Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

700 THUẬT NGỮ TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.34 KB, 26 trang )

700 THUẬT NGỮ TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU
700 ESSENTIAL WORDS FOR EXPORT-IMPORT-LOGISTICS
SECTION 1: EXPORT IMPORT FIELD
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.


29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.

Export: xuất khẩu
Exporter: người xuất khẩu (~ vị trí Seller)
Import: nhập khẩu
Importer: người nhập khẩu (~ vị trí Buyer)
Sole Agent: đại lý độc quyền
Customer: khách hàng
Consumer: người tiêu dùng cuối cùng
End user = consumer
Consumption: tiêu thụ
Exclusive distributor: nhà phân phối độc quyền
Manufacturer: nhà sản xuất (~factory)
Supplier: nhà cung cấp
Producer: nhà sản xuất
Trader: trung gian thương mại
OEM: original equipment manufacturer: nhà sản xuất thiết bị gốc
ODM: original designs manufacturer: nhà thiết kế và chế tạo theo đơn đặt hàng
Entrusted export/import: xuất nhập khẩu ủy thác
Brokerage: hoạt động trung gian (broker-người làm trung gian)
Intermediary = broker
Commission based agent: đại lý trung gian (thu hoa hồng)
Export-import process: quy trình xuất nhập khẩu

Export-import procedures: thủ tục xuất nhập khẩu
Export/import policy: chính sách xuất/nhập khẩu (3 mức)
Processing: hoạt động gia công
Temporary import/re-export: tạm nhập-tái xuất
Temporary export/re-import: tạm xuất-tái nhập
Processing zone: khu chế xuất
Export/import license: giấy phép xuất/nhập khẩu
Customs declaration: khai báo hải quan
Customs clearance: thông quan
Customs declaration form: Tờ khai hải quan
Tax(tariff/duty): thuế
GST: goods and service tax: thuế giá trị gia tăng (bên nước ngoài)
VAT: value added tax: thuế giá trị gia tăng
Special consumption tax: thuế tiêu thụ đặc biệt
Customs : hải quan





General Department: tổng cục
Department: cục
Sub-department: chi cục

37.
38.
39.
40.
41.
42.

43.
44.

Plant protection department (PPD): Cục bảo vệ thực vật
Customs broker: đại lý hải quan
Merchandise: hàng hóa mua bán
Franchise: nhượng quyền
Quota: hạn ngạch
Outsourcing: thuê ngoài (xu hướng của Logistics)
Warehousing: hoạt động kho bãi
Inbound: hàng nhập


45. Outbound: hàng xuất
46. Harmonized Commodity Descriptions and Coding Systerm: hệ thống hài hòa mô tả và mã
hóa hàng hóa – HS code
47. WCO –World Customs Organization: Hội đồng hải quan thế giới
48. GSP – Generalized System prefered: Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập
49. MFN – Most favored nation: đối xử tối huệ quốc
50. GSTP – Global system of Trade preferences: hệ thống ưu đãi thuế quan toàn cầu
51. Logistics-supply chain: logistics -chuỗi cung ứng
52. Trade balance: cán cân thương mại
53. Retailer: nhà bán lẻ
54. Wholesaler: nhà bán buôn
55. Frontier: biên giới
56. On-spot export/import: xuất nhập khẩu tại chỗ
57. Border gate: cửa khẩu
58. Non-tariff zones: khu phi thuế quan
59. Duty-free shop: cửa hàng miễn thuế
60. Auction: Đấu giá

61. Bonded warehouse: Kho ngoại quan
62. International Chamber of Commercial ICC: Phòng thương mại quốc tế
63. Exporting country: nước xuất khẩu
64. Importing country: nước nhập khẩu
65. Export-import turnover: kim ngạch xuất nhập khẩu
66. Quality assurance and testing center 1-2-3 (Quatest ): trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo
lường chất lượng 1-2-3
67. Documentation staff (Docs): nhân viên chứng từ
68. Customer Service (Cus): nhân viên hỗ trợ, dịch vụ khách hàng
69. Operations staff (Ops): nhân viên hiện trường
70. Logistics coodinator: nhân viên điều vận
71. National single window (NSW): hệ thống một cửa quốc gia
72. Vietnam Automated Cargo and Port Consolidated System: Hệ thống thông quan hàng hóa tự
động
73. VCIS: Vietnam Customs Intelligence Information System: Hệ thống quản lý hải quan
thônng minh
74. Export import executive: nhân viên xuất nhập khẩu
SECTION 2: INTERNATIONAL TRANSPORTATION/LOGISTICS
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

13.
14.
15.
16.

Shipping Lines: hãng tàu
NVOCC: Non vessel operating common carrier: nhà cung cấp dịch vụ vận tải không tàu
Airlines: hãng máy bay
Flight No: số chuyến bay
Voyage No: số chuyến tàu
Freight forwarder: hãng giao nhận vận tải
Consolidator: bên gom hàng (gom LCL)
Freight: cước
Ocean Freight (O/F): cước biển
Air freight: cước hàng không
Sur-charges: phụ phí
Addtional cost = Sur-charges
Local charges: phí địa phương
Delivery order: lệnh giao hàng
Terminal handling charge (THC): phí làm hàng tại cảng
Handling fee: phí làm hàng (Fwder trả cho Agent bên cảng đích nếu dùng HBL)


17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.

24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.

54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.

Seal: chì
Documentations fee: phí làm chứng từ (vận đơn)
Place of receipt: địa điểm nhận hàng để chở
Place of Delivery/final destination: nơi giao hàng cuối cùng
Port of Loading/airport of loading: cảng/sân bay đóng hàng, xếp hàng
Port of Discharge/airport of discharge: cảng/sân bay dỡ hàng
Port of transit: cảng chuyển tải
On board notations (OBN): ghi chú lên tàu
Shipper: người gửi hàng
Consignee: người nhận hàng
Notify party: bên nhận thông báo
Order party: bên ra lệnh
Marks and number: kí hiệu và số

Multimodal transportation/Combined transporation: vận tải đa phương thức/vận tải kết hợp
Description of package and goods: mô tả kiện và hàng hóa
Transhipment: chuyển tải
Consignment: lô hàng
Partial shipment: giao hàng từng phần
Quantity of packages: số lượng kiện hàng
Airway: đường hàng không
Seaway: đường biển
Road: vận tải đường bộ
Railway: vận tải đường sắt
Pipelines: đường ống
Inland waterway: vận tải đường sông, thủy nội địa
Endorsement: ký hậu
To order: giao hàng theo lệnh…
FCL – Full container load: hàng nguyên container
FTL: Full truck load: hàng giao nguyên xe tải
Less than truck load (LTL): hàng lẻ không đầy xe tải
LCL – Less than container Load: hàng lẻ
Metric ton (MT): mét tấn = 1000 k gs
Container Yard – CY: bãi container
CFS – Container freight station: kho khai thác hàng lẻ
Job number: mã nghiệp vụ (forwarder)
Freight to collect: cước phí trả sau (thu tại cảng dỡ hàng)
Freight prepaid: cước phí trả trước
Freight payable at: cước phí thanh toán tại…
Elsewhere: thanh toán tại nơi khác (khác POL và POD)
Freight as arranged: cước phí theo thỏa thuận
Said to contain (STC): kê khai gồm có
Shipper’s load and count (SLAC): chủ hàng đóng và đếm hàng
Gross weight: trọng lượng tổng ca bi

Lashing: chằng
Volume weight: trọng lượng thể tích (tính cước LCL)
Measurement: đơn vị đo lường
As carrier: người chuyên chở
As agent for the Carrier: đại lý của người chuyên chở
Shipmaster/Captain: thuyền trưởng
Liner: tàu chợ
Voyage: tàu chuyến
Bulk vessel: tàu rời
Charter party: vận đơn thuê tàu chuyến


70. Detention: phí lưu container tại kho riêng
71. Demurrrage: phí lưu contaner tại bãi
72. Storage: phí lưu bãi của cảng (thường cộng vào demurrage)
73. Cargo Manifest: bản lược khai hàng hóa
74. Ship rail: lan can tàu
75. Transit time: thời gian trung chuyển
76. Departure date: ngày khởi hành
77. Frequency: tần suất số chuyến/tuần
78. Connection vessel/feeder vessel: tàu nối/tàu ăn hàng
79. Shipped on board: giao hàng lên tàu
80. Full set of original BL (3/3): bộ đầy đủ vận đơn gốc (thường 3/3 bản gốc)
81. Master Bill of Lading (MBL): vận đơn chủ (từ Lines)
82. House Bill of Lading (HBL): vận đơn nhà (từ Fwder)
83. Back date BL: vận đơn kí lùi ngày
84. Open-top container (OT): container mở nóc
85. Flat rack (FR) = Platform container: cont mặt bằng
86. Refered container (RF) – thermal container: container bảo ôn đóng hàng lạnh
87. General purpose container (GP): cont bách hóa (thường)

88. High cube (HC = HQ): container cao (40’HC cao 9’6’’)
89. Tare: trọng lượng vỏ cont
90. Cu-Cap: Cubic capacity: thể tích có thể đóng hàng của container (ngoài vỏ cont)
91. Verified Gross Mass weight (VGM): phiếu khai báo tổng trọng lượng hàng
Safety of Life at sea (SOLAS): Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển
92. Container packing list: danh sách container lên tàu
93. Means of conveyance: phương tiện vận tải
94. Place and date of issue: ngày và nơi phát hành
95. Trucking: phí vận tải nội địa
96. Inland haulauge charge (IHC) = Trucking
97. Lift On-Lift Off (LO-LO): phí nâng hạ
98. Forklift: xe nâng
99. Cut-off time: giờ cắt máng
100.
Closing time = Cut-off time
101.
Estimated time of Departure (ETD): thời gian dự kiến tàu chạy
102.
Estimated time of arrival (ETA): thời gian dự kiến tàu đến
103.
Omit: tàu không cập cảng
104.
Roll: nhỡ tàu
105.
Delay: trì trệ, chậm so với lịch tàu
106.
Shipment terms: điều khoản giao hàng
107.
Free hand: hàng thường (shipper tự book tàu)
108.

