Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Dự án cải tạo phục hồi môi trường khai thác mỏ đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.15 KB, 30 trang )

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

MỞ ĐẦU
CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309 được thành
lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400100513-011 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp lần đầu ngày 20/4/2010, đăng ký thay
đổi lần 2 ngày 07/12/2015
Địa chỉ trụ sở chính: 418 Nguyễn Tri Phương, phường Hòa Thuận Tây,
Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 05113.634376

Fax:

Xí nghiệp 309 là đơn vị trúng thầu gói thầu số 20: Thi công xây dựng công
trình nền, mặt đường, công trình thoát nước, công trình phòng hộ đoạn Km0 –
Km1 thuộc Dự án thành phần II đoạn Bình Long – cảng Dung Quất (giai đoạn
2). Để đảm bảo nguồn vật liệu cung cấp san lấp trong quá trình triển khai thực
hiện dự án, chúng thôi tiến hành khảo sát đánh giá lại trữ lượng còn lại của mỏ
đất núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, trước kia chúng
tôi đã được cấp phép khai thác, nhưng chưa hết trữ lượng. Qua công tác khảo sát
về địa chất, đánh giá sơ bộ trữ lượng còn lại và chất lượng của mỏ cho thấy đất
đồi ở khu vực này đảm bảo chất lượng phục vụ cho các công trình của Xí
nghiệp.
Trên cơ sở kết quả khảo sát, chúng tôi phối hợp với các đơn vị liên quan
lập “Phương án Thiết kế khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại núi Lệ
Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” làm cơ sở
cho việc xin cấp giấy phép khai thác mỏ theo quy định.
Nhằm mục đích khai thác đất đồi làm vật liệu san lấp mặt bằng cung cấp
nhu cầu vật liệu cho các công trình mà đơn vị đã trúng thầu, góp phần giải quyết
công ăn việt làm cho lao động của Công ty, cũng như góp phần đóng góp ngân


sách địa phương từ nguồn khai thác khoáng sản. Đơn vị rất mong được sự giúp
đỡ của quý cấp tạo điều kiện cho Đơn vị được khai thác đất đồi làm vật liệu san
lấp tại núi Lệ Thủy, thôn Lệ thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi để đảm bảo phục vụ thi công hiệu quả, đúng tiến độ Dự án mà đơn vị trúng
thầu thi công.

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. THÔNG TIN CHUNG
- Chủ đầu tư: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp
309
- Địa chỉ: 418 Nguyễn Tri Phương, phường Hòa Thuận Tây, Quận Hải
Châu, thành phố Đà Nẵng.
- Điện thoại: 05113.634376

Fax:

CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309 được thành
lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400100513-011 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp lần đầu ngày 20/4/2010, đăng ký thay
đổi lần 2 ngày 07/12/2015.
- Hình thức đầu tư: Đầu tư khai thác trữ lượng còn lại của mỏ đất.
- Hình thức quản lý dự án: Do chủ dự án trực tiếp quản lý dự án.
1.2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

1.2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010; Nghị
định số 15/2012/NĐ-CP, ngày 19/3/2012 của Chính phủ qui định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Khoáng sản;
- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND, ngày 12/8/2013 của UBND tỉnh
Quảng Ngãi ban hành quy định về trình tự, thủ tục quản lý hoạt động khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
1.2.2. Tài liệu cơ sở
Phương án Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại núi Lệ Thủy, thông
Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Hồ sơ Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án Khai thác mỏ đất đồi làm vật
liệu san lấp tại núi Lệ Thủy, thông Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi đã được UBND Tp Quảng Ngãi xác nhận (kèm theo giấy xác nhận).
Bản vẽ thiết kế khai thác mỏ.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG
Khu vực khai thác đất thuộc địa phận thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, tỉnh

Quảng Ngãi. Có những đặc điểm chính cụ thể như sau:
Khu vực khai thác được giáp ranh mỏ đất của DNTN TM&XD Hoàng Phát
về phía Bắc, đường giao thông về phía Tây, Nam và đất lâm nghiệp về phía
Đông.
Khu vực khai thác nằm trên trục đường nhựa cấp phối nối với Quốc lộ 1A,
cách Quốc lộ 1A khoảng 5Km rất thuận lợi cho công tác vận chuyển đất tới chân
công trình của đơn vị và có thể cung cấp đất phục vụ các công trình đơn vị đã
trúng thầu.
Khu vực khai thác là một phần chân phía Tây của núi Lệ Thủy có diện tích
khoảng 1,5ha nằm trong phạm vi giới hạn bởi các điểm góc M1, M2, M3, M4 có
toạ độ (theo hệ toạ độ VN2000) như sau:
Điểm góc

Hệ toạ độ (VN 2000)
X (m)

Y (m)

M1

588511.06

1679346.49

M2

588731.75

1679434.25


M3

588644.83

1679329.44

M4

588564.82

1679351.58

1.3.1. Công tác khai thác khoáng sản
1.3.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo; địa chất công trình của khu vực khai
thác mỏ
a. Địa hình, địa mạo
Mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu,
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, có dạng đồi núi thấp kéo dài theo
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

phương Bắc - Nam, độ dốc từ 25 o – 35o và có độ cao thấp nhất từ +10m, cao
nhất là +30,5m.
Trên tổng diện tích khu vực khai thác khoảng 1,5ha tồn tại loại đất đồi có
màu nâu đỏ đến vàng nâu, lẫn các vật chất hữu cơ và một ít cuội sỏi.
b. Chất lượng đất đồi san lấp
Đất ở khu vực khai thác trên tổng diện tích 1,7ha đã được kiểm định đáp

