Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Đột biến gen
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc
một số đoạn AND xảy ra tại một vị trí nào đó của phân tử AND.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc
một số cặp Nucleotit, xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử AND.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp
Nucleotit, xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử AND.
Câu 2: Một gen trớc đột biến có tỷ lệ
2
3
A
G
=
. Một đột biến liên quan đến một cặp
Nucleotit đã xảy ra nhng không làm thay đổi số lợng nucleotit của gen. Gen sau đột
biến có tỷ lệ
I
X
66,48% số liên kết hidro trong gen đột biến đã thay đổi nh thế nào?
A. Giảm một liên kết Hidro.
B. Không thay đổi số lợng liên kết Hidro.
C. Tăng 2 liên kết Hidro.
D. Tăng 1 liên kết Hidro.
Câu 3: Trạng thái tiền đột biến của đột biến gen là trạng thái?
A. Gen lặn đột biến ở trạng thái dị hợp nên cha biểu hiện thành kiểu hình.
B. Cơ thể mang đột biến nhng chỉ mới biểu hiện trên một phần của cơ thể.
C. Đột biến mới xảy ra chỉ trên một mạch của gen.
D. Cơ thể mang đột biến nhng cha biểu hiện trên kiểu hình.
Câu 4: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dỡng
không có khả năng?
A. Di truyền qua sinh sản hữu tính.
B. Nhân lên trong mô sinh dỡng.
C. Tạo thể khảm.
D. Di truyền qua sinh sản vô tính.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
1
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 5: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen: Aaaa lai với một cây lỡng bội có kiểu
gen: Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thờng các loại giao tử đợc
tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn đời con lai là?
A.
1
36
. B.
1
6
. C.
1
12
. D.
1
2
.
Câu 6: Phát biểu không đúng về đột biến gen là?
A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể
sinh vật.
C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
D. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp Nucleotit trong cấu trúc gen.
Câu 7: Hiện tợng nào sau đây là đột biến?
A. Ngời bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
B. Một số loại thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa.
C. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân.
D. Số lợng hồng cầu trong máu cuae ngời tăng lên khi đi lên núi cao.
Câu 8: Đột biến phụ thuộc vào yêu tố nào?
A. Đặc điểm cấu trúc của gen.
B. Loại tác nhân đột biến, cờng độ, liều lợng của tác nhân đột biến.
C. Đặc điểm loại tế bào xảy ra đột biến.
D. A và B đúng.
Câu 9: Gen A đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không thay đổi, nh-
ng số lợng liên kết Hidro thay đổi đi một liên kết. Đột biến trên thuộc loại nào?
A. Mất một cặp Nucleotit.
B. Thêm một cặp Nucleotit.
C. Thay thế một cặp Nucleotit khác loại.
D. Thay thế một cặp Nucleotit cùng loại.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
2
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 10: Nhận xét nào dới đây về đột biến gen là đúng:
A. Khả năng xảy ra đột biến của các gen khác nhau không giống nhau.
B. Các gen đều có khả năng đột biến nh nhau.
C. Các gen trên NST thờng dễ bị đột biến hơn gen trên NST giới tính.
D. Các gen trên NST giới tính dễ bị đột biến hơn các gen trên NST thờng.
Câu 11: Nhận xét nào dới đây là không đúng:
A. Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế sao mã của AND.
B. Đột biến gen khi xảy ra ở tế bào xoma có thể biểu hiện ở một phần cơ thể tạo
thành thể khảm.
C. Đột biến gen khi xảy ra ở giai đoạn tiền phôi sẽ có thể truyền cho thế hệ cơ thể
sau của loài sinh sản hữu tính.
D. Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế tự nhân đôi của AND.
Câu 12: Các tác nhân đột biến đã gây ra đột biến gen qua cơ chế:
A. Làm đứt phân tử AND.
B. Làm đứt AND rồi nối đoạn bị đứt vào AND ở vị trí mới.
C. Gây bất thờng quá trình tự nhân đôi của AND, làm đứt hoặc đứt rồi nối lại bất
thờng trên phân tử AND.
D. Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của AND.
Câu 13: Một Protein bình thờng có 500aa. Protein đó sau đột biến thấy đã thêm vào 1aa
ở vị trí 349 và trình tự của các aa còn lại không thay đổi. Dạng biến đổi gen nào có thể
sinh ra Protein biến đổi trên:
A. Đảo vị trí các Nucleotit ở bộ ba mã hóa thứ 349.
B. Mất 3 cặp Nucleotit sau bộ ba mã hóa thứ 349.
C. Thêm 3 cặp Nucleotit sau bộ ba mã hóa thứ 349.
D. Thay 1 cặp Nucleotit ở bộ ba mã hóa thứ 349.
Câu 14: Dạng biến đổi nào dới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi
polypeptit tơng ứng do gen đó tổng hợp:
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
3
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. Đột biến đảo vị trí cặp Nucleotit.