Nominated: hàng chỉ định
109.
Volume: số lượng hàng book
110.
Laytime: thời gian dỡ hàng
111.
Freight note: ghi chú cước
112.
Bulk container: container hàng rời
113.
Ship’s owner: chủ tàu
114.
Payload = net weight: trọng lượng hàng đóng (ruột)
115.
On deck: trên boong, lên boong tàu
116.
Shipping marks: ký mã hiệu
117.
Merchant: thương nhân
118.
Straight BL: vận đơn đích danh
119.
Bearer BL: vận đơn vô danh
120.
Unclean BL: vận đơn không hoàn hảo (Clean BL: vận đơn hoàn hảo)


121.
Straight BL: vận đơn đích danh
122.

Through BL: vận đơn chở suốt
123.
Negotiable: chuyển nhượng được
124.
Non-negotiable: không chuyển nhượng được
125.
Port-port: giao từ cảng đến cảng
126.
Door-Door: giao từ kho đến kho
127.
Service type (SVC Type): loại dịch vụ (VD: FCL/LCL)
128.
Service mode (SVC Mode): cách thức dịch vụ (VD: CY/CY)
129.
Charterer: người thuê tàu
130.
Agency Agreement: Hợp đồng đại lý
131.
Bulk Cargo: Hàng rời
132.
Multimodal/Combined transport operation =MTO/CTO: Người kinh doanh dịch vụ vận
tải đa phương thức
133.
Consignor: người gửi hàng (= Shipper)
134.
Consigned to order of = consignee: người nhận hàng
135.
Container Ship: Tàu container
136.
Non Vessel Operating Common Carrier (NVOCC) : Người vận tải công cộng không

tàu
137.
Twenty feet equivalent unit(TEU ): Đơn vị container bằng 20 foot
138.
Dangerous goods: Hàng hóa nguy hiểm
139.
Pick up charge: phí gom hàng tại kho (~trucking)
140.
Security charge: phí an ninh (thường hàng air)
141.
International Maritime Organization (IMO):Tổ chức hàng hải quốc tế
142.
Laydays or laytime: Số ngày bốc/dỡ hàng hay thời gian bốc/dỡ hàng
143.
Said to weight: Trọng lượng khai báo
144.
Said to contain: Được nói là gồm có
145.
Terminal: bến
146.
Time Sheet or Layday Statement: Bảng tính thời gian thưởng phạt bốc/dỡ
147.
Transit time: Thời gian trung chuyển
148.
Notice of readiness:Thông báo hàng sẵn sàng để bốc /dỡ
149.
Inland clearance/container deport (ICD): cảng thông quan nội địa
150.
Hazardous goods: hàng nguy hiểm
151.

Dangerous goods note: ghi chú hàng nguy hiểm
152.
Tank container: công-te-nơ bồn (đóng chất lỏng)
153.
Named cargo container: công-te-nơ chuyên dụng
154.
Container: công-te-nơ chứa hàng
155.
Stowage: xếp hàng
156.
Trimming: san, cào hàng
157.
Crane/tackle: cần cẩu
158.
Incoterms: International commercial terms: các điều khoản thương mại quốc tế
159.
EXW: Ex-Works Giao hàng tại xưởng
160.
FCA-Free Carrier: Giao hàng cho người chuyên chở
161.
FAS-Free Alongside ship: Giao dọc mạn tàu
162.
FOB- Free On Board: Giao hàng lên tàu
163.
CFR- Cost and Freight: Tiền hàng và cước phí
164.
CIF- Cost, Insurance and Freight: Tiền hàng,bảo hiểm và cước phí
165.
CIF afloat: CIF hàng nổi (hàng đã sẵn trên tàu lúc kí hợp đồng)
166.

CPT-Carriage Paid To: Cước phí trả tới
167.
CIP-Carriage &Insurance Paid To: Cước phí, bảo hiểm trả tới
168.
DAP-Delivered At Place: Giao tại nơi đến
169.
DAT- Delivered At Terminal: Giao hàng tại bến
170.
DDP – Delivered duty paid: Giao hàng đã thông quan Nhập khẩu
171.
Delivered Ex-Quay (DEQ): giao tai cầu cảng


172.
Delivered Duty Unpaid (DDU) : Giao hàng chưa nộp thuế
173.
Cost: chi phí
174.
Risk: rủi ro
175.
Freighter: máy bay chở hàng
176.
Express airplane: máy bay chuyển phát nhanh
177.
Delivered Ex-Ship (DES): Giao hang tren tau
178.
Seaport: cảng biển
179.
Airport: sân bay
180.

Handle: làm hàng
181.
In transit: đang trong quá trình vận chuyển
182.
Hub: bến trung chuyển
183.
Oversize: quá khổ
184.
Overweight: quá tải
185.
Pre-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Container hàng xuất khẩu trước khi
Container được xếp lên tàu.
186.
Carriage: Hoạt động vận chuyển đường biển từ khi Container hàng được xếp lên
tàu tại cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng
187.
On-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Container hàng nhập khẩu sau khi
Container được dỡ khỏi tàu.
188.
Intermodal: Vận tải kết hợp
189.
Trailer: xe mooc
190.
Clean: hoàn hảo
191.
Place of return: nơi trả vỏ sau khi đóng hàng (theo phiếu EIR)
192.
Dimension: kích thước
193.
Tonnage: Dung tích của một tàu

194.
Deadweight– DWT: Trọng tải tàu
195.
FIATA: International Federation of Freight Forwarders Associations: Liên đoàn Các
hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế
196.
IATA: International Air Transport Association: Hiệp hội Vận tải Hàng Không Quốc tế
197.
Net weight: khối lượng tịnh
198.
Slot: chỗ (trên tàu) còn hay không
199.
Equipment: thiết bị(ý xem tàu còn vỏ cont hay không)
200.
Empty container: container rỗng
201.
Container condition: điều kiện về vỏ cont (đóng nặng hay nhẹ)
202.
DC- dried container: container hàng khô
203.
Weather working day: ngày làm việc thời tiết tốt
204.
Customary Quick dispatch (CQD): dỡ hàng nhanh (như tập quán tại cảng)
205.
Laycan: thời gian tàu đến cảng
206.
Full vessel’s capacity: đóng đầy tàu (không nêu số lượng cụ thể)
207.
Weather in berth or not – WIBON: thời tiết xấu
208.

Proof read copy: người gửi hàng đọc và kiểm tra lại
209.
Free in (FI): miễn xếp
210.
Free out (FO): miễn dỡ
211.
Free in and Out (FIO): miễn xếp và dỡ
212.
Free in and out stowed (FIOS): miễn xếp dỡ và sắp xếp
213.
Shipped in apparent good order: hàng đã bốc lên tàu nhìn bề ngoài ở trong điều kiện
tốt
214.
Laden on board: đã bốc hàng lên tàu
215.
Clean on board: đã bốc hàng lên tàu hoàn hảo
216.
BL draft: vận đơn nháp
217.
BL revised: vận đơn đã chỉnh sửa
218.
Shipping agent: đại lý hãng tàu biển
219.
Shipping note – Phiếu gửi hàng


220.
Stowage plan–Sơ đồ xếp hàng
221.
Remarks: chú ý/ghi chú đặc biệt

222.
International ship and port securiry charges (ISPS): phụ phí an nình cho tàu và cảng
quốc tế
223.
Amendment fee: phí sửa đổi vận đơn BL
224.
AMS (Advanced Manifest System fee): yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước
khi hàng hóa này được xếp lên tàu( USA, Canada)
225.
BAF (Bunker Adjustment Factor):Phụ phí biến động giá nhiên liệu
226.
Phí BAF: phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Âu)
227.
FAF (Fuel Adjustment Factor) = Bunker Adjustment Factor
228.
CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ
229.
Emergency Bunker Surcharge (EBS): phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Á)
230.
Peak Season Surcharge (PSS):Phụ phí mùa cao điểm.
231.
CIC (Container Imbalance Charge)hay ―Equipment Imbalance Surcharge‖: phụ phí
mất cân đối vỏ container/ phí phụ trội hàng nhập
232.
GRI (General Rate Increase):phụ phí cước vận chuyển (xảy ra vào mùa cao điểm)
233.
PCS (Port Congestion Surcharge): phụ phí tắc nghẽn cảng
234.
SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Suez
235.

COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến
236.
Free time = Combined free days demurrage & detention : thời gian miễn phí lưu
cont, lưu bãi
237.
Phí AFR: Japan Advance Filling Rules Surcharge (AFR): phí khai báo trước (quy tắc
AFR của Nhật)
238.
Phí CCL (Container Cleaning Fee): phí vệ sinh công-te-nơ
239.
WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí chiến tranh
240.
Fuel Surcharges (FSC): phụ phí nguyên liệu = BAF
241.
PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama
242.
X-ray charges: phụ phí máy soi (hàng air)
243.
Labor fee: Phí nhân công
244.
International Maritime Dangerous Goods Code (IMDG Code): mã hiệu hàng nguy
hiểm
245.
Estimated schedule: lịch trình dự kiến của tàu
246.
Ship flag: cờ tàu
247.
Weightcharge = chargeable weight
248.
Chargeable weight: trọng lượng tính cước

249.
Tracking and tracing: kiểm tra tình trạng hàng/thư
250.
Security Surcharges (SSC): phụ phí an ninh (hàng air)
SECTION 3: INTERNATIONAL PAYMENT METHODS
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Payment terms/method: phương thức thanh toán quốc tế
Terms of payment = Payment terms
Cash: tiền mặt
Honour = payment: sự thanh toán
Cash against documents (CAD): tiền mặt đổi lấy chứng từ
Open-account: ghi sổ
Letter of credit: thư tín dụng
Reference no: số tham chiếu
Documentary credit: tín dụng chứng từ
Collection: Nhờ thu
Clean collection: nhờ thu phiếu trơn

Documentary collection: Nhờ thu kèm chứng từ
Financial documents: chứng từ tài chính


14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.

33.
34.
35.
36.
37.
38.

39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.

Commercial documents: chứng từ thương mại
D/P: Documents against payment: nhờ thu trả ngay
D/A: Documents agains acceptance: nhờ thu trả chậm
Issuing bank: ngân hàng phát hành LC
Advising bank: ngân hàng thông báo (của người thụ hưởng)

Confirming bank: ngân hàng xác nhận lại LC
Negotiating bank/negotiation: ngân hàng thương lượng/thương lượng thanh toán (chiết
khấu)
Revolving letter of credit: LC tuần hoàn
Advanced letter of credit/ Red clause letter of credit: LC điều khoản đỏ
Stand by letter of credit: LC dự phòng
Beneficiary: người thụ hưởng
Applicant: người yêu cầu mở LC (thường là Buyer)
Accountee = Applicant
Applicant bank:ngân hàng yêu cầu phát hành
Reimbursing bank: ngân hàng bồi hoàn
Drafts: hối phiếu
Bill of exchange: hối phiếu
UCP – The uniform Customs and Practice for Documentary credit: các quy tắc thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ
ISPB- International Standard banking practice for the examination of documents under
documentary credits: tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo thư
tín dụng
Remitting bank: ngân hàng chuyển tiền/ngân hàng nhờ thu
Collecting bank: ngân hàng thu hộ
Paying bank: ngân hàng trả tiền
Claiming bank: ngân hàng đòi tiền
Presenting Bank: Ngân hàng xuất trình
Nominated Bank :Ngân hàng được chỉ định
Credit: tín dụng
Presentation: xuất trình
Banking days: ngày làm việc ngân hàng (thứ bảy không coi là ngày làm việc)
Remittance: chuyển tiền
Protest for Non-payment: Kháng nghị không trả tiền
Telegraphic transfer/Mail transfer: chuyển tiền bằng điện/thư

Telegraphic transfer reimbursement (TTR):hoan tra tien bang dien
Deposit: tiền đặt cọc
Advance = Deposit
Down payment = Deposit
The balance payment: số tiền còn lại sau cọc
LC notification = advising of credit: thông báo thư tín dụng
Maximum credit amount: giá trị tối đa của tín dụng
Applicable rules: quy tắc áp dụng
Amendments: chỉnh sửa (tu chỉnh)
Discrepancy: bất đồng chứng từ
Period of presentation: thời hạn xuất trình
Drawee: bên bị kí phát hối phiếu
Drawer: người kí phát hối phiếu
Latest date of shipment: ngày giao hàng cuối cùng lên tàu
Irrevocable L/C: thư tín dụng không hủy ngang (revocable: hủy ngang)
Defered LC: thư tín dụng trả chậm
Usance LC = Defered LC
LC transferable: thư tín dụng chuyển nhượng


Bank Identified Code(BIC): mã định dạng ngân hàng
Exchange rate: tỷ giá
Swift code: mã định dạng ngân hàng(trong hệ thống swift)
Message Type (MT): mã lệnh
Form of documentary credit: hình thức/loại thư thín dụng
Available with…: được thanh toán tại…
Blank endorsed: ký hậu để trống
Endorsement: ký hậu
Account : tài khoản
Basic Bank Account number (BBAN): số tài khoản cơ sở

International Bank Account Number (IBAN): số tài khoản quốc tế
Application for Documentary credit: đơn yêu cầu mở thư tín dụng
Application for Remittance: yêu cầu chuyển tiền
Application for Collection: Đơn yêu cầu nhờ thu
Delivery authorization: Ủy quyền nhận hàng
Undertaking: cam kết
Disclaimer: miễn trách
Charges: chi phí ngân hàng
Intermediary bank: ngân hàng trung gian
Uniform Rules for Collection (URC):Quy tắc thống nhất về nhờ thu
Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements Under Documentary Credit (URR) Quy tắc
thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ
84. Promissory note: kỳ phiếu
85. Third party documents: Chứng từ bên thứ ba
86. Cheque: séc
87. Tolerance: dung sai
88. Expiry date: ngày hết hạn hiệu lực
89. Correction: các sửa đổi
90. Issuer: người phát hành
91. Mispelling: lỗi chính tả
92. Typing errors: lỗi đánh máy
93. Originals: bản gốc
94. Duplicate: hai bản gốc như nhau
95. Triplicate: ba bản gốc như nhau
96. Quadricate: bốn bản gốc như nhau
97. Fold: …bao nhiêu bản gốc (Vd: 2 fold: 2 bản gốc)
98. First original: bản gốc đầu tiên
99. Second original: bản gốc thứ hai
100.
Third original: bản gốc thứ ba

101.
International Standby Letter of Credit: Quy tắc thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế
(ISP 98)
102.
Copy: bản sao
103.
Shipment period: thời hạn giao hàng
104.
Dispatch: gửi hàng
105.
Taking in charge at: nhận hàng để chở tại…
106.
Comply with: tuân theo
107.
Field: trường (thông tin)
108.
Transfer: chuyển tiền
109.
Bank slip: biên lai chuyển tiền
110.
Bank receipt = bank slip
111.
Signed: kí (tươi)
112.
Drawing: việc ký phát
113.
Advise-through bank = advising bank: ngân hàng thông báo
63.
64.
65.

66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.


114.
Currency code: mã đồng tiền
115.
Sender : người gửi (điện)
116.
Receiver: người nhận (điện)
117.
Value Date: ngày giá trị
118.
Ordering Customer: khách hàng yêu cầu (~applicant)

119.
Instruction : sự hướng dẫn (với ngân hàng nào)
120.
Interest rate: lãi suất
121.
Telex: điện Telex trong hệ thống tín dụng
122.
Domestic L/C: thư tín dụng nội địa
123.
Import L/C: thư tín dụng nhập khẩu
124.
Documentary credit number: số thư tín dụng
125.
Mixed Payment: Thanh toán hỗn hợp
126.
Abandonment: sự từ bỏ hàng
127.
Particular average: Tổn thất riêng
128.
General average: Tổn thất chung
129.
Declaration under open cover: Tờ khai theo một bảo hiểm bao
130.
Society for Worldwide Interbank and Financial Telecomunication (SWIFT): hiệp hội
viễn thông liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế
SECTION 4: NEGOTIATION – TRANSACTION
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.

