Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

EM NHO ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.42 KB, 15 trang )


Viết phương trình phản ứng giữa lưu
huỳnh với:
+ Kim loại.
+ Hiđro.
+ Phi kim hoạt động hơn.
+ Phi kim kém hoạt động hơn.
Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh
trong các phản ứng trên. Từ đó cho biết vai
trò của lưu huỳnh trong từng phản ứng.
CÂU HỎI

- H
2
S rất độc, ngửi nhiều sẽ bị nhức đầu, buồn
nôn, không phân biệt được các mùi khác nhau.
I. Tính chất vật lý:
- Ở 20
o
C 1 lít nước hòa tan 2,5 lít H
2
S. Dung
dịch hidro sunfua trong nước gọi là nước hidro
sunfua hay axit sunfuhidric.
- Hidro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng
thối, nặng hơn không khí một ít (d =1,172).
Bài 4: HIĐRO SUNFUA H
2
S

II. Tính chất hóa học:


1. Tính khử:
Hidro sunfua có tính khử mạnh.
2H
2
S + O
2
= 2S + 2H
2
O
-2 0
(oxi hóa chậm, thiếu oxi)
2H
2
S + 3O
2
= 2SO
2
+ 2H
2
O
+4-2
(H
2
S cháy với ngọn lửa màu xanh)


* Clo oxi hóa được H
2
S:
H

2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O = H
2
SO
4
+ HCl
-2
+6
H
2
S + Cl
2
= S + 2HCl
0
-2
2. Tính axit:
Axit sunfuhidric có tính axit yếu.
H
2
S + NaOH = NaHS + H
2
O
H
2
S + 2NaOH = Na
2

S+ 2H
2
O

* Muối sunfua:
- Tính tan:
+ Các muối tan trong nước: Na
2
S, K
2
S, CaS,
BaS.
+ Các muối không tan trong nước nhưng tan
trong axit: FeS, ZnS, MnS, NiS… giải phóng
khí H
2
S.
+ Các muối không tan trong nước và không
tan trong axit: CuS, PbS…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×