiện các giải pháp, chính sách vì khó đo lường, lượng hóa dưới dạng tiền
tệ.-Kiến nghịmột sốgiải pháp chính sách thúc đẩyviệc triển khai mởrộng mô
hình xửlý chất thải rắn kết hợp thu hồi khí methanetrên phạm vi cảnước.
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đềtài này tập trung vào việc
phân tích, đánh giá lợi ích vềkinh tếvà môi trường đikèm đối với các giải pháp
giảm nhẹBĐKH trong lĩnh vực xửlý chất thải rắn.
-Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá lợi ích đi kèm vềkinh tếvà môi
trường của các giải pháp giảm nhẹBĐKH mang lại ởthời điểm hiện tại.
+ Phạm vi không gian: Tại bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội.


3+ Phạm vi thời gian: Các sốliệu và cơ sởdữliệu sẽđược đưa vào nghiên cứu từnăm
2010 –2014(thời điểm mà dựán "Thu hồi và sửdụng khí thải từcác bãi chôn lấp
Nam Sơn‟‟ được EB công nhận là dựán CDM).

5. Vấn đềnghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu-Đánh giá lợi ích vềmôi trường của
giải pháp giảm nhẹBĐKH trong xửlý chất thải rắn.-Nghiên cứu, tiến hành lượng
hóa một sốgiá trịlợi ích có thểđược lượng hóa dưới dạng tiền tệ. Các lợi ích
được lượng hóa được tập trung vào lợi ích môi trường, tiềm năng từviệc bán
chứng chỉgiảm phát thải khí nhà kính, lợi ích kinh tếđi kèm khác.6. Nội dung
nghiên cứu
Nội dung 1: Đánh giá lượng khí CO2tương đương có thểgiảm thiểu thông qua xửlý
chất thải rắn.
Nội dung 2: Đánh giá các lợi ích
-Lợi ích giảm phát thải khí nhà kính, Doanh thu tiềm năng từviệc bán chứng
chỉgiảm phát thải (CER);
-Lợi ích của việc tạo ra năng lượng điện, Doanh thu từviệc bán điện;Lợi ích vềsức khỏe thông qua giảm sốca bệnh khi thực hiện dựán;
-Lợi ích vềmôi trường;7. Phƣơng pháp nghiên cứuĐểthực hiện các nội dung trên
đụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-Phƣơng pháp thống kêNghiên cứu sửdụng các sốliệu, dữliệu thống kê vềthực
trạng hiện tại và dựbáo tiềm năng phát sinh chất thải trong lĩnh vực quản lý chất
thải rắn phục vụcho quá trình tính toán lượng phát thải KNK phát sinh và đềxuất
các giải pháp giảm nhẹvới BĐKH trong từng lĩnh vực cụthể.
-Phƣơng pháp kếthừaNghiên cứu kếthừa các phương pháp luận, sốliệu, dữliệu, mô
hình tính toán, phương pháp lượng hóa của các nghiên cứu trong nước và trên
thếgiới đã được thực hiện trước đó đểvận dụng trong việc xây dựng quy trình tính
toán và lượng hóa được các lợi ích đi kèm vềkinh tếvà môi trường của các giải
pháp giảm nhẹvới BĐKH trong lĩnh vực xửlý chất thải rắn đô thị
Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis)Phương pháp phân
tích chi phí –lợi ích (CBA) là một phương pháp được dùng đểnhận dạng, lượng
hóa bằng tiền tất cảcái “được” và “mất” tiềm năng từmột dựán
4nhất định nhằm xem xét dựán đó có đáng mong muốn hay không trên quan điểm
xã hội nói chung.Lợi ích xã hội ròng là thước đo giá trịcủa chính sách. Đánh giá



các lợi ích và chi phí sẽgiúp cung cấp cho các chính sách các sốliệu kinh
tếđểđưa ra các quyết định vềcác chính sách giảm thiểu và thích ứng với
BĐKH.Nghiên cứu sửdụng các phương pháp dựa vào thịtrường và phương pháp
phi thịtrường đểlượng hóa các giá trịlợi ích kép trong đó có lợi ích vềmôi trường và
lợi ích kinh tếkhác đi kèm do dựánmang lại. Các phương pháp được sửdụng
trong nghiên cứu như: phương pháp chi phí bệnh tật (COI);phương pháp chuyển
giao lợi ích (Benefit Transfer).
Phương pháp giá thịtrường(Market based Approach).+Phương pháp chuyểngiao lợi
ích(Benefit Transfers -BT)Phương pháp chuyển giao lợi ích đểđịnh giá các giá
trịđơn vịcủa các chỉsốlợi íchđi kèm khác. Chuyển giao lợi ích (Benefit Transfers
-BT) là phương pháp chuyển giao lợi ích kinh tếđã được ước lượng tại một “địa
điểm nghiên cứu đến một địa điểm mới, có đặc điểm tương đồng với “địa
điểm nghiên cứu” (gọi là “địa điểm chính sách”). Giá trịđược chuyển giao nếu
cần sẽđược điều chỉnh cho phù hợp tùy vào mức độtương đồng vềtác động của môi
trường của chính sách hay dựán giữa hai địa điểm nghiên cứu” và “địa điểm chính
sách”. Có 3 phương pháp chính đểthựchiện chuyển đổi giá trị:(1)Chuyển đổi các
giá trịđơn vịtrung bình; (2)Chuyển đổi các giá trịđơn vịhiệu chỉnh; (3)Chuyển đổi
các hàm cầu.+Phương pháp Chi phí bệnh tật (Cost of illness)Phương phápchi phí
bệnh tật (Cost of illness) được thực hiện trong các trường hợp sựthay đổi hàng
hóa hay dịch vụmôi trường có tác động đến sức khỏe của con người. Ví dụ, lợi
ích đi kèmcủa chính sách BĐKH là giảm ô nhiễm không khí sẽlàm giảm sốca bệnh
liên quan đến hô hấp.Các bước thực hiện gồm 2 bướcBước 1: Thiết lập mối
quan hệgiữa thay đổi của hàng hóa hay dịch vụmôi trường với tác động đến
sức khỏe con người thông qua hàm sốliều lượng -đáp ứng. Ví dụ, nếu ô nhiễm
không khí giảm 1 microgram/m3PM10 thì sốca bệnh liên quan đến hô hấp
giảm xuống là baonhiêu.Bước 2: Ước lượng giá trịkinh tếcho sựthay đổi của hàng
hóa hay dịch vụmôi trường đượcđánh giá bằng chi phí y tếđểchữa trịbệnh.+
Phương pháp giá thịtrường(Market based Approach) Là phương pháp dựa vào giá
thịtrường của hàng hóa, dịch vụlà giá mua, bán, giao dịch theo thỏa thuận đối với
hàng hóa, dịch vụtrên thịtrường giữa người mua và