B. Đột biến thêm cặp Nucleotit.
C. Đột biến mất cặp Nucleotit.
D. Đột biến thay cặp Nucleotit.
E. B và C đúng.
Câu 15: Dạng đột biến gen nào có thể gây hậu quả nghiêm trọng trong kiểu hình:
A. Đột biến đảo vị trí cặp Nucleotit.
B. Đột biến thêm cặp Nucleotit.
C. Đột biến mất cặp Nucleotit.
D. Đột biến thay cặp Nucleotit.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Đột biến thay cặp Nucleotit có thể gây ra:
A. Thay một axit amin này bằng axit amin khác.
B. Gián đoạn quá trình giải mã.
C. Cấu trúc của Protein không thay đổi.
D. Phân tử Protein có thể không đợc tổng hợp.
E.Tất cả đều đúng.
Câu 17: Dạng đột biến nào dới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi
polipeptit tơng ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp Nucleotit.
B. Đột biến thêm cặp Nucleotit.
C. Đột biến mất cặp Nucleotit.
D. Đột biến thay cặp Nucleotit.
E. Đột biến lặp cặp Nucleotit
Câu 18: Điều kiện làm dễ để một đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình là:
A. Giao phối cận huyết. B. Tự thụ. C. Tạp giao.
D. A và B đúng. E.A, B và C đúng.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
4
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 19: Quan sát 2 đoạn mạch gốc trớc và sau đột biến:
Trớc đột biến: ATGXTTAGXAAATX
Sau đột biến: ATGXTAGXAAATX
Đột biến nói trên thuộc loại nào?
A. Thêm Nucleotit. B. Đảo vị trí Nucleotit.
C. Thay Nucleotit. D. Mất Nucleotit. E.Lặp Nucleotit.
Câu 20: Bệnh hồng cầu hình liềm ở ngời là do đột biến?
A. Thêm một cặp Nucleotit. B. Đảo vị trí một cặp Nucleotit.
C. Thay thế một cặp Nucleotit.. D. Mất một cặp Nucleotit.
Câu 21: Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là:
A. Đột biến xoma. B. Đột biến tiền phôi.
C. Đột biến giao tử. D. Đột biến gen.
Câu 22: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 NST là:
A. Đảo đoạn NST và chuyển đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST và lặp đoạn trên một NST.
C. Đảo đoạn NST và mất đoạn NST.
D. Mất đoạn NST và lặp đoạn NST.
Câu 23: ở ngời một số đột biến trội gây nên:
A. Tay 6 ngón, tay ngắn ngón.
B. Máu khó đông, mù màu, bạch tạng.
C. Bạch tạng, máu khó đông, câm điếc.
D. Mù màu, bạch tạng, hồng cầu lỡi liềm.
Câu 24: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử Protein do gen
đó chỉ huy tổng hợp là?
A. Thay thế một cặp Nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin cuối.
B. Mất một cặp Nucleotit ở bộ ba mã hóa thứ 10.
C. Đảo vị trí 2 cặp Nucleotit giữa hai bộ ba mã hóa cuối.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
5
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
D. Thêm một cặp Nucleotit ở bộ ba mã hóa thứ 10.
Câu 25: Những đột biến gen nào sau đây không thay đổi tổng số Nucleotit và số liên kết
Hidro so với gen ban đầu?
A. Đảo vị trí một cặp Nucleotit và thay thế một cặp Nucleotit có cùng số liên kết
Hidro.
B. Mất một cặp Nucleotit và thay thế một cặp Nucleotit có cùng số liên kết Hidro
C. Thay thế một cặp Nucleotit và thêm một cặp Nucleotit.
D. Mất một cặp Nucleotit và đảo vị trí một cặp Nucleotit.
Câu 26: Để biết một biến dị là thờng biến hay đột biến, ngời ta thờng căn cứ vào?
A. Biến dị đó là di truyền hay không di truyền.
B. Kiểu gen cá thể.
C. Kiểu hình cá thể.
D. Khả năng phản ứng của cá thể trớc môi trờng.
Câu 27: Đột biến tiền phôi là:
A. Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu của hợp tử.
B. Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hóa tế bào.
C. Đột biến xuất hiện khi phôi phát triển thành cơ thể mới.
D. Đột biến không di truyền cho thế hệ sau.
Câu 28: Phơng pháp giúp phân biệt nhan chóng đột biến NST và đột biến gen là:
A. Làm tiêu bản tế bào quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến.
B. Quan sát kiểu hình của cơ thể mang đột biến.
C. Giải trình tự của các Nucleotit của gen đột biến.
D. Lai giữa cơ thể mang đột biến với cơ thể bình thờng.
Câu 29: Phơng thức gây đột biến nào sau đây, không phải của đột biến gen:
A. Thay một cặp Nucleotit này bằng một cặp Nucleotit khác.
B. Đảo vị trí một cặp Nucleotit dọc theo gen.
C. Chuyển một cặp Nucleotit từ NST này sang NST khác.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
6
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
D. Thêm một cặp NST vào gen.
Câu 30: Loại đột biến gen làm thay đổi lớn nhất về thông tin di truyền là?
