Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chuyên đề Lý thuyết Đại cương về kim loại ôn thi THPT QG môn Hóa học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Hơn 80% các nguyên tố hóa học là kim loại. Trong bảng tuần hoàn, kim loại gồm:
- Các nguyên tố s thuộc nhóm IA và IIA (trừ H, He).
- Các nguyên tố p thuộc nhóm IIIA (trừ Bo), Sn, Pb (nhóm IVA), Bi (nhóm VA) và Po (nhóm VIA).
- Tất cả các nguyên tố d (thuộc các nhóm B).
- Tất cả các nguyên tố f (thuộc họ Lantan và họ Actini).
→ Kim loại tập trung ở phía dưới và bên trái của bảng tuần hoàn.
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
- Nguyên tử kim loại có ít e ở lớp ngo{i cùng: thường từ 1 đến 3e.
- Bán kính nguyên tử lớn và điện tích hạt nhân nhỏ so với các phi kim trong cùng chu kì.
- Năng lượng ion hóa thấp và độ âm điện nhỏ so với các phi kim cùng chu kỳ.
III. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1. Mạng tinh thể kim loại
- Phần lớn có cấu tạo đặc khít. Kim loại thường tồn tại dưới 3 kiểu mạng l{: lập phương t}m diện
(74%), lập phương t}m khối (68%) v{ mạng lục phương (74%).
- Nút mạng là các cation hoặc nguyên tử kim loại dao động xung quanh vị trí nhất định.
- Giữa các nút mạng là rất nhiều các e có thể chuyển động tương đối tự do.
2. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại l{ liên kết sinh ra do c|c e tự do gắn c|c nút mạng với nhau.
IV. TÍNH CHÂT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
1. Các tính chất vật lí chung
- Kim loại có tính chất vật lí chung là dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
- C|c tính chất vật lí chung n{y l{ do c|c e tự do có trong mạng tinh thể kim loại g}y ra.
2. Một số tính chất vật lí khác
- Tỉ khối: của các kim loại rất khác nhau nhưng thường dao động từ 0,5 (Li) đến 22,6 (Os). Thường
thì:
+ d < 5: kim loại nhẹ (K, Na, Mg, Al).


+ d > 5: kim loại nặng (Zn, Fe...).
- Nhiệt độ nóng chảy: biến đổi từ -390C (Hg) đến 34100C (W). Thường thì:
+ t < 10000C: kim loại dễ nóng chảy.
+ t > 15000C: kim loại khó nóng chảy (kim loại chịu nhiệt).
- Tính cứng: Biến đổi từ mềm đến rất cứng.
Tỷ khối, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng của kim loại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kiểu mạng
tinh thể; mật độ e; khối lượng mol của kim loại...
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

V. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính chất hóa học của các kim loại là tính khử:
M → Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim
a. Với oxi
- Hầu hết các kim loại đều tham gia phản ứng trừ Au, Pt, và Ag → oxit bazơ hoặc oxit lưỡng tính.
2xM + yO2 → 2MxOy
- Mức độ phản ứng với oxi của các kim loại khác nhau: kim loại càng mạnh thì phản ứng càng mạnh.
+ K, Na cháy tạo thành oxit khi có lượng oxi hạn chế. Nếu oxi dư thì tạo thành peoxit.
+ Ca, Mg, Al, Zn, Fe cháy tạo thành oxit và khả năng phản ứng với oxi giảm dần.
+ Các kim loại từ Pb → Hg không cháy nhưng tạo thành màng oxit trên bề mặt.
+ Các kim loại từ Ag → Au không cháy và không tạo thành lớp màng oxit trên bề mặt.

- Phản ứng với oxi của kim loại phụ thuộc vào bề mặt của lớp oxit tạo thành: nếu bề mặt không khít
thì phản ứng hoàn toàn; nếu bề mặt khít thì chỉ phản ứng ở trên bề mặt như Al, Zn...
b. Với clo
C|c kim loại đều t|c dụng với clo khi đun nóng → muối clorua (KL có hóa trị cao).
2M + nCl2 → 2MCln
c. Với các phi kim khác
C|c kim loại còn phản ứng được với nhiều phi kim kh|c như Br2, I2, S...
H2 O
 2AlI3
2Al + 3I2 

t
 FeS
Fe + S 
0

2. Tác dụng với nước
a. Ở nhiệt độ thường
- Chỉ có kim loại kiềm v{ kiềm thổ như Na, K, Ba v{ Ca phản ứng → kiềm + H2.
- Phản ứng tổng quát:
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
b. Phản ứng ở nhiệt độ cao
- Mg và Al có phản ứng phức tạp:
100 C
 Mg(OH)2 + H2
Mg + 2H2O 
0

 200 C
 MgO + H2

Mg + H2O 
0

- Mn, Zn, Cr, Fe ở nhiệt độ cao phản ứng với hơi nước → oxit kim loại + H2.
 570 C
 Fe3O4 + 4H2
3Fe + 4H2O 
0

 570 C
 FeO + H2
Fe + H2O 
0

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

3. Tác dụng với dung dịch axit
a. Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng, H3PO4... (H+)
Chỉ KL đứng trước H2 mới có phản ứng → muối (trong đó kim loại chỉ đạt đến hóa trị thấp)+ H2.
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Chú ý: Na, K, Ba, Ca… khi cho vào ddịch axit thì phản ứng với H+ trước, nếu dư thì phản ứng với H2O.

Pb đứng trước nhưng không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng do tạo muối khó tan bám trên mặt cản
trở phản ứng.
b. Tác dụng với dung dịch các axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đặc nóng
- Hầu hết các kim loại đều có phản ứng (trừ Au, Pt) → muối (KL có hóa trị cao nhất) + H2O + sản
phẩm được hình thành từ sự khử S+6 hoặc N+5.
- Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
4. Tác dụng với dung dịch muối
- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với
muối.
- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động (đứng trước) đẩy được kim loại kém
hoạt động (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chú ý:
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+
5. Phản ứng với dung dịch kiềm
- Các kim loại tan trong nước: Na, K, Ca và Ba tác dụng với nước có trong dung dịch.
- Một số kim loại có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính + dung dịch bazơ → muối + H2.
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
VI. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Phương pháp nhiệt luyện
- Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.
2. Phương pháp thủy luyện
- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3, nước cường toan, CN-…) hòa tan nguyên liệu
sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.
- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là
kim loại yếu).
3. Phương pháp điện phân

a. Điện phân nóng chảy
- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy (muối
halogenua, oxit, hidroxit).