5người bán trong điều kiện thương mại bình thường (việc mua bán được tiến hành
khi các yếu tốcung, cầu, giá cả, sức mua không xẩy ra những đột biến do
chịu tác động của thiên tai, địch họa, suy thoái kinh tế... ; các thông tin, cung, cầu,
giá cảhàng hóa, dịch vụđược thểhiện công khai trên thịtrường). Giá phổbiến trên
thịtrường của hàng hóa, dịch vụlà giá mua, bán theo thỏa thuận và là mức giá có
sốlần xuất hiện nhiều nhất trên thịtrường đối với loại hàng hóa, dịch vụđó. -Mô


hình, kỹthuật tính toánNghiên cứu sửdụỦy ban Liên chính phủvềBiến đổi khí
hậu (IPCC) (2006) đểtính toán lượng phát thải KNK và lượng giảm phát thải KNK.
Nghiên cứu cũng sửdụng công cụxác định lượng phát thải giảm được so với việc
thải bỏrác thải tại nơi thải bỏchất thải rắn trong phương pháp luận ACM0001 của
UNFCCC.
8. Cấu trúc luận vănBên cạnh các phần theo quy định của khoa sau đại học luận
văn được cấu trúc thành ba chương như sau:
Chƣơng 1. Cơ sởlý luận vềxửlý chất thải rắnvà cách tiếp cận lợi ích của phƣơng
pháp xửlý chất thải rắn.Nghiên cứu cơ sởlý luận vềxửlý chất thải rắn vàlý
thuyết vềcách tiếp cận tính toán lợi ích của các hoạtđộng ứng phó với
BĐKH. Chương này đềcập đến nội dungnhư: khái niệm, phạm vi, phương pháp
xửlý và thách thức trong xửlý chất thải rắn đô thị. Ngoài ra, chương này cũng phân
tích sựcần thiết của việc đánh giá các lợi ích của hoạt động xửlý chất thải rắn và
các lợi ích tiềm năng của việc thực hiện các giải pháp giảmphát thải khí nhà kính
thông quan xửlý chất thải rắn.Trong chương này cũng trình bày những công
trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đến đềtài hoặc cùng
hướng nghiên cứuvới đềtài. Đánh giá những kết quảđã đạt được đồng thời chỉra
được những hạn chế, tồn tại trong kết quảnghiên cứu của các đềtài này.
Chƣơng 2. Xác định và tính toán các lợi ích của giải pháp giảm phát thải
khí nhà kính thông qua xửlý chất thải rắn ởbãi chôn lấp Nam Sơn, Hà NộiChương
này giới thiệu chung vềđịa điểm nghiên cứu và hoạt động giảm phát thải khí
nhà kính thông qua xửlý chất thải rắn (Dựán thu hồi và sửdụng khí thải từbãi chôn

lấpNam Sơn). Tiềm năng phát thải KNK và các giải pháp trong quản lý chất thải
tại BCL Nam Sơn. Chương này tập trung đánh giá lợi ích đi kèm vềkinh tếvà
môi trường của giải pháp thu hồi và sửdụng khí thải từbãi chôn lấpNam Sơn.
Quy trình đánh giá bao gồm xác định lợi íchvà lượng hóa các lợi ích dưới dạng
tiền tệ. Trong phần xác định lợi ích tác giảxác định các lợi ích mà việc thực
hiện giải pháp giảm nhẹvới BĐKH có thểmang lại bao gồm cảlợi ích vềmôi
trường cũng như các
6lợi ích kinh tếđi kèm. Tác giảtiến hành lượng hóa cáclợi ích dưới dạng tiền tệ,
trong đó tập trung vào các lợi ích vềdoanh thu tiềm năng từviệc bán chứng chỉgiảm
phát thải KNK, Lợi ích vềmôi trường, lợi ích kinh tếđi kèm khác (năng lượng,
quỹđất...).
Chƣơng 3. Đánh giá lợi ích và đềxuất các giải phápChương này đánh giá khi thực
thi các chính sách vềgiảm phát thải KNK sẽtạo ra các lợi ích khác đi kèm bao gồm


các lợi ích vềkinh tế; lợi ích môi trường v.v... Cụthểlà việc tăng cường quản lý
CTR sẽdẫn đến 3 nhóm lợi ích chính sau: (1) Doanh thu tiềm năng từbán
chứng chỉgiảt thải; (2) Lợi ích vềmôi trường; (3) Lợi ích kinh tếđi kèm khác gồm
doanh thu từviệc bán năng lượng.Chương này xem xét tổng thểcác lợi ích nhằm
thấy được tỷtrọng đóng góp và cơ cấu phần lợi ích trong tổng thểlợi ích của giải
phápmang lại.Trên cơ sởkết quảtính toán ở
chương 2, chương này đưa ra một sốđềxuất vềchính sách nhằm tích hợp lợi ích đi
kèmvềmôi trườngvà kinh tếtrong các chính sách vềBĐKH.


CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀXỬLÝ CHẤT THẢI RẮNVÀ CÁCH TIẾP
CẬN LỢI ÍCH CỦA PHƢƠNG PHÁP XỬLÝ CHẤT THẢI RẮN.
1.1 Tổng quan chất thải rắn, phƣơng pháp xửlý và phát thải khí nhà kính do
chất thải rắn
1.1.1Chất thải rắn

1.1.1.1 Khái niệmChất thải rắn là chất thải ởthểrắn, được thải ra từquá trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn
bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.[5]Chất thải rắn
thông thường: là các loại chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp
không chứa hoặc có chứa lượng rất nhỏcác chất hoặc hợp chất chưa đến mức có
thểgây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người.Chất thải nguy hại là chất
thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các tính gây nguy hại trực tiếp
(dễcháy, dễnổ, làm ngộđộc, dễăn mòn, dễlây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác),
hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con
người.Chất thải rắn đô thịlà: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏđi trong
khu vực đô thịmà không được đòi hỏi bồi thường cho sựvứt bỏđó. Thêm vào đó,
chất thải được coi là chất thải rắn đô thịnếu chúng được xã hội nhìn nhận như
một thứmà thành phốphải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.Chất thải rắn phát
thải trong sinh hoạt cá nhân, hộgia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải
rắn sinh hoạt. Chất thải rắnphát thải từhoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề,
kinh doanh, dịch vụhoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn
công nghiệp.[5]Trong đềtài này nghiên cứu chính là vềchất thải rắn đô thị, các nội
dung liên quan đến nguồn gốc phát sinh, thành phần, đặc điểm, tính chất là của
chất thải rắn đô thị.
1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thịChất thải rắn nói chung phát
sinh từcác nguồn chủyếu sau đây: các hộgia đình, các trung tâm thương mại, các
cơ quan, các công trường xây dựng, dịch vụcông
8cộng. Nếu phân chia theo nguồn gốc phát sinh, có thểchia ra CTR sinh hoạt, CTR
xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn gồm:Từ
khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời. Nguồn
chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,... còn có một số chất
thải nguy hại.Từ các hoạt động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng
cơ quan, khách sạn,...Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu
dân cư (thực phẩm, giấy, catton,..).Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện,
các cơ quan hành chính. Lượng CTRtương tự như đối với CTRdân cư và các hoạt



động thương mại nhưng khối lượng ít hơn.Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa,
cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng
riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, các sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng,
các đồ dùng cũ không dùng nữa.Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường
xá, phát quan, chỉnh tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,... CTRbao
gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố.Các quá trình xử lý nước thải:Từ
quá trình xử lý nước thải, nước rác, các quá trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn
thải là bùn, làm phân compost,...Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp:Bao gồm
chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá
trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,... Nguồn chất thải bao gồm một
phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc.
1.1.1.3 Khối lƣợng chất thải rắn đô thịTính trung bình lượng CTRsinh hoạt theo
đầu người dao động từ0,4 -0,6 m3/người/ ngày[2]. Tỉtrọng CTRtrung bình
theo tính toán của URENCO là 0.416 tấn/m3[2].Tổng lượng CTR sinh hoạt
ởcác đô thịphát sinh trên toàn quốc tăng trung bình l0 -16% mỗi năm, trong đó
khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại thành phốtăng khá nhanh, tốc độphát
sinh CTR đô thịcũng tăng theo mức sống[2].
9Bảng1.1 CTR phát sinh tại một sốtỉnh, thành phốnăm 2010Loại đô thị, vùngĐơn
vịhành chínhLƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày)Đô thịloại đặc
biệtThủđô Hà Nội4,760Tp HồChí Minh7,081Đô thịloại 1Tp Đà Nẵng805Tp Huếvà
huyện lỵ225Nguồn: Tổng cục Môi trường 2011Bảng 1.2 Lƣợng chất thải rắn đô
thịthành phốHà NộiTTThành phầnKhối lƣợng(tấn/ngày)Tỉlệ(%)1Rác sinh hoạt
(kểcảrác chợvà rác đường phố)280058.822Rác xây dựng140029.413Rác công
nghiệp4629.74Rác bệnh viện982.0Tổng4760100Nguồn: Urenco Hà Nội,
2010Lượng CTRsinh hoạt chiếm tỉlệrất lớn 58.82% trong tổng lượng rác của thành
phố. Hơn nữa đặc điểm nổi bật của loại rác này là phát sinh trên diện rộng nên
khắp mọi ngõ ngách của thành phố. Điều này đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt
chẽlượng CTRphát sinh từkhâu thu gom đến vận chuyển và xửlý.Dựbáo chất thải

rắn đô thịđểcó một cách nhìn khái quán vềlượng CTRtrong tương lai. từđó có
những kếhoạch quản lý cho phù hợp. Khối lượng CTRphụthuộc vào nhiều yếu
tốnhư: tỉlệtăng dân số, mức tăng trưởng kinh tế, trình độkhoa học kỹthuật và dân trí
môi trường.
1.1.1.4 Thành phần chất thải rắnThành phần chất thải rắn đô thịrất phức tạp,
phụthuộc vào trình độphát triển kinh tế, văn hóa và tập quán sinh hoạt của người
dân đô thị. Việc thu thập và tính toán thành phần chất thải rắn có ý nghĩa rất lớn
đối với việc đềxuất các biện pháp xửlý


