Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn LỊCH sử NHÀ nước và PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.32 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VÀ THẾ GIỚI
SINH VIÊN: ĐINH THỊ THU HUYỀN
LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT 40
I-

Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam
1. Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009)
1.1. Nhà Ngô (939 – 965)
- Vua Ngô Quyền (939 – 944), năm 944 Dương Tam Kha giúp Ngô
Quyền lập di chúc  lợi dụng cướp ngôi nhà Ngô.
- Năm 950 Ngô Xương Văn được Dương Tam Kha nhận làm con nuôi
 lật đổ giành lại nhà Ngô.
- Năm 965 bạo loạn xảy ra ở Cẩm Thủy  Xương Văn tử trận, Ngô
Xương Xí (con Ngô Xương Ngập) nối ngôi  loạn 12 sứ quân.
- Đứng đầu tổ chức BMNN là Vua, dưới Vua là đội ngũ quan lại. Tuy
nhiên, tổ chức cụt hể như thế nào thì không rõ, chỉ biết rằng vào thời
kì này về mặt tổ chức BMNN đã “đặt trăm quan, chế định triều nghi,
phẩm phục”.
- Ở địa phương, vẫn giữ nguyên cách thức tổ chức các cấp chính
quyền theo mô hình của họ Khúc trước đó, tức là chia cả nước ra
làm 5 cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã.
1.2. Nhà Đinh (968 – 980)
- Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hoàng lên ngôi
Hoàng đế đặt tên nước là Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình.
- Các quan lại trong triều gồm:
 Đinh quốc công: là quan đầu triều, có vai trò như tể tướng
 Đô hộ phủ sĩ Sư: đứng đầu tư pháp
 Thập đạo tướng quân: tổng chi huy quân đội cả nước bao gồm
10 đạo
 Đô úy: trông coi việc quân sự


 Chỉ huy nội nhân: coi việc tuần phòng ở cung cấm
 Tăng thống: đứng đầu các tăng đạo, đứng đầu Phật giáo trong
cả nước
 Tăng lục: Phụ trách Phật giáo cùng với Tăng thồng
 Sùng chân uy nghi: phụ trách về Đạo giáo.


- Năm 979 Đinh Tiên Hoàng cùng với Đinh Viễn (con trai trưởng)
say rượu  tên quan nhỏ rat ấy sát hại với ý đồ cướp ngôi  bị tử
hình
- Đinh Toàn lên ngôi năm 980 (con trai thứ)
- Năm 981 Nhà Đinh nhường ngôi cho Lê Hoàn (tổng chỉ huy)  lập
ra nhà Tiền Lê.
1.3. Nhà Tiền Lê (981 – 1009)
- Vào thời kỳ này, đứng đầu nhà nước vẫn là Vua, tuy nhiên triều đình
trung ương xuất hiện nhiều quan chức mới:
 Tổng quản tri quân dân sự: viên quan đầu triều
 Thái sư: quan đại thần, có chức năng cố vân cao cấp cho nhà
Vua
 Thái úy: là quan võ thuộc một trong số các quan đại thần của
triều đình
 Nha nội đô chỉ huy sứ: là một quan võ.
- Năm 981 dưới sự lãnh đạo của Lê Đại Hành, đẩy lùi cuộc chiến tranh
xâm lược của nhà Tống.
- Lê Đại Hành (980 -1005), 1006 đột tử chết  Lê Trung Tông nối
ngôi sau 8 tháng, được 3 ngày thì bị Lê Long Đĩnh giết để đoạt ngôi
vua.
- 1009 Lê Long Đĩnh bị bệnh chết (25 tuổi)  Tiền Lê mất vai trò
tích cực  Lý Công Uẩn lên ngôi.
2. Tổ chức BMNN thời Lý – Trần – Hồ