A. Thêm một cặp Nucleotit vào bộ ba thứ nhất.
B. Thay thế một cặp Nucleotit.
C. Đảo vị trí một cặp Nucleotit.
D. Mất 3 cặp Nucleotit thuộc 1 bộ ba.
Câu 31: Cơ thể nào trong các cơ thể mang kiểu gen dới đây có thể sinh ra 2 loại giao tử
bình thờng với tỷ lệ bằng nhau:
A. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAaa.
B. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen Aaaa.
C. Cơ thể tam bội mang kiểu gen AAa.
D. Cơ thể tam bội mang kiểu gen Aaa.
Câu 32: Cơ thể mang thể khảm là cơ thể:
A. Ngoài dòng tế bào có bộ NST bình thờng, còn có một hay nhiều dòng tế bào
bất thờng về NST.
B. Mang các giao tử đột biến NST do vậy có khả năng truyền các đột biến cho thế
hệ sau.
C. Mang đột biến trong vật chất di truyền, nhng cha thể hiện ra kiểu hình.
D. Phát triển từ hợp tử tạo thành do giao tử đột biến kết hợp với nhau.
Câu 33: Trong các trờng hợp đột biến mất cặp Nucleotit sau đây, trờng hợp nào gây ảnh
hởng nghiêm trọng nhất tới sự thay đổi cấu trúc Protein?
A. Mất 3 cặp Nucleotit kế tiếp nhau ở vị trí giữa gen.
B. Mất 2 cặp Nucleotit ở vị trí giữa gen.
C. Mất 1 cặp Nucleotit ở vị trí đầu của gen.
D. Mất 1 cặp Nucleotit ở vị trí giữa của gen.
Câu 34: Một đột biến xảy ra đã làm mất 2 cặp Nucleotit của gen thì số liên kết của
Hidro của gen đột biến ít hơn số liên kết Hidro của gen bình thờng là?
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
7
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. 3 hoặc 4 hoặc 5. B. 3 hoặc 4 hoặc 6.
C. 3 hoặc 5 hoặc 6. D. 4 hoặc 5 hoặc 6.
Câu 35: Tỷ lệ kiểu gen dị hợp ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A.
1
36
. B.
18
36
. C.
34
36
. D.
35
36
.
Câu 36: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Vai trò của gen trong đột biến trong quần thể đó.
B. Có sự du nhập đột biến từ quần thể khác xa.
C. Loại tác nhân liều lợng và độ bền vững của gen.
D. Độ phân tán của gen đột biến trong quần thể đó.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không phải là biến dị tổ hợp?
A. Là biến dị phát sinh do tổ hợp lai các gen sẵn có của bố và mẹ trong sinh sản.
B. Là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.
C. Là sự biến dị do thay đổi cấu trúc gen.
D. Biến dị có tính cá thể có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
Câu 38: Đột biến mất một cặp Nucleotit thứ 5 là A-T ở gen cấu trúc dẫn đến chuỗi
polipeptit có sự thay đổi là?
A. Thay thế một axit amin.
B. Thay đổi toàn bộ trình tự của các axit amin.
C. Thêm một axit amin mới.
D. Không có gì thay đổi.
Câu 39: Để biết một biến dị là thờng biến hay đột biến ngời ta căn cứ vào:
A. Kiểu gen của cá thể.
B. Kiểu hình của cá thể.
C. Phản ứng của cá thể đó trớc những thay đổi của môi trờng.
D. Khả năng di truyền của biến dị.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
8
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 40: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba mã sao nh sau (tơng ứng với
thứ tự)
..AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX
.....6, 7, 8, 9, 10, 11 .
Đột biến thay thế Nucleic xảy ra ở bộ ba thứ 9 làm Nucleotit trên mạch gốc là G bị thay
bởi T sẽ làm cho:
A. Axit amin ở vị trí thứ 9 bị thay đổi bởi 1 axit amin.
B. Trật tự của các axit amin từ vị trí thứ 9 về sau bị thay đổi.
C. Quá trình tổng hợp Protein bị kết thúc ở vị trí thứ 9.
D. Không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Câu 41: Dạng đột biến nào dới đây không có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm
tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt:
A. Đột biến. B. Đột biến dị bội.
C. Đột biến đa bội lẻ. D. Đột biến tam nhiễm.
Câu 42: ở cà chua gen A quy định màu quả đỏ là trội, gen a quy định màu quả vàng là
lặn, cho cây tứ bội thuần chủng quả đỏ lai với cây tứ bội quả vàng đợc F1 quả đỏ cho
F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen ở F2 là:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 4AAAa : 26 AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 2AAAa : 4 AAaa : 2Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 4AAAa : 6 AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
Câu 43: Dạng đột biến gây đột biến ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polopeptit tơng ứng
do gen đó tổng hợp là:
A. Đột biến đảo cặp Nucleotit.
B. Đột biến thêm cặp Nucleotit.
C. Đột biến mất cặp Nucleotit.
D. Đột biến thay cặp Nucleotit bằng cặp Nucleotit khác.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
9
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 44: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAAa (4n) là:
A.