ứng đủ yêu cầu làm vật liệu san lấp
1.3.1.2. Trữ lượng mỏ
1.3.1.3. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ
a. Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của mỏ tuân theo chế độ làm việc thường áp dụng cho các
mỏ khai thác lộ thiên trong nước và khu vực, cụ thể:
- Số ngày làm việc trong năm: 260 ngày;
- Số ca làm việc trong ngày: 1ca vào ban ngày;
- Số giờ làm việc trong 1ca: Tca = 8 giờ.
b. Công suất mỏ
Việc xác định công suất khai thác của mỏ dựa trên văn bản quy phạm pháp
luật cho phép của Nhà nước tại Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND ngày
12/08/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định về quản lý hoạt động
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Ngoài ra việc xác định công suất còn
dựa vào điều kiện địa chất cụ thể của mỏ như quy mô diện tích, trữ lượng và nhu
cầu cung ứng cho công trường dự án mà đơn vị trúng thầu.
Căn cứ vào các đặc điểm nêu trên, mỏ được chọn một số thông số như sau:
- Diện tích: 1,5ha;
- Q: trữ lượng mỏ được đưa vào thiết kế Q = 52.852m3;
- A: công suất mỏ A = 28.000m3/năm
- Tc: phục hồi môi trường và đóng cửa mỏ Tc= 0,11 năm;
c. Tuổi thọ mỏ
Dự án chỉ khai thác chủ yếu là đất đồi làm vật liệu san lấp nên hệ số hao
hụt của mỏ không lớn, tuổi thọ mỏ được xác định theo công thức sau:
T=

Q
A

+ Tc


Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Trong đó:
- T: tuổi thọ của mỏ;
- Q: trữ lượng mỏ được đưa vào thiết kế Q = 52.852 m3;
- A: công suất mỏ A = 28.000m3 /năm;
- Tc: phục hồi môi trường và đóng cửa mỏ Tc= 0,11 năm;
Sau khi tính toán thì thời gian tồn tại của mỏ là: T = 02 năm.
1.3.1.4. Phương án mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác
a. Phương án mở vỉa (mở moong)
Dựa vào đặc điểm địa hình của khu vực mỏ có độ cao từ +10m đến
+30,5m, địa chất khu vực của mỏ, kết hợp với hệ thống đường giao thông nông
thôn (mặt đường nhựa) có sẵn, do đó sẽ thiết kế chọn phương pháp cải tạo khu
vực khai thác từ phía đỉnh cao phía bắc của mỏ. Từ đỉnh cao phía bắc của mỏ ta
tiến hành khai thác và tạo mặt bằng khai thác cải tạo đầu tiên ở khu vực này có
độ cao +21,0m (Bản vẽ số 03: Bản đồ cải tạo khu vực khai thác).
b. Trình tự và hệ thống khai thác
b.1. Các thông số của hệ thống khai thác
Các thông số của hệ thống khai thác phải phù hợp với các tính chất của đất
tại mỏ; đặc tính kỹ thuật, phạm vi hoạt động, an toàn và hiệu quả của các thiết bị
nhằm tạo ra một hệ thống khai thác phù hợp, đảm bảo công suất thiết kế, hoạt
động hiệu quả và có tính ổn định cao.
a/ Chiều cao tầng khai thác:
Được xác định dựa trên nguyên tắc: HXmin < H < HXmax
Trong đó:

HXmin : Chiều cao tầng tối thiểu để máy xúc hoạt động có hiệu quả.
HXmax: Chiều cao tối đa đảm bảo an toàn cho từng loại máy xúc.
Trường hợp máy xúc có dung tích gầu E = 0,9m 3. Vì vậy dựa vào điều kiện
về địa hình, địa chất khu vực khai thác và các thông số kỹ thuật của thiết bị
chiều cao tầng tối đa là 8m, ta chọn chiều cao tầng khai thác H = 7m là phù hợp
với địa hình khu vực và an toàn cho các thiết bị.
b/ Góc nghiêng sườn tầng khai thác:

450;

c/ Chiều rộng giải khấu trung bình: A = 12m;
d/ Chiều dài luồng xúc trung bình: Lx = 90m;
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

b.2. Trình tự khai thác
a/ Công tác tạo mặt bằng khai thác:
Để hình thành được hệ thống tầng khai thác, nhất thiết phải cải tạo được
mặt bằng khai thác có kích thước đủ để triển khai tầng khai thác và hướng phát
triển các bờ moong khai thác tiếp theo.
Khu vực mỏ có địa hình thấp, độ dốc thoải và có độ cao từ +10m đến
+30,5m và cos kết thúc khai thác ở +16,0m nên để cải tạo mặt bằng xung quanh
khu vực khai thác ta tạo tầng cải tạo ở khu vực đỉnh núi phía đông của mỏ có độ
+21,0m.
b/ Trình tự khai thác:
Với diện tích khu vực khai thác đã được xác định và phương án khai thác
đã chọn là khai thác lộ thiên khấu theo lớp bằng (áp dụng hình thức khai thác

cuốn chiếu); Căn cứ vào điều kiện về địa hình, đặc điểm địa chất mỏ và đặc tính
cơ lý của đất, trình tự khai thác của mỏ được tiến hành như sau:
Sau khi tiến hành cải tạo moong khai thác ở khu vực đỉnh núi phía đông
của mỏ ta tạo mặt bằng khai thác đầu tiên ở cos +21,0m. Sau khi đã hình thành
mặt bằng đầu tiên ta tiếp tục khai thác dần về phía nam cho đến ranh giới cuối
cùng của mỏ cạnh M2 – M3 (Bản vẽ số 04: Bản đồ kết khu vực khai thác năm
kết thúc).
- Khai thác từ trên xuống dưới sâu;
- Khai thác khu vực phía tây xuống khu vực đông cho đến ranh giới cuối
cùng của mỏ (cạnh M2 – M3);
- Hướng khấu đất từ phía nam ra bắc với chiều dài luồng khấu L nhỏ nhất
là 90m;
- Hướng dịch chuyển công trình mỏ từ phía tây xuống khu vực đông.
c/ Biện pháp thi công:
Công nghệ khai thác đơn giản chủ yếu sử dụng máy đào có dung tích gàu E
= 0,9m3 xúc sản phẩm trực tiếp lên phương tiện chuyển và kết hợp với lao động
thủ công làm đường phụ trợ, sửa đường vận chuyển trong và ngoài khu vực khai
thác.
Kết thúc mỗi kỳ khai thác có thể sử dụng máy xúc san gạt trả lại mặt bằng
thay cho quá trình phục hồi môi trường ở giai đoạn kết thúc - đóng cửa mỏ.
1.3.1.5. Vận tải, thoát nước mỏ
a. Vận tải
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Mỏ có tuyến đường nội bộ vào mỏ và khi tiến hành khai thác sẽ thực hiện
công tác mở moong để khai thác và vận chuyển vật liệu sản phẩm.

