Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.85 KB, 17 trang )

Phần I
Lý do chọn đề tài
Bắt đầu từ năm học 2006 - 2007 thực hiện đổi mới chơng trình và sách giáo
khoa bậc trung học phổ thông trên toàn quốc. Thực tế khách quan cho thấy việc
đổi mới sách giáo khoa và phơng pháp giảng dạy là một xu thế tất yếu.
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản
Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ: "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng
bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh " (Văn kiện Hội nghị
lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB
Chính trị Quốc gia 1997. tr 41).
Quan điểm dạy học lấy ngời học làm trung tâm là cơ sở để đổi mới phơng pháp
dạy học- một xu hớng chung của đổi mới phơng pháp dạy học. Quan điểm này có
cơ sở lý luận từ việc nhận thức quá trình dạy học là quá trình có 2 chủ thể: Thầy
và trò. Cả hai chủ thể này đều chủ động, tích cực bằng hoạt động của mình hớng
tới tri thức, thầy thì hoạt động truyền đạt tri thức, còn trò thì hoạt động chiếm lĩnh
tri thức và biến nó thành vốn hiểu biết của mình để tiếp tục hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn Hoạt động của thầy và hoạt động của trò đều là hoạt
động có ý thức, dới sự chỉ huy của ý thức mà đạt đợc mục tiêu của mình. Vì vậy
kết quả nhận thức của học sinh là công cụ cho họ thực hiện mục đích của mình.
Do vậy trong thực tế hiện nay đòi hỏi ngời thầy đứng lớp phải đổi mới phơng
pháp dạy học.
Trong sách giáo khoa mới, các tài liệu bồi dỡng đổi mới phơng pháp dạy học,
sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng, hệ thống kênh hình, kênh chữ, hệ thống
các lệnh trong sách giáo khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngời thầy khai thác
khả năng độc lập t duy, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự mình nghiên cứu
trên cơ sở định hớng của thầy. Cấu trúc của sách giáo khoa, sách giáo viên đã
định hớng tơng đối rõ ràng, nhng đó chỉ là gợi ý cho hoạt động của thầy. Vấn đề
cơ bản là khi soạn giảng ngời thầy phải biến sự gợi ý đó thành hoạt động cụ thể
của mình sao cho phù hợp với đối tợng mà mình trực tiếp tác động để hoạt động


học của học sinh đạt kết quả cao, tránh sự khô cứng, hình thức hóa và sáo rỗng.
Đặc biệt việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh ở một số thầy cô còn tỏ ra
lúng túng trong quá trình thực hiện.
Trong mấy năm gần đây, vào dịp đầu năm học sở Giáo dục và đào tạo đã tổ
chức các lớp bồi dỡng thay sách giáo khoa, hội thảo đổi mới phơng pháp trong
dạy học cho các thầy cô trực tiếp đứng lớp và cán bộ quản lý. Nhà trờng đã trang
bị sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng theo hớng đổi mới. Từ
kiến thức tiếp thu đợc qua các lớp tập huấn, khai thác trong tài liệu, kết hợp với
việc thảo luận trong sinh hoạt nhóm chuyên môn, dự giờ thăm lớp theo chuyên
đề, dạy thử nghiệm bài khó để rút kinh nghiệm. Tất cả các hoạt động đó đều giúp
cho từng thầy cô rất nhiều trong việc soạn bài và lên lớp. Nhng khi bớc vào làm
cụ thể lại mắc phải những băn khoăn sau:
1. Hình thức hoạt động nhóm thế nào cho hiệu quả? Thực tế hình thức này có
hoạt động, đợc nhiều thầy cô thực hiện, nhng hiệu quả chua cao, cha khai thác,
1
phát động sự nhiệt tình tham gia của tất cả các thành viên trong nhóm học sinh.
Một số thành viên trong nhóm thờng "ngồi dự giờ", ỉ lại vào các bạn khác. Hiện
tợng này lặp đi, lặp lại qua nhiều tiết học, nên sự phân hóa trong nhóm ngày
càng rõ: một số thành viên hào hứng tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức, số khác
ỉ lại, bị động, lời tìm tòi hiểu biết nên ngày càng yếu đi. Vậy làm thế nào để hoạt
động nhóm thực sự có hiệu quả? Kích thích mọi thành viên trong nhóm cùng tích
cực hoạt động trong giờ học?
2. Còn hạn chế trong việc phát huy khả năng t duy hoạt động cá nhân, do vậy hạn
chế kỹ năng xử lý thông tin. Nguyên nhân của hạn chế này? Chính là do khả
năng tạo tình huống của ngời thầy.
3. Hầu hết các bài trong sách giáo khoa mới có khối lợng kiến thức khá nhiều,
nên các thầy cô luôn có tâm lý sợ thiếu thời gian - đây là nỗi ám ảnh của phơng
pháp dạy học cũ, nên thờng chỉ đi vào giảng giải mà ít tổ chức hoạt động tìm tòi
kiến thức cho học sinh.
4. Hình thức tổ chức hoạt động nhóm thờng nghèo nàn nên gây sự nhàm chán đối