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại
mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.
b. Điện phân dung dịch
- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.
- Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu.
VII. ĂN MÒN KIM LOẠI
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.
- Ăn mòn kim loại gồm ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
1. Ăn mòn hóa học
- Nguyên nhân: do kim loại có phản ứng hóa học trực tiếp với các chất ở môi trường xung quanh.
- Điều kiện: kim loại được đặt trong môi trường có chứa chất oxi hóa mà kim loại có thể tham gia
phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung dịch axit...
- Bản chất: là phản ứng oxi hóa - khử trong đó kim loại đóng vai trò chất khử. Electron chuyển trực
tiếp từ kim loại vào môi trường.
2. Ăn mòn điện hóa

- Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo
nên dòng điện.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa:
+ Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại + kim loại; kim loại + phi kim; kim loại + hợp
chất).
+ 2 điện cực phải được tiếp xúc điện với nhau.
+ 2 điện cực cùng được tiếp xúc với dung dịch chất điện li (không khí ẩm).
- Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa:
+ Kim loại mạnh đóng vai trò là cực âm (anot).
+ Kim loại yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò cực dương (catot).
+ Tại cực âm, kim loại mạnh bị ăn mòn (bị oxi hóa). M → Mn+ + ne
+ Tại cực dương, môi trường bị khử:
Môi trường axit:
2H+ + 2e → H2
Môi trường trung tính, bazơ:
2H2O + O2 + 4e → 4OH(phản ứng phụ): Mn+ + nOH- → M(OH)n (tạo gỉ)
- Bản chất của ăn mòn điện hóa: là sự oxi hóa kim loại ở cực âm và sự khử môi trường ở cực dương.
Electron được chuyển từ kim loại mạnh sang kim loại yếu (hoặc phi kim) rồi vào môi trường.
3. Bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn
Để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Cách li kim loại với môi trường: sơn, mạ, tráng, nhúng nhựa...
- Dùng chất kìm hãm.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 4



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Tăng khả năng chịu đựng: hợp kim chống gỉ.
- Phương pháp điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn kim loại ở cực âm không tác dụng với nước gắn
vào vật bị ăn mòn
TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A.TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Liên kết kim loại tạo th{nh l{ do:
A.Sự góp chung electron của c|c nguyên tử kim loại.
B.C|c electron tự do gắn kết c|c iôn dương kim loại với nhau.
C.Tương t|c tĩnh điện giữa mỗi iôn kim loại với electron ho| trị.
D.Sự góp chung electron đồng thời với sự tương t|c tĩnh điện.
Câu 2: H~y sắp xếp c|c ion sau đ}y theo thứ tự b|n kính nhỏ dần : Na+, O2-, Al3+, Mg2+
A. Na+> O2-> Al3+>Mg2+
B. O2-> Na+>Mg2+> Al3+
23+
2+
+
C. O > Al >Mg > Na
D. Na+> Mg2+> Al3+> O2Câu 3:Kim loại có tính |nh kim tính dẻo,dẫn điện,dẫn nhiệt l{ do:
A.C|c electron tự do trong nguyên tử kim loại.
B.Nguyên tử có ít electron ở lớp ngo{i cùng.
C.Kim loại dễ bị ôxi ho| trong c|c phương trình phản ứng.
D.Có cấu tạo mạng tinh thể kim loại
Câu 4: Sắp xếp c|c kim loại sau theo thứ tự giảm dần tính dẫn điện:
A.Cu, Ag, Al, Fe

B. Ag, Cu, Al, Fe


C.Fe, Cu, Ag, Al.

D. Al, Fe, Cu, Ag

Câu 5: So với c|c nguyên tử của nguyên tố phi kim thuộc cùng một chu kì.Nguyên tử cúa c|c
nguyên tố kim loại dễ nhường elêctron để tạo th{nh iôn dương. Đó l{ do nguyên tử kim loại có:
A.B|n kính lớn hơn,số electron lớp ngo{i cùng ít hơn,lực liên kết với hạt nh}n của lớp electron
ngo{i cùng yếu hơn.
B. B|n kính lớn hơn,số electron lớp ngo{i cùng nhiều hơn,lực liên kết với hạt nh}n của lớp
electron ngo{i cùng mạnh hơn.
C.Bán kính nhỏ hơn,số electron lớp ngo{i cùng ít hơn,lực liên kết với hạt nh}n của những
electron lớp ngo{i cùng mạnh hơn.
D.B|n kính nhỏ hơn,số electron lớp ngo{i cùng nhiều hơn,lực liên kết với hạt nh}n của những
electron lớp ngo{i cùng mạnh hơn.
Câu 6:Chọn c}u sai liên quan đến nguyên tử kim loại.
A.B|n kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì.
B.Lớp vỏ electron ngo{i cùng thường có ít điện tử.
C.Lực hút yếu giữa hạt nh}n với electron hóa trị.
D. Điện tích hạt nh}n lớn hơn so với phi kim cùng chu kì.
Câu 7: Các ion X+, Y- va nguyen tư Z co cau h nh elecctron 1s22s22p6?
A. K+, Cl- và Ar
W: www.hoc247.net

B. Li+, Br- và Ne

C. Na+, Cl- và Ar

F: www.facebook.com/hoc247.net

D. Na+, F- và Ne.


T: 098 1821 807

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 8: Chọn ph|t biểu không đúng:
A.Liên kết iôn v{ liên kết kim loại đều do lực hút tĩnh điện.
B.Liên kết kim loại v{ liên kết cộng ho| trị đều do góp chung electron.
C.Liên kết iôn do lực hút tĩnh điện giữa iôn dương v{ }m.
D.Liên kết kim loại do lực hút giữa 1 electron v{ một iôn kim loại.
Câu 9: Kim loại n{o có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong c|c kim loại sau.
A.Cs

B.Hg

C.Na

D.Rb

Câu 10: Chọn cấu hình electron của nguyên tử c|c nguyên tố kim loại:
1.1s22s22p63s2

2.1s22s22p63s23p4

3.1s22s22p63s23p63d64s2
5.s22s22p63s23p63d64s1
A.1,4,6


4.1s22s22p5
B.1,3,5

6.1s22s22p63s23p3
C.2,4,5

D.2,5,6

Câu 11: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào?
A.Tính dẻo,nhiệt độ nóng chảy,dẫn điện,dẫn nhiệt.
B.Tính cứng,có |nh kim,dẫn điện,dẫn nhiệt.
C.Nhiệt độ nóng chảy,tính cứng,dẫn nhiệt, |nh kim.
D.Tính dẻo, |nh kim,dẫn điện,dẫn nhiệt.
Câu 12: Chọn kim loại dẫn điện v{ nhiệt cao nhất:
A.Ag

B.Cu

C.Au

D.Al

Câu 13: Những kim loại kh|c nhau có độ dẫn điện dẫn nhiệt kh|c nhau.Sự kh|c nhau đó được
quyết định bởi đặc điểm n{o sau đ}y:
A.Có tỉ khối kh|c nhau
B.Kiểu mạng tinh thể không giống nhau
C.Mật độ eletron tự do kh|c nhau
D.Mật độ c|c iôn dương kh|c nhau
Câu 14: Một nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngo{i cùng l{ 4s1.Vị trí nguyên tố trong bảng

tuần ho{n l{:
A.Chu kì 4,nhóm IA

B.Chu kì 4,nhóm IB

C.Chu kì 4,nhóm VIB

D.A,B,C đều đúng.