Dùng máy xúc gàu ngược Komatsu với dung tích gàu xúc 0,9m3 để xúc đất.
Dùng xe Hyundai tải trọng 7 tấn có dung tích thùng xe 10m3 chở đất.
b. Thoát nước mỏ
Mỏ đất núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu có địa hình tương đối
dốc, nên việc thoát nước ở đây là theo kiểu thoát nước tự nhiên, đơn vị tiến hành
vệ sinh, nạo vét đất rãnh thoát nước dọc đường giao thông để tránh đất tràn ra
đường.
1.3.1.6. An toàn vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ
- Tuân thủ theo đúng thiết kế khai thác;
- Sử dụng máy móc thiết bị khai thác còn trong thời hạn kiểm định và được
cho phép của cơ quan chức năng;
- Xây dựng nội quy tại khu vực khai thác mỏ;

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

1.3.2. Hiện trạng môi trường
2.1. Điều kiện khí tượng thuỷ văn:
Dự án nằm trong tỉnh Quảng Ngãi nên có điều kiện khí tượng thủy văn
mang đầy đủ đặc trưng khí hậu của khu vực duyên hải miền Trung. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa và chịu tác động khá lớn của biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt
(mùa mưa và mùa khô). Mùa khô bắt đầu từ giữa tháng 01 và kéo dài đến
khoảng tháng 8. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Các đặc trưng cơ bản
về khí tượng tại khu vực dự án như sau:
a) Nhiệt độ không khí
Khí hậu khu vực nằm trong nền khí hậu tỉnh Quảng Ngãi với khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình. Theo Niên giám thống kê mới nhất của tỉnh Quảng Ngãi

năm 2014 thì trong năm 2014 có đặc điểm nhiệt độ như sau:
- Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8, nhiệt độ dao động từ 20,9 – 30,80C.
- Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 12, nhiệt độ dao động từ 22,4 – 28,70C.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 2014: 26,70C.
Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (0C)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Cả năm

26,3

26,7

25,7

26,9

26,6


26,7

Tháng 1

21,2

23,5

20,7

22,1

22,4

20,9

Tháng 2

24,1

25,0

22,4

23,3

24,7

22,6


Tháng 3

25,7

25,3

22,3

25,4

26,1

25,4

Tháng 4

26,6

27,8

25,6

28

27,7

27,9

Tháng 5


27,5

30,4

28,7

29,7

29,5

30,2

Tháng 6

29,6

30,1

29,6

30,1

29,7

30,8

Tháng 7

29,1


29,5

29,9

29,4

29,0

29,4

Tháng 8

29,2

28,5

29,1

30

29,1

29,5

Tháng 9

27,3

27,9


27,6

27,4

28,7

28,7

Tháng 10

26,5

26,1

26,0

26,4

25,8

26,5

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Năm


2009

2010

2011

2012

2013

2014

Tháng 11

24,5

23,7

24,9

26,4

25,4

26,9

Tháng 12

23,6


22,9

21,7

24,7

21,5

22,4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2014.
Theo bảng ta thấy tháng 6 là tháng có nhiệt độ cao nhất, khoảng 30,80C.
b) Lượng mưa
Theo Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi năm 2014. Chế độ mưa thay
đổi theo chế độ gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Tổng
lượng mưa trung bình cả năm 2014 là 2.156,4 mm, lượng mưa trong năm tập
trung chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 70-80% tổng lượng mưa năm. Từ
tháng 1 đến tháng 8 ít mưa, chiếm 20-30% tổng lượng mưa năm.
Lượng mưa các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (mm)
Năm

2009

2010

2011

2012


2013

2014

Cả năm

3.655

2.593

2.713

1790

2.050

2.156,4

Tháng 1

288

197

144

132

108


100,3

Tháng 2

26

1

12

124

105

0,5

Tháng 3

34

34

77

9,2

47

18,8


Tháng 4

320

7

14

27

69

9,6

Tháng 5

220

15

25

46

20

5,6

Tháng 6


75

52

70

167

24

38,1

Tháng 7

100

61

12

91

77

132,1

Tháng 8

71


287

112

87

63

69,8

Tháng 9

1.421

223

657

300

348

109,9

Tháng
10

584

465


786

455

590

Tháng
11

348

1.207

554

208

581

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309

682,1
418,7


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Năm


2009

2010

2011

2012

2013

Tháng
12

168

44

250

132

18

2014
570,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2014.
Theo bảng lượng mưa thay đổi rất nhiều qua các tháng trong năm. Năm
2014, tháng 10 là tháng có lượng mưa cao nhất với lượng mưa là 682,1 mm,

thấp nhất là tháng 2 với lượng mưa là 0,5 mm.
c) Độ ẩm không khí:
Theo Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi năm 2014 có độ ẩm trung
bình là 81%. Mùa hè độ ẩm thấp hơn mùa đông, độ ẩm thấp nhất trong năm
khoảng 72% (khoảng tháng 6) và cao nhất là 91% (khoảng tháng 12).
Độ ẩm không khí trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (%)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Cả năm