2.1. Nhà Lý (1010 – 1225)
- Ở trung ương:
 Vua: là người đứng đầu nắm trong tay toàn bộ quyền lực nhà
nước
 Các quan đại thần: tam thái (thái sư, thái phó, thái bảo); tam
thiếu (thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo); thái úy; thiếu úy.
 Các cơ quan chuyên môn: giúp vua quản lý công việc thuộc
lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chịu trách nhiệm trước nhà
vua, gồm:
 Hàn lâm viện: soạn thảo chiếu, biểu cho nhà vua
 Quốc tử giám: đào tạo nho sĩ, trông coi Văn Miếu
 Khu mật sứ: bàn bạc viêc triều chính thuộc lĩnh
vực dân sự với vua


 Một số quan chức khác như: quan văn, quan võ,
chức quan về tôn giáo…
- Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ và trại. Dưới lộ - trại là phủ
- châu; hương – xã – sách.
2.2. Nhà Trần – Hồ (1225 – 1407)
Thời nhà Trần, tổ chức BMNN theo hình thức chính thể quân chủ
trung ương tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc –
thân vương ngày càng được tăng cường. Tổ chức BMNN ở trung
ương vào thời Trần – Hồ như sau:
- Vua: “chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến dưới các triều
vua nhà Trần và nhà Hồ.
- Các quan đại thần: Ngoài những chức quan đã có từ thời nhà Lý, các
quan đại thần thời nhà Trần còn có thêm một số chức quan mới như
Tả, Hữu tướng quốc, Tam Tư (tư đồ, tư mã, tư không).
- Các cơ quan chuyên môn, bao gồm:

 Ngự sử đài: là cơ quan có chức năng giúp vua kiểm tra hoạt
động của đội ngũ quan lại, gồm có 3 viện nhỏ: Đài viện, Sát
viện và Điện viện.
 Bình bạc ty: là cơ quan xét xử việc kiện tụng ở kinh thành,
được thành lập năm 1230
 Thẩm hình viện: là cơ quan có chức năng định tội
 Tôn chính phủ: có chức năng coi giữ việc sổ họ hàng tôn thất
– soạn thảo gia phả cho nhà vua, đứng đầu là quan Đại tôn
chính, do người trong tôn thất phụ trách.
 Tư thiên giám: phụ trách việc làm lịch, xem thiên văn, dự báo
thời tiết, suy việc lành dữ
 Tam ty viện: phụng tuyên, thanh túc, hiến chính, chức năng
các viện thế nào thì không rõ
 Khu mật viện: được đổi từ khu mật sứ thời nhà Lý, có chức
năng tham dự, bàn bạc việc triều chính. Đứng đầu có Đại sứ,
giúp việc có Phó sứ.
 Quốc học viện: có chức năng chuyên đào tạo sĩ tử và quan lại
 Quốc sử viện: có chức năng chuyên biên chép sử cho triều
đình
 Thái y viện: có chức năng chăm sóc sức khỏe cho nhà vua,
hoàng tộc và triều đình.


3. Tổ chức BMNN thời Lê Sơ (1428 – 1527)
3.1. Giai đoạn đầu Lê Sơ
- Ở trung ương:
 Vua: tất cả quyền hành tối cao của BMNN đều tập trung vào
vua
 Các quan đại thần: tả, hữu tướng quốc, tam thái, tam thiếu,
tam tư, thái úy, thiếu úy