Câu 15: Cho biết Cu (Z = 29). Trong cac cau h nh electron sau, cau h nh electron nao la cua
đong
A. 1s22s22p63s23p63d104s1

B. 1s22s22p63s23p63d94s2

C. 1s22s22p63s23p64s13d10

D. 1s22s22p63s23p64s23d9

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1B

2B

3A

4B

5A

11D

12A

13C

14D

15A

6D

7D

8D

9B

10B


B. TRẮC NGHIỆM ĐIỀU CHẾ - ĐIỆN PHÂN – NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT
Câu 1: Điện ph}n (điện cực trơ,có v|ch ngăn) một dung dịch chứa c|c iôn Fe3+,Fe2+,Cu2+ thứ tự
c|c iôn bị khử xảy ra ở catot l{:
A.Fe3+,Cu2+,Fe2+

B.Fe2+,Cu2+,Fe3+

B.Fe2+,Fe3+,Cu2+

D.Fe3+,Fe2+,Cu2+.

Câu 2: Điện ph}n dung dịch chứa a mol CuSO4 v{ b mol NaCl (với điện
cực trơ) .Để dung dịch sau điện ph}n l{m phenolphtalein chuyển sang m{u hồng thì điều kiện
của a v{ b l{ :
A.a=2b

B.b=2a

C.b<2a

D.b >2a

Câu 3: Kim loại n{o sau đ}y được điều chế bằng cả 3 phương ph|p thuỷ luyện,nhiệt luyện v{
điện ph}n.
A.Al

B.Cu

C.Mg


D.Al và Cu

Câu 4: Điện ph}n dung dịch hỗn hợp gồm CuCl2 ; HCl ; NaCl với điện cực trơ, m{ng ngăn xốp.
Hỏi trong qu| trình điện ph}n pH của dung dịch thế n{o
A.không thay đổi

B.tăng lên.

C.giảm xuống.

D.lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 5: Để điều chế được cả 3 kim loại Na, Cu, Al người ta dùng phương ph|p n{o sau đ}y
A. Nhiệt luyện

B. Thủy luyện

C. Điện ph}n dung dịch

D. Điện ph}n nóng chảy

Câu 6: Điện ph}n dung dịch muối nitrat của kim loại M với điện cực trơ. Sau một thời gian t,ta
ngắt dòng điện thấy trong dung dịch vẫn còn ion Mn+ ; lượng khí bay ra ở anot l{ 2,24 lít(đktc)
v{ ở catôt tăng thêm 12,8g kim loại M l{ :
A.Ag

B.Au.

C.Cu.


D.Fe

Câu 7: Điện ph}n dung dịch NaCl với điện cực trơ,không có v|ch ngăn sản phẩm thu được
gồm:
A.H2,Cl2,NaOH
B.H2 v{ nước giaven
C.H2,Cl2 v{ nước giaven

D.H2,Cl2,NaOH v{ nước giaven.

Câu 8: Điện ph}n dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thì m{u xanh của dung dịch không thay
đổi. Nhận định n{o sau đ}y l{ đúng
A.Lượng Cu b|m v{o catot bằng lượng Cu tan ra ở anot
B.Thực chất l{ qu| trình điện ph}n nước
C.Không xảy ra phản ứng điện ph}n
D.Cu vừa tạo ra ở catôt lại tan ngay.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 9: D~y c|c kim loại đều có thể được điều chế bằng phương ph|p

điện ph}n dung dịch muối của chúng l{:
A. Ba, Ag, Au.

B. Fe, Cu, Ag

C. Al, Fe, Cr.

D.Mg, Zn, Cu.

Câu 10: Khi điện ph}n có m{ng ngăn, điện cực trơ của dung dịch 1 muối, gi| trị pH ở khu vực
gần 1 điện cực tăng lên.Dung dịch muối đem điện ph}n l{:
A. NaNO3

B. AgNO3 .

C. NaCl .

D. CuSO4

Câu 11: Chọn ph|t biểu đúng:
A.Nguyên tắc điều chế kim loại l{ khử iôn kim loại th{nh kim loại.
B.Phương ph|p điện ph}n được |p dụng để điều chế tất cả c|c kim loại.
C. Điều chế kim loại kiềm bằng phương ph|p điện ph}n dung dịch.
D.Phương ph|p nhiệt luyện ít được dùng vì tốn hao nhiên liệu.
Câu 12: Phương ph|p thủy luyện l{ phương ph|p dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion
kim lọai kh|c trong hợp chất n{o:
A.Muối ở dạng khan

B.Dung dịch muối


C.Oxit kim loại

D.Hiđrôxit kim lọai.

Câu 13: Điện ph}n 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối
lượng Cu b|m bên catot khi thời gian điện ph}n t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần
lượt l{:
A. 0,32g và 0,64 g ;

B. 0,64 g và 1,28 g ;

C. 0,64 g và 1,32 g ;

D. 0,32 g và 1,28 g .

Câu 14: Người ta không thường dùng phương ph|p n{o sau đ}y để điều chế kim loại:
A. Phương ph|p nhiệt luyện

B. Phương ph|p thủy luyện

C. Phương ph|p điện ph}n

D. Phương ph|p nhiệt ph}n muối

Câu 15: Những kim loại sau đ}y kim loại n{o được điều chế bằng phương ph|p nhiệt luyện:
A.Fe,Al,Cu,Sn

B.Al,Mg,Fe,Zn

C.Fe,Pb,Cu,Ni


D.Na,K,Ca,Ba.

Câu 16: Điện ph}n dung dịch NaCl,AgNO3,CuCl2.Thứ tự điện ph}n ở catot l{:
A.Na+,H2O,Cu2+,Ag+

B.Ag+,Cu2+,H2O

C.Ag+,Cu2+,Na+,H2O

D.H2O,Ag+,Cu2+,Na+.