83

82

83

82


82

81

Tháng 1

84

86

89

90

87

83

Tháng 2

86

81

84

87

84


82

Tháng 3

85

82

85

81

84

83

Tháng 4

86

80

83

80

84

81


Tháng 5

84

74

78

77

77

74

Tháng 6

77

75

75

75

76

72

Tháng 7


78

75

73

76

78

78

Tháng 8

78

80

78

74

79

75

Tháng 9

86


82

85

84

84

79

Tháng 10

85

86

88

84

85

86

Tháng 11

86

91


86

86

87

87

Tháng 12

85

86

89

85

82

91

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2014.
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Nhìn chung theo ta thấy độ ẩm dao động trong năm không đáng kể. Chênh

lệch giữa độ ẩm cao nhất và thấp nhất khoảng 19%.
d) Bức xạ mặt trời, bốc hơi
Cường độ bức xạ trong khu vực thường đạt giá trị cao vào các tháng 4 và 5,
lớn hơn 14kcal/cm2 và đạt giá trị nhỏ hơn vào các tháng 11 đến tháng 1 năm sau
nhỏ hơn 8kcal/cm2. Tổng lượng bức xạ cả năm đạt khoảng 140 - 150kcal/cm 2.
Cân bằng bức xạ hằng năm là 90 - 95kcal/cm 2. Trong ngày lượng bức xạ đạt giá
trị cao nhất vào buổi trưa, khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ.
Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình
năm đạt khoảng 871,6mm. Tháng 5,6 là các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất
trong năm, khoảng 114,4mm.
e) Nắng
Theo Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi năm 2014. Số giờ nắng
cũng dao động trong các tháng như sau:
- Từ tháng 4 đến tháng 5 nắng nhiều, trung bình có 275 giờ nắng/tháng.
- Từ tháng 02 - 3 và từ tháng 6 - 11, lượng nắng trung bình, dao động
khoảng 195 – 200,4 giờ nắng/tháng.
- Từ tháng 12 - 01 năm sau là ít nắng nhất, trung bình từ 73,4 giờ
nắng/tháng.
Số giờ nắng các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (giờ)
Năm

2009

2010

2011

2012

2013


2014

Cả năm

2.114

2.192

1.804

2.209

1.981

2.289,9

Tháng 1

111

152

41

65

114

114,8


Tháng 2

175

214

154

137

156

170,3

Tháng 3

204

214

119

219

211

219,7

Tháng 4


164

225

184

214

181

249,7

Tháng 5

216

263

241

243

259

300,8

Tháng 6

242


245

216

186

196

208,7

Tháng 7

218

247

230

228

208

215,3

Tháng 8

233

196


229

231

152

236,4

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Năm

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Tháng 9


138

192

132

170

143

203,5

Tháng 10

149

106

102

181

151

172,1

Tháng 11

114


45

135

175

133

166,6

Tháng 12

150

94

23

160

78

32

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2014.
Qua bảng ta thấy số giờ nắng sẽ chênh lệch rất nhiều qua các tháng trong
năm. Năm 2014, tháng 5 là tháng có số giờ nắng cao nhất 300,8 giờ, thấp nhất
là tháng 12 với số giờ nắng 32 giờ.
f) Gió, bão

- Gió: Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có hai
mùa gió chính (gió mùa đông và gió mùa hè). Hướng gió chủ đạo từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau là hướng Đông Bắc, từ tháng 4 đến tháng 8 là hướng Đông và
Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm tại đồng bằng ven biển khoảng 1,3m/s,
tốc độ gió tối đa trong bão 40m/s.
- Bão: Đặc biệt ở Quảng Ngãi các trận bão xảy ra trong khoảng thời gian từ
tháng 9 đến tháng 12 dương lịch, nhất là tháng 10 và 11. Trung bình hằng năm
có 1 – 2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ngãi gây
mưa to và gió mạnh từ cấp 6 trở lên. Ngoài ra, cũng có những năm có đến 3 - 4
cơn bão, khi có bão thường gây ra mưa to và gió rất mạnh có khi kèm theo hiện
tượng nước biển dâng cao.
- Giông: Xảy ra khá nhiều trong năm, hàng năm từ 85 đến 110 ngày có
giông, tập trung nhiều nhất vào các tháng 5 đến 7.
2.2. Tình hình kinh tế xã hội: Dân cư trong vùng chủ yếu sinh sống bằng nghề
nông, buôn bán nhỏ lẻ lao động nhàn rỗi theo mùa vụ khá lớn.
2.3. Hiện trạng môi trường
Tại thời điểm lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường hiện khu vực dự
án là đất đồi trọc do hoạt động khai thác khoáng sản trước kia của Công ty, xung
quanh là đất lâm nghiệp được người dân trồng cây, hiện trạng môi trường tại khu
vực dự án được đánh giá là tốt. Khi tiến hành khai thác, chủ dự án cam kết sẽ
thực hiện các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động đến môi trường xung
quanh đúng quy định.

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

CHƯƠNG II

CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
2.1.1. Căn cứ để lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường
- Đặc điểm loại hình khai thác mỏ của mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp núi
Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Chậu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi;
- Khai trường mỏ khi kết thúc khai thác theo thiết kế;
- Cấu tạo địa chất, thành phần khoáng vật và chất lượng môi trường của
khu vực;
- Hiện trạng thực tế việc khai thác đất đồi các mỏ đất giáp ranh trước đây
UBND huyện Sơn Tịnh cấp phép cho DNTN TM&XD Hoàng Phát, Công ty
TNHH Hà My...và địa hình khu vực lân cận bên ngoài ranh giới mỏ đất.
- Hiện trạng giao thông và thoát nước trong khu vực
Từ các căn cứ trên chủ dự án lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi
trường là: Phương án hoàn thổ đất trở lại khu vực moong đã khai thác để trồng
cây xanh; tháo dở khu vực phụ trợ...
2.1.2. Các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường
- Thực hiện bóc xúc, vận chuyển đất để san gạt tạo mặt bằng;
- Trồng cây xanh;
- Phá dỡ các công trình phụ trợ.
Phương án cải tạo, phục hồi được lựa chọn mang tính khả thi cao, phù hợp
với quy định của nhà nước. Đồng thời sau khi cải tạo, phục hồi môi trường sẽ trả
lại cảnh quan cây xanh cho khu vực tương tự như hiện trạng ban đầu.
2.2. NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
a. Hoàn thổ, san gạt đất tạo mặt bằng để trồng cây
Tổng diện tích mỏ và diện tích hoàn thổ là 15.000m 2 (ở mặt bằng moong
năm kết thúc khai thác với cos +16).
b. Trồng cây xanh
Sau khi hoàn thổ đất tại khu vực moong đã khai thác, công tác để phục hồi
môi trường trở lại tương tự như trước khi khai thác mỏ là phương án trồng cây
xanh với diện tích là 15.000 m2.