 Các cơ quan có chức năng cố vấn cho Vua trong việc chính
sự
 Các bộ: giúp vua trong việc quản lý đất đai
 Các cơ quan có chức năng văn phòng
 Các cơ quan có chức năng tư pháp, giám sát
 Các cơ quan chuyên môn khác
- Ở địa phương: chính quyền chia thành các cấp: đạo, lộ - trấn – phủ,
châu, huyện, xã.
3.2. Giai đoạn từ Lê Thánh Tông trở về sau
- Ở trung ương:
 Vua: nắm toàn quyền với tính tập quyền ngày càng cao
 Các quan đại thần: thực hiện chính sách bãi bỏ một số chức
quan đại thần có quyền lực lớn trước đó, đồng thời không cho
quan đại thần kiêm nhiệm để hạn chế sự lạm dụng quyền lực.
 Các cơ quan có chức năng văn phòng cho nhà vua: gồm Hàn
lâm viện, đông các viện, trung thư giám, bí thư giám, hoàng
môn tỉnh  soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản của vua.
 Lục bộ: lại, hộ, binh, lễ, hình, công
 Lục tự: hồng lô tự, thượng bảo tự, thái thường tự, quang lộc
tự, thái bộc tự, đại lý tự
 Các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát: ngự sự đài, lục
khoa
 Các cơ quan chuyên môn khác, các cơ quan có chức năng về
phát triển nông nghiệp.
- Ở địa phương: được vua chú trọng cải cách nhằm giúp chính quyền
địa phương quản lý hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo sự tập trung quyền
lực vào trung ương. Trong đó hai cấp là cấp đạo (cấp cao nhất) và
cấp xã (cấp gần dân nhất) được vua Lê Thánh Tông đặt ra nhiều
chính sách cải cách.



II-

Pháp luật Việt Nam thời Lê sơ
1. Pháp luật về hình sự:
1.1. các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự
a) Nguyên tắc “vô luật bất hình”
Nội dung nguyên tắc: Khi xét xử để phán quyết một người là tội
phạm thì quan tòa phải căn cứ vào văn bản QPPL. Một người chỉ
bị coi là thực hiện tội phạm khi trong luật có quy định tội danh
đó.
Cơ sở pháp lý: Điều 683, Điều 685, Điều 722 Quốc triều hình
luật (QTHL)
b) Nguyên tắc miễn giảm trách nhiệm hình sự
Trong một số trường hợp nhất định, người phạm tội được miễn
giảm trách nhiệm hình sự như được chuộc tội bằng tiền, được
miễn tội đánh roi, đánh trượng, được giảm tội một bậc… Các
trường hợp miễn giảm là:
- Trường hợp có địa vị xã hội: Theo đó có 8 hạng người khi xét xử,
quan tòa phải xem xét để giảm tội cho họ (Điều 3,4,5,6…QTHL)
- Trường hợp phạm tội vì già cả, tàn tật, trẻ em hoặc phụ nữ mang
thai, nuôi con còn nhỏ (Điều 16, 680…QTHL)
- Trường hợp miễn giảm trách nhiệm căn cứ vào lỗi: nếu phạm tội vì
lầm lỡ thì được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự so với lỗi cố
ý: Điều 47, 499 QTHL
- Trường hợp miễn giảm trách nhiệm do tự thú: Điều 18, 19…QTHL
c) Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể trong một số trường
hợp (Điều 411, 412 QTHL)
1.2. Tội phạm
a) Các đặc điểm về tội phạm

QTHL không nêu định nghĩa cũng như các dấu hiệu của tội
phạm, chỉ quy định các vấn đề liên quan đến dấu hiệu của tội
phạm:
- Phải có hành vi trái pháp luật – hành vi phải xâm hại đến quan hệ
được pháp luật bảo vệ.
Vì tính hình sự hóa nên hầu hết các vi phạm pháp luật dù thuộc lĩnh
vực gì: Hình sự, dân sự, hành chính, tố tụng… kể cả đạo đức cũng
đều bị coi là tội phạm.
- Pháp luật có đặt ra dấu hiệu về lỗi, theo đó, để xử lý người phạm tội
phải căn cứ vào lỗi “lầm lỡ hay cố ý” (Điều 47, 499 QTHL)


