Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quy trinh an toàn dien VMC 2017 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.27 KB, 31 trang )

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
THAN-KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP CHẾ TẠO MÁY-VINACOMIN
Số

/QĐ-VMC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng Ninh, ngày

tháng

.năm 201

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy trình an toàn điện
GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY - VINACOMIN
Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Chế tạo máy VINACOMIN;
Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số 01/2008/BCT ban hành kèm theo
Quyết định số 12/2008/BCT ngày 17/6/2008 của Bộ Công Thương, quy định các
nguyên tắc bảo đảm an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện;
Căn cứ quyết định số 3160/QĐ-CTM ngày 30/9/2015 về việc ban hành
Quy định phân cấp quản lý, sử dụng hệ thống điện cao, hạ áp;
Xét đề nghị của các ông Trư,ởng phòng Cơ năng, AT-TT-BVQS,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này: Quy trình an toàn điện; Quy
trình an toàn điện được áp dụng trong nội bộ Công ty.
Điều 2. Quy trình an toàn điện là cơ sở hướng dẫn các thao tác cơ bản
trong vận hành, sửa chữa, xử lý sự cố trong hệ thống điện; quy định trình tự
đóng cắt điện, làm việc trong hệ thống điện của Công ty đảm bảo an toàn. Các


đơn vị quản lý và vận hành, sử dụng hệ thống điện có trách nhiệm phổ biến,
hướng dẫn đến từng công nhân làm việc trong hệ thống điện hiểu và thực hiện
đúng quy trình.
Giao cho phòng Cơ năng, AT-TT-BVQS có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm
tra, giám sát việc thực hiện.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, các quy định trước đây
trái với quy định này đều được bãi bỏ. Thủ trưởng các đơn vị, Giám đốc Chi
nhánh Công ty căn cứ quyết định thi hành./.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Lưu: CN, VP.

KT.GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC


TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY - VINACOMIN

QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN
(Ban hành kèm theo Quyết định số ..…/QĐ-VMC ngày

Họ, tên
Chức vụ

Biên soạn
Vũ Quang
KT Cơ năng


Soát xét
Hoàng Văn Minh
TP. Cơ năng

tháng

năm 201 )

Phê duyệt
Tăng Bá Khang
Phó Giám đốc


Chữ ký

Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG ĐIỆN
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY - VINACOMIN
I. Giới thiệu chung.
1. Trạm biến áp trung gian 2x10.000KVA - 35/6kV.
- Là trạm biến đổi, đóng cắt, phân phối địên cho toàn bộ hoạt động sản
xuất của Công ty. Trạm được lắp trong mặt bằng Công ty xung quanh có tường
rào bảo vệ.
Nguồn điện 35kV cấp cho trạm được lấy từ trạm biến áp 110kV vùng
Mông Dương - Hà tu, qua hai đường dây 372 E55 và 373 E55.
Các thiết bị của trạm được lắp đặt ở hai vị trí:
+ Phía 35kV lắp đặt ngoài trời:
Bao gồm 02 đường dây 35kV 372E55 và 373E55, các dao cách ly 35kV,
máy cắt chân không 35kV, van phóng sét 35 kV, máy biến áp 35/6kV, hệ thống

đo đếm điện 35kV và 04 cột thu lôi.
+ Phía 6kV lắp đặt trong nhà trạm:
Bao gồm các tủ máy cắt đầu vào, tủ máy cắt đo lường, tủ bảo vệ, tủ phân
đoạn, tủ tụ bù và các tủ phân phối.
2. Các trạm biến áp hạ áp.
- Các trạm biến đổi, phân phối điện 6/0,75kV; 6/0,4kV; 6/0,69 kV tại mặt
bằng các đơn vị trong Công ty;
- Đường dây tải điện 6kV từ trạm trung gian 35/6kV tới các trạm biến đổi
phân phối điện 6/0,75kV; 6/0,4kV; 6/0,69kV trong mặt bằng Công ty;
- Đường dây tải điện từ tủ điện máy cắt hạ áp của các trạm điện 6/0,4kV,
6/0,69kV tới các tủ động lực phân phối điện cho các thiết bị dùng điện.
3. Đường dây tải điện.
- Hệ thống đường dây tải điện của Công ty bao gồm: Đường dây trên
không 35KV (3 pha - 3 dây); đường dây cáp điện 6KV (3 pha - 3 dây); đường
dây cáp điện 0,4 KV (3pha 4 dây); đường dây 0,22KV (2 pha).
II. Đặc điểm.


Hệ thống điện Công ty Cổ phần Chế tạo máy - VINACOMIN bao gồm
nhiều cấp điện áp:
- Điện cao áp: Cấp điện áp 35kV;
- Điện trung áp: Cấp điện áp 6kV;
- Điện hạ áp: Cấp điện áp 0,4kV;
- Điện hạ áp chiếu sáng: Cấp điện áp 0,22kV.
Công ty Cổ phần Chế tạo máy - VINACOMIN mua điện phục vụ sản
xuất kinh doanh ở cấp điện áp 35kV từ Điện lực Quảng Ninh.
- Hệ thống cung cấp điện đầu nguồn trải dài từ má tĩnh dao cách ly 340 lộ
372-E55 tại cột số 17-1 và từ điểm đấu nối Lộ 373-E55 tại cột số 14 tới trạm
biến áp 35/6kV, theo đặc thù sản xuất của Công ty, các trạm biến đổi phân phối
điện 6/0,4kV; 6/0,69kV; 0,75kV và đường dây tải điện nằm trải khắp mặt bằng

Công ty theo mặt bằng công nghệ, phụ tải thiết bị.
- Các thiết bị dùng điện rất đa dạng như lò thép hồ quang, dây chuyền cán,
lò điện trở, lò tôi tần số, máy công cụ cắt gọi kim loại, máy điều hòa, máy tính,
camera,…vv.