c. Công tác cải tạo mặt bằng khu phụ trợ
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

* Phá dỡ bốt bảo vệ:
Bốt bảo vệ là nhà cấp 4B diện tích xây dựng 50m 2 (10x5m), cao 4m. Công
trình được xây dựng với kết cấu mái tôn, tường gạch, nền xi măng. Lượng xà
bần còn lại sẽ được Công ty bán hoặc cho người dân địa phương sử dụng để tôn
tạo nền.
* San gạt khu vực bốt bảo vệ:
Sử dụng xe ủi san gạt để tạo mặt bằng bằng phẳng. Diện tích chiếm dụng
đất của bốt bảo vệ là 50m2. Dự kiến san gạt với bề dày 0,3m. Vậy khối lượng
san gạt 15m3.
2.3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
2.3.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo phục hồi môi trường
Công tác cải tạo, phục hồi môi trường được tổ chức theo một sơ đồ quản lý như
sau:
BAN QUẢN LÝ MỎ

ĐỘI PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Ban ATLĐ

Tổ trồng cây

Tổ san gạt


Hình 2.1. Sơ đồ quản lý dự án cải tạo và phục hồi môi trường
2.3.2. Tiến độ thực hiện cải tạo phục hồi môi trường
Công tác cải tạo phục hồi môi trường mỏ được thực hiện theo tiến độ như
sau:
Bảng 2.1: Chương trình quản lý tiến độ thực hiện công tác cải tạo, phục
hồi môi trường
T
T
1

Công việc

Thời gian
thực hiện

San gạt khu vực moong Sau khi kết
khai thác
thúc khai thác
mỏ

Tiến độ thực
hiện (ngày)

Cơ quan
thực hiện

5

Xí nghiệp 309


Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

2

Trồng cây xanh

Sau khi hoàn
thành công
tác san gạt đất

5

3

Sau khi kết
Công tác cải tạo mặt bằng
thúc khai thác
khu phụ trợ
mỏ

2

2.2.3. Máy móc thiết bị phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường
Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác cải tạo phục hồi môi trường:
Bảng 2.2: Danh mục các loại máy móc thiết bị sử dụng cho công tác cải
tạo, phục hồi môi trường

T
T

Tên thiết bị

Số lượng

Nước sản xuất

Tình trạng thiết
bị

1

Máy đào 0,8m3

01

Nhật

80%

2

Máy ủi 75CV

01

Nhật


85%

3

Ô tô 7T

03

Hàn Quốc

80%

4

Cuốc

10

Việt Nam

90%

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

CHƯƠNG III
DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

3.1. DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
3.1.1. Căn cứ tính dự toán
- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo phục hồi môi trường trong hoạt
động khai thác khoáng sản;
- Quyết định số 105/QĐ-UBND ngày 11/3/2016 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
Quyết định số 64/2014/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của UBND tỉnh
Quảng Ngãi ban hành quy định mật độ và đơn giá cây trồng để thực hiện việc
bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi.
- Công văn số 622/SXD-KTKHXD&HT ngày 22/5/2015 thuyết minh và
hướng dẫn áp dụng bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
- Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc
công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng;
- Thông tư 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây dựng về hướng
dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 38/2005/QĐ – BNN ngày 6/7/2005 của Bộ Nông nghiệp &
Phát triển Nông thôn về định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc
tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.
- Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 của Chính phủ quy định
mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp
tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê
mướn lao động.
3.1.2. Nội dung dự toán
Số tiền ký quỹ phục hồi môi trường bằng tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi
trường; chi phí quản lý dự án cải tạo, phục hồi môi trường và chi phí dự phòng.
M = Mcp + Cql + Cdp + Cpd

Trong đó:
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

+ M: Số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường;
+ Mcp: Chi phí cải tạo, PHMT;
+ Cql: Chi phí quản lý dự án.
+ Cdp: Chi phí dự phòng.
+ Cpd: Chi phí phá dỡ.
3.1.2.1. Chi phí xây dựng để phục hồi môi trường
Theo hướng dẫn tại Phụ lục số 11 của Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT
ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thì tổng
dự toán cải tạo, phục hồi môi trường (M cp) bằng tổng các chi phí thực hiện các
hạng mục chính dưới đây:
Mcp = Mkt + Mcn + Mbt + Mxq + Mhc + Mk
Trong đó:
Mkt: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khai trường khai thác, bao gồm
các chi phí: củng cố bờ moong trong tầng đất phủ, trong tầng đá; lập hàng rào,
biển báo; trồng cây xung quanh và khu vực moong khai thác; xây dựng các công
trình thoát nước, xử lý nước; san gạt, phủ đất màu; đối với mỏ khai thác hầm lò,
chi phí lấp kín cửa đường hầm vào mỏ, các lò nhánh (nếu cần thiết) theo quy
phạm khai thác hầm lò; xây dựng hệ thống ngăn ngừa dòng thải axit mỏ đối với
các mỏ khai thác khoáng vật sulfua và các mỏ có tính phóng xạ và các chi phí
khác có liên quan;
Mcn: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường mặt bằng sân công nghiệp, khu
vực phân loại, làm giàu,khu vực phụ trợ và các hoạt động khác có liên quan, bao
gồm các chi phí: tháo dỡ các công trình trên mặt bằng và vận chuyển đến nơi lưu

chứa; san gạt tạo mặt bằng, phủ đất màu, trồng cây; xây dựng hệ thống thu gom,
thoát nước;
Mbt: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi thải, bao gồm các chi
phí: san gạt, cắt tầng đảm bảo các yêu cầu an toàn; xây dựng kè chân tầng để
đảm bảo an toàn, tránh trượt lở chân bãi thải; xây dựng hệ thống thu gom nước
trên mặt tầng và chân tầng; xử lý nước từ các mặt tầng, chân tầng bãi thải trước
khi xả ra môi trường; xây dựng hệ thống ngăn ngừa dòng thải axit mỏ đối với
các mỏ khai thác khoáng vật sulfua và các mỏ có tính phóng xạ; trồng cây trên
mặt tầng, sườn tầng các bãi thải;
Mxq: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực ngoài biên giới mỏ nơi
bị ảnh hưởng do hoạt động khai thác, bao gồm các chi phí: nạo vét, khơi thông
các dòng thủy vực; duy tuy, bảo dưỡng các tuyến đường vận chuyển; trồng cây
tái tạo lại hệ sinh thái, thảm thực vật tại các khu vực xung quanh mỏ;
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