- Pháp luật có tính đến yếu tố của chủ thể phạm tội (Điều 16).
b) Các loại tội phạm
- Thập ác: là mười tội trọng của pháp luật phong kiến. Tên các tội
thập ác được quy định tại Điều 2 QTHL gồm: mưu phản, mưu đại
nghịch, mưu chống đối, ác nghịch, bất đạo, đạo bất kính, bất hiếu,
bất mục, bất nghĩa, nội loạn.
 Các hình phạt áp dụng thường là tử hình, lưu hoặc đồ.
- Nhóm các tội phạm khác: Pháp luật hình sự nhà Lê điều chính khá
đa dạng các loại tội phạm thuộc các lĩnh vực khác nhau. Các quan
hệ thuộc các lĩnh vực của xã hội đều được pháp luật bảo vệ kể cả
đạo đức.
1.3. Hình phạt
a) Đặc điểm của hình phạt
- Hình phạt mang nặng tính giai cấp
- Có tính phổ biến hay tính rộng nghĩa là hầu hết các vi phạm pháp
luật dù thuộc lĩnh vực gì cũng có thể bị xử lý bằng hình phạt.
Tuy nhiên vẫn mang tính nhân đạo ở những hình phạt nhất định đối
với phụ nữ.

b) Các loại hình phạt
- Nhóm ngũ hình: Điều 1 QTHL, gồm: xuy, trượng, đồ, lưu, tử
- Nhóm những hình phạt khác: biếm tư, phạt tiền, tịch thu tài sản,
thích chữ.
2. Pháp luật về dân sự
2.1. Hợp đồng dân sự
- Điều kiện hợp đồng:
 Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện, không bên
nào được ép buộc, cưỡng bức bên nào (Điều 355, 638)
 Hợp đồng phái ký kết trên cơ sở trung thực – không lừa dối
(Điêu 187, 190)
 Nội dung hợp đồng không được trái với quy định của pháp
luật (Điều 75, 76…)
 Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với các quy định của
pháp luật trong một số trường hợp.
- Phân loại hợp đồng:
Căn cứ vào hình thức: hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản
Căn cứ vào nội dung: hợp đồng mua bán, hợp đồng vay.
2.2. Pháp luật thừa kế


III-

- Di sản thừa kế: có các loại di sản sau:
 Phu gia điền sản và thê gia điền sản: tài sản riêng
 Tân tạo điền sản: tài sản chung, chia đôi
Cơ sở pháp lý: Điều 374, 375, 376 QTHL
- Điều kiện để được hưởng thừa kế:
 Người thừa kế phải còn sống từ khi mở thừa kế
 Người thừa kế không thuộc các trường hợp bị truất quyền thừa

kế, gồm: truất quyền thừa kế theo di chúc và truất quyền thừa
kế theo luật định.
- Hình thức chia thừa kế:
 Thừa kế theo di chúc: di chúc miệng, chúc thư
 Thừa kế không theo di chúc: Điều 374, 375, 377, 380, 388
3. Pháp luật về hôn nhân – gia đình:
Pháp luật về hôn nhân có đặc điểm:
- Thể hiện rõ tính chất gia trưởng
- Chịu ảnh hưởng rất nặng nề của học thuyết nho giáo
- Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ ở một chừng mực nhất định.
Lịch sử NN&PL thế giới
1. Sự ra đời của nhà nước phương Đông

I. Quá trình hình thành Nhà nước:
1. Cơ sở hình thành Nhà nước:
a. Điều kiện tự nhiên:
 Vị trí địa lý: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc hoàn tách biệt nhau,
nhưng giữa chúng có những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên
 Phương Đông xuất phát từ Hy Lạp, Phương Đông là xứ sở của mặt trời mặt
mọc.
 Thời kỳ cổ đại tương ứng Nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Phương Đông.
 Ai Cập: Châu Phi, nhắc đến Ai Cập xa mạc Xahara Kim tự tháp, sông Nin dài
& lớn nhất thế giới
Sông Nin chạy từ Nam – Bắc tạo thành 2 vùng gọi là thượng Ai Cập (Bắc), hạ
Ai Cập (Nam)
 Ấn Độ: phật giáo, huyền bí sông Hằng,, sông Ấn được xem là 2 dòng sông
mẹ sinh ra Quốc gia Ấn Độ, hình thành nên chất phù sa từ đó là cơ sở cho việc
hình thành Ấn Độ.