Câu 17: Phương ph|p thuỷ luyện được sử dụng nhiều để điều chế kim loại trong phòng thí
nghiệm.Dùng phương ph|p đó có thể điều chế được
A.Kim loại m{ iôn dương của nó có tính ôxi ho| yếu.
B.Kim loại có tính khử trung bình v{ yếu.
C.Kim loại kiềm v{ kiềm thổ.
D.C|c kim loại m{ cặp ôxi hó khử của no đứng trước cặp Zn2+/Zn.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Câu 18: Điện ph}n ho{n to{n một dung dịch chứa Ag2SO4,CuSO4,NiSO4 sẽ thu được thứ tự kim
loại ở catot l{:
A.Ni,Cu,Ag
B.Ag,Ni,Cu
C.Ni,Ag,Cu
D.Ag,Cu,Ni.
Câu 19: Điện ph}n nóng chảy ho{n to{n 1,9 g muối clorua của một kim loại ho| trị II thu được
0,48 g kim loại ở catot.Kim loại đ~ điện ph}n l{:
A.Zn

B.Mg

C.Cu

D.Fe

Câu 20: Điện ph}n 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ thu được dung dịch có pH=2 xem
thể tích không đổi.Lượng Ag thu được ở catot l{:
A.0,216

B.1,08

C.0,54

D.kết quả kh|c.

Câu 21: Khi điều chế kim loại c|c iôn kim loại đóng vai trò l{ chất:
A.Bị khử

B.Bị ôxi ho|


C.chất cho proton

D.Chất nhận proton

Câu 22: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n dung dịch l{:
A.Al,Mg

B.Mg,Zn

C.Na,Fe

D.Cu,Ag.

Câu 23: Có c|c dung dịch không m{u: AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng
trong c|c lọ mất nh~n. để nhận biết c|c dung dịch trên, chỉ cần dùng một
thuốc thử l{:
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch AgNO3.

C. Dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch quỳ tím.

Câu 24:T|ch riêng Cu có lẫn Zn,Sn,Pb ta có thể dùng dung dịch:
A.HNO3

B.HCl


C.H2SO4

D.Cu(NO3)2

Câu 25 :T|ch lượng Ag(Lượng Ag không đổi) từ hỗn hợp Ag,Fe,Cu.Dùng dung dịch n{o sau
đ}y.
A.HNO3 đặc

B.HCl

C.Fe(NO3)3

D.AgNO3

Câu 26: Một tấm kim loại Au bị b|m một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể
rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch n{o sau đ}y
A.dd CuSO4 dư

B.dd FeSO4 dư

C.dd FeCl3 dư

D.dd ZnSO4 dư

Câu27: Điện ph}n 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I=
3,86 A. Tính thời gian điện ph}n để được một lượng kim lọai b|m trên catot l{ 1,72 g
A. 250 s ;

B. 1000 s ;


C. 500 s ;

D. 750 s.

Câu 28: Để t|ch riêng Na,Fe ra khỏi hỗn hợp cần dùng ít nhất c|c ho| chất n{o sau đ}y:
A.H2O

B.H2O,HCl

C.HCl

D.A,C đều đúng

Câu 29: Điện ph}n 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ thì
I=0,804 A ,hiệu suất 100%; sau thời gian t, ta ngắt dòng điện lấy catot tăng lên 3,44 gam. Thời
gian điện ph}n là:
A.3600giây

W: www.hoc247.net

B.7200giây

C.4800giây

F: www.facebook.com/hoc247.net

D.5400giây

T: 098 1821 807


Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 30: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất l{ dung dịch CuSO4 .Dùng hóa chất n{o để loại bỏ tạp
chất
A.Cu dư,lọc

B.Zn dư,lọc

C.Fe dư,lọc

D.Al dư,lọc

Câu 31: Điện ph}n 500ml dd CuSO4 0,4M với cường độ I=10A trong thời gian t,ta thấy có
560ml khí(đktc)tho|t ra ở anot .Giả thiết rằng c|c điện cực trơ v{ hiệu suất điện ph}n l{
100%.khối lượng catot tăng lên v{ thời gian điện ph}n t là:
A.3.2gam;16p5s.

B.6.4gam;16p5s

C.4,8gam;16p5s

D.3,2gam;16p15s

Câu 32: Điện ph}n dung dịch KCl b~o hòa. Sau một thời gian điện ph}n, dung dịch thu được có
môi trường:
A. axit mạnh


B. kiềm

C. trung tính

D. axit yếu.

Câu 33: Khi điện ph}n NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anôt xảy ra
A. sự oxi ho| ion Cl-.

B. sự oxi ho| ion Na+.

C. sự khử ion Cl-.

D. sự khử ion Na+.

Câu 34: Kim loại có thể điều chế bằng phương ph|p nhiệt luyện l{:
A.Ca,Fe

B.Mg,Zn

C.Na,Cu

D.Fe,Cu.

Câu 35: Bằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy MCln hoặc M(OH)n sẽ điều chế được kim loại
M là:
A.Al,Ag

B.Fe,Cu


C.Phân nhóm chính nhóm IA

D.Phân nhóm chính nhóm IIA.

Câu 36: Khi điện phân dd X với điện cực trơ v{ m{ng ngăn. Dd ở khu vực gần một điện cực có pH >
7. Vậy dd X đem điện phân là
A. CuCl2.

B. CuSO4.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu 37: Điện phân một dd gồm 2a mol CuSO4 và a mol NaCl. Khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì
dd điện phân chứa
A. Na+, Cl-.

B. Na+, SO42-.

C. Na+, SO42-, Cu2+.

D. Na, SO42-, Cu2+, Cl-.

Câu 38: D~y gồm c|c KL được điều chế trong công nghiệp bằng phương ph|p điện ph}n hợp chất
nóng chảy của chúng l{
A. Fe, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.


C. Na, Cu, Al.

D. Na, Ca, Al.

Câu 39: Điện ph}n dd chứa anion nitrat v{ c|c cation Cu2+, Ag+, Pb2+, Fe2+. Cation bị khử trước tiên

A. Cu2+.

B. Ag+.

C. Pb2+.

D. Fe2+.

Câu 40: Trong qu| trình điện ph}n dd CuSO4 với điện cực graphit xảy ra:
A. sự khử nước tại catot v{ sự oxi hóa nước tại anôt.
B. sự khử Cu2+ tại catot v{ sự oxi hóa nước tại anôt.
C. sự khử Cu2+ tại catot v{ sự oxi hóa SO42- tại anôt.
D. sự khử nước tại catot v{ sự oxi hóa SO42- tại anôt.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Câu 41: Điện ph}n dd chất n{o thực chất l{ điện ph}n nước
A. HCl.