Mhc: chi phí duy tu, bảo trì các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau
khi kết thúc hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường (được tính bằng 10% tổng
chi phí cải tạo, phục hồi môi trường); Chi phí hành chính phục vụ cho công tác
cải tạo, phục hồi môi trường; chi phí thiết kế, thẩm định thiết kế; chi phí dự
phòng do phát sinh khối lượng; chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải;
Mk: Những khoản chi phí khác.
Tuy nhiên, Tùy theo đặc điểm khai thác của từng mỏ khác nhau mà ta có
công tác cải tạo phục hồi môi trường khác nhau, đối với mỏ đất đồi làm vật liệu
san lấp tại núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi sẽ thực hiện công tác khai thác đất đồi làm vật liệu để san lập, nên
tại mỏ không có khu bãi thải đất đá, khu vực mặt bằng công nghiệp chế biến. Do

đó, công tác cải tạo phục hồi môi trường của mỏ chủ yếu diễn ra tại khu vực
moong đã khai thác: San gạt khu vực moong đã khai thác, trồng cây xanh, khu
phụ trợ. Vì vậy chi phí cải tạo phục hồi môi trường được tính như sau:
Mcp = Mkt = Cxđ + Cvc + Csg + Ctc
Trong đó:
+ Cxđ: Chi phí xúc đất;
+ Cvc: Chi phí vận chuyển đất;
+ Csg: Chi phí san gạt đất tạo mặt bằng;
+ Ctc: Chi phí trồng cây;
a. Cx: Chi phí đào xúc đất:
Chi phí xúc đất để hoàn thổ được tính như sau: Cxđ = V * cx
Trong đó:
- V là khối lượng đất cần xúc:
+ Tổng diện tích moong cần hoàn thổ đất là 15.000 m2;
+ Chiều dày lớp đất cần hoàn thổ là 0,3m;
Vậy khối lượng đất cần xúc để hoàn thổ là V = 15.000m2 x 0,3m
=4.500m3.
- cx: Chi phí đào 1m3 đất:
+ Định mức ca máy sử dụng để đào xúc đất: Sử dụng máy đào có dung tích
gầu 1m3, áp dụng Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng
về việc công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng tại
mục AB 24000, với mã hiệu AB.2413, thì định mức ca máy sử dụng cho đào
xúc 100m3 đất bằng máy xúc tốn 0,172 ca.
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

+ Chi phí cho một ca máy thi công đào xúc đất: Sử dụng máy đào có dung

tích gầu 0,8m3, áp dụng bảng giá ca máy và thiết bị thi công (Công bố kèm theo
Quyết định số 105/QĐ-UBND ngày 11/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi) tại
mã máy M101.0104 là 2.169.634 đồng/ca (áp dụng đối với khu vực huyện Sơn
Tịnh thuộc vùng III).
Vậy chi phí để đào xúc 1m 3 đất được tính như sau: c x = (2.169.634 đồng/ca
x 0,172 ca)/100 = 3.731 đồng.
Như vậy, chi phí để xúc đất hoàn thổ trở lại khu vực moong đã khai thác
là:
Cxđ = V * c = 4.500 x 3.731 = 16.789.500 đồng.
b. Cvc: Chi phí vận chuyển đất
Chi phí cho công tác vận chuyển đất để hoàn thổ được tính như sau:
Cvc= V * cv
Trong đó:
- V: là khối lượng đất vận chuyển để hoàn thổ, V = 4.500 m3;
- cv: Chi phí để vận chuyển 1 m3 đất:
+ Định mức ca máy vận chuyển đất: sử dụng ô tô tự đổ 7 tấn, áp dụng
Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng tại mục AB.4100, với
mã hiệu AB.4112 thì định mức ca máy sử dụng cho việc vận chuyển 100m 3 đất
bằng ô tô tốn 0,526 ca máy.
+ Chi phí cho một ca máy vận chuyển đất: Sử dụng ô tô tự đổ 7 tấn, áp
dụng bảng giá ca máy và thiết bị thi công (Công bố kèm theo Quyết định số
105/QĐ-UBND ngày 11/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi) tại mã máy
M106.0202 là 1.206.763 đồng/ca (áp dụng đối với khu vực thành phố Quảng
Ngãi thuộc vùng III).
Vậy chi phí để vận chuyển 1 m3 đất được tính như sau: cv = (1.206.763
đồng/ca x 0,526 ca)/100 = 6.348 đồng;
Như vậy, chi phí cho công tác vận chuyển đất để hoàn thổ là Cvc= V x cv =
4.500 x 6.348 = 28.566.000 đồng.
c. Csg: Chi phí san đất tạo mặt bằng

Chi phí cho công tác san gạt đất để tạo mặt bằng trồng cây xanh được tính
như sau: Csg = Vs x cs
Trong đó:
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

- Vs là khối lượng đất cần san gạt:
+ Cần san gạt đất với chiều dày trung bình lớp đất san gạt là 0,3m.
+ Diện tích khu vực moong hoàn thổ đất cần san gạt là 15.000m2.
Vậy khối lượng đất cần san gạt: Vs = 15.000m2x 0,3m = 4.500 m3.
- cs: chi phí san gạt 1m3 đất:
+ Định mức ca máy sử dụng để san gạt đất: Sử dụng máy ủi công suất 75
CV, áp dụng Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về
việc công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng tại mục
AB 22000, với mã hiệu AB.2211, thì định mức ca máy sử dụng cho 100m 3 đất
bằng máy ủi tốn 0,357 ca.
+ Chi phí cho một ca máy san ủi đất: sử dụng máy ủi 75Cv, áp dụng bảng
giá ca máy và thiết bị thi công (Công bố kèm theo Quyết định số 105/QĐUBND ngày 11/3/2015 của UBND tỉnh Quảng Ngãi) tại mã máy M101.0501 là
1.106.616 đồng/ca (áp dụng đối với khu vực thành phố Quảng Ngãi thuộc vùng
III).
Vậy chi phí để san gạt 1 m3 đất được tính như sau: cs = (1.106.616
đồng/ca x 0,357 ca)/100 = 3.951 đồng;
Như vậy, chi phí cho công tác san gạt đất để tạo mặt bằng là Csg= Vs x cs =
4.500 x 3.951 = 17.779.500 đồng.
d. Ctc: Chi phí trồng cây xanh
Chi phí mua cây giống
- Diện tích khu vực cần phủ xanh là: S = 15.000m2.