với học sinh.
Xuất phát từ thực tế hiện nay, bằng kinh nghiệm của bản thân, tôi xin đa ra
một số hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh môn sinh học lớp 10.
Phần II
Nội dung
I. Cơ sở lý luận
- Chúng ta có thể so sánh để thấy đợc sự khác nhau của 2 quan điểm giáo dục:
Dạy học lấy thầy làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
1. Thầy truyền đạt tri thức. 1. Thầy định hớng để học sinh tìm tòi tri
thức.
2. Thầy độc thoại, phát vấn. 2. Trò tự tìm ra tri thức
3. Thầy áp đặt những kiến thức có
sẵn
3. Đối thoại giữa trò với trò; giữa trò với
thầy (trò đa ra câu hỏi)
4. Trò học thuộc lòng kiến thức. 4. Trò cùng với thầy khẳng định kiến
thức lĩnh hội đợc. Hình thành các phơng
pháp học, t duy và giải quyết các vấn đề
cụ thể.
5. Thầy độc quyền đánh giá cho
điểm
5. Trò tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy
cho điểm
- Thực hiện chơng trình dạy học theo quan điểm dạy học: Lấy học sinh làm trung
tâm thì hoạt động của thầy và trò tơng ứng nh sau:
* Ngời học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy chỉ hớng dẫn và cung
cấp thông tin.
* Trò tự trả lời thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra mình - Thầy là
trọng tài.
* Trò tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn

2
- Để thực hiện đợc quá trình dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm,
ngời thầy phải làm gì?
Vai trò của ngời thầy không thể bị mờ nhạt mà trái lại còn rõ nét hơn, ngời
thầy vẫn là "linh hồn" của giờ học sinh động và sáng tạo. Bởi vì có thể làm ngời
hớng dẫn, cung cấp thông tin, trọng tài, cố vấn ng ời thầy phải hiểu biết sâu sắc
những kiến thức cơ bản của môn học mà mình đảm nhiệm, đồng thời phải tự bổ
sung vốn kiến thức của mình thờng xuyên và có định hớng rõ ràng qua các kênh
thông tin.
Ngời thầy phải nắm vững bản chất và các quy luật của quá trình dạy học để có
thể tìm ra hoặc ứng dụng những phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng của
mình nhất.
Một vấn đề quan trọng là, nhiều giáo viên nhận thức đợc sự cần thiết phải đổi
mới phơng pháp nhng rất khó từ bỏ các phơng pháp đã quen dùng. Do đó, muốn
thực hiện đổi mới phơng pháp, thì trớc hết bản thân mỗi thầy, cô phải ý thức đợc
để chủ động từ bỏ các phơng pháp dạy học truyền thống đã thành thói quen và
chuyển hẳn sang phơng pháp mói một cách sáng tạo, phù hợp với khả năng và sở
trờng của bản thân mình.
- Cần nhấn mạnh rằng: Vai trò hoạt động của học sinh trong mỗi giờ học là hết
sức quan trọng.
* Học sinh tham gia chủ động vào quá trình nhận thức, thông qua:
+ Học sinh có nhu cầu nhận thức, khao khát tìm hiểu kiến thức mới trong
mỗi bài học.
+ Tự giác chủ động thực hiện các hoạt động học tập nhằm tìm tòi, phát
hiện tri thức và học đợc cách tìm ra tri thức mới.
+ Bộc lộ khả năng tự nhận thức.
+ Tham gia vào hoạt động hợp tác, theo nhóm, giúp nhau , cùng nhau tìm
tòi, phát hiện kiến thức.
+ Tham gia thảo luận, tranh luận, góp ý kiến với bạn và bảo vệ ý kiến của
cá nhân.