B. CuSO4.

C. Na2SO4.

D. AlCl3.

Câu 42: Điều n{o l{ đúng trong c|c c}u sau
A. Khi điện ph}n dd CuSO4 thì pH của dd tăng dần.
B. Khi điện ph}n dd NaCl thì pH của dd giảm dần.
C. Khi điện ph}n hỗn hợp dd CuSO4 + NaCl thì pH của dd không đổi.
D. Khi điện ph}n hỗn hợp dd HCl + NaCl thì pH của dd tăng dần.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐIỀU CHẾ - ĐIỆN PHÂN – NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT
1.A

2.D

3.B

4.B

5.D

6.C

7.D


8.A

9.B

10.C

11.A

12.B

13.B

14.B

15.C

16.B

17.B

18.D

19.B

20.B

21.A

22.D


23.A

24.D

25.C

26.C

27.D

28.D

29.B

30.B

31.A

32.B

33.A

34.A

35.C

36.C

37.B


38.D

39.B

40.B

41.C

42.D

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. TRẮC NGHIỆM DÃY ĐIỆN HOÁ - ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 1: Một pin điện ho| có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 v{ điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. Điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. Cả hai điện cực Zn v{ Cu đều tăng.
C. Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. Cả hai điện cực Zn v{ Cu đều giảm
Câu 2: Bản chất của ăn mòn hóa học v{ ăn mòn điện hóa giống v{ kh|c nhau như thế n{o

A. Giống l{ cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, kh|c l{ có và không có phát sinh
dòng điện.
B. Giống l{ cả hai đều l{ sự ăn mòn, kh|c l{ có v{ không có ph|t sinh dòng điện.
C. Giống l{ cả hai đều ph|t sinh dòng điện, kh|c l{ chỉ có ăn mòn hóa học mới l{ qu| trình oxi
hóa khử.
D. Giống l{ cả hai đều l{ qu| trình oxi hóa khử, kh|c l{ có v{ không có
ph|t sinh dòng điện.
Câu 3: Phản ứng n{o sau đ}y không thể xảy ra được
A. Ni + Fe2+ = Ni2+ + Fe

B. Mg + Cu2+ = Mg2+ + Cu

C. Pb + 2Ag+ = Pb2+ + 2Ag

D. Fe + Pb2+ = Fe2+ + Pb.

Câu 4: Trong pin điện ho| sự khử:
A.Chỉ xảy ra ở catot

B.Chỉ xảy ra ở anot

C.Xảy ra ở anot v{ catot

D.Không xảy ra ở catot v{ anot

Câu 5: Để bảo vệ vỏ t{u biển bằng thép, người ta gắn c|c tấm Zn ở ngo{i vỏ t{u (phần chìm
dưới nước biển). Người ta đ~ bảo vệ kim loại
khỏi bị ăn mòn bằng c|ch n{o sau đ}y
A. C|ch li kim loại với môi trường


B. Dùng phương ph|p điện hóa

C. Dùng Zn l{m chất chống ăn mòn

D. Dùng Zn l{ kim loại không gỉ

Câu 6: Một vật được chế tạo từ hợp kim Fe-Cu.Vật n{y để trong không khí ẩm,vật sẽ:
A. không bị ăn mòn

B. ăn mòn ho| học.

C. ăn mòn điện ho|.

D.ăn mòn vi sinh vật.

Câu 7: Pin điện hóa được tạo th{nh từ c|c cặp oxi hóa khử sau đ}y : Fe2+/Fe và Pb2+/Pb;
Fe22+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni. Số trường hợp sắt l{ cực }m :
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 8: Cho day kim loai sau, day nao xep theo chieu giam cua t nh khư
A. Mg, Mn, Al, Fe2+ ,Cu

B. Al, Mg, Mn, Fe2+,Cu


C. Mg, Al, Mn, Fe2+,Cu

D. Mg, Al, Mn,Cu , Fe2+

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 9: Ng}m một l| Niken trong c|c dung dịch muối sau: MgSO4, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2
Với dung dịch muối n{o thì phản ứng có thể xảy ra
A.MgSO4, CuSO4

B.CuSO4, Pb(NO3)2

C. ZnCl2, Pb(NO3)2

D.AlCl3, Pb(NO3)2.

Câu 10: Khẳng định n{o sau đ}y sai
A.Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
B.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
C.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
D.Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư.

Câu 11: Cho suất điện động chuẩn của c|c pin điện ho|: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế
0
điện cực chuẩn E0Ag Ag  0,8V. Thế điện cực chuẩn E0Zn Zn và ECu
có gi| trị lần lượt l{:

Cu
A. +1,56V và + 0,64V

B. -1,46V và - 0,34V

C. -0,76V và + 0,34V

D. -1,56V và + 0,64V.

Câu 12: Sự ph| hủy thép trong không khí ẩm được gọi l{:
A. Sự khử

B. Sự ăn mòn điện hóa học

C. Sự oxi hóa

D. Sự ăn mòn hóa học

Câu 13: Cho từng kim loại Al,Sn,Cu,Ag lần lượt v{o mỗi dung dịch muối Al3+,Sn2+,Cu2+,Ag+.Số
lượng phản ứng xảy ra l{:
A.3

B.4

C.5


D.6

Câu 14: Trong d~y sau d~y n{o được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử:
A.Sn,Al,Zn,Mg,Ca

B.Al,Fe,Zn,Ca,Mg

C.Fe,Al,Zn,Ca,Mg
D.Fe,Zn,Al,Mg,Ca.
Câu 15: Một sợi d}y phơi quần |o bằng đồng được nối với một sợi d}y nhôm. Có hiện tượng gì
xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để l}u ng{y trong không khí ẩm
A.Chỉ có sợi d}y nhôm bị ăn mòn;
B.Chỉ có sợi d}y đồng bị ăn mòn;
C.Cả hai sợi d}y đồng thời bị ăn mòn;
D.Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 16: Tiến h{nh bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng v{o dung
dịch HCl.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện ho| l{
A. 1.

W: www.hoc247.net

B. 2.

C. 4.


F: www.facebook.com/hoc247.net

D. 3.

T: 098 1821 807

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 17: H~y cho biết sự sắp xếp n{o sau đ}y đúng với chiều tăng dần về tính oxi ho|. Xét với
cặp Fe3+/Fe2+?
A. Al3+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+

B. Cu2+ < Fe3+ < Al3+ < Ag+

C. Al3+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+

D. Ag+ < Cu2+ < Al3+ < Fe3+

Câu 18: Trong số c|c kim loại dưới đ}y có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch
th{nh kim loại : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg
A. 2

B. 3

C. 4

D.6


Câu 19: Cho vien bi Fe vao ong nghiem đưng dung dich HCl, sau đó cho tiếp viên bi Cu v{o
ống nghiệm trên ta thấy khí bay ra liên tục . Hỏi kim loại n{o bị ăn mòn v{ ăn mòn theo kiểu
gì?
A.Fe bị ăn mòn ho| học

B.Cu bị ăn mòn ho| học

C.Fe bị ăn mòn điện ho|

D. Cu bị ăn mòn điện ho|

Câu 20: Cho c|c hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì c|c hợp kim m{ trong đó Fe đều bị ăn mòn trước l{:
A. I; II và III

B. I; II và IV

C. I; III và IV

D. II; III và IV

Câu 21: Từ kết quả Zn + Co2+  Co + Zn2+ và Co2+ không phản ứng với Pb.Thứ tự tính ôxi ho|
tăng dần c|c iôn l{:
A.Co2+,Pb2+,Zn2+

B.Pb2+,Co2+,Zn2+

C.Zn2+, Co2+,Pb2+.