10chất thải rắn, giúp người quản lý lựa chọn được các công nghệthu gom, vận
chuyển và xửlý có hiệu quả.Thành phần chất thải rắn sẽthay đổi theo thời gian
phụthuộc vào tốc độtăng trưởng kinh tế, trình độcông nghệ, khảnăng tái chế, tái
sửdụng chất thải, nhu cầu của dân cư, tập quán sinh hoạt... khi mức sống của dân
cư được nâng cao thì thành phần CTRcó thểtái sinh, tái sửdụng sẽtăng.
Đểdựbáo thành phần chất thải rắn đô thịcần căn cứtrên những yếu tố:
-Phân tích các sốliệu thống kê vềchất thải rắn đô thịởnhững năm gần đây;
-Tham khảo các sốliệu vềchất thải rắn đô thịcủa các nước trong khu vực có
đặcđiểm vềtựnhiên, tập quán và ởgiai đoạn phát triển kinh tếtương tựnhư ởViệt
Nam hiện nay; -Dựbáo khí hậu của tổng cục khí tượng thủy văn; Tốc độtăng
trường kinh tếvà đô thịhóa; Mức sống của dân cư khu vực và xu hướng thịhiếu
hàng hóa của người tiêu dùng.Trong thành phần CTRđưa đến các bãi chôn lấp,
thành phần rác có thểsửdụnglàm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ54
-77,1%; tiếp theo là thành phần nhựa: 8 -16%; thành phần kim loại đến 2%;
Chất thải nguy hạibịthải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏhơn 1%[2].Bảng 1.3.
Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp ởHà Nội, Hải Phòng,
Huế, Đà Nẵng, Tp. HCM và Bắc Ninh (2009 –2010)(Đơn vị%)TTLoại Chất
ThảiHà Nội (Nam Sơn)Hà Nội (Xuân Sơn)Hải Phòng (Tràng Cát)Hải Phòng (Đình
Vũ)Huế(Thủy Phương)Đà Nẵng (Hòa Khánh)HCM (Đa Phước)HCM (Phước
Hiệp)Bắc Ninh (ThịTrấn Hồ)1Rác hữu

cơ53,8160.7955.1857.5677.168.4764.5062.8356.902Giấy6.535.384.545.421.925.0
78.176.053.733Vải5.821.764.575.122.891.553.882.091.074Gỗ2.516.634.933.700.
592.794.594.18-5nhựa13.578.3514.3411.2812.4711.3612.4215.969.656Da và cao
su0.150.221.051.900.280.230.440.930.207Kim
loại0.870.250.470.250.401.450.360.59-8thủy
tinh1.875.071.691.530.390.140.400.860.58
119Sành sứ0.391.261.270.440.790.790.241.27-10đất và
cát6.295.443.082.961.706.751.392.2827.8511xỉthan3.102.345.706.060.000.440.39-12Nguy hại0.170.820.050.050.020.120.050.0713Bùn4.341.632.292.751.461.352.921.89-14Các loại
khác0.580.051.461.14-0.030.140.04-Tổng100100100100100100100100-Nguồn:
Báo cáo môi trường quốc gia 20111.1.2 Các phƣơng pháp xửlý và tiêu hủy chất
thải rắnTỷlệchất thải rắn được chôn lấp hiện chiếm khoảng 76 -82% lượng
CTR thu gom được[2]. Thống kê trên toàn quốc có 98 bãi chôn lấp chất
thải tập trung ởcác thành phốlớn đang vận hành nhưng chỉcó 16 bãi được coi là


hợp vệsinh[2]. Ởphần lớn các bãi chôn lấp, việc chôn lấp chất thải rắnđược thực
hiện hết sức sơ sài. Như vậy, cùng vớilượng CTR được tái chế, hiện ước tính có
khoảng 60% CTR đô thịđã được xửlý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệsinh
còn lại lại được xửlý bằng các công nghệkhác[2].Hình 1.1 Các công nghệđang
đƣợc sửdụng đểxửlý, tiêu hủy chất thải rắn đô thịởViệt NamNguồn: Tổng cục Môi
trường,2011Xửlý CTRĐTlà một vấn đềtổng hợp liên quan cảvềkỹthuật lẫn kinh
tếvà xã hội. Khi xây dựng quy trình công nghệxửlý CTRĐTcần quan tâm đến
những vấn đềsau: các loại chi phí (vốn đầu tư, bảo dưỡng và vận hành thiết bị,
sửdụng năng lượng); độtin cậy của thiết bịvà các tác dộng đến môi trường và
sức khỏe do: giao thông, tiếng ồn, cháy nổ; mùi và bụi; bệnh tật; xửlý các chất
còn lại (chất trơ, tro).[6]
12Các công nghệ xử lý CTRĐT phổ biến hiện nay là[8]Hiện nay có nhiều CN xử
lý CTRĐT, ngoài một lượng nhỏ CTR có giá trị được tái chế thì phầnlớn CTRcòn
lại được xử lý bởi 4CN sau: làm phân hữu cơ, ủ kị khí, lò đốt và BCLVS. Mỗi
nhóm CN có những ưu và nhược điểm riêng. Việc lựa chọn CN phụ thuộc rất nhiều

vào điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường của từng địa phương.1) Công nghệ làm
phân hữu cơ -ủ compostỦ compost là một quá trình phân hủy CTR nhờ vi sinh vật
ở môi trường nóng, ẩm với sự tham gia của oxy. Sản phẩm sau ủ là compost -chất
cải tạo đất.Công nghệ ủ compost được chia làm 3 loại: CN thổi khí thụ động, CN
thổi khí chủ động và CN ủ trong thùng kín. Diện tích đất cấn để xây dựng nhà máy
vào khoảng 10.000-32.000 tấn/ha/năm[8]. Năng lượng sử dụng là 29,35 và 55
kWh/tấn đối với CN thổi khí thụ động, chủ động và trong thùng kín[8]. Khả năng
ứng dụng ở các nước đang phát triển: Cả ba CN ủ compost kể trên đều đã ứng
dụng và ngày càng phổ biến ở các nước đang phát triển do: Thành phần có
khả năng phân hủy sinh học trong CTRĐT cao; Nhiệt độ môi trường caovà ôn
hòa; CN đơn giản; Thị trường tiêu thụ compost lớn. Tuy nhiên, do CTRĐT của các
nước đang phát triển có độ ẩm cao và lượng tạp chất lớn đã gây ảnh hưởng đến
hiệu quả ủ và chất lượng compost. Xử lý 1 tấn CTRĐT ở TP. HCM thu được 0,2
-0,25 tấn compost, 0,0128 tấn nhựa PE thô (đã qua dây chuyền xử lý) và 0,018 tấn
chất thải nhựa tái chế khác [8]. Với giá thị trường (2009) là 30 -35USD/tấn
compost, 450USD/tấn nhựa PE thô và 50USD/tấn nhựa tái chế khác, thì nguồn thu
tổng cộng sẽ khoảng 13,2 USD/tấn[8].2) Công Nghệ ủ kị khí Ủ kị khí là quá trình
phân hủy CTR nhờ vi sinh vật với điều kiện không có oxy. Sản phẩm tạo thành là
biogas, mùn sau phân hủy được tiếp tục ủ để tạo thành compost. Số lượng các nhà
máy đầu tư CN phân hủy kị khí ngày càng tăng trên thế giới chứng tỏ tính cạnh
tranh của CN trên thị trường xử lý CTRĐT.Diện tích đất cẩn để xây dựng nhà máy
là: 43.800 -75.000 tấn/ha/năm[8]. CN ủ khô cần khoảng 78 lít nước và 50 -55 kWh