1
36
. B.
2
36
. C.
3
36
. D.
4
36
.
Câu 45: Loại nào sau đây không phải là đột biến thay thế một cặp Nucleotit?
A. Đột biến vô nghĩa. B. Đột biến dịch khung.
C. Đột biến đồng nghĩa. D. Đột biến nhầm nghĩa.
Câu 46: Trờng hợp Nucleotit thứ 10 là G-X bị thay thế bởi A-T. Hởu quả sẽ xảy ra trong
sản phẩm Protein đợc tổng hợp là:
A. Thay thế một axit amin.
B. Axit amin thuộc bộ ba thứ 4 có thể bị thay đổi.
C. Chuỗi polipeptit bị ngắn lại.
D. Trình tự axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit bịt thay đổi.
Câu 47: Trình tự nào dới đây bị biến đổi là đúng?
A. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen
Biến đổi trong trình tự của
các ribonucleotit của mARN
Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong
chuỗi polipeptit
biến đổi tính trạng.
B. Biến đổi trong trình tự của các gen cleotit của gen
Biến đổi trong trình tự của
các amin trong chuỗi polipeptit
Biến đổi trong trình tự của các ribo nucleotit
của mARN
biến đổi tính trạng.
C. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen
Biến đổi trong trình tự của
các ribonucleotit của tARN
Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi
polipeptit
biến đổi tính trạng.
D. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen cấu trúc
Biến đổi trong
axit amin trong chuỗi polipeptit
biến đổi tính trạng.
Câu 48: ở Ngô alen R quy định hạt có màu là trội so với alen r quy định hạt không
màu, thể tam nhiễm tạo ra 2 loại giao tử n và (n+1) đều có khả năng sinh sản bình th-
ờng, tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai RRr (2n+1) x rr (2n) sẽ là?
A. 2 có màu : 1 không màu. B. 3 có màu : 1 không màu.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
10
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
C. 5 có màu : 1 không màu. D. 7 có màu : 1 không màu.
Câu 49: Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử là?
A. Protein. B. ARN. C. Axit nucleic. D. AND.
Câu 50: Cấu trúc của 1 đơn phân AND gồm?
A. Đờng đêoxiribo, axit photphoric, axit amin.
B. axit photphoric, đờng ribo, 1 bazơ nitric.
C. axit photphoric, đờng ribo, andenin.
D. axit photphoric, đờng đêoxiribo, 1 bazơ nitric.
Câu 51: Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là?
A. Đột biến lặp đoạn trên NST thờng. B. Đột biến xôma.
C. Đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi.
Câu 52: Đột biến thay cặp Nucleotit này bằng cặp nucleotit khác là do?
A. Sự trao đổi đoạn giữa các cặp NST tơng đồng.
B. Sự sao mã không bình thờng.
C. Sự sao chép nhầm trong quá trình tự nhân đôi của AND.
D. Sự giải mã không bình thờng.
Câu 53: Phơng thức gây đột biến nào sau đây không phải là đột biến gen?
A. Thay cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác.
B. Đảo vị trí một cặp nucleotit dọc theo gen.
C. Chuyển một cặp nucleotit từ NST này sang NST khác.
D. Thêm một cặp nucleotit vào gen.
Câu 54: Đột biến gen là gì?
A. Là những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hay một số cặp
nucleotit trong gen.
C. Là loại đột biến xảy ra trên phân tử AND.
D. Là loại đột biến làm thay đổi số lợng NST.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
11
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 55: Thế nào là thể đột biến?
A. Là trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến.
B. Là những biểu hiện ta kiểu hình của tế bào bị đột biến.
C. Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
D. Chỉ là các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột
biến.
Câu 56: Trong trờng hợp đột biến gen nàos dới đây gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nucleotit đầu tiên.
B. Thêm 3 cặp nucleotit trớc mã kết thúc.
C. Thay thế một cặp nucleotit ở đoạn giữa.
D. Mất 3 cặp nucleotit trớc mã kết thúc.
Câu 57: Đột biến xảy ra phụ thuộc vào?
A. Loại tác nhân đột biến và thời điểm xảy ra đột biến.
B. Cờng độ, liều lợng của tác nhân gây đột biến.
C. Bản chất của gen hay NST bị tác động.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 58: Phát biểu không đúng về đột biến gen là?
A. Đột biến gen thay đổi vị trí của gen trên NST.
B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó trên cơ thể
sinh vật.
C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
D. Đột biến gen làm biến đổi 1 hoặc 1 số cặp nucleotit trong cấu trúc của gen.
Câu 59: Thể đột biến từ mắt lồi thành mắt dẹp ở ruồi giấm là do?