Inquiry: đơn hỏi hàng

Enquiry = inquiry = query
Purchase: mua hàng
Procurement: sự thu mua hàng
Inventory: tồn kho
Sales off: giảm giá
Free of charge (FOC)
Buying request = order request = inquiry
Negotiate/negotiation: đàm phán
Price countering: hoàn giá, trao đổi giá (~ bargain: mặc cả)
Transaction: giao dịch
Discussion/discuss: trao đổi, bàn bạc
Co-operate: hợp tác
Sign: kí kết
Quote: báo giá
Release order: đặt hàng (ai)
Give sb order: cho ai đơn đặt hàng
Assurance: sự đảm bảo
Sample: mẫu hàng (kiểm tra chất lượng)
Discount: giảm giá (request for discount/offer a discount)
Trial order : đơn đặt hàng thử
Underbilling: giảm giá trị hàng trên invoice
Undervalue = Underbilling
PIC – person in contact: người liên lạc
Person in charge: người phụ trách
Quotation: báo giá
Offer = quotation
Validity: thời hạn hiệu lực (của báo giá)
Price list: đơn giá
RFQ = request for quotation = inquiry: yêu cầu hỏi giá/đơn hỏi hàng
Requirements: yêu cầu

Commission Agreement: thỏa thuận hoa hồng


33. Non-circumvention, non-disclosure (NCND): thỏa thuận không gian lận, không tiết lộ thông
tin
34. Memorandum of Agreement: bản ghi nhớ thỏa thuận
35. Deal: thỏa thuận
36. Fix: chốt
37. Deduct = reduce: giảm giá
38. Bargain: mặc cả
39. Rate: tỉ lệ/mức giá
40. Throat-cut price: giá cắt cổ
41. Match: khớp được
42. Target price: giá mục tiêu
43. Terms and conditions: điều khoản và điều kiện
44. Feedback: phản hồi của khách
45. Minimum order quantity (MOQ): số lượng đặt hàng tối thiểu
46. Complaints: khiếu kiện, phàn nàn
47. Company Profile: hồ sơ công ty
48. Input /raw material: nguyên liệu đầu vào
49. Quality assurance (QA): bộ phận quản lý chất lượng
50. Quality Control (QC): bộ phận quản lý chất lượng
SECTION 5: SALES CONTRACT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.

Contract: Hợp đồng
Purchase contract: hợp đồng mua hàng
Sale Contract: hợp đồng mua bán
Sales contract = Sales contract
Sales and Purchase contract: hợp đồng mua bán ngoại thương

Principle agreement: hợp đồng nguyên tắc
Expiry date: ngày hết hạn hợp đồng
Come into effect/come into force: có hiệu lực
Article: điều khoản
Validity: thời gian hiệu lực
Authenticated: xác nhận (bởi ai. VD: đại sứ quán)
Goods description: mô tả hàng hóa
Commodity = Goods description
Items: hàng hóa
Cargo: hàng hóa (vận chuyển trên phương tiện)
Quantity: số lượng
Quality specifications: tiêu chuẩn chất lượng
Documents required: chứng từ yêu cầu
Shipping documents: chứng từ giao hang
Terms of payment: điều kiện thanh toán
Unit price: đơn giá
Amount: giá trị hợp đồng
Grand amount: tổng giá trị
Settlement: thanh toán
Delivery time: thời gian giao hàng
Institute cargo clause A/B/C : điều kiện bảo hiểm loại A/B/C
Lead time: thời gian làm hàng
Packing/packaging: bao bì, đóng gói
Standard packing: đóng gói tiêu chuẩn
Arbitration: điều khoản trọng tài
Force mejeure: điều khoản bất khả kháng


32.
33.

34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.

52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.

63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.

Terms of maintainance: điều khoản bào trì, bảo dưỡng
Terms of guarantee/warranty: điều khoản bảo hành
Terms of installation and operation: điều khoản lắp đặt và vận hành
Terms of test running: điều khoản chạy thử
Model number: số mã/mẫu hàng
Heat treatment: xử lý bằng nhiệt
Dosage: liều lượng
Exposure period: thời gian phơi/ủ (với hàng cần hun trùng)
Penalty: điều khoản phạt

Claims: Khiếu nại
Disclaimer: sự miễn trách
Act of God = force majeure: bất khả kháng
Inspection: giám định
Dispute: tranh cãi
Liability : trách nhiệm
On behalf of: đại diện/thay mặt cho
Subject to: tuân thủ theo
Brandnew: mới hoàn toàn
General Conditions: các điều khoản chung
Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry
(VIAC): trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tại Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt
Nam
Signature: chữ kí
Stamp: đóng dấu
In seaworthy cartons packing: Đóng gói thùng carton phù hợp với vận tải biển
Date of manufacturing: ngày sản xuất
Label/labelling: nhãn hàng hóa/dán nhãn hàng hóa
Inner Packing: chi tiết đóng gói bên trong
Outer packing: đóng gói bên ngoài
Unit: đơn vị
Piece: chiếc, cái
Sheet: tờ, tấm
Pallet: pallet
Roll: cuộn
Bundle: bó
Set: bộ
Cbm: cubic meter (M3): mét khối
Case: thùng, sọt
Jar: chum

Box: hộp
Bag: túi
Basket: rổ, thùng
Drum: thùng (rượu)
Barrel: thùng (dầu, hóa chất)
Can: can
Carton: thùng carton
Bottle: chai
Bar: thanh
Crate: kiện hàng
Package: kiện hàng
Combo: bộ sản phẩm
Pair: đôi
Carboy: bình


83. Offset: hàng bù
84. Free of charge (FOC): hàng miễn phí
85. Compensation: đền bù, bồi thường
86. All risks: mọi rủi ro
87. War risk: bảo hiểm chiến tranh
88. Protest/strike: đình công
89. Processing Contract: hợp đồng gia công
90. Loss: tỉ lệ hao hụt (hàng gia công/SXXK)
91. FOB contract: hợp đồng FOB (thường cho hàng SXXK)
SECTION 6: SHIPPING DOCUMENTS
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.

35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.

Telex release: điện giải phóng hàng (cho Bill Surrender)
Telex fee: phí điện giải phóng hàng
Airway bill: Vận đơn hàng không
Master Airway bill (MAWB): vận đơn(chủ) hàng không
House Airway bill (HAWB): vận đơn (nhà) hàng không
Express release: giải phóng hàng nhanh (cho seaway bill)
Sea waybill: giấy gửi hàng đường biển
Surrender B/L: vận đơn giải phóng hàng bằng điện/vận đơn xuất trình trước
Bill of Lading (BL): vận đơn đường biển
Ocean Bill of Lading = BL
Marine Bill of Lading = BL
Switch Bill of Lading: vận đơn thay đổi so vận đơn gốc
Receipt for shipment BL: vận đơn nhận hàng để chở
Railway bill: Vận đơn đường sắt
Cargo receipt: Biên bản giao nhận hàng
Bill of truck: Vận đơn ô tô
Booking note/booking confirmation: thỏa thuận lưu khoang/thuê slots
Shipping instruction: hướng dẫn làm BL
Shipping advice/shipment advice: Thông tin giao hàng
Sales Contract/Sale contract/Contract/Purchase contract: Hợp đồng ngoại thương
Purchase order: đơn đặt hàng

Delivery order: lệnh giao hàng
Proforma invoice: hóa đơn chiếu lệ
Commercial invoice: hóa đơn thương mại
Non-commercial invoice: hóa đơn phi mậu dịch (hàng không thanh toán –FOC)
Provisional Invoice: Hóa đơn tạm thời (tạm thời cho các lô hàng, chưa thanh toán)
Final invoice: Hóa đơn chính thức
Certified Invoice: Hóa đơn xác nhận (thường của đại sứ quán hoặc VCCI)
Consular Invoice: Hóa đơn lãnh sự (xác nhận của đại sứ quán)
Customs invoice: hóa đơn hải quan (chỉ phục vụ cho việc thông quan)
Tax invoice: hóa đơn nộp thuế
Arrival notice: Thông báo hàng tới/đến
Notice of arrival = Arrival notice
Notice of readiness: thông báo hàng sẵn sàng de van chuyen
Test certificate: giấy chứng nhận kiểm tra
Certificate of phytosanitary: chứng thư kiểm dịch thực vật
Certificate of fumigation: chứng thư hun trùng
Certificate of origin: chứng nhận nguồn gốc xuất xứ
Goods consigned from: hàng vận chuyển từ ai
Goods consigned to: hàng vận chuyển tới ai
Third country invoicing: hóa đơn bên thứ ba
Authorized Certificate of origin: CO ủy quyền


Back-to-back CO: CO giáp lưng
Specific processes: công đoạn gia công chế biến cụ thể
Product Specific Rules (PSRs): Quy tắc cụ thể mặt hàng
Regional Value content – RVC: hàm lượng giá trị khu vực (theo tiêu chỉ tỉ lệ %)
Change in Tariff classification: chuyển đổi mã số hàng hóa
CTH: Change in Tariff Heading: chuyển đổi mã số hàng hóa mức độ 4 số (nhóm)
CTSH: Change in Tariff Sub-heading: chuyển đổi mã số hàng hóa mức độ 6 số (phân nhóm)