điện/ tấn. Chi phí xử lý tại châu Âu khoảng 123,4 -115,9 USD/tấn CTRĐT đã phân
loại (25% CTR có khả năng phân hủy sinh học) với công suất 30.000 -100.000 tấn/
năm[8].
Khả năng ứng dụng ở các nước đang phát triển còn hạn chế do: Chưa có minh
chứng về tính kinh tế, về sản lượng biogas khi ủ CTRĐT tại các nước đang phát
triển; giá điện thấp, thị trường điện độc quyền và khó tiếp cận; năng lượng nhiệt

chưa có thị trường tiêu thụ; thiếu tính liên kết giữa các thành phần kinh tế; thiếu
thông tin và quy định liên quan đến chất lượng và thị trường của compost dạng
lỏng. Tuy nhiên, CN ủ kị khí ngày càng có khả năng cạnh tranh do thích hợp với
CTRĐT có độ ẩm cao; đáp
ứng nhu cầu cao về điện năng; hiệu quả sử dụng đất cao; hiệu quả giảm thiểu phát
thải CO2cao hơn CN ủ compost và BCL vệ sinh.3) Công nghệ đốt phát điệnCN đốt
là một CNxử lýCTR bằng nhiệt ở điều kiện dư thừa oxy. Sản phẩm tạo thành là
điện và nhiệt. Là CN kỹ thuật cao, chi phí đầu tư và vận hành cao nhất trong 4 CN
kể trên. Do đó, lò đốt thường được áp dụng khi các CN đơn giản, rẻ tiền hơn không
phù hợp với điểu kiện địa phương. CN hiện đại đòi hỏi chi phí cao và nguồn nhân
lực kỹ thuật cao; nhiệt trị trong CTRĐT cao; độ ẩm của CTRĐT thấp. Với CTRĐT
có độ ẩm cao hơn 40% và nhiệt trị thấp hơn 6 MJ/kg thì không thích hợp để xử lý
bằng CN đốt.Khả năng ứng dụng của lò đốt ở các nước đang phát triển gia tăng
trong thời gian gần đây do: Áp lực của xã hội là phải áp dụng CN có khả năng
giảm thiểu lượng CTRnhanh; áp lực về đất đai ngày càng lớn; lò đốt là CN đạt hiệu
quả cao về sản lượng điện và nhiệt; và CN lò đốt có khả năng thu lợi cao từ
chương trình giảm thiểu CO2.Có hai dạng lò đốt: Lò đốt băng tải và lò đốt thùng
quay, lò đốt băng tải đạt hiệu quả hơn khi đốt CTRĐT. Ở châu Âu, lò đốt CTRĐT
thường có công suất từ 45 đến 900 tấn/ngày với sản lượng điện trung bình
là640 kWh/tấn. Trong khi với CTRĐT của Đài Loan là 140 -450 kWh/tấn[8]. Để
tối ưu hóa chi phí, công suất của lò đốt được khuyến nghị tối thiểu là 240 tấn/ngày.
Chi phí xử lý ở châu Âu là 69,4 -53,7 USD/tấn với công suất lò là 300.000
-500.000 tấn CTRĐT đã phân loại sơ bộ (loại bỏ ~ 5% CTRcó kích thước
lớn)/năm. Định mức chi phí xử lý bằng công nghệ đốt ở Việt Nam được quy định
cho một nhà máy công xuất 50 -300 tấn/ngày là 320.000 -410.00 VNĐ/tấn (xấp xỉ
khoảng 14 -19 USD/tấn)[8].4) Bãi chôn lấpBãi chôn lấp vệ sinh (BCLVS) là một
CN rất phổ biến do có thế chôn lấp hâu hết các loại CTR. Bãi chôn lấp sinh học
(BCLSH) là CN cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả phân hủy sinh học, nhờ đó biogas
được sản xuất nhanh trong thời gian ngắn.Khả năng ủng dụng ở các nước đang
phát triển: Cho dù CN compost đã được giới thiệu và ứng dụng ở nhiều nơi,



