Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kỹ thuật nuôi cấy vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 4 trang )

VI SINH
CÁCH NUÔI VI SINH
1. LIỀU LƯỢNG VI SINH
a. Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống (cho bể kỵ khí và hiếu
khí): Dùng
với liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ . COD, BOD trong
nước thải , tính dựa vào thể tích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20
ngày. Tính dựa vào công thức sau:
A=( m x V)/ 1000
Trong ðó:
A: Khối lượng vi sinh nuôi cấy trong 1 ngày (kg/ngày)
m: 2 – 10 ppm (liều lượng vi sinh dựa vào độ ô nhiễm của chất thải cách
tính chung
thông thường là 3ppm)
V: Thể tích bể sinh học (m3) (hiếu khí hay kỵ khí )
- Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong 20 ngày. (tỷ lệ cấy
hay cách tính M sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào lưu lượng , thời gian lưu nước
thải trong hệ thống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồn thải
Lưu ý:
- Dùng từ 5 - 10% (10-20%, bùn hoạt tính cho vào thể tích bể sinh
học để làm cơ chất tăng trưởng (dùng bể SBR hay aeration). Đi với mô
hình là quá trình sinh học bám dính (Trickling Biofilter hay RBC), độ
tăng nhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợp nước thải có
chứa bùn pha loãng (2-5%) nên được sử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu.
Sau khi khởi động một màng vi sinh vật thành trên bề mặt vật liệu
lọc
- Cho trực tiếp vi sinh (sản phẩm m Bio-Systems) vào hệ thống mà
không cần pha loãng trước khi cho vào hệ thống
- pH = 6 – 8, hoạt đông pH trtốt nhất ở PH trung tính



- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lại hệ thống , bể phải
được khởi động lại tải trong thấp hoặc nồng độ COD khoảng 2kg/m3
- Chất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1

b. Duy trì hệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liều lương
từ 0,5ppm/ngày hoặc theo nồng độ COD, BOD trong nước thải
và độ ổn định của hệ thống . Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tính vào
lưu lượngnước thải /ngày để bổ sung một phần vi sinh trôi ra ngoài và
yếu dần đi .Tính theo công thức sau:
A=( m x Q) / 1000
Trong ðó:
A: Khối lương vi sinh bổ sung theo ngày, cách ngày hoặ theo tuần tùy
vào độ ổn định của hê thống (kg/ngày)
m: 0,5 ppm
Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)
2. LƯU LƯỢNG SỬ DỤNG CHẤT DINH DƯỠG N100
a. kHỞI ĐỘNG LẠI HỆ THỐNG hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống và
duy trì hệ thống : cung cấp N100 nhằm bổ sung chất dinh dưỡng và
khoáng cho vi sinh thay thế Ure và DAP. Lưu lượng được tính dựa vào
tải lượng BOD/ngày. tính như sau:
Tải lượng BOD( kg/ngày )= (a x Q) / 10 mũ 3
Trong đó:
a: Thông số BOD đầu vào (mg/l)
Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)
Liều lượng N100 sử dụng hàng ngày sẽ bằng 1/1000 tải lượng
BOD/ngày.
-> Lượng N100 cung cấp cho hệ thống = Tải lượng BOD (kg/ngày)/1000
Cần bổ sung chất dinh dưỡng để đạt được tỷ lệ C:N:P = 100:10:1
3. HƯỚNG DẪN NƯÔI CẤY



thểổ sunh vào hệ thống sinh học 5-10% th. tích bùn, sau đó
bắt đầu quá trình nuôi cấy hệ thống
- Gai đoạn nuôi cấy hệ thống mới :
1. Ngày tháng 1: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinh học có sục khí + 2/3
bể nước đã xử lý .tuần hoàn lại hay nước sạch để giả tảilượng ô nhiễm,
sao cho tải lượng COD trong thời gian nuôi cấy < 2kg/m3, cho sản
phẩm vi sinh đã tính toán kết hợp chất dinh dưỡng vàobể để vi sinh bắt
đầu tăng trưởng sinh khối
Ngày thứ 2 chon nước lắng 2h sau đó cho nước trong ra, cho lượng
nước thải mới vào , sục khí va tiếp tục cho sản phẩm vi sinh và N100
vào bể ., ngày thứ 3 lại cho nước lắng 2h và cho nước trong ra khỏi
bể và cứ như vậy cho tới ngày thứ .20;
3. Sau khi nuôi cấy đến ngày 20 thì cho nước trong đã lắng ra ngoài;
4. Nặp nước thải mới vào và bắt đầu hệ thống bình thường , lúc này
lượng sinh khối đã tăng lên đến mức ổn định để sử lý chất hữu cơ
,
- Giai đoạn bổ sung vi sinh
Nếu hệ thống đã ổn định chỉ cần cho trực tiếp lương vi vi sinh
(0,5ppm/ngày dựa vào lượng nước thải /ngày) mỗi ngày hoac5 mỗi tuần
vào hệ thống tùy vào độ ổn định của hệ thống để vi sinh luôn được
ổn định và sử lý tốt .

Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý nước thải :


Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp cơ học, hoá học và hoá lý để loại bỏ
các loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS)...ra khỏi nguồn nước. Ngoài ra, còn có
chức năng làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng
và tải lượng các chất gây bẩn có trong nguồn thải.

Giai đoạn xử lý sinh học: Chủ yếu dùng các phương pháp xử lý như: yếm
khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn
nước nhằm làm giảm các chỉ số BOD, COD, T-N, Y-P...có trong nguồn
nước. Quá trình này sẽ hoạt động hiệu quả khi các thành phần cơ chất (các
hợp chất chứa cacbon), dinh dưỡng (các hợp chất chứa nitơ và photpho),
nồng độ oxy hoà tan trong nước,...được bổ sung hợp lý.
Giai đoạn xử lý hoàn thiện: Nhằm mục đích làm ổn định chất lượng nước,
khử trùng cho nguồn nước trước khi xả ra môi trường. Giai đoạn này thường
dùng phương pháp hoá học để xử lý. Kết thúc quá trình xử lý, nước đầu ra
đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải mà không làm ảnh hưởng tới môi
trường.
Giai đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hoá lý để xử lý nhằm
giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạng thái lỏng sang
trạng thái rắn dùng cho các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh.



×