CC: Change in Tariff of Chapter chuyển đổi mã số hàng hóa mức độ chương
Issue retroactively: CO cấp sau
Accumulation: xuất xứ cộng gộp
De minimis: tiêu chí De Minimis
Certified true copy: xác nhận bản cấp lại đúng như bản gốc
Direct consignment: quy tắc vận chuyển trực tiếp
Partial cumulation: cộng gộp từng phần
Exhibitions: hàng phục vụ triển lảm
Origin criteria: tiêu chí xuất xứ
Wholly obtained (WO): xuất xứ thuần túy
Not wholly obtained: xuất xứ không thuần túy
Rules of Origin (ROO): quy tắc xuất xứ
Shelf Life List: bảng kê thời hạn sử dụng hàng hóa (hàng thực phẩm)
Production List: danh sách quy trình sản xuất
Inspection report: biên bản giám định
Certificate of weight: chứng nhận trọng lượng hàng
Certificate of quantity: chứng nhận số lượng
Certificate of quality: chứng nhận chất lượng
Certificate of weight and quality: chứng nhận trọng lượng và chất lượng
Certificate of analysis: Chứng nhận phân tích kiểm nghiệm
Certificate of health: chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Certificate of sanitary = Certificate of health
Veterinary Certificate – Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
Insurance Policty/Certificate: đơn bảo hiểm/chứng thư bảo hiểm
Benefiary’s certificate: chứng nhận của người thụ hường
Cargo insurance policy: đơn bảo hiểm hàng hóa
Packing list: phiếu đóng gói
Detaild Packing List: phiếu đóng gói chi tiết
Weight List: phiếu cân trọng lượng hàng
Mates’ receipt: biên lai thuyền phó

List of containers: danh sách container
Debit note: giấy báo nợ
Beneficiary’s receipt: biên bản của người thụ hưởng
Certificate of Free Sales: Giấy chứng nhận lưu hành tự do
Letter of guarantee: Thư đảm bảo
Letter of indemnity: Thư cam kết
Material safety data sheet (MSDS): bản khai báo an toàn hóa chất
Report on receipt of cargo (ROROC): biên bản kết toán nhận hàng với tàu
Statement of fact (SOF): biên bản làm hàng
Tally sheet: biên bản kiểm đếm
Time sheet: Bảng tính thưởng phạt bốc dỡ
International Standards for Phytosanitary Measures 15: Tiêu chuẩn quốc tế khử trung theo
ISPM 15
92. Survey report: biên bản giám định
93. Laycan: thời gian tàu đến cảng
94. Certificate of shortlanded cargo (CSC): Giấy chứng nhận hàng thiếu
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.

57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.

87.
88.
89.
90.
91.


95. Cargo Outturn Report (COR): Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng
96. Shipping documents: chứng từ giao hàng
97. Forwarder’s certificate of receipt: biên lai nhận hàng của người giao nhận
98. Consignment note: giấy gửi hàng
99. Pre-alert: bộ hồ sơ (agent send to Fwder) trước khi hàng tới
100.
Certificate of inspection: chứng nhận giám định
101.
Application for Marine Cargo Insurance: giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển bằng đường biển
102.
Shipper certification for live animal: xác nhận của chủ hàng về động vật sống
103.
Nature of goods: Biên bản tình trạng hàng hóa
104.
Office’s letter of recommendation: Giấy giới thiệu
105.
Balance of materials : bảng cân đối định mức

I. TIẾNG ANH CHO VỊ TRÍ SALES QUỐC TẾ
Với vị trí nhân viên Sales quốc tế, đây là vị trí yêu cầu cao nhất về khả năng Tiếng Anh, cả giao tiếp
và chuyên ngành.
Dưới đây là những kỹ năng, chủ điểm quan trọng mà nhân viên Sales quốc tế phải nắm rõ và áp

dụng Tiếng Anh để làm việc hiệu quả:
1. Cách tìm kiếm người mua qua các kênh quốc tế: Looking for potential Buyers



Cách thu thập tập thông tin khách hàng, đánh giá hành vi, phân loại theo các tiêu chí
Lưu trữ và follow chăm sóc khách hàng

2. Cách viết email giới thiệu, chào hàng, chào dịch vụ (Offer email)



Xây dựng 1 profile công ty bằng tiếng Anh
Xây dựng catalogue sản phẩm để giới thiệu kèm cho khách hàng

3. Cách soạn thảo, chuẩn bị Báo giá (Quotation/Price List) và Email gửi báo giá




Cách lên kế hoạch, tìm kiếm thị trường mục tiêu
Cách tính phương án giá hàng xuất khẩu, bảng giá, chi phí lỗ lãi
Đánh giá từng giai đoạn thị trường để đưa giá tốt nhất chốt deal

4. Tiếng Anh trong đàm phán (Negotiation) với khách hàng nước ngoài (tương tác 2 chiều) về:









Đàm phán, thương lượng giá (Price countering)
Đàm phán về giao hàng ( Delivery terms and lead time)
Đàm phán về thanh toán quốc tế (Payment terms) sao cho có lợi nhất, an toàn nhất
Đàm phán về chất lượng, số lượng, bao bì, đóng gói, nhãn mác (Quality, Quantity,
Packaging, packing, label, remarks)
Đàm phán về quá trình và tiến độ sản xuất, đóng hàng: production, loading progress
Đàm phán về việc khiếu nại, đền bù/phạt : Claims, complaints, compensation//penalty
Thuyết phục, thuyết trình, nắm bắt tâm lý khách hàng



5. Kỹ năng giao dịch với khách hàng nước ngoài






Kỹ năng viết thư mời (Invitation), chuẩn bị xin visa (visa application) cho khách hàng. Quy
trình và thủ tục, giấy tờ ra sao
Sắp xếp việc đưa đón sân bay, chuẩn bị khách sạn, ăn uống, đưa đi tham quan cho khách
hàng quốc tế như thế nào
Cách giao dịch trực tiếp (meeting in person) trực tiếp trên bàn đàm phán với khach hàng
Kiến thức về văn hóa (culture), phong cách làm việc-working style của khách hàng quốc tế
từ các thị trường
Kỹ năng giao dịch tại hội chợ quốc tế – expo, exhibition


6. Tiếng Anh và kỹ năng trong quảng bá hình ảnh, dịch vụ




Sử dụng B2B website toàn cầu
Sử dụng social networks hiệu quả cho cá nhân và công ty
Sử dụng các ứng dụng apps và tools tối đa hóa hiệu quả công việc hàng ngày như tự động
thu thập thông tin hàng trăm ngàn khách hàng, tự động gửi email cho 2000 khách hàng
hàng ngày, đặt lịch resend chăm sóc lại…
 Kỹ năng viết quảng cáo, làm video quảng bá cho hình ảnh và dịch vụ của công ty để phủ các
channels quốc tế
II. TIẾNG ANH CHO VỊ TRÍ MUA HÀNG – PURCHASER
Với vị trí nhân viên mua hàng Purchaser, về cơ bản bạn cần nắm vững các kỹ năng Tiếng Anh về
các chủ điểm sau:
1. Tìm kiếm nhà cung cấp: Looking for Suppliers/Sellers
2. Chuẩn bị thư hỏi hàng, chào mua hàng, yêu cầu báo giá: Inquiry, buying request, RFQRequest for Quotation
3. Đàm phán về việc gửi mẫu, kiểm tra chất lượng hàng mẫu: Sample and quality
inspection/quality test checking
4. Đàm phàn về các điều khoản, đặc biệt về giá, mặc cả giá (Bargain), Claims và các điều
khoản giống sales xuất khẩu …
5. Chuẩn bị đơn đăt hàng, thỏa thuận mua hàng, hợp đồng: Purchase order, Sales Agreement,
Sales Contract
6. Tiến hành thanh toán quốc tế như mở L/C (open documentary credit), thanh toán TT
(Telegraphic transfer), nhờ thu (Collection), WU,Paypal…
7. Tiến hành việc theo dõi,kiểm tra tiến độ hàng (progress and status) với nhả cung cấp
8. Triển khai làm việc với các đơn vị forwarder/logistics

III. TIẾNG ANH CHO VỊ TRÍ SALES LOGISTICS/FORWARDER
Cho nhân viên Sales Logistics, cơ bản sẽ phải sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành trong một số chủ

điểm, công việc sau:
1. Xin giá cước biển- Ocean freight, cước máy bay-Air freight, cước trucking từ Lines và Agent
nước ngoài cũng như nội địa. Kiểm tra lịch trình (frequency), các lines có service available
2. Lấy booking hàng, xin detention, demurrage, storage, check lịch tàu, check status của
hàng…Đặc biệt chú ý về làm hàng tàu rời(bulk vessel), hàng xá…


3. Nắm vững về các thuật ngữ, nghiệp vụ logistics và các loại hàng sea/air/road…, hàng chỉ
định nominated hay hàng freehand thì xử lý ra saoCác thuật ngữ chuyên môn về hàng FCL,
LCL, service type/mode…
4. Các loại phí (charges) và phụ phí (surcharges) của lô hàng nhập xuất
5. Làm báo giá cước/service cho các Shipper/Consignee. Hiểu rõ về Volume weight, charge
weight, RT…
6. Tìm kiếm agent và sales agent bên đầu nước ngoài (cao cấp nhất)

IV. TIẾNG ANH CHO VỊ TRÍ NHÂN VIÊN CHỨNG TỪ/CUSTOMER SUPPORT
Các nhân viên chứng từ, Cus thì nhìn chung phải nắm rõ Tiếng Anh về các chủ điểm sau:
1. Các chứng từ xuất nhập khẩu
Có rất nhiều loại chứng từ xuất nhập khẩu mà nhân viên chứng từ phải hiểu hết ý nghĩa,các thuật
ngữ và cách làm như:





