BCLVS vẫn giữ một vai trò chiến lược trong hệ thống quản lý CTRĐT của các
nước đang phát triển. Theo các số liệu thống kê của Veolia , và so sánh giữa tính
chất của CTRĐTcủa TP. HCM và châu Âu, lượng biogas sinh ra tại các BCLVS
của TP. HCM được tính toán là 87 -95 m3/tấn. Diện tích đất cần cho BCLVS tại
TP. HCM vào khoảng 180.000 tấn/ha/25 -30 năm. Chi phí xử lý ở Úc là 94 -38
USD/ tấn với công suất BCLVS là 10.000 -> 100.000 tấn/nấm. Trong khi chi phí
xử lý tại BCLVS Phước Hiệp, TP. HCM la 20 USD/tấn[8].
141.2.3 Thách thức trong xửlý chất thải rắnĐểđánh giá và lựa chọn phương pháp
xửlý chất thải rắn một cách hiệu quả, thì nhà quản lý cần phải xem xét và
phân tích một sốthông tin: Tiêu chí lựa chọn công nghệxửlý chất thải rắn
phù hợp cho địa phương; Các vấn đềmôi trường như lượng điện tiêu thụ, nhu cầu
sửdụng đất, kiểm soát và quản lý chất thải, giám sát chất lượng sản phẩm.1.2.3.1
Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn đô thịĐể đánh giá tính khả thi của
công nghệ xử lýCTRĐT, cần phải xem xét các nhóm tiêu chí sau:1) Đạt hiệu quả
xử lý chất thải. Công nghệ phải phù hợp với tính chất của CTRĐT của các nước
đang phát triển là có thành phần hữu cơ cao,độ ẩm cao và nhiệt trị thấp. Công nghệ
linh hoạt đáp ứng tầng số giao động lớn về khối lượng chất thải, khả năng phục hồi
sự cố cao, dễ vận hành và bảo trì.2) Đáp ứng các yêu cầu vế BVMT. Công nghệ
phải đáp ứng các quy chuẩn BVMT của quốc gia và các quy định của địa phương.
Công nghệ cần sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên: năng lượng, nước,
hóa chất và đất đai. Khuyến khích sản xuất các sản phẩm có giá trị sử dụng như
compost, biogas, điện, nhiệt và thu hồi chất thải có khả năng tái chế.3) Phù hợp với
hệ thống quản lý của địa phương. Công nghệ được lựa chọn phải đáp ứng các
chương trình quản lý của địa phương, như chương trình phân loại rác tại nguồn,
quy hoạch hệ thống quản lý CTRĐT... công nghệ cần tận dụng nguồn lao động phổ
thông và hạn chế lao động kỹ thuật cao vốn là đặc trưng của các nước đang phát
triển. Khuyến khích sử dụng các thiết bị sẵn có tại địa phương hoặc dễ tìm nguồn
thay thế.4) Kinh phí phù hợp với ngân sách. Chi phí xử lý phải phù hợp với khả

năng chi trả của thành phố. Chi phíxử lý gồm chi phí đầu tư, vận hành, bảo trì và
xử lý ô nhiễm. Lợi nhuận từ việc bán compost, biogas, điện, nhiệt, chất thải tái chế
và từ các nguồn thu khác như nguồn thu từ chương trình giảm thiểu CO2, hỗ trợ
sản xuất năng lượng sạch...Một công nghệxửlý CTRĐT phù hợp với địa phương
cần phải đáp ứng tất cảcác tiêu chí kểtrên. Đểđánh giá các công nghệxửlý CTRĐT
dựa trên hệthống tiêu chí -tiêu chuẩn hiện đang phổbiến phương pháp "phân tích đa
tiêu chí".Các khu liên hợp xửlý CTR liên tỉnh đã đượcBộXây dựng thiết kếquy
hoạch. Tuy nhiên, tính khảthi của các khu liên hợp này đối với việc xửlý CTR đô


thịlà điều cần xem xét lại vì đối với các chất thải thông thường, nếu xửlý tập trung
liên tỉnh thì
15chi phí vận chuyển cao sẽdẫn tới không khảthi. Mặt khác, các địa phương được
xác định trong quy hoạch đểxây dựng khu liên hợp xửlý CTR vềcơ bản cũng
không muốn chất thải từcác địa phương lân cận được vận chuyển sang địa bàn tỉnh
mình đểxửlý.1.2.3.2 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trƣờng và
con ngƣờiMột sốtác động củachất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường và con
người như sau:-Tác động tới môi trường: Hiện nay, hoạt động phân loại CTR tại
nguồn chưa được phát triển rộng rãi, điều kiện cơ sởvật chất, trang thiết bịkỹthuật
còn hạn chế, phần lớn phương tiện thu gom CTR không đạt quy chuẩn kỹthuật và
không đảm bảo vệsinh môi trường. Các điểm tập kết CTR (điểm hẹn, trạm trung
chuyển) chưa được đầu tư xây dựng đúng mức, gây mất vệsinh. Tại nhiều khu vực,
hệthống vận chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàng ngày, gây tình
trạng tồn đọng CTR trong khu dân cư. Nhìn chung, tất cảcác giai đoạn quản
lý CTR từkhâu thu gom, vận chuyển đến khâu xửlý (chôn lấp, đốt) đều gây ô
nhiễm môi trường. Bên cạnh đó việc đốt chất thải sinh hoạt đô thịchủyếu ởcác bãi
rác không hợp vệsinh. Tuy nhiên, vào mùa mưa, rác bịướt không đốt được hoặc
bịđốt không triệt sẽdẫn đến ô nhiễm môi trường không khí. Ước tính khoảng 40
† 50% lượng CTRđưa vào bãi chôn lấp không hợp vệsinh đượcđốt lộthiên[2].
Công nghệđốt CTR sinh hoạt với hệthống thiết bịđốt được thiết kếbài bản mới

được áp dụng tại Nhà máy đốt rác ởSơn Tây (Hà Nội).-Tác động đối với sức khỏe
của người dân: Việc quản lý và xửlý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm
môi trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻcon người, đặc biệt đối với
người dân sống gần khu vực bãi chôn lấp chất thải...Người dân sống gần bãi rác
không hợp vệsinh có tỷlệmắc các bệnh vềda liễu, viêm phếquản, đau xương khớp
cao hơn hẳn những nơi khác.1.2. Tổng quan vềđánh giá các lợi ích của việc xửlý
chất thải rắn1.2.1 Sựcần thiết của việc đánh giá các lợi ích của hoạt động ứng phó
với biến đổi khí hậuCác nguồn lực, tài nguyên của mỗi đơn vị, mỗi ngành,
mỗi địa phương đều khan hiếm và có hạn. Vì vậy, việc quyết định lựa chọn
một dựán này sẽlàm giảm nguồn lực sửdụng cho dựán khác. Các nhà quản lý
luôn phải đối mặt với những lựa
16chọn, cân nhắc nhiều khi không dễdàng đểđưa ra quyết định lựa chọn cái này
hay cái khác. Khi đó chúng ta cần phải xem xét phương án nào đạt hiệu quảcao
hơn với chi phí thấp nhất.Đối với mỗi dựán ứng phó và giảm thiểu với BĐKH các
nhà quản lý cần phải xem xét và so sánh giữa lợi ích được dựán tạo ra với cái giá
mà xã hội phải trảđểcho có hiệu quảnhấtđối với nền kinh tếquốc dânhay còn gọi là