D. Co2+, Zn2+,Pb2+.

Câu 22: Cho suất điện động chuẩn Eo của c|c pin điện ho|: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V;
Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z l{ ba kim loại). D~y c|c kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ
trái sang phải l{
A. Z, Y, Cu, X.

B. X, Cu, Z, Y.

C. Y, Z, Cu, X.

D. X, Cu, Y, Z

Câu 23: Biết thứ tự sắp xếp của cặp ôxi ho| khử như sau:
Mg2+/Mg, Zn2+/Zn,

Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ ,Ag+/Ag

a.Có bao nhiêu kim loại khử được Fe3+ về Fe2+:
A.1

B.2

C.3

D.4

b.Có bao nhiêu kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch Fe2+.
A.2


B.3

C.4

D.5

Câu 24: Cho 2 cặp oxi ho| -khử Al3+/ Al và Ag+/ Ag có phương trình ion thu gọn
A.Al3+ + 3Ag  Al + Ag+

C. Al + Ag+  Al3+ + Ag

B.Al + 3 Ag+  Al3+ +3 Ag

D. Al3+ + 3 Ag+  Al + 3Ag

Câu 25: Cho thứ tự c|c cặp oxi hóa- khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các
dung dịch muối v{ kim loại sau:Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3
có thể t|c dụng với:
A. Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)2.

B. Fe, Cu.

C. Fe, Cu, dung dịch CuSO4.

D. Fe, dung dịch Fe(NO3)2.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


T: 098 1821 807

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 26: Xảy ra ăn mòn điện ho| khi kim loại không nguyên chất đặt trong môi trường
A.Có chứa axít

B.Có chứa chất điện li

C.Không có chất điện li

D.Không có axít.

Câu 27: Cho một số gi| trị thế điện cực chuẩn E0(V):Mg2+/Mg : –2,37; Zn2+/Zn : –0,76V; Pb2+/Pb : –
0,13; Cu2+/Cu : +0,34V.
Cho biết pin điện hóa chuẩn tạo ra từ cặp n{o có sức điện động nhỏ nhất
A. Mg và Cu
B. Zn và Pb
C. Pb và Cu
D. Zn và Cu
Câu 28: Hiện tượng xảy ra khi cho một đinh Fe v{o dd CuSO4 là:
A. chất rắn m{u đỏ b|m trên đinh sắt, m{u xanh của dd nhạt dần.
B. chất rắn m{u đen b|m trên đinh sắt, m{u xanh của dd nhạt dần.
C. chất rắn m{u đỏ b|m trên đinh sắt, dung dịch không m{u chuyển sang m{u lục nhạt
D. chất rắn m{u đen b|m trên đinh sắt
Câu 29: C|ch sắp xếp n{o sau đ}y theo chiều tăng dần tính oxi hóa:
A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe2+ < Cu2+


B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe2+

C. Na+ < Al3+
D. Na+< Al3+< Fe2+< Mn2+ < Cu2+

Câu 30: Ăn mòn ho| học giống với ăn mòn điện ho| ở chỗ n{o
A.Tốc độ ăn mòn

B.Bản chất ăn mòn

C.Sự dịch chuyển electron

D.Sự tiếp xúc dung dịch điện li.

Câu 31: C|ch n{o sau đ}y sai khi dùng để chống ăn mòn vỏ t{u biển bằng sắt:
A.Ghép kim loại Zn v{o phía ngo{i vỏ t{u ở phần chìm trong nước biển.
B.Ghép kim loại Cu v{o phía ngo{i vỏ t{u ở phần chìm trong nước biển.
C.Sơn lớp sơn chống gỉ lên bề mặt vỏ t{u.
D.Mạ đồng lên bề mặt vỏ t{u.
Câu 32: Cho day kim loai sau, day nao xep theo chieu giam cua t nh khư
A. Mg, Mn, Al, Fe2+ ,Cu

B. Al, Mg, Mn, Fe2+,Cu

C. Mg, Al, Mn, Fe2+,Cu

D. Mg, Al, Mn,Cu , Fe2+


Câu 33: Để bảo vệ thép người ta tr|ng lên bề mặt người ta tr|ng lên bề mặt thép một lớp thiếc
mỏng.Phương ph|p chống ăn mòn kim loại trên l{ phương ph|p:
A.Tạo hợp kim không gỉ

B.Cách li

C. Điện ho|

D.Dùng chất kìm hãm.

Câu 34: Trường hợp n{o sau đ}y có qu| trình ăn mòn ho| học xảy ra:
A.Để một đồ vật bằng gang ngo{i không khí ẩm.
B.C|c chi tiết thiết bị của động cơ đốt trong.
C.Tấm lợp bằng tôn bị x}y x|t v{ tiếp xúc với không khí ẩm.
D.Vỏ tầu biển bằng thép ng}m trong nước biển.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 35: Trong d~y điện ho| của kim loai,vị trí cặp ôxi ho| khử được sắp xếp như
sau:Al3+/Al;Fe2+/Fe;Ni2+/Ni;Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+;Ag+/Ag;Hg2+/Hg.Trong số c|c kim loại như
Al,Fe,Ni,Ag,Cu,Hg kim loại t|c dụng với dung dịch muối sắt (III) l{ kim loại n{o sau đ}y:

A.Al,Fe,Ag,Hg

B.Al,Fe,Ni,Hg

C.Al,Fe,Ni,Cu

D.Kết quả kh|c.

Câu 36. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong d~y điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+
đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

Câu 37. Cho c|c phản ứng xảy ra sau đ}y:
 Fe(NO3)3 + Ag↓
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 
 MnCl2 + H2↑
(2) Mn + 2HCl 

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| l{
A. Ag + , Mn2+, H+, Fe 3+ .

B. Mn2+, H+, Ag + , Fe 3+ .

C. Ag + , Fe 3+ , H+, Mn2+.


D. Mn2+, H+, Fe 3+ , Ag + .

Câu 38. c|c ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần l{
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ .

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

 FeSO4 + Cu.
Câu 39. Cho pư hóa học: Fe + CuSO4 

Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe 2+ v{ sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe 2+ v{ sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe v{ sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe v{ sự khử Cu2+.