Sales contract/Purchase order
Commercial Invoice
Packing List
Bill of Lading, Airway Bill, Seaway bill
Certificate of origin (12FTA, các form không ưu đãi và ưu đãi)
Certificate of Fumigation
Certificate of Phytosanitary
Certificate of Quality
Certificate of Quantity
Certificate of Analysis
Certificate of Insurance
Certificate of Health
Certificate of Free Sales
Certificate of Quarantine
Beneficiary certificate
Shipping certificate
MSDS
Production List/Shelf Life list
Một số loại docs đặc biệt riêng đi các thị trường



2. Khai báo manifest, VGM, nhận pre-alert




Submit e-manifest
Submit VGM online
Pre-alert hàng nhập: Debit note, B/L(Master/house), Delivery order

3. Cus làm việc với agent nước ngoài






Check lịch tàu
Check slots
Check status hàng


4. Tiếng Anh trong khai báo hải quan đi 1 số thị trường đặc biệt AMS/ANB/AFR…

5. TIẾNG ANH LOGISTICS – YÊU CẦU BÁO GIÁ CƯỚC BIỂN
6. Một trong những công việc hàng ngày của nhân viên Sales Logistics đó chính là check
giá cước hàng hóa đi các cảng và sân bay.
7. Đó có thể là việc yêu cầu hỏi giá cước biển (Ocean freight – O/F) hay cước hàng không
(Air freight – A/F) của Shipper hoặc Consignee.
8. Sau đó, nhân viên Sales Logistics sẽ liên hệ với Sales của hãng tàu

(Lines/Airlines/NVOCC hoặc Forwarder khác) để kiểm tra thông tin chi tiết.
9. Hôm nay, Kiến Tập xin đưa ra 1 mẫu tham khảo về việc 1 nhân viên Sales Logistics viết
email hỏi giá cước phí và các thông tin đi kèm của 01 lô hàng xuất khẩu.
10. Các bạn cùng nghiên cứu và lưu lại để phục vụ cho công việc của mình nhé, nếu bạn
chuẩn bị hay có thể trở thành một nhân viên sales Logistics.
11. Tình huống giả định ở đây, Công ty TNHH Kiến Tập (www.trungtamkientap.com) đang
có lô hàng 05 containers 20 feet mặt hàng bột đá (CaCO3 powder) đi cảng Nhava Sheva,
India trong tháng 09/2016.
12. Mr Ha Le sẽ liên lạc với Mr Hòa–TNN Logistics Ltd yêu cầu check giá cước và dịch vụ
của lô hàng. Sau đó, Mr Hòa có thể gửi 1 email cho sales Lines tàu với nội dung như sau:
13.
14. —————————————15. Subject: TNN Logistics Ltd// Request For Ocean Freight (HPH – Nhava Sheva)
16. Dear Mr. Phong – Sales Dept. (Zim Lines),
17.
18. Please kindly update the O/F and other charges for the following shipment:
19. – Port of Loading: Haiphong, Vietnam
20. – Port of Discharge: Nhava Sheva, India (JNPT)
21. – Transhipment: allowed
22. – Commodity: CaCO3 powder (Calcium carbonate powder)
23. – Quantity: 05 x 20’DC/shipment (monthly volume is around 30-40x 20’DC)
24. – Net Weight: 25MTs/ 20’DC
25. – ETD: 20 September, 2016
26.
27. Remarks
28. + Request for maximum 14 days free time at destination for every shipment
29. + Please confirm the Surcharge policy(if any) applied in September, 2016
30. + Please update the weekly frequency in September, 2016
31.



32. I look forward to hearing from you soon!
33. Best regards,
34. Mr Hoa -Sales Dept
35.
36. ABC Logistics Ltd
37. Mobile: 0913 68 3023
38. Skype: hoa_tnnlogistics
39. ——————————————–
40. Ngay sau khi nhận được email hỏi giá từ Mr Hoà, sales hàng tàu Mr Phong sẽ kiểm tra
thông tin lịch trình tàu và giá cước cập nhật sau đó báo lại thông tin cho Mr Ha Le.
41. Các bạn có muốn biết cụ thể 1 form mẫu báo giá cước, dịch vụ và chi tiết như thế nào
không? Có biết các nội dung chi tiết khi xác nhận mọi thông tin lô hàng và lấy Booking
như nào?
Email hỏi hàng – Tiếng Anh Xuất Nhập Khẩu
Cùng với Kiến Tâp xem, phân tích và đánh giá một mẫu email hỏi hàng (inquiry) mà khách
hàng Ấn Độ gửi cho Kiến Tập khi biết công ty mình đang cung cấp mặt hàng Quế xuất khẩu nhé.
———————————————To:
Cc:
Subject: Inquiry of Cassia – Kientap Ltd
*************
Dear Kientap,

I am Mr Rajesh – Purchase Manager from Ganesh Exim JSC from Mumbai, India. At present we
want to look for good suppliers of Cassia.
I see your company product images on Alibaba.com, your company from Vietnam?
For own business, we need 3-5 containers 20 foot of Cassia per month. Our requirements are as
below, if you can supply:
1.Split Cassia
SPECIFICATION







Color : natural brown
Length: 40 – 45 cm
Thickness: 1 – 1.8 mm
Moisture: 13.5% max
Packing: 10 kg / carton 1cont 20 foot about 7 MT


2.Broken Cassia
SPECIFICATION





Color: natural, no mould, rotten
Length: 4 – 5 cm
Moisture: 14 – 15% max
Packing: 10 kg / carton 1cont 20 foot about 7 MT
Please check and confirm us if your company can provide these standard specs.
We can repeat a stable order to you if the quality satisfy our customers. I have to say that we really
expect to work for long-term and mutual cooperation.
By this, the best prices and best quality are much prefered to start business deal.

Hope to get your prices, for both FOB or CNF JNPT, Nhava Sheva. Please send your catalogue
meanwhile. After receiving offer, we can study and let you know.


Much appreciate for your favorable reply with thanks.
Best regards,
Mr Rajesh – Purchase Manager
Mobile: +919940054538 (Whatsapp/IMO)

KIỂM TRA C/O HÀNG NHẬP KHẨU
Hướng dẫn cách Kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa thông qua kiểm tra nội dung C/O hàng nhập
khẩu.
1. Kiểm tra hình thức của C/O
– Trên C/O phải thể hiện dòng chữ FORM D/ FORM E/ FORM S/ FORM AK/ FORM AJ, …
– Số tham chiếu: mỗi C/O có một số tham chiếu riêng.
– Các tiêu chí trên C/O phải được điền đầy đủ theo quy định.
– Kích thước, màu sắc, ngôn ngữ và mặt sau của C/O phải theo đúng quy định của các Hiệp định
và các văn bản pháp luật có liên quan.

2.Kiểm tra nội dung của C/O
– Kiểm tra đối chiếu dấu và/hoặc chữ ký trên C/O với mẫu dấu, và/hoặc chữ ký của người, và cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền cấp C/O đã được Tổng cục Hải quan thông báo cho Cục Hải quan
tỉnh, thành phố:
+ Thời hạn có hiệu lực của chữ ký của người có thẩm quyền cấp C/O. + Chữ ký của người cấp C/O
phải thuộc danh sách chữ ký của Phòng cấp C/O đã được Tổng cục Hải quan thông báo (không
chấp nhận trường hợp người ký trên C/O thuộc Phòng cấp này nhưng con dấu của Phòng cấp
khác).


– Kiểm tra thời hạn hiệu lực của C/O.
– Kiểm tra sự phù hợp, thống nhất giữa các thông tin trên C/O với nhau và giữa nội dung trên C/O
với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải,
Thông báo kết quả xác định trước xuất xứ (nếu có)).

Trong đó lưu ý:
+ Về tên người nhập khẩu: C/O phải thể hiện tên người nhập khẩu phù hợp với tên người nhập
khẩu trên tờ khai hải quan.
+ Tên hàng: hàng hóa mô tả trên C/O phù hợp với hàng hóa khai báo trên tờ khai hải quan và
chứng từ khác trong bộ hồ sơ hải quan.
+ Lượng hàng: trường hợp lượng hàng nhập khẩu thực tế lớn hơn hoặc nhỏ hơn lượng hàng trên
C/O thì thực hiện theo hướng dẫn tại điểm d và đ khoản 2 Điều 26 Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
Lưu ý: Cơ quan hải quan xem xét chấp nhận C/O trong trường hợp số kiện hàng/ loại kiện hàng/số
lượng/trọng lượng hàng hóa thể hiện tại ô khác với ô quy định trên C/O (ví dụ số kiện hàng và loại
kiện hàng được ghi tại ô số 9 thay vì phải ghi tại ô số 7) và phù hợp với các thông tin trên chứng từ
khác thuộc bộ hồ sơ hải quan; hoặc trường hợp C/O không thể hiện một trong những thông tin về
số kiện hàng/số lượng/trọng lượng hàng nhưng cơ quan hải quan xác định được số lượng hoặc
trọng lượng hàng hóa được hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt qua việc kiểm tra, đối chiếu C/O
với các chứng từ khác trong bộ hồ sơ hải quan.