 Lưỡng Hà: có vùng đất nàm giữa 2 con sông gọi Lưỡng Hà và hình thành nên
vùng đất phù sa màu mỡ.
 Trung Quốc: có 2 con sông Hoàng Hà, Trường Giang
 Ở các Quốc gia cổ đại đều nằm trong vùng đồng bằng rộng lớn đất đai màu mỡ,
những con sông hình thành vùng đồng bằng phù sa xuất hiện nền kinh tế nông nghiệp
(lúa nước) thuận lợi cho việc sinh sống của nông dân. Những con sông này cũng ảnh
hưởng đến đời sống của nông dân.
 Các quốc gia này đều tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi.Vì nằm trên
các dòng sông, khí hậu gió mùa có mưa
 Vị trí các quốc gia Phương Đông tương đối biệt lập nên nhu cầu thống nhất lãnh
thổ được đặt ra, hoạt động thương mai như trao đổi, mua bán không có điều kiện
phát triễn (làm cho hoạt động trao đổi với bên ngoài không diễn ra do vị trí địa lý
tương đối độc lập
b. Điều kiện kinh tế:
 Nền kinh tế nông nghiệp ở Phương Đông: xuất hiện rất sớm từ khi con người
thoát khỏi động vật.
Công cụ lao động bằng đá: đồ đá, đồ nhựa, …  năng suất lao động thấp
Công cụ lao động bằng đồng xuất hiện
 Trên cơ sở đó 3 lần phân công lao động xã hội xuất hiện:
 Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
 Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
 Thương nghiệp xuất hiện.
 Ở các Quốc gia đó xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nền kinh tế nông
nghiệp là chủ đạo. Thủ công nghiệp & thương nghiệp ra đời không được xem trọng
như nông nghiệp.Lúc này năng suất lao động ngày càng nhiều có của cải dư thừa
tích luỹ lại.
 Tính chất: tự nhiên, tự cung tự cấp
 Tự nhiên: phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên  nền kinh tế lạc hậu kém phát
triển
 Tự cung, tự cấp: nền kinh tế đó người ta sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu của

mình là chính chứ không phải là để bán  biểu hiện trình độ khác nhau giữa
người làm ra bán & người làm ra để sử dụng.
 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
 Trên cơ sở đó xuất hiện yếu tố đầu tiên là tư hữu về tư liệu sinh hoạt. Vậy lúc bấy
giờ yếu tố quan trọng trong nhà nước là đất đai (công hữu)


 Với sự xuất hiện kinh tế phát triển hơn so với thời kỳ lúc bấy giờ, xuất hiện tư
liệu sản xuất có sự chuyển biến về mặt xã hội.
c. Sự chuyển biến về mặt xã hội:
 Khi con người thoát khỏi bày đàn sống trong tổ ban sơ gọi là thị tộc.
 Trong tiến trình phát triển của xã hội trải qua các giai đoạn:
 Mẫu hệ: là người lao động chính và lao động trong lĩnh vực hái lượm.
 Phụ hệ: là người đàn ông săn bắt chưa phát triển. Vì lúc đó công cụ lao động
chưa phát triển.
 Chính vì người đàn ông trong thời kỳ này săn bắt chưa phát triển nên người
phụ nữ là lao động chính trong gia đình.
 Quan hệ hôn nhân trong thời kỳ này là quần hôn: sinh con ra không biết cha
mình là ai, chỉ biết mẹ cho nên gọi là chế độ mẫu hệ
 Thời kỳ này người phụ nữ là người nắm giữ quyền lực kinh tế, người phụ nữ
quyết định mọi vấn đề trong gia đình nên gọi là chế độ mẫu hệ.
 Khi xuất hiện đồ đồng người đàn ông là người nắm giữ quyền lực kinh tế, người
làm chủ trong gia đình gọi là chế độ phụ hệ.
 Cơ sở kinh tế quyết định xã hội. Nền kinh tế sẽ quyết định số lượng các thành
phần trong các mối quan hệ xã hội.
 Đối với quan hệ xã hội:
 Cơ cấu giai cấp: rất đơn giản chỉ có quý tộc chủ nô & công nhân công xã, nô
lệ. Mâu thuẫn chủ yếu giữa giai cấp chủ nô, thành viên công xã nông thôn & nô
lệ.
 Tính chất quan hệ: đơn giản giữa giai cấp bóc lột & bị bóc lột, giữa giai cấp