- Theo Quyết định số 64/2014/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của UBND
tỉnh Quảng Ngãi, phần I – Mật độ trồng cây lâm nghiệp, chọn loại cây trồng là
keo với mật độ trồng là 4.000 cây/ha. Vậy số lượng cây keo cần dùng để phủ
xanh đất của khu vực là:
4.000 x 1,5 = 6.000 cây.
 Vậy chi phí mua keo giống là: 1.000 x 6.000 = 6.000.000 đồng.
Chi phí trồng cây
Chi phí trồng cây xanh khu vực khai thác được tính theo công thức:
C = S × k ×(cd + ch + cc + cp + cb)
Trong đó:
- S: Diện tích cần phủ xanh, S = 15.000m2.
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

- k: Số hố trồng cây trên 1m2. Theo Quyết định số 64/2014/QĐ-UBND
ngày 17/12/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi, phần I – Mật độ trồng cây lâm
nghiệp, chọn loại cây trồng là keo với mật độ trồng là 4.000 cây/ha. Vậy số hố
trồng keo trên 1m2 đất là:
k = (4.000 cây/ha × 1m2)/10.000 = 0,4 cây/m2.
- cd: Chi phí đất màu cho 1 hố trồng cây: Vì quá trình san gạt mặt bằng đã
phủ lớp đất màu dày 0,3m nên khi trồng cây không phải phủ thêm đất màu, do
đó cd = 0 đồng/hố.
- ch: Công đào 1 hố trồng cây, được tính như sau:
+ Theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 3 định mức lao động các khâu công việc trồng rừng, mục 3.6.6
bảng mức lao động đào hố trồng cây: Chọn loại hố trồng có kích thước dài ×
rộng × cao = 30 × 30 × 30cm, cự li đi làm khoảng 2.000 – 3.000m, nhóm đất cấp

II thì công đào hố trồng cây là 132 hố/công. Vậy công đào 1 hố là (1 hố × 1
công)/132 hố = 0,0076 công.
+ Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 của Chính phủ: Mức
lương tối thiểu của thành phố Quảng Ngãi (thuộc vùng III) là 2.700.000
đồng/tháng. Vậy mức lương tối thiểu tính cho 1 ngày công là 2.700.000/26 =
103.846 đồng/ngày.
+ Theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 1 định mức lao động quản lý và định mức cấp bậc công việc, mục
1.2 định mức cấp bậc công việc, dòng thứ 13 quy định: Công nhân đào hố trồng
cây thuộc bậc 3.
+ Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, mục
A.2 thang lương 6 bậc quy định: Công nhân đào hố trồng rừng thuộc nhóm I,
ngành lâm nghiệp thì hệ số lương tối thiểu tính cho công nhân bậc 3 là 2,42. Vậy
đơn giá 1 ngày công đối với công nhân đào hố trồng cây là: 103.846 × 2,42 =
251.307 đồng/công.
 Vậy chi phí đào 1 hố trồng cây là: ch = 0,0076 công × 251.307
đồng/công = 1.909 đồng/hố.
- cc: Chi phí trồng cây một hố, được tính như sau:
+ Theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 3 định mức lao động các khâu công việc trồng rừng, mục 3.7.6
bảng mức lao động lấp hố trồng rừng quy định: Đối với loại hố trồng có kích
thước dài × rộng × cao = 30 × 30 × 30cm, cự li đi làm khoảng 2.000 – 3.000m,
nhóm đất cấp II thì công lấp hố trồng cây là 313 hố/công. Vậy công lấp 1 hố là
(1 hố × 1 công)/313 hố = 0,0032 công
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”


+ Theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 1 định mức lao động quản lý và định mức cấp bậc công việc, mục
1.2 định mức cấp bậc công việc, dòng thứ 14 quy định: Công nhân lấp hố trồng
cây thuộc bậc 3.
+ Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, mục
A.2 thang lương 6 bậc quy định: Công nhân lấp hố trồng rừng thuộc nhóm I,
ngành lâm nghiệp thì hệ số lương tối thiểu tính cho công nhân bậc 3 là 2,42. Vậy
đơn giá 1 ngày công đối với công nhân lấp hố trồng cây là: 103.846 × 2,42 =
251.307 đồng/công.
 Vậy chi phí lấp 1 hố trồng cây là:
cc = 0,0032 công ×251.307 đồng/công = 804 đồng/hố.
- cp: Chi phí phân bón cho 1 hố trồng cây, được tính toán như sau:
+ Theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 6 định mức vật tư kỹ thuật, mục 6.1 định mức vật tư cho 21 loài
cây chủ yếu, điểm 1 định mức vật tư sản xuất 1.000 cây keo lá tràm quy định
mức bón phân lúc trồng đối với keo như sau:
Bảng Định mức phân bón cho cây keo
TT

Số hố
trồng (hố)

Loại phân bón

1

Phần hữu cơ

2


Phân đạm

Định mức phân
bón (kg/1.000 cây)

1
3

Phân lân

4

Phân kali

Khối lượng phân
cần bón (kg)

50
2
5,5
3

0,05
0,002
0,0055
0,003

+ Giá các loại phân bón: Được lấy theo giá thị trường tại thời điểm lập
Phương án.
Bảng Giá các loại phân bón

TT

Loại phân bón

Giá phân bón
(đồng/kg)

Khối lượng
phân cần bón

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309

Thành tiền


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

1

Phần hữu cơ

2

Phân đạm (Phú Mỹ)

3

Phân lân (Lào Cai)