lợi ích xã hội. Lợi ích này khác với lợi ích vềmặt tài chính chỉxem xét ởtầm vi
mô liên quan đến từng doanh nghiệp, mà nó được xem xét trên phạm vi toàn xã
hội.Lợi ích kinh tếmà xã hội thu được có nhiều khikhông định lượng được như
sựphù hợp dựán đối với những mục tiêu phát triển kinh tế, những lĩnh vực được ưu
tiên, ảnh hưởng dây chuyền đối với sựphát triển các ngành khác; những cái
định lượng được, chẳng hạn sựgia tăng sản phẩm, thu nhập quốc dân, sửdụng
lao động, tăng ngoại tệ, tăng thu ngân sách nhà nước. Lợi ích kinh tếxã hội cũng
được dựtính trên cơ sởcác dựbáo nên nó cũng có tính biến động, rủi ro.Có những
lợi ích kinh tế-xã hội có thểđịnh lượng được như giá trịsản phẩm gia tăng, mức
đóng góp cho nhà nước, mức giảm độc hại cho môi trường v.v... nhưng cũng có
những lợi ích kinh tế, xã hội khó tính toán thành sốlượng được như văn hóa, giáo
dục, sức khỏe.Lợi ích kinh tếxã hội phức tạp hơn lợi ích tài chính không những

vềchủng loại lợi ích mà còn vềtính thay đổi của lợi ích theo thời gian và theo từng
vùng.Khi đánh giá hiệu quảđầu tư, các dựán đầu tư luôn luôn phải được đánh giá
theo các góc độ: lợi ích của chủđầu tư; lợi ích của quốc gia; lợi ích của dân
cư địa phương nơi đặt dựán đầutư. Đánh giá hiệu quảđầu tư khi xem xét trên các
đối tượng khác nhau sẽcó các quan điểm khác nhau:-Quan điểm của nhà nước:
Xuất phát từlợi ích tổng thểcủa quốc gia và xã hội, kết hợp hài hoà lợi ích giữa
Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợpgiữa lợi ích ngắn hạn và dài
hạn, từđó xem xét các dựán đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt:
kỹthuật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, bảo vệmôi trường và an ninh quốc
phòng.
17-Quan điểm của chủđầu tư: Khi đánh giá dựán đầu tư, cácchủđầu tư xuất phát
từlợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lợi ích này phải nằm trong khuôn khổlợi
ích chung của quốc gia.-Quan điểm của địa phương: Xuất phát từlợi ích của chính
địa phương nơi đặt dựán. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổlợi ích
chung của quốc gia, kết hợp hài hoà lợi ích Nhà nước, địa phương và doanh
nghiệp.1.2.2 Tiềm năng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải rắn ởViệt
NamTrong những năm gần đây, sựphát triển kinh tế, đô thịhóa cao và sựgia tăng
dânsố, cùng với mức sống người dân ngày càng được cải thiện đã làm cho nguồn
CTRsinh hoạt không ngừng gia tằng cảvềkhối lượng và đa dạng vềthành phần. Đến
năm 2015 khối lượng chất thải rắn phát sinh ước đạt khoảng 44 triệu tấn/năm[4].
Đây là sốliệu dựbáo của BộXây dựng và BộTài nguyên và Môi trường đưa ra
trong báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 vềchất thải rắn. Tỷlệthu gom chất
thải rắn hiện nay đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và
mong muốn thực tế. Tỷlệthu gom chất thải rắn sinh hoạt, dịch vụvà công nghiệp
ước đạt khoảng 80-82% (tỷlệnày là 83-85% ởkhu vực đô thịvà khoảng 40-45%


ởkhu vực nông thôn)[2]. Vì vậy, loại chất thải này đang ởtrởthành một trong
những nguyên nhân chính, gây ô nhiễm môi trường nướcmặt, không khí, đất,
cảnh quan đô thịvà tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng.Thành phần của CTRsinh