A. Lặp đoạn trên NST 21. B. Chuyển đoạn trên NST 24.
C. Lặp đoạn trên NST giới tính Y. D. Lặp đoạn trên NST giới tính X.
Câu 60: Đột biến mất đoạn ở NST 21 ở ngời gây ra bệnh gì?
A. Ung th máu. B. Tiếng khóc nh mèo kêu.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
12
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
C. Mù màu. D. Bạch tạng.
Câu 61: Các loại giao tử tạo ra từ cơ thể có kiểu gen Aaa giảm phân bình thờng là?
A. AA, Aa, aa, aaa. B. AAa, Aaa, aaa.
C. AA, A, Aa, a. D. AA, aa, Aa.
Câu 62: Dạng đột biến nào dới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh
dỡng to, phát triển, khỏe, chống chịu tốt?
A. Đột biến gen. B. Đột biến.
C. Đột biến dị bội. D. Đột biến đã bội thể..
Câu 63: Câu có nội dung sai trong các câu dới đây là?
A. Đột biến gen khi phát sinh sẽ đợc tái bản qua cơ chế tự nhân của ADN.
B. Đột biến gen là biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
C. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể.
D. Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
Câu 64: Loại đột biến gen nào dới đây không di truyền qua sinh sản hữu tính?
A. Đột biến giao tử. B. Đột biến xôma. C. Đột biến tiền phôi.
Câu 65: Trong các trờng hợp đột biến gen cấu trúc dới đây trờng hợp nào gây hậu quả
lớn nhất?
A. Mất cặp nucleotit đầu tiên.
B. Mất 3 cặp nucleotit cuối cùng.
C. Thay thế 1 cặp nucleotit ở đoạn giữa.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
13
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Đột biến NST
Câu 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 Cromatit khác nguồn gốc trong một cặp NST
tơng đồng có thể làm xuất hiện các dạng đột biến nào?
A. Chuyển đoạn tơng hỗ. B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn không tơng hỗ.
Câu 2: Phát biểu nào dới đây về hội chứng đao là không đúng?
A. Đây là một trờng hợp đột biến thể ba nhiễm liên quan đến NST thờng.
B. Ngời bệnh có biểu hiện điển hình: Cổ ngắn, gáy rộng, và dẹt, khe mắt xếch,
lỡi dài và dày, lông mi ngắn và tha chậm phát triển trí tuệ.
C. Mẹ trên 35 tuổi mang thai sẽ cớ nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng đao.
D. Ngời bệnh mang đột biến thể ba nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 3: ở một loài thực vật có bộ ba NST lỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra
thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể đợc tạo ra tối đa trong quần thể của loài là bao
nhiêu?
A. 24. B. 12. C. 36. D. 48.
Câu 4: Phép lai giữa hai thể tứ bội: BBbb x BBbb sẽ cho ở F1 cây có kiểu gen
chiếm tỷ lệ?
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
14
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. 2/9. B. 4/36. C. 1/36. D. 1/8.
Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến số lợng NST là do các tác nhân gây đột biến đã làm
ảnh hởng tới sự phân li của các cặp NST ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì giữa. B. Kì sau.
C. Kì cuối. D. Kì đầu.
Câu 6: Dạng đột biến nào dới đây của NST sẽ gây ra ít hậu quả nhất trên kiểu hình?
A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 7: Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là?
A. Mất đoạn lớn. B. Chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
C. Lặp đoạn và mất đoạn lớn D. Đảo đoạn.
Câu 8: Trờng hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành ngời mắc hội chứng
đao?
A. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình thờng.
B. Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thờng.
C. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thờng.
D. Giao tử chứa NST số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thờng.
Câu 9: Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lỡng bội hiện tợng nào đã xảy ra?
A. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp
tử.
B. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần giảm phân của tế bào sinh dục
tạo giao tử 2n, qua thụ tinh tạo ra thể tứ bội.
C. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân của tế bào soma ở
đỉnh sinh trởng của cành cây.
D. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân của tế bào soma
tạo ra tế bào 4n.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
15
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 10: Trờng hợp đột biến làm cho 2 cặp NST tơng đồng, mỗi cặp tăng thêm một NST
gọi là gì?
A. Thể đa nhiễm. B. Thể tam bội.
C. Thể ba nhiễm kép. D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 11: Biến dị di truyền không bao gồm các loại nào sau đây?
A. Đột biến gen không gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của cá thể.
B. Thờng biến.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Đột biến gen hoặc đột biến NST gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của
cá thể.
Câu 12: Trong một quần thể cây trồng, thấy xuất hiện một cây cơ quan sinh dỡng lớn
hơn bình thờng nhng không có khả năng sinh sản hữu tính khả năng nào sau đây đã
xảy ra?
A. Cá thể đó là thể đa bội chẵn.
B. Cá thể đó là thể đa bội lẻ.
C. Cá thể đó đợc nuôi trồng ở điều kiện tốt nhất.
D. Cá thể đó là thể ba nhiễm.
Câu 13: Loại đột biến cấu trúc NST nào sẽ làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2NST
của cặp NST tơng đồng?