thống trị và bị thống trị
 Với sự phát triển của kinh tế và sự chuyển biến đầu tiên trong công xã nguyên
thuỷ tổ chức mới thay thế cho công xã thị tộc. Ngưới đứng đầu trong công xã thị tộc
gọi là tộc trưởng hay thủ lĩnh.
 Khi công xã thị tộc bắt đầu có dấu hiệu tan rã những người này dùng quyền uy
chiếm giữ những của cải riêng cho mình với quyền lực đã có. Bộ phận quản lý trong
thị tộc tích luỹ của cải họ trở thành người giàu mâu thuẫn với người nghèo.
 Xã hội xuất hiện giai cấp thống trị, giai cấp bị trị và sự phân hoá giai cấp khá
hoàn chỉnh.
 Học thuyết Mác Lênin con đường hình thành nhà nước
 Sự xuất hiện tư hữu trong xã hội  phân hoá giai cấp  mâu thuẫn giai cấp sâu
sắc không thể điều hoà được (lúc này Nhà nước chưa xuất hiện) lúc này đấu tranh
giai cấp bắt đầu xuất hiện nhà nước
 Con đường hình thành Nhà nước ở Phương Đông cổ đại là ngoại lệ của học thuyết
MácLênin.


 Có sự mâu thuẫn giai cấp ở trong lòng Phương Đông cổ đại, sự phân hoá giai cấp
chậm
 Ở Phương Đông đất đai là sở hữu chung của cộng đồng, đất đai là tư liệu sản xuất
quan trọng: tư hữu chủ yếu là tư liệu sinh hoạt cho nên sự phân hoá giai cấp diễn ra
chậm.
 Lúc bấy giờ chưa có sự đấu tranh giai cấp ở Phương Đông Nhà nước xuất hiện.
 Ngoài sự phân hoá giai cấp vận động theo quy luật chung, quá trình hình thành
nhà nước ở vùng này còn bị ảnh hưởng bởi hoạt động trị thuỷ và chiến tranh, 2 yếu
tố này đóng vai trò thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước, còn nguyên nhân
chính dẫn đến sự xuất hiện nhà nước vẫn là sự phân hoá giai cấp.
 Đặc trưng của trị thuỷ và thuỷ lợi:
 Huy động sức của nhiều người khác nhau cho nên cần 1 người đứng ra chỉ đạo
công việc trị thuỷ gọi là người lãnh đạo.