hoạt tại các bãi chôn lấp và phương pháp xửlý quyết định rất nhiều đến nồng độô
nhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Các sốliệu thống
kê vềthành phần của CTRsinh hoạt đô thịđem chôn lấp cho thấy: thành phần hữu
cơ chiếm tỷtrọng nhiều nhất (khoảng 80%). Trong môi trường, độẩm của rác
thường cao (>50%), nếu không vận chuyển kịp thời trong ngày, lại ởđiều kiện
nhiệt độthíchhợp như ởnước ta (30-37oC) thì ruồi nhặng và các vi khuẩn
dễdang sinh ra và hoạt động mạnh[2]. Ngoài ra sựphân hủy CTR sinh
hoạtcòn tạo ra mùi hôi khó chịu, khi xảy ra quá trình phân hủy kỵkhí, các
chất hữu cơ trong các bãi chôn lấp đã tạo ra một lượng lớn khi thải như
carbonic (CO2) methan, amoniac, hydrogen, sulfide, chất hưu cơ bay hơi... đây là
những sản phẩm mang tính độc hại rất cao và là những tác nhân gây ô nhiễm môi
trường không khí, nếu các khí trên không được thu gom đểxửlý và tái sửdụng
vào các mục đích, chúng sẽgây ô
18nhiễm năng nềcho môi trường không khí, đặc biệt là các khí CO2 và CH4 là
những khí nhà kính gây nóng lên toàn cầu.Kết quảkiểm kê khí nhà kính năm 2010
tại Việt Namcho thấy tổng lượng phát thải khí nhà kính ước tính là 246.8triệutấn
CO2enếu không tính lĩnh vực LULUCF so với kết quảkiểm kê khí nhà kính năm
2005 thì tổng lượng phát thải năm 2010 đã tăng 61.194 nghìn tấn CO2tương
đương. Trong đó lĩnh vực chất thải ước tính là 15.352 tấn CO2echiếm 5,78% tổng
phát thảita có thểthấy trong bảng1.4.Bảng 1.4 Tổng hợp kết quảkiểm kê khí nhà
kính năm 2010(Đơn vịtriệu tấnCO2 tương đương)Lĩnh
vựcCO2NH4NO2TổngTỷlệ(%)Năng lượng124,816,00,4141,153,05Quá trình công
nghiệp21,2--21,27,97Nông nghiệp-57,930,488,333,20LULUCF-20,31,00,119,2Chất thải0,0713,41,815,45,78Tổng phát thải (không bao gồm
LULUCF)146,087,332,7266,0100,00Tổng phát thải125,788,332,8246,8Nguồn:
Báo cáo cập nhật hai năm một lần của Việt Nam cho công ước khung liên hợp quốc
vềbiến đổi khí hậu 2014Với tốc độgia tăng phát sinh CTR trung bình tại Việt Nam
hàng năm là 10% năm thì tính đến năm 2020 có 43 tỉnh, thành phốphát sinh CTR
trên 300 tấn/ngày và đến năm 2025 có 60 tỉnh thành, năm 2030 là 63 tỉnh thành
phát sinh CTR sinh hoạt trên 300 tấn/ngày[12]. So với năm 2010, phát thải
CH4từcác bãi chôn lấp rác thải tăng mạnh cảvềlượng và tỷlệso với tổng phát

thải. Ngược lại phát thải CH4từnước thải sinh hoạt giảm mạnh, từ44,5% năm 2010
giảm xuống còn 19,4% năm 2030. Phát thải N2O từchất thải con người tăng không
nhiều vềlượng nhưng giảm vềtỷlệso với tổng phát thải


Bảng 1.5 Ƣớc tính phát thải khí nhà kính các năm 2020 và 2030 trong lĩnh vực
chất thải(Đơn vị: nghìn tấn CO2tương đương)Nguồnphát thải201020202030Phát
thải%Phát thải%Phát thải%Phát thải CH4từbãi chôn lấp rác
thải5.00532,612.12145,629.24260,9Phát thải CH4từnước thải công
nghiệp1.61710,53.70413,95.89812,3Phát thải CH4từnước thải sinh
hoạt6.82744,58.08030,49.29419,4Phát thải N2O từchất thải con
người1.83812,02.4799,33.2416,7Phát thải N2O từđốt chất
thải650,41980,83340,7Tổng15.35210026.58110048.008100Nguồn: Báo cáo cập
nhật hai năm một lần của Việt Nam cho côngước khung liên hợp quốc vềbiến đổi
khí hậu 2014 1.2.3 Các lợi ích của việc giảm phát thải khí nhà kính do quản lý chất
thải rắnViệc thực hiện giải pháp giảm nhẹBĐKH thông qua giảm phát thải
KNK từhoạt động quản lý CTR sinh hoạt đô thịsẽmang lại cáclợi ích sau:-Lợi ích
giảm phát thải khí nhà kính, Doanh thu tiềm năng từviệc bán chứng chỉgiảm
phát thảiViệc thực hiện thu hồi khí methaneđểđốt phát điện tại BCL và sản xuất
phân hữu cơ là hai giải pháp hữu hiệu trong việc giảm phát thải KNK.
TheoỦy ban Liên chính phủvềBiến đổi khí hậu IPCC là tổchức xác nhận
đăng ký Chứng nhận giảm phát thải CER cho các dựán giảm phát thải KNK,
khi thực hiện thu hồi CH4đểđốt phát điện tại BCL và sản xuất phân hữu cơ thì
dựán đều có thểđăng ký và được cấp chứng nhận CER (1 CER tương đương với 1
tấn CO2egiảm phát thải). Do vậy với lượng KNK tiềm năng có thểthu hồiđều
có lợi ích từviệc bán CER.-ỞViệt Nam, việc tận dụng nguồn CTRđểsản xuất
điện năng bắt đầu từnăm 2006, với việc đưa vào hoạt động thành công nhà máy
xửlý CTRthành điện sạch tại Gò Cát, TP.HCM. Với việcsửdụng trực tiếp khí bãi
rác là nguồn nhiên liệu thay thếcho hệthống kết hợp nhiệt và điện (CHP)
-hệthống đồng phát tạo ra cảđiện năng và nhiệt năng. Tại Việt Nam hiện nay,

khí bãi rác thu hồi chỉđược dùng đểphát điện.
20Giá bán điện cho Tổng công ty điện lực từTập đoàn Điện lực Việt Nam (Công ty
mua bán điện) tại các điểm giao nhận được xác định theo hướng dẫn của BộCông
Thương, phùhợp với quy định tại Thông tư 38/2012/TT-BTC ngày 29 tháng 12
năm 2012) Giá bán điện bình quân là 1.437 đồng/kWh (chưa bao gồm thuếgiá
trịgia tăng) tương đương với 1.581 đồng/kWh (đã bao gồm thuếgiá trịgia tăng).Lợi ích vềsức khỏe thông qua giảm sốca bệnh khi CTR được thu gom và xửlý hợp
vệsinhCác bãi chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học mà trong đó khí methanelà
thành phần chủyếu và chiếm một tỷlệcao. Các chất hữu cơ có chứa S2-khi phân
hủy có thểtạo thành Methyl Mercaptan và Axid AminoButyric có mùi hôi đặc
trưng. Methyl Mercaptan có thểbịthủy phân tạo ra Methyl Alcohol và H2S; Acid
Amin bịphân hủy thành Amin và khí CO2. Một sốamin tạo thành có thểgây độc


×