A. Chuyển đoạn tơng hỗ.
B. Tiếp hợp và trao đổi chéo.
C. Lặp đoạn.
D. Chuyển đoạn không tơng hỗ.
Câu 14: Đột biến làm cho cặp Nucleotit A-T thay đổi bởi cặp T-A đợc gọi là đột biến gì?
A. Đảo một cặp nucleotit .
B. Thêm một cặp nucleotit.
C. Thay thế một cặp nucleotit.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
16
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
D. Mất một cặp nucleotit.
Câu 15: Sự khác biệt cơ bản giữa cây tứ bội và cây tam bội thể hiện ở điểm nào?
A. Cây tứ bội không mất khả năng sinh sản, cây tam bội hầu nh mất khả năng sinh
sản.
B. Cây tứ bội thờng không có hạt, cây tam bội vẫn giữ đợc khả năng sinh sản.
C. Cây tứ bội có cơ quan sinh dỡng lớn hơn cây tam bội.
D. Cơ quan sinh dục của cây tứ bội phát triển hơn sơ với cây tam bội.
Câu 16: Ngời mắc hội chứng Claiphento sẽ có biểu hiện nào dới đây?
A. Ngời nữ lùn, cổ ngắn, ngực gồ, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm
đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ kém phát triển.
B. Ngời nam, cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, vô sinh, chậm phát triển trí tuệ.
C. Ngời nữ, rối loạn kinh nguyệt, không có con.
D. Chậm phát triển trí tuệ, cơ thể phát triển không bình thờng, không có con, cổ
ngắn, gáy rộng và phẳng, khe mắt xếch.
Câu 17: ở cà chua 4n có các kiểu gen sau:
: AAAa.
:Aaaa.
AAaa.
ở cà chua 2n có các kiểu gen sau:
: Aa.
: aa.
Với gen A quy định tính trạng quả đỏ, a: quả vàng, cặp lai nào sẽ làm xuất hiện
tỷ lệ 11 quả đỏ : 1 quả vàng.
A. x . B. x .
C. x . D. x
Câu 18: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể dị bội sẽ có số NST là nh thế nào?
A. 2n 1. B. 3n. C. 2n + 1. D. A và C đúng.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
17
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 19: ở Ngô hạt phấn n+1 không có khả năng thu tinh nhng tế bào noãn n+1 vẫn có
khả năng thụ tinh bình thờng. Các cây ba nhiễm sinh hạt phấn có kiểu gen Rrr sẽ cho
các loại giao tử với tỉ lệ sau:
A. 1R : 2r. B. 1R : 2rr.
C. 2Rr : 1rr : 1R. D. 2Rr : 1R : 2r : 1rr.
Câu 20: ở ruồi giấm, hiện tợng đột biến nào làm cho mắt lồi trở thành mắt dẹt?
A. Mất đoạn trên NST X.
B. Đột biến gen quy định hình dạng mắt của ruồi giấm trên NST X.
C. Chuyển đoạn không tơng hỗ giữa NST X và một NST thờng.
D. Lặp đoạn trên NST X.
Câu 21: Hiện tợng đột biến lặp đoạn NST thờng dẫn đến hậu quả gì?
A. Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng.
B. Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng.
C. Gây chết.
D. Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 22: ở ngời sự rối loạn phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào II của giảm
phân ở 1 trong 2 tế bào con sẽ có thể tạo ra?
A. 2 tinh trùng bình thờng và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21.
B. 4 tinh trùng bất thờng.
C. 2 tinh trùng bình thờng, 1 tinh trùng có 2 NST 21, 1 tinh trùng không có NST
21.
D. 2tinh trùng thiếu 1 NST 21, 2 tinh trùng bình thờng.
Câu 23: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp NST tơng đồng tăng thêm 1
chiếc đợc gọi là gì?
A. Thể tam bội. B. Thể tam nhiễm.
C. Thể đa bội. D. Thể đa nhiễm.
Câu 24: Cơ thể tam bội nh da hấu, nho thờng không hạt do?
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
18
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.
B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính.
C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất
thờng không có khả năng thụ tinh.
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dỡng.
E. A và D đúng.
Câu 25: Trong thực tiễn đột biến đa bội đợc sử dụng để?
A. Tạo ra những giống năng suất cao.
B. Đa bội hóa các dạng lai xa để khắc phục tính bất thụ của các cá thể lai.
C. Tạo ra giống quả không hạt.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đúng.
Câu 26: Khả năng khắc phục tính bất thụ trong lai xa của đột biến đa bội là do?
A. Gia tăng khả năng sinh trởng của cây.
B. Tế bào có kích thớc lớn hơn dạng lỡng bội.
C. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao
đổi chéo bình thờng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 27: Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp
NST giới tính này ở lần phân bào I sẽ tạo thành giao tử?
A. X và Y. B. X-O. C. Y-O.
D. XY và O E. XX-YY.
Câu 28: Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân ly của cặp
NST này ở lần phân bào II sẽ cho các giao tử mang NST giới tính?