+ Khuyến khích nêu thắc mắc, phát hiện vấn đề và tham gia giải đáp.
+ Tự đánh giá và tham gia nhận xét đánh giá lẫn nhau.
+ Tự bổ sung và hoàn thiện kiến thức.
II. Một số giải pháp cụ thể
1. Tổ chức học sinh hoạt động nhóm
1.1. Thành lập nhóm
Nhóm có thể lấy đơn vị theo số lợng và phân bố học sinh ngồi cùng bàn (4
học sinh) hoặc 2 bàn (8 học sinh).
Chia nhóm theo số tự nhiên: 1, 2, 3
Chia nhóm theo sở thích màu sắc: xanh, vàng, đỏ
1.2. Làm thế nào để xây dựng nhóm học sinh hoạt động sôi nổi nhiệt tình ?
Nh phần trên tôi đã trình bày, trong nhóm học sinh thờng có 1 số em lời, ít
tham gia hoạt động, ỉ lại vào một số bạn tích cực.
- Ngời thầy nên cân nhắc khi tạo ra các nhóm (số học sinh mỗi nhóm, các thành
phần trong nhóm, vai trò của mỗi thành viên, giới tính ) để có đ ợc các nhóm với
các thành viên phối hợp hiệu quả với nhau.
3
- Sử dụng một số bài tập, trò chơi để tạo môi trờng thân thiện, trong đó các nhóm
và các cá nhân cảm thấy thoải mái khi chia sẻ, trải nghiệm cùng nhau, suy ngẫm,
và cùng thay đổi theo chiều hớng tốt.
- Mục đích chính của các bài tập, trò chơi:
+ Học sinh chơi mà học (th giãn trong khi học)
+ Kích thích giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh lời nhát có cơ hội hoạt động.
+ Khuyến khích tất cả các thành viên trong nhóm tham gia học hỏi.
- Tạo hứng thú đầu giờ học và trong quá trình học:
+ Trong mỗi giờ học, ngời thầy nên nói với học sinh theo cách thân mật: Hãy nói
chúng ta.
+ Liên hệ những hoạt động ban dầu với những gì học sinh đã biết hoặc đã đợc
học. Đảm bảo học sinh có cảm giác nếu mình chú ý bài hôm nay mình sẽ hiểu
bài.

+ Gây tò mò cho học sinh về nội dung sắp học
Sau đây là một số ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
Trò chơi ghép hình với tên gọi: Chúng mình đi tìm bài học hôm nay!
- Để tạo hứng thú khi vào chơng I
Thành phần hóa học của tế bào
Thầy chuẩn bị sẵn: 2 tấm bìa lớn hình tế bào giống hệt nhau
* Tấm bìa lớn thứ nhất cắt thành 5 miếng nhỏ có hình dạng ngộ nghĩnh khác
nhau:
Miếng bìa 1 có tên chơng I: Thành phần hóa học của tế bào.
Miếng bìa 2 có tên bài 3: Các nguyên tố hóa học và nớc.
Miếng bìa 3 có tên bài 4: Cacbohyđrat và lipit.
Miếng bìa 4 có tên bài 5: Prôtêin
Miếng bìa 5 có tên bài 6: Axit nuclêic.
Lu ý: 5 miếng nhỏ đã đợc che kín
* Tấm bìa lớn thứ 2 đợc đính lên bảng
* Yêu cầu:
+ 1 học sinh đại diện cho nhóm lên bảng ghép 5 tấm bìa nhỏ lên trên tấm bìa
lớn thứ 2 (đã đợc đính lên bảng) sao cho trùng khít các tấm bìa nhỏ với nhau và
với tấm bìa lớn thứ 2
+ Thời gian thực hiện: 10s
Nếu học sinh ghép đúng đợc thầy ghi tên vào danh sách biểu dơng trên
bảng (học sinh này vẫn đứng ở trên bảng)
* Thầy thông hỏi: Trong 5 hình, hình nào chứa thông tin tên bài hôm nay?
* Học sinh các nhóm khác xung phong chọn (mỗi nhóm học sinh chỉ chọn 1
hình), học sinh đã ghép hình sẽ bóc phần che của mỗi hình con. Nhóm nào chọn
đúng sẽ đợc ghi danh vào danh sách biểu dơng trên bảng.
Dựa trên cơ sở đó thầy vào bài mới theo cấu trúc sau:
4
Thành phần hóa học của tế bào