Câu 40. Hai kim loại X, Y v{ c|c dung dịch muối clorua của chúng có c|c phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Câu 41. Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong d~y điện hóa như sau:
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau l{
A. Fe v{ dung dịch CuCl2.

B. Fe v{ dung dịch FeCl3.

C. dung dịch FeCl2 v{ dung dịch CuCl2.

D. Cu v{ dung dịch FeCl3.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 42. Cặp chất không xảy ra phản ứng ho| học l{
A. Cu + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3.


D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 43. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch th{nh ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ba.

D. kim loại Ag.

Câu 44. Mệnh đề không đúng l{
A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
C. Fe2+ oxi hóa được Cu.
D. tính oxi hóa của c|c ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 45. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.

B. Na.

C. K.

D. Ba.

Câu 46. X l{ kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lo~ng, Y l{ kim loại t|c dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt l{ (biết thứ tự trong d~y thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng
trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.


B. Cu, Fe.

C. Ag, Mg.

D. Mg, Ag.

Câu 47. Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong d~y điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. D~y chỉ gồm c|c chất, ion t|c dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch l{:
A. Mg, Fe, Cu.

B. Mg,Cu, Cu2+.

C. Fe, Cu, Ag+

D. Mg, Fe2+, Ag.

Câu 48. D~y n{o sau đ}y chỉ gồm c|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c dụng được
với dung dịch AgNO3?
A. Zn, Cu, Mg

B. Al, Fe, CuO

C. Fe, Ni, Sn

D. Hg, Na, Ca

Câu 49: Muối Fe2+ l{m mất m{u dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion

Fe3+ t|c dụng với I tạo ra I2 và Fe2+ . Sắp xếp c|c chất oxi ho| Fe3+, I2 và MnO4— theo thứ tự mạnh
dần

A. Fe3+ < I2 < MnO4— .

B. I2 < MnO4— < Fe3+.

C. I2 < MnO4— < Fe3+ .

D. MnO4— < Fe3+ < I2 .

Câu 50: Cho biết c|c phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
Ph|t biểu đúng l{:


A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br .

B. Tính oxi ho| của Br2 mạnh hơn Cl2.


C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2+.

D. Tính oxi ho| của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 51: Phản ứng n{o sau đ}y chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu .

B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.

C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.


D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 52: Cho 2 phương trình ion rút gọn
M2+ + X → M + X2+
M + 2X3+ → M2+ +2X2+
Nhận xét n{o sau đ}y l{ đúng
A. Tính khử: X > X2+ >M.

B. Tính khử: X2+ > M > X.

C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+.

D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM DÃY ĐIỆN HOÁ – ĂN MÒN KIM LOẠI
1.A

2.D


3.A

4.B

5.B

6.C

7.B

8.C

9.B

10.B

11.C

12.B

13.D

14.D

15.A

16.B

17.A


18.B

19.C

20.C

21.C

22.B

23a-D

23b-A

24.B

25.A

26.B

27.C

28.A

29.C

30.B

31.B


32.D

33.B

34.B

35.C

36.A

37.D

38.D

39.C

40.D

41.C

42.D

43.B

44.C

45.A

46.A


47.A

48.C

49.B

50.D

51.C

52.D

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRẮC NGHIỆM TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
Câu 1:Kim loại có tính khử mạnh nhất l{:
A.Na

B.Ca

C.Mg


D.K

Câu 2: Kim loại n{o sau đ}y t|c dụng được hết với 4 dung dịch muối sau: FeSO4 ; Pb(NO3)2 ;
CuCl2 ;AgNO3
A. Zn

B. Sn

C. Ni

D. Hg

Câu 3:Khuynh hướng chính của c|c kim loại khi tham gia phản ứng ho| học l{:
A.Nhận electron

B.Nhường electron

C.Góp chung electron

D.Nhận hoặc nhường electron.

Câu 4: Nhúng một thanh Fe v{o dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ
thêm v{o dung dịch một v{i giọt:
A. dung dịch H2SO4

B. dung dịch Na2SO4

C. dung dịch CuSO4


D. dung dịch NaOH

Câu 5: Một hợp kim gồm c|c kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Ho| chất có thể ho{ tan ho{n to{n
hợp kim trên th{nh dung dịch l{
A. Dung dich NaOH.

B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dich HNO3 loãng

Câu 6: Mg phản ứng trực tiếp được với chất n{o sau đ}y:
A.Cl,NaCl,CuSO4,HCl

B.Cl2,CH3COOH,CuSO4,HCl

C.Cl2,C2H5OH,CuSO4,HCl

D.A,B,C đều sai.

Câu 7: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 lo~ng. Sau khi phản ứng
xảy ra ho{n to{n, thu được chất không tan l{ Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chất
tan nào?
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
Câu 8: D~y gồm c|c kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường l{
A. Ba, Na, Cu.


B. Ba, Fe, K.

C. Na, Ba, Ag.

D. Na, Ca, K

Câu 9: Thêm bột Cu v{o ống nghiệm chứa HNO3 lo~ng, đun nóng quan s|t được.
A.Sủi bọt khí không m{u,dung dịch trở lên xanh nhạt.
B.Xuất hiện khí m{u n}u,dung dịch trở lên xanh nhạt.
C.Không có khí tho|t ra,dung dịch trở lên xanh nhạt.
D.Có khí m{u n}u,nhưng dung dịch hầu như không m{u

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe v{ Zn v{o dung dịch AgNO3 đến khi c|c phản ứng xảy ra ho{n
to{n, thu được dung dịch X gồm hai muối v{ chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X l{
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.


C. Fe(NO3)2 và AgNO3.

D. AgNO3 và Zn(NO3)2.

Câu 11: Có một số kết luận sau:
1.Kim loại c{ng về bên tr|i thì c{ng hoạt động(c{ng dễ bị ôxi ho|);c|c iôn của kim loại đó có
tính ôxi ho| c{ng yếu(c{ng khó bị khử).
2.Kim loại đặt bên tr|i đẩy được được kim loại bên phải ra khỏi dung dịch muối.
3.Kim loại không t|c dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải ra
khỏi dung dịch muối.
4.Kim loại bên tr|i hiđrô đẩy được hiđrô ra khoi dung dịch axít không có tính ôxi ho|.
5.Chỉ những kim loại đầu d~y mới đẩy được hiđrô ra khỏi nước.
C|c kết luận đúng l{:
A.1,2,3,4

B.1,3,4,5

C.1,2,3,4,5

D.2,4.

Câu 12:Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag. Hay cho biet ket luan no
dưới đ}y l{ sai:
A. Cu2+ có tính oxi ho| mạnh hơn Ag+.