3. Mã HS trên C/O
Trường hợp có sự khác biệt về phân loại mã số HS giữa nước thành viên xuất khẩu và nước thành
viên nhập khẩu nhưng không làm thay đổi bản chất xuất xứ hàng hóa thì xem xét chấp nhận.

4. Trị giá trên C/O
Sự khác biệt về trị giá khai báo trên C/O với trị giá khai báo trên các chứng từ khác (hóa đơn
thương mại, …) không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của C/O. Trường hợp có nghi ngờ về trị giá hải
quan, công chức hải quan đề xuất Chi cục trưởng Chi cục Hải quan tiến hành tham vấn giá.
Hóa đơn thương mại: đối với C/O có hóa đơn thương mại do bên/nước thứ ba phát hành, công
chức hải quan kiểm tra các thông tin về bên/nước thứ ba trên C/O theo quy định tại Hiệp định và
văn bản pháp luật liên quan.

5. Kiểm tra tiêu chí xuất xứ trên C/O
– Kiểm tra cách ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa trên C/O (theo tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng,
hoặc tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa, hoặc tiêu chí công đoạn gia công chế biến hàng hóa, tiêu

chí xuất xứ thuần túy,…) được quy định tại các Quy tắc xuất xứ thực hiện Hiệp định thương mại tự
do do Bộ Công Thương ban hành và phần hướng dẫn ở mặt sau C/O.
– Kiểm tra tiêu chí xuất xứ: Xác định quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng hóa theo mã HS quy định tại
Hiệp định thương mại tự do có liên quan hoặc Nghị định số 19/2006/NĐ-CP.
– Trường hợp khai báo hàng hóa có xuất xứ thuần túy (WO): công chức hải quan kiểm tra khả năng
đáp ứng tiêu chí WO của hàng hóa căn cứ vào thông tin thị trường, địa lý, quy trình sản xuất hàng
hóa,…, đối chiếu với quy định tại Thông tư/Quyết định của Bộ Công Thương về xuất xứ thuần túy
để xác định xuất xứ khai báo có phù hợp với quy định hay không và không phải xem xét đến các
tiêu chí xuất xứ quy định tại PSR hay tiêu chí chung (nếu có).


Ví dụ 1: Mặt hàng xăng dầu nhập khẩu từ Singapore có C/O mẫu D thể hiện xuất xứ Singapore
với tiêu chí xuất xứ ―WO‖ do cơ quan có thẩm quyền của Singapore cấp: trường hợp này có căn cứ
để nghi ngờ về tiêu chí xuất xứ do Singapore không phải là nước khai thác được dầu mỏ, do đó
không đáp ứng quy định về xuất xứ thuần túy quy định tại Điều 3 Phụ lục I Thông tư số 21/2010/TTBCT ngày 17/5/2010.
Ví dụ 2: Mặt hàng tivi nhập khẩu từ Thái Lan có C/O mẫu D thể hiện xuất xứ Thái Lan với tiêu chí
xuất xứ ―WO‖ do cơ quan có thẩm quyền của Thái Lan cấp: trường hợp này có căn cứ để nghi ngờ
về tiêu chí xuất xứ do các mặt hàng điện tử, điện máy thường được lắp ráp từ các linh kiện nhập
khẩu từ nhiều nước khác nhau, do đó không đáp ứng quy định về xuất xứ thuần túy quy định tại
Điều 3 Phụ lục I Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010.
– Trường hợp khai báo hàng hóa được sản xuất tại lãnh thổ của một nước thành viên từ các
nguyên liệu có xuất xứ của một hay nhiều nước thành viên khác (PE): công chức hải quan không
phải xem xét đến các tiêu chí xuất xứ quy định tại PSR hay tiêu chí chung (nếu có).
– Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy thì xác định tiêu chí xuất xứ theo trình tự:
+ Hàng hóa thuộc danh mục PSR thì xác định tiêu chí xuất xứ theo quy định tại Danh mục này.
+ Hàng hóa không thuộc danh mục PSR hoặc Hiệp định không quy định danh mục PSR thì xác định
tiêu chí xuất xứ theo tiêu chí chung.

6. Kiểm tra thông tin về hành trình của lô hàng ghi trên C/O
Việc này để đảm bảo hàng hóa nhập khẩu đáp ứng quy tắc vận chuyển trực tiếp theo quy định tại

các Thông tư/Quyết định của Bộ Công Thương và Thông tư của Bộ Tài chính để thực hiện các Hiệp
định thương mại tự do.
Trường hợp hàng hóa quá cảnh qua một nước/lãnh thổ thứ ba không phải là thành viên Hiệp định
(riêng đối với C/O mẫu AK kể cả trường hợp quá cảnh qua một nước là thành viên), công chức hải
quan yêu cầu người khai hải quan nộp một trong các chứng từ chứng minh hàng hóa được giữ
nguyên trạng theo quy định của Hiệp định dưới đây:
– Chứng từ do cơ quan hải quan nước quá cảnh xác nhận về việc hàng hóa nằm dưới sự giám sát
của cơ quan hải quan nước đó và chưa được làm thủ tục để thông quan. – Giấy xác nhận của chính
cơ quan, tổ chức phát hành vận đơn cho lô hàng xuất nhập khẩu chứng minh hàng hóa quá cảnh là
cần thiết vì lý do địa lí hoặc do các yêu cầu có liên quan trực tiếp đến vận tải; Hàng hóa không tham
gia vào giao dịch thương mại hoặc tiêu thụ tại nước quá cảnh đó; Hàng hóa không trải qua bất kỳ
công đoạn nào khác ngoài việc dỡ hàng và bốc lại hàng hoặc những công việc cần thiết để bảo
quản hàng hóa trong điều kiện tốt. Đối với giấy xác nhận phát hành bởi công ty con, chi nhánh hay
đại lý của công ty vận tải, tổ chức phát hành vận đơn cho lô hàng tại Việt Nam thì cần thêm giấy ủy
quyền của chính hãng vận tải. – Trong trường hợp hàng hóa được vận chuyển nguyên container,
số container, số chì không thay đổi từ khi xếp hàng lên phương tiện vận tải tại cảng xếp hàng của
nước thành viên xuất khẩu đến khi nhập khẩu vào Việt Nam thì xem xét chấp nhận chứng từ chứng
minh vận tải trực tiếp là vận đơn và lệnh giao hàng của hãng tàu, trong đó thể hiện số container, số
chì không thay đổi.

7. Đối với C/O cấp sau
– Kiểm tra việc ghi dòng chữ ―ISSUED RETROACTIVELY/ ISSUED RETROSPECTIVELY‖ trên C/O
hoặc việc đánh dấu vào ô thích hợp.
– Đối chiếu ngày xuất khẩu trên vận đơn/các chứng từ vận tải khác với ngày cấp C/O để đảm bảo
phù hợp với quy định về C/O cấp sau.


Đối với hàng hóa được vận chuyển theo đường bộ, đường sông qua biên giới đất liền giữa Việt
Nam với nước thành viên Hiệp định như Trung Quốc, Lào, Campuchia, ngày xuất khẩu là ngày giao
hàng tại cửa khẩu xuất của nước xuất khẩu hoặc ngày phát hành chứng từ vận tải (nếu có). Trường

hợp không có căn cứ để xác định thông tin về ngày xuất khẩu như trên thì ngày hàng đến cửa khẩu
nhập đầu tiên của Việt Nam được coi là ngày xuất khẩu.

8. Đối với C/O giáp lưng
– Kiểm tra, đối chiếu về hình thức và nội dung C/O như hướng dẫn nêu trên.
– Kiểm tra thông tin C/O gốc được thể hiện trên C/O giáp lưng, thời hạn hiệu lực của CO giáp lưng.

9. C/O cấp thay thế
Kiểm tra thông tin xác nhận của cơ quan cấp (trên C/O hoặc theo văn bản thông báo của Tổng cục)
về việc C/O được cấp thay thế theo quy định của Hiệp định.

10.Kiểm tra chứng từ tự chứng nhận xuất xứ Kiểm tra hình thức chứng từ tự chứng nhận
xuất xứ
– Khai báo xuất xứ phải được thể hiện trên hóa đơn thương mại hoặc trên các chứng từ thương mại
khác. Đối với chứng từ tự chứng nhận xuất xứ được quy định tại Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày
20/8/2015 của Bộ Công Thương (Dự án thí điểm số 2 của ASEAN) thì khai báo xuất xứ phải được
thể hiện trên hóa đơn thương mại. Mẫu khai báo quy định tại Điều 7 Thông tư số 28/2015/TT-BCT.
– Kiểm tra tính đầy đủ của các thông tin bắt buộc trên chứng từ tự chứng nhận xuất xứ theo quy
định tại các Hiệp định. Trường hợp tự chứng nhận xuất xứ theo Thông tư số 28/2015/TT-BCT thì
kiểm tra các thông tin bắt buộc sau: mã số tự chứng nhận (mã số của doanh nghiệp được cấp
phép), mã số HS, nước xuất xứ, tiêu chí xuất xứ, chữ ký của người có thẩm quyền được tự khai
báo xuất xứ.
Kiểm tra nội dung chứng từ tự chứng nhận xuất xứ: – Kiểm tra, đối chiếu tên thương mại, địa chỉ và
mã số tự chứng nhận của doanh nghiệp, tên hàng, mã HS của hàng hóa, chữ ký và thời hạn hiệu
lực của giấy phép tự chứng nhận, trên chứng từ tự chứng nhận xuất xứ với danh sách doanh
nghiệp đã được Tổng cục Hải quan thông báo. – Kiểm tra tiêu chí xuất xứ và các thông tin khác:
cách thức kiểm tra tương tự hướng dẫn trên.