Các nguyên tố hóa học
Nớc Cacbohiđrat và lipit Prôtêin Axit nuclêic
Ví dụ 2:
Khi dạy bài 8: Tế bào nhân thực
Để gây hứng thú cho học sinh: Vừa củng cố bài cũ vừa tiếp thu bài mới, nhớ
lâu kiến thức, thầy tổ chức trò chơi sau đây với tên gọi: Tiếp sức
* Thầy đính lên trên bảng 3 bức tranh câm:
- Tranh 1: Hình 7.2 sgk sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn (đại diện cho
cấu trúc của tế bào nhân sơ.
- Tranh 2: Hình a 8.1 sgk cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực (tế bào động vật)
- Tranh 3: Hình b 8.1 sgk cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực (tế bào thực vật)
* Hình thức chơi:
- Các nhóm có 2 phút nghiên cứu các hình nói trên trong sgk
- Mỗi đội cử lần lợt từng thành viên lên bảng điền chú thích vào 1 cấu tạo của tế
bào (thành viên này thực hiện xong thành viên khác mới đợc lên thực hiện)
- Thời gian thực hiện: 3 phút.
- Nhóm hoàn thành tốt nhất sẽ đợc thầy ghi danh và danh sách biểu dơng trên
bảng.
Ví dụ 3:
Bài 19. Giảm phân
Phần II. Quá trình nguyên phân
- Đây là nội dung kiến thức học sinh đã đợc học ở cấp II (kiến thức theo chu kỳ
đồng tâm), vì vậy để tạo hứng thú trong học tập thầy tổ chức trò chơi sau đây với
tên gọi: Bạn hỏi - mình trả lời.
* Hình thức chơi:
- Dùng mô hình nhựa mà nhà trờng đã đợc trang bị (mỗi mô hình tơng ứng với 1
kỳ phân bào).
- Mỗi nhóm cử 1 thành viên lên bảng chọn và xếp một mô hình vào vị trí phù
hợp với sự sắp xếp của thành viên trớc đó.
- Sau khi các nhóm xếp xong, các nhóm lần lợt ra câu hỏi và yêu cầu nhóm bạn

trả lời: thành viên của nhóm này chọn một mô hình bất kỳ và yêu cầu 1 thành
viên nhóm khác trả lời về trạng thái của tế bào, của NST của kỳ phân bào đó và
so sánh với kỳ phân bào tơng đơng của lần phân bào kia. Ví dụ:
Một thành viên của nhóm 1 đa cho 1 thành viên của nhóm 2 mô hình kỳ giữa
của giảm phân I và hỏi:
1. Bạn hãy mô tả diễn biến của NST ở kỳ này
2. Bạn hãy so sánh với kỳ giữa của giảm phân II.
5

Nếu thành viên của đội bạn không trả lời đợc thì chính ngời ra câu hỏi phải trả
lời.
- Thành viên nào trả lời tốt sẽ đợc ghi danh trên bảng.
2. Sử dụng câu hỏi trong giờ lên lớp
2.1. Các loại câu hỏi
Loại câu hỏi Định nghĩa, mục đích, ví dụ, lu ý
1. Câu hỏi đóng - Là câu hỏi yêu cầu trả lời Có/Không hoặc lựa chọn
1 trong 2.
VD 1: Tế bào nhân sơ có nhân không?
VD 2: Tế bào thực vật và tế bào động vật giống nhau
hay khác nhau?
VD 3: Phân bào nguyên phân và giảm phân II có
giống nhau không?
- Câu hỏi đóng tốn ít thời gian, nhng không chứa
đựng nhiều thông tin
- Câu hỏi này có thể chuyển thành câu hỏi mở bằng
cách sử dụng từ để hỏi, hoặc thêm tại sao/ bằng cách
nào
2. Câu hỏi mở - Là câu hỏi sử dụng từ để hỏi: Đối tợng, Cơ chế,
Diễn biến,
VD 1: Những loại tế bào nào thực hiện phân bào

nguyên phân?
VD 2: Trình bày diễn biến của phân bào giảm phân I
VD 3: Cơ chế tác động của enzim lên cơ chất?
- Mục đích yêu cầu đa thông tin, giúp ngời nghe mở
rộng suy nghĩ, khơi gợi ý kiến, dẫn dắt thảo luận
3. Câu hỏi khơi gợi - Là câu hỏi trong đó bao hàm thông tin dẫn đến câu
trả lời cụ thể. Câu hỏi này đợc sử dụng để khai thác
thêm thông tin nếu câu trả lời cha đầy đủ
4. Câu hỏi hùng biện - Là câu hỏi đặt ra nhng không cần câu trả lời
- Dùng để lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào một
chủ đề nào đó.
- Chú ý:
+ Không nên dừng lâu sau câu hỏi hùng biện, nếu
không học sinh sẽ trả lời và câu hỏi sẽ không còn là
câu hỏi hùng biện nữa
+Thờng đợc dùng để vào bài mới hoặc chuyển ý
trong giờ dạy
VD 1: Sau khi học xong bài 7 "Tế bào nhân sơ" để
vào bài 8 chúng ta đặt câu hỏ hùng biện nh sau:
Vậy tế bào nhân thực khác gì so với tế bào nhân sơ?
VD 2: Để chuyển ý từ mục "Vận chuyển thụ động"
sang mục "Vận chuyển chủ động" chúng ta có thể
hỏi: Vậy những chất có kích thớc lớn hơn lỗ màng có
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×