A. XX hoặc O. B. XX
C. O D. X hoặc O. E. O
Câu 29: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST dạng nào thờng gây hậu quả lớn nhất?
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
19
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST. C. Lặp đoạn NST.
Câu 30: Trờng hợp ào dới đây thuộc thể dị bội?
A. Tế bào sinh dỡng mang 3 hoặc nhiều NST ở 1 NST nào đó.
B. Tế bào sinh dỡng mang 1 NST hoặc thiếu hẳn 1 NST nào đó.
C. A và B đúng.
Câu 31: Cơ chế phát sinh đa bội thể là gì?
A. Bộ NST tăng lên gấp bội.
B. Tất cả các cặp NST không phâ li.
C. Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc.
Câu 32: Chất Consixin thờng đợc dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật do nó có khả
năng:
A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li.
B. Tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
C. Kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển.
D. Tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào.
Câu 33: Thể đa bội thờng gặp ở:
A. Thực vật. B. Thực vật và động vật.
C. Vi sinh vật. D. Động vật bậc cao.
Câu 34: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST dạng làm cho lợng vật chất di truyền
không thay đổi là:
A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 35: Cơ chế phát sinh đột biến số lợng NST là:
A. Sự phân li không bình thờng của 1 hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình
phân bào.
B. Cấu trúc NST bị phá vỡ.
C. Quá trình tự nhân đôi NST bị rối loạn.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
20
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
D. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn.
Câu 36: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp NST tơng đồng tăng thêm 1
chiếc gọi là?
A. Thể tam nhiễm. B. Thể đa bội.
C. Thể đa nhiễm. D. Thể tam bội.
Câu 37: Đột biến mất đoạn NST thờng gây nên hậu quả?
A. Mất khả năng sinh sản của vi sinh vật.
B. Giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
C. Giảm cờng độ biểu hiện tính trạng.
D. Tăng cờng độ biểu hiện tính trạng.
Câu 38: Một loài sinh vật có 2n=10NST có thể hình thành tối đa:
A. 2 loại thể tam nhiễm. B. 5 loại thể tam nhiễm.
C. 1 loại thể tam nhiễm. D. 10 loại thể tam nhiễm.
Câu 39: Sự biến đổi vị trí gen trên NST là do?
A. Đột biến cấu trúc NST.
B. Trao đổi chéo đồng đều giữa 2 Cromatit của 1 NST kép.
C. Trao đổi chéo đồng đều giữa 2 Cromatit thuộc 2 NST tơng đồng.
D. Tất cả trờng hợp.
Câu 40: Một loài có bộ NST lỡng bội kí hiệu là AaBbDd sau bị đột biến dị bội ở cặp
NST Aa bộ NST có thể là?
A. AAaBbDd hoặc AaaBbDd.
B. ABbDd hoặc aBbDd hoặc BbDd.
C. AAaaBbDd hoặc AAAaBbDd hoặc AaaaBbDd.
D. Tất cả trờng hợp.
Câu 41: Ngời bị hội chứng tocno (OX) là:
A. Thể 1 nhiễm. B. Thể 3 nhiễm.
C. Thể khuyết nhiễm. D. Thể đa bội.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
21
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
Câu 42: Cơ chế dẫn dến biến đổi vị trí gen trên NST là?
A. Đảo đoạn, mất đoạn trong, trao đổi chéo (cân, không cân) chuyển đoạn.
B. Đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. Đảo đoạn, chuyển đoạn, trao đổi chéo cân hoặc không cân.
Câu 43: Một loại có bộ NST lỡng bội kí hiệu là AaBbDd sau khi bị đột biến dị bội ở cặp
NST Aa bộ NST có thể là?
A. AaaBbDd hay AaaBbDd.
B. ABbDd hoặc aBbDd hoặc BbDd.
C. AaaaBbDd hay AAAaaBbDd hay AaaaBbDd.
D. Tất cả các trờng hợp trên.
Câu 44: ở cà chua 2n = 24 NST có thể tạo ra tối đa số loại thể tam nhiễm là?
A. 8. B. 12. C. 24. D. 36.
Câu 45: Đột biến nào làm tăng hoặc làm giảm cờng độ biểu hiện tính trạng?
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 46: Trong phân bào khi các thoi vô sắc không đợc hình thành làm cho các NST
không phân li sẽ tạo thành?
A. Thể dị bội. B. Thể tam bội.
C. Thể đa bội. D. Thể đa nhiễm.
Câu 47: Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào sinh trứng ngời ta thấy sự rối loạn phân
li cặp NST này ở giảm phân II sẽ cho giao tử mang NST giới tính là?
A. XX hoặc O. B. X hoặc O.
C. XX. D. XX, X, O.
Câu 48: Hậu quả của việc đột biến cấu trúc liên quan đến NST 21 là?