4

Phân kali

9.500
7.800
2.850
7.500

(kg)

cp (đồng)

0,05

475

0,002

15,6

0,0055

15,7

0,003

22,5

Tổng cộng chi phí phân bón


528,8

 Vậy chi phí bón phân cho 1 hố cây tại thời điểm trồng là cp = 528,8
đồng/hố.
- cb: Chi phí chăm sóc cây non trong 3 năm và trồng dặm cây chết, được
tính toán như sau:
+ Chi phí chăm sóc cây non trong 3 năm:
* Theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005, phần 3 định mức
lao động các khâu công việc trồng rừng, mục 3.11.6 bảng mức lao động xới vun
gốc cây trồng quy định: Đối với nhóm đất cấp II, cự li đi làm khoảng 2.000 –
3.000m, cây thân gỗ thì công chăm sóc, vun xới gốc cây (đường kính vun xới từ
0,6 ÷ 0,8m) là 196 cây/công. Vậy công chăm sóc 1 hố cây trong 3 năm là: 3 × (1
cây × 1 công)/196 cây = 0,015 công.
* Mức lương tối thiểu của 1 ngày công là 2.700.000/26 = 103.846
đồng/ngày.
* Theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 1 định mức lao động quản lý và định mức cấp bậc công việc, mục
1.2 định mức cấp bậc công việc, dòng thứ 17 quy định: Công nhân vun xới gốc
cây thuộc bậc 3.
* Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, mục
A.2 thang lương 6 bậc quy định: Công nhân vun xới, chăm sóc cây trồng rừng
thuộc nhóm I, ngành lâm nghiệp thì hệ số lương tối thiểu tính cho công nhân bậc
3 là 2,42. Vậy đơn giá 1 ngày công đối với công nhân vun xới, chăm sóc cây
trồng là: 103.846 × 2,42 = 251.307 đồng/công.
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”


 Vậy chi phí chăm sóc 1 hố cây trồng trong 3 năm là:
0,015 công × 251.307 đồng/công = 3.769 đồng/hố.
+ Chi phí trồng dặm 1 hố cây chết:
* Theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005, phần 3 định mức
lao động các khâu công việc trồng rừng, mục 3.12.6 bảng mức lao động trồng
dặm quy định: Đối với cự li đi làm khoảng 2.000 – 3.000m, kích cỡ bầu cây con
<0,5 kg/cây thì định mức công trồng dặm là 108 cây/công. Vậy công trồng dặm
1 hố cây là: (1 cây × 1 công)/108 cây = 0,009 công.
* Mức lương tối thiểu của 1 ngày công là 2.700.000/26 = 103.846
đồng/ngày.
* Theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp, phần 1 định mức lao động quản lý và định mức cấp bậc công việc, mục
1.2 định mức cấp bậc công việc, dòng thứ 18 quy định: Công nhân trồng dặm
cây chết thuộc bậc 3.
* Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, mục
A.2 thang lương 6 bậc quy định: Công nhân trồng dặm cây chết thuộc nhóm I,
ngành lâm nghiệp thì hệ số lương tối thiểu tính cho công nhân bậc 3 là 2,42. Vậy
đơn giá 1 ngày công đối với công nhân trồng dặm cây chết là 103.846 × 2,42
=251.307 đồng/công.
 Vậy chi phí trồng dặm cây chết là:
0,009 công × 251.307 đồng/công = 2.261 đồng/hố.
 Vậy chi phí chăm sóc cây non trong 3 năm và trồng dặm cây chết là:
cb = 3.769 đồng/hố + 2.261 đồng/hố = 6.030 đồng/hố.
Từ các số liệu trên, chi phí trồng cây xanh là:
Cc = S ×k ×(cd + ch + cc + cp + cb)
Cc = 15.000 × 0,4 × (0 + 1.909 + 804 + 528,8 + 6.030) = 55.630.800 đồng
 Vậy tổng chi phí trồng cây khu vực khai thác là:
Cc = Chi phí mua cây giống + Chi phí trồng cây
Ctc = 55.630.800 + 6.000.000 = 61.630.800đồng.

e. Chi phí phá dỡ công trình phụ trợ:
Đơn giá nhân công:
- Căn cứ Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 của Chính phủ
quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh
Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án “Khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại
núi Lệ Thủy, thôn Lệ Thủy, xã Tịnh Châu, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”

nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ
chức có thuê mướn lao động đối với vùng III là 2.700.000 đồng.
- Hệ số lương đối với công nhân ngành xây dựng bậc 3 nhóm III theo Nghị
định số 205/2004/NĐ-CP là 2,56.
Lương công nhân ngành xây dựng
TT

Lương cơ bản và khoản phụ cấp

Lao động - Ngành xây dựng cơ bản
Nhóm 3: Xây dựng cơ bản

1

Hệ số lương

2

Lương tối thiểu


2.700.000

3

Lương tháng cơ bản (3) = (1) x
(2)

6.912.000

4

Phụ cấp (10% lương cơ bản)

691.200

Cộng lương tháng

7.603.200

1

Số ngày công

2

Đơn giá ngày công

2,56

26

292.430

Tháo dỡ bốt bảo vệ không còn nhu cầu sử dụng:
Chi phí phá dỡ công trình được tính dựa vào định mức dự toán xây dựng
công trình ban hành theo công văn 1776/BXD-VP của Bộ Xây ngày 16/08/2007.
Bốt bảo vệ có kích thước nền 10x5 m, chiều cao 4 m, tường gạch dày 20
cm, nền xi măng, mái tôn.
Vậy khối lượng tháo dỡ hạng mục bốt bảo vệ là:
[(10*4*2) + (5*4)]*0,2=20 m3
Chi phí tháo dỡ các hạng mục trong bốt bảo vệ
Hạng mục

Đơn
vị tính

Khối
lượng


hiệu

Tường gạch

m3

20

AA.21
1


Định mức
(công/ĐV
T)
1,35

Đơn giá
công (đ)

Thành
tiền (đ)

292.430

Chủ dự án: CN Công ty TNHH MTV ĐT XD Vạn Tường – Xí nghiệp 309

7.895.610


×