B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

C. Ag+ có tính oxi ho| mạnh hơn Cu2+.

D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+.


Câu 13: Cho c|c kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại n{o vừa phản ứng với dd HCl, vừa phản
ứng với dd Al2(SO4)3?
A. Mg

B. Fe

C. Cu

D. Ni

Câu 14: Al phản ứng với những chất n{o sau đ}y.
A.HCl,H2CO3,CuSO4

B.H2O,HNO3 đặc nguội,FeSO4

C.NaOH,FeSO4,CuSO4

D.A,C đều đúng.

Câu 15: Nhôm v{ sắt không t|c dụng với axít n{o.
A.H2SO4 đặc,nguội

B.HCl đun nóng

C.H2SO4loãng,nóng

D.HNO3loãng,nóng.

Câu 16: Tính chất ho| học đặc trưng của kim loại l{:

A.Tính ôxi ho| v{ tính khử.

B.Tính khử

C.Tính đẫn điện.

D.Hoà tan trong axít

Câu 17:Có c|c kim loại Cu, Ag, Fe v{ c|c dung dịch muối Cu(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại
n{o t|c dụng được với cả 3 dung dịch muối
A. Fe

B. Cu, Fe

C. Cu

D. Ag

Câu 18: Không xảy ra phản ứng giữa:
A.Cu và Fe(NO3)3

B.Fe và Fe(NO3)3

C.AgNO3 và Fe(NO3)2

D.AgNO3 và Fe(NO3)3

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


T: 098 1821 807

Trang | 20


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 19: Cho c|c kim loại : Fe,Cu,Al,Ni v{ c|c dung dịch : HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim
loại v{o từng dung dịch muối có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng
A.16
B.10
C. 12
D.9
Câu 20: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lo~ng. Sau khi phản ứng ho{n to{n,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan v{ kim loại dư. Chất tan đó l{
A. Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)2.

C. HNO3.

D. Fe(NO3)2.

Câu 21:Nhóm kim loại n{o sau đ}y t|c dụng được với dung dịch kiềm,dung dịch muối kim loại
hoặc dung dịch axít.
A.Na,Mg

B.Fe,Cu


C.Al,Zn

D.Al,Fe.

Câu 22: Chọn kim loại không t|c dụng với HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch H2SO4 đặc nguội.
A.Fe,Cu,Mg

B.Fe,Al,Cr

C.Al,Cr,Hg

D.Ag,Cu,Hg

Câu 23: Cho bột Zn v{o dung dịch HNO3 lo~ng,không có khí tho|t ra.Vậy:
A.Zn không bị ho{ tan.

B.HNO3 không bị khử.

C.Zn tan không đ|ng kể

D.Zn khử HNO3 thành NH4NO3

Câu 24: Cho hỗn hợp Fe, Cu t|c dụng với dung dịch HNO3 lo~ng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan v{ kim loại dư. Chất tan đó l{
A. Fe(NO3)3.

B. HNO3.

C. Fe(NO3)2.


D. Cu(NO3)2.

Câu 25:Chọn phản ứng có thể xảy ra được:
1.Cu(NO3)2 + Ba(OH)2

2.Zn + NaNO3

3.Cu + Fe2(SO4)3

4.Fe + FeCl3

5.Al + HNO3 đặc nguội
A.1,2,3

B.1,2,4

C.1,3,4

D.2,3,5

Câu 26: Cho c|c chất sau Fe, Mg, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2.Số cặp chất t|c dụng được với nhau
là:
A.5

B.6

C.7

D.8


Câu 27: Kim loại X ho{ tan trong dung dịch HNO3 lo~ng, được dung dịch Y.Thêm dung dịch
NaOH dư v{o Y có kết tủa keo trắng v{ có khí tho|t ra.Dung dịch Y chứa.
A.Zn(NO3)2 và NH4NO3

B.Al(NO3)3 và NH4NO3

C.Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2

D.Mg(NO3)2 và NH4NO3

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan ho{n to{n trong :
A. NaOH dư

B. HCl dư

C. AgNO3 dư

D. NH3 dư

Câu 29: Phản ứng n{o sau đ}y xảy ra được:
1.Cu + FeSO4

2.Mg

3.Zn + FeS

4.AgNO3 + FeCl2

A.1,2


W: www.hoc247.net

B.1,3

+

FeCl2
C.2,4

F: www.facebook.com/hoc247.net

D.3,4

T: 098 1821 807

Trang | 21


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 30: Tiến h{nh một thí nghiệm như sau:Cho viên kẽm kim loại v{o một cốc thuỷ tinh chứa
dung dịch H2SO4.Thêm v{o cốc thuỷ tinh v{i giọt dung dịch CuSO4.Hiện tượng xảy ra l{:
A.Viên kẽm tan ra,dung dịch trong cốc mất m{u xanh.
B.Dung dịch trong cốc m{u xanh đồng thời có khí tho|t ra.
C.Zn tan ra,dung dịch trong cốc mất m{u xanh,bọt khí tho|t ra.
D.Zn tan ra,dung dịch trong cốc có m{u xanh,bọt khí tho|t ra.
Câu 31: Cho 6 dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, AgNO3, ZnCl2, MgSO4. Nếu thêm dung dịch NaOH
(dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) v{o 6 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được l{
A. 2.


B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 32: Dung dịch muối n{o sau đ}y t|c dụng được cả với Ni v{ Pb
A.Pb(NO3)2

B.Cu(NO3)2

C.Fe(NO3)2

D.Ni(NO3)2

Câu 33: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3,
Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan ho{n to{n trong nước (dư)
chỉ tạo ra dung dịch l{:
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
1.D

2.A


3.B

4.C

5.D

6.B

7.D

8.D

9.B

10.A

11.B

12.A

13.A

14.C

15.A

16.B

17.A


18.D

19.C

20.D

21.C

22.B

23.D

24.C

25.C

26.B

27.D

28.B

29.C

30.C

31.A

32.B


33.C

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 22


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website Hoc247.vn cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về
kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ c|c trường Đại học v{ c|c trường chuyên danh tiếng.
I.

Luyện Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

-

Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT danh tiếng.

-


H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

-

H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ X~ Hội.

II.

Lớp Học Ảo VCLASS

Học Online như Học ở lớp Offline

-

Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

-

Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

-

Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

-

Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương t|c dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS:
-


Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.

-

Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

-

Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao,
Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III.

Uber Toán Học

Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online

-

Gia sư To|n giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Gi|o viên To|n v{ Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi c}p độ từ Tiểu học đến ĐH hay c|c chương trình To|n Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

-


Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

-

Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đ|nh gi| năng lực khách quan qua các bài kiểm tra
độc lập.

-

Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 23



×