A. Bệnh ung th máu.
B. Gây hội chứng Đao.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
22
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
C. Gây hội chứng thiếu máu hồng cầu hình lỡi liềm.
D. Gây hội chứng mèo kêu.
Câu 49: Hợp tử đợc tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) có thể phát triển thành?
A. Thể 1 nhiễm.
B. Thể khuyết nhiễm.
C. Thể một nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm.
D. Thể một nhiễm kép hoặc thể khuyết nhiễm.
Câu 50: Thể đột biến là?
A. Trạng thái cơ thể của cá thể bị biến đổi.
B. Những biểu hiện ra kiểu hình mang tế bào bị đột biến.
C. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
D. Cơ thể mang đột biến.
Câu 51: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây dạng nào ít ảnh hởng tới sức
sống của cá thể góp phần tăng cờng sự sai khác giữa các NST tơng ứng trong các nòi
thuộc cùng loài
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 52: Đột biến NST gồm các dạng:
A. Đột biến cấu trúc và đột biến số lợng NST.
B. Thêm đoạn và đảo đoạn NST.
C. Lêch bội và đa bội.
D. Đa bội chẵn và đa bội lẻ.
Câu 53: Trong các đột biến NST sau đây dạng nào thờng gây hậu quả lớn nhất?
A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST.
C. Lặp đoạn NST. D. Chuyển đoạn tơng hỗ.
Câu 54: Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh, sự rối loạn phân li của cặp
NST giới tính này ở lần phân bào I sẽ cho ra các loại giao tử:
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
23
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
A. X và O. B. Y và O.
C. XY và O D. XX và XY.
Câu 55: Cơ thể đa bội có tế bào to cơ quan sinh dỡng lớn nhất phát triển khỏe chống
chịu tốt là do:
A. Số NST trong tế bào của cơ thể tăng gấp 3 lần dẫn đến số gen tăng gấp 3 lần.
B. Tế bào của thể đa bội có hàm lợng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng
hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh.
C. Các thể đa bội không có khả năng sinh giao tử bình thờng nên tập trung sinh
trởng sinh dỡng.
D. Thể đa bội chỉ đợc nhân lên nhờ sinh sản sinh dỡng nên bảo tồn đợc các đặc
tính quý.
Câu 56: Sự tổng hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra
hợp tử có bộ NST là:
A. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1). B. (2n-3) hoặc (2n-2-1).
C. (2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1). D. (2n-1-1-1).
Câu 57: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử giả sử ở một số tế bào có 1 cặp
NST tự nhân đôi nhng không phân li thì sẽ tạo ra các giao tử mang bộ NST là?
A. (n+1) và (n-1). B. (n+1+1) và (n-1-1)
C. (n+1), (n-1) và n. D. (n-1), n và 2n.
Câu 58: Trờng hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc thì di truyền học gọi là?
A.Thể tam nhiễm. B. Thể dị bội.
C. Thể đa bội. D. Thể tam bội.
Câu 59: ở ngời sự rối loạn phân li cặp NST 13 trong quá trình giảm phân của tế bào
sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thờng.
B. 1 trứng bất thờng mang 22 NST, thiếu 1 NST 13.
C. 1 trứng bất thờng mang 24 NST, thừa 1 NST 13.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
24
Trờng THPT Thạch Thành 2 Thạch Thành năm
2008
D. Cả 3 khả năng trên đều xảy ra.
Câu 60: Những mô tả nào sau đây về NST giới tính là đúng?
A. ở đa số động vật, NST giới tính gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới.
B. NST giới tính chỉ gồm 1 cặp NST đồng dạng, khác nhau ở 2 giới.
C. ở đa số động vật con cái mang NST giới tính XX, con đực mang NST giới tính
XY.
D. NST giới tính chỉ có trong các tế bào sinh dục.
Câu 61: ở 1 loài có bộ NST lỡng bội 2n = 20. Số lợng NST ở 1 nhiễm là?
A. 2n-1 = 19. B. 2n+1 = 21.
C. n = 10. D. 2n + 2 = 22.
Câu 62: Trong tế bào sinh dỡng của 1 ngời, thấy có 47 NST đó là?
A. Thể hội chứng Đao. B. Thể hội chứng tocno.
C. Thể hội chứng Claiphento. D. Thể dị bội.
Câu 63: Ngời bị mù màu thân hình cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần và vô sinh
là biểu hiện của?
A. Ngời Nam, thuộc thể 3 NST giới tính.
B. Ngời Nữ, thuộc thể 3 NST giới tính.
C. Ngời Nam, thuộc thể 3 NST số 21.
D. Ngời Nữ, thuộc thể 3 NST số 21.
Câu 64: Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở cặp nào đó đợc gọi là?
A.Thể tam nhiễm. B. Thể 1 bội.
C. Thể đa bội. D. Thể tam bội.
Câu 65: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống đ-
ợc ứng dụng từ dạng đột biến?
A. Lặp đoạn. B. Đảo đoạn NST
C. Mất đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn NST.
Đề cơng ôn tập Môn: Sinh Học
25