 Điều kiện ở Phương Đông: tổ chức các cuộc chiến tranh trong quá trình đánh
chiếm không chỉ chiếm đất đai, mà chiếm của cải & con người để phục vụ sinh hoạt.
 chiến tranh trong thời kỳ này là chiến tranh giữa các Quốc gia và xuất hiện một
vị trí thủ lĩnh
 Thủ lĩnh là lãnh đạo đánh chíem của cải đất đai uy tín tăng lên cùng với việc
chiếm được nhiều của cải. Lúc bấy giờ quyền lực của thủ lĩnh, của lãnh đạo gọi là
quyền lực mang tính xã hội.
 Nhà nước Phương Đông ra đời chịu sự trị thuỷ và chiến tranh. Nó không phải là
nguyên nhân chủ yếu mà dựa trên sự phân hoá giai cấp đây là đặc trưng của sự hình
thành nhà nước Phương đông cổ đại.
2. Quá trình hình thành phát triển và suy vong
 Ai Cập: trải qua 4 thời kỳ gồm: Tảo kỳ vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương
quốc, bốn thời kỳ này luân phiên nhau về tập quyền và phân quyền. Nhìn chung
xuyên suốt 4 quá trình này là tập quyền.
 Lưỡng Hà: không phải tên của quốc gia này mà tên của vùng đất có mỗi quốc gia
khác nhau ở các thời kỳ nhất định.
 Quốc ia của tộc người Lưỡng Hà này đến 1 thời kỳ nào đó thống trị vùng đất này
và có 1 ông vua đó là vua Hamurabi của triều đại Babilon vị vua này là hưng thịnh
nhất.
 Ấn Độ: trải qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Lịch sử cổ đại Ấn Độ kéo dài từ đó cho đến thế kỷ IV sau công nguyên với sự xuất
hiện của vương triều Gupta là buớc ngoặc đánh dấu sự xuất hiện chế độ phong kiến


ở Ấn Độ, trải qua nhiều triều đại hưng thịnh khác nhau. Trên lãnh thổ tồn tại nhiều
quốc gia khác nhau.
 Trung Quốc: trải qua 3 triều: triều hạ, triều thương, triều chu
 Triều hạ: là do các thủ lĩnh được bầu ra trong cộng đồng bộ lạc, Khải là con
của Hạ Vũ tuy không được cộng đồng bầu cử nhưng vẫn kế vị của cha, mở đầu
cho chế độ cha truyền con nối, nhà nước đầu tiên ở TQ xuất hiện.

 Triều thương: thay thế cho triều Hạ. Vị vua cuối cùng của nhà Thương là Trụ
Vương thực hiện chính sách cai trị tàn bạo nên bị nhà Chu lật đổ.
 Triều chu: chu pháp lãnh nhà chu trải qua 2 thời kỳ Tây chu (cực thịnh), Đông
chu (suy tán) gồm Xuân Thu và Chiến Quốc, là giai đoạn các chư hầu xưng bá,
chiến tranh thôn tính lẫn nhau. Năm 256 TCN, nhà Chu bị nhà Tần lật đổ. Năm
256 TCN nhà Chu bị nhà Tần lật đổ, Năm 221 nhà Tần thống nhất TQ, mở đầu
thời kỳ phong kiến của TQ.
3. Tổ chức BMNN phương Đông cổ đại
Mô hình tổ chức Bộ máy nhà nước: có 2 hình thức
 Hình thức chính thể: là quân chủ, quý tộc, quân sự mang tính chất quân chủ
chuyên chế (hay quân chủ tuyệt đối)
 Hình thức chính thể quân chủ: là người nắm mọi quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp
 Hình thức chính thể cộng hòa: nằm quyền lực nhà nước.
 Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước:
 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản & sơ khai, chưa có sự hình thành &
phân định giữa quan chức & chức vụ.
 Ở Trung ương: Vua, Quan đầu triều, Hệ thống quan lại giúp việc
 Vua:
 Kinh tế: là nắm toàn bộ đất đai, chủ sở hữu tối cao không phân biệt nắm giữ
tài sản khác trong vương quốc.
 Chính trị: vua là người tổ chức bộ máy nhà nước, bổ nhiệm các chức quan lại
của triều đình, chính trị hay hoà bình đều do vua quyết định.
 Tư tưởng: tôn giáo hệ tư tưởng chính thống của Quốc gia
 Quan đầu triều: (là con trai vua) quyền lực giúp việc cho nhà vua, nhưng quản
lý quan lại trong triều
 Hệ thống quan lại giúp việc:
 Ở địa phương: (sgk trang 25)



 Tổ chức Bộ máy nhà nước ở địa phương là thu nhỏ & sao chép ở trung ương,
rất đơn giản



×