11. Kiểm tra xuất xứ khi kiểm tra thực tế hàng hóa
– Kiểm tra, đối chiếu các thông tin về xuất xứ ghi trên hàng hóa, bao bì, nhãn mác với nội dung khai

báo của người khai hải quan trên Tờ khai hải quan, với kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan và đảm bảo
phù hợp với quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.
– Kiểm tra sự thống nhất về xuất xứ trên hàng hóa, bao bì, nhãn mác.
– Đối với hàng nhập khẩu là hàng lỏng, hàng rời, hàng không thuộc diện ghi nhãn hoặc hàng hóa có
nhãn mác nhưng không thể hiện thông tin về xuất xứ thì kiểm tra hành trình của lô hàng để có cơ sở
xác định xuất xứ hàng hóa.
– Trong trường hợp cần thiết, tiến hành kiểm tra xuất xứ các linh kiện, bộ phận cấu thành sản phẩm
hoặc lấy mẫu hàng hóa thực hiện phân tích giám định để có thêm thông tin, căn cứ xác định xuất
xứ.
(Source Mr Vietxnk)


Tiêu chí xác định nguyên tắc xuất xứ CO
1. Tiêu chí “Chuyển đổi mã số hàng hóa”
a) ―Chuyển đổi mã số hàng hóa‖ là sự thay đổi về mã số HS của hàng hóa ở cấp bốn (04) số so với
mã số HS của nguyên liệu không có xuất xứ (bao gồm nguyên liệu nhập khẩu và nguyên liệu không
xác định được xuất xứ) dùng để sản xuất ra sản phẩm đó;
b) Mã số HS ở cấp bốn (04) số của hàng hoá nêu tại điểm a, khoản 1, mục II của Thông tư này
được xác định trên cơ sở các quy định hiện hành.
2. Tiêu chí “Tỷ lệ phần trăm của giá trị”
a) ―Tỷ lệ phần trăm của giá trị‖ là phần giá trị gia tăng có được sau khi một quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ sản xuất, gia công, chế biến các nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
này so với tổng trị giá của hàng hoá được sản xuất ra;
b) Phần giá trị gia tăng nói trên phải đạt ít nhất 30% của giá trị hàng hóa được sản xuất ra và được
thể hiện theo công thức sau:
Giá FOB – Giá nguyên liệu không có xuất xứ
từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất
__________________________________________ x 100% ≥ 30%
Giá FOB
c) ―Nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất‖ bao gồm nguyên liệu có

xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác và nguyên liệu không rõ xuất xứ;
d) ―Giá nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất‖ là giá CIF của
nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp (đối với nguyên liệu có xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
khác) hoặc giá tại thời điểm mua vào ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng (đối với nguyên liệu không rõ
xuất xứ) dùng để sản xuất, gia công, chế biến ra sản phẩm cuối cùng;
đ) ―Giá FOB‖ là giá ghi trên hợp đồng xuất khẩu và được tính như sau:
– Giá FOB = Giá xuất xưởng + các chi phí khác;
– ―Các chi phí khác‖ là các chi phí phát sinh trong việc đưa hàng lên tàu để xuất khẩu, bao gồm
nhưng không giới hạn bởi chi phí vận tải nội địa, chi phí lưu kho, chi phí tại cảng, phí hoa hồng, phí
dịch vụ, và các phí có liên quan trong quá trình đưa hàng lên tàu để xuất khẩu;
– ―Giá xuất xưởng‖ = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận;
– ―Chi phí sản xuất‖ = Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí nhân công + Chi phí phân bổ;
– ―Chi phí nguyên vật liệu‖ bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí vận tải và bảo hiểm đối với
nguyên vật liệu đó;
– ―Chi phí nhân công‖ bao gồm lương, các khoản thưởng và những khoản phúc lợi khác có liên
quan đến quá trình sản xuất;
– ―Chi phí phân bổ‖ bao gồm:
+ Chi phí nhà xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê và thuê
mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố);
+ Các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị;
+ An ninh nhà máy;
+ Bảo hiểm (nhà máy, thiết bị và vật tư sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm);
+ Các nhu yếu phẩm cho quá trình sản xuất (năng lượng, điện, và các nhu yếu phẩm khác đóng góp
trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất);
+ Nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo;
+ Khuôn dập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ và khấu hao, bảo trì và sửa chữa của nhà máy và
thiết bị;
+ Tiền bản quyền sáng chế (có liên quan đến những máy móc có bản quyền hoặc quá trình sử dụng
trong việc sản xuất hàng hoá hoặc quyền sản xuất hàng hoá);
+ Kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu và sản phẩm;

+ Lưu trữ trong nhà máy;
+ Xử lý các chất thải;
+ Các nhân tố chi phí trong việc tính toán giá trị của nguyên vật liệu, như chi phí cảng và chi phí giải


phóng hàng và thuế nhập khẩu đối với các thành phần phải chịu thuế.
3. Tiêu chí “công đoạn gia công, chế biến hàng hoá”
―Công đoạn gia công, chế biến hàng hoá‖ là quá trình sản xuất chính tạo ra những đặc điểm cơ bản
của hàng hoá.
4. Nguyên tắc xác định xuất xứ của hàng hoá
a) Trường hợp hàng hóa sản xuất ra thuộc Danh mục hàng hóa tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư này thì căn cứ vào các tiêu chí nêu trong Phụ lục đó để xác định xuất xứ;
b) Trường hợp hàng hóa sản xuất ra không thuộc Danh mục hàng hóa tại Phụ lục ban hành kèm
theo Thông tư này thì áp dụng duy nhất tiêu chí ―Chuyển đổi mã số hàng hoá‖ để xác định xuất xứ.
Tính cước hàng lẻ LCL?
Trong hoạt động Xuất Nhập Khẩu, cụ thể là trong quy trình vận chuyển hàng hóa, nhiều bạn thắc
mắc về cách các đơn vị vận tải (lines tàu hoặc forwarder) tính trọng lượng và báo giá cước.
Có 3 thuật ngữ cần quan tâm, đó là:
* Gross Weight (GW): Là trọng lượng thực tế của hàng hóa kể cả bao bì đóng gói
Cái này tất cả mọi người đều nghe rất quen rồi phải không?
* Volume Weight (VW): là trọng lượng quy đổi từ thể tích kích sang kgs (trọng lượng thể tích)
* Chargeable Weight (CW): là trọng lượng dùng để tính cước
Chúng ta thường gặp các thuật ngữ này đối với những chuyến hàng đi bằng máy bay (Air
shipment).
Xét thực tế, hình dạng và kích thước của hàng hóa là rất đa dạng. Có 1 khối sắt chỉ có kích thước
20 x 20 x 20cm nhưng nặng tới hàng chục kgs. Trong khi đó có những hàng hóa như vỏ bìa hay mô
hình bằng giấy/nilon rất lớn và chiếm rất nhiều diện tích trên máy bay lại chỉ nặng có vài kgs. Nếu áp
dụng trọng lượng thực tế để tính cước vận chuyển thì e rằng các hãng hàng không sẽ đóng cửa
sớm
Vậy phải có cách nào để quy đổi từ kích thước thể tích hàng hóa thành trọng lượng tương đương

để tính cước? Hiệp hội hàng không IATA đưa ra công thức quy đổi cụ thể như sau:
1. ĐƯỜNG KHÔNG (AIR)


Hàng cargo (máy bay chuyên chở người, hàng)

Trọng lượng thể tích: Dài x Rộng x Cao/6000 (đơn vị Cm – centimet)


Hàng Chuyển phát nhanh (máy bay CPN)

Trọng lượng thể tích: Dài x Rộng x Cao/5000 (đơn vị Cm – centimet)



Nếu trọng lượng thể tích quy đổi (VW) nhỏ hơn trọng lượng thực tế (GW) thì trọng lượng
thực tế sẽ là Chargeable Weight. Ngược lại nếu VW lớn hơn GW thì VW sẽ trở thành
Chargeable weight (CW). Rõ ràng chưa nào

Đó là tính cho 1 kiện. Còn nếu lô hàng có nhiều kiện, mỗi kiện lại kích thước khác nhau thì cách tính
là: [(D1 x R1 x C1)*n1 + (D2 x R2 x C2)* n2…]/ 6000


×