Phần II
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG, QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Quy trình này quy định về các nguyên tắc, biện pháp đảm bảo an toàn
điện khi thực hiện công việc quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa và các công
việc khác trong hệ thống điện do Công ty Cổ phần Chế tạo máy-VINACOMIN
quản lý, theo quy định kỹ thuật an toàn điện của luật điện lực.
Quy trình áp dụng cho tất cả Cán bộ công nhân viên làm việc trong mặt
bằng Công ty; trên các công trường; khu tập thể công nhân, tập thể kỹ sư, khu
tập thể tạm cư, nhà ăn công nhân; chi nhánh VMC; các đơn vị khác đến làm việc
tại Công ty CP Chế tạo máy VINACOMIN.
Điều 2. Nguyên tắc chung khi làm việc trong hệ thống điện
a. Trang bị bảo hộ lao động
Phải sử dụng đúng và đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, dụng cụ an toàn
khi tham gia thao tác đóng cắt điện như: Sử dụng găng cách điện, ủng cách điện,
bút thử điện, sào cách điện phải đúng cấp điện áp;
Các dụng cụ an toàn điện phải được kiểm định định kỳ theo tiêu chuẩn, và
phải đạt tiêu chuẩn mới cho phép sử dụng.
b. Nguyên tắc khi thao tác
Chỉ công nhân vận hành trạm biến áp 35/6kV được đào tạo vận hành,
được cấp lệnh và phân công thực hiện công việc; Có trạng thái sức khoẻ tốt, nắm
rõ quy trình vận hành, sơ đồ nguyên lý trạm mới được thao tác đóng, cắt điện.
Trước khi đóng, cắt điện, người thao tác cần phải chú ý: Đọc kỹ lệnh,
phiếu công tác, phiếu xin đóng cắt; kiểm tra trạng thái của sơ đồ cung cấp điện

hiện tại, thấy đúng mới thao tác, khi thấy nghi ngờ phải dừng lại ngay báo cáo
người cấp lệnh,…vv; không thao tác hoặc làm việc với đường dây, trạm biến áp
khi trời đang mưa, sấm sét.
Cắt điện để làm việc phải thực hiện sao cho sau khi cắt điện phải nhìn
thấy phần thiết bị dự định tiến hành công việc đã được cách ly khỏi các phần có
điện từ mọi phía.
Khi thao tác đóng, cắt điện phải có 2 người trở lên, một người giám sát
trực tiếp, một người thao tác.
Điều 3. Sử dụng điện hiệu quả, tiết kiệm


- Chỉ sử dụng các thiết bị điện để giải quyết, xử lý công việc theo chức
năng, nhiệm vụ được giao, không được sử dụng điện để phục vụ mục đích cá
nhân;
- Hết giờ làm việc hoặc nghỉ giữa ca, Phòng AT-TT-BVQS có trách
nhiệm kiểm tra, nếu phát hiện bộ phận hoặc cá nhân nào không tắt các thiết bị
điện thì gọi điện thoại báo cho cá nhân và người phụ trách đơn vị đó biết,
đồng thời lập biên bản và ghi sổ theo dõi chuyển Phòng Cơ năng tổng hợp để
báo cáo Giám đốc xử lý theo quy định.
- Toàn thể Cán bộ công nhân viên trong Công ty phải có ý thức, trách
nhiệm trong việc sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả.
Điều 4. Quy định về đấu nối, sử dụng điện:
Đối với các thiết bị điện di động, ngắn hạn hoặc để thực hiện công trình
(máy hàn điện, thiết bị điện cầm tay, tủ điện di động, chiếu sáng,…vv) thì các
đơn vị trong Công ty được phép tự đấu nối điện phía sau Aptomat tổng của tủ
điện động lực mà đơn vị mình quản lý; người được phân công đấu nối điện phải
là thợ điện bậc 3/7 trở lên. Nếu đơn vị không có thợ điện thì nhất thiết phải đặt
đơn vị khác có chức năng thực hiện như: Cơ điện, Năng lượng – XL.
Đối với các thiết bị điện cố định (các máy công cụ, thiết bị công nghệ,…
vv), khi đấu nối phải được sự đồng ý của phòng Cơ năng và phải theo đúng bản

vẽ thiết kế điện được Giám đốc phê duyệt
Trong nội bộ Công ty, trường hợp khi đơn vị A muốn xin đấu nối, sử dụng
điện của đơn vị B cho các thiết bị ngắn hạn hoặc để thực hiện công trình (máy
hàn điện, thiết bị điện cầm tay, tủ điện di động, chiếu sáng,…vv), thì phải được
sự nhất trí giữa thủ trưởng hai đơn vị, đồng thời phải thông báo với phòng Cơ
năng biết để theo dõi.
Đơn vị khác đến làm việc và có nhu cầu sử dụng nguồn điện của Công ty
CP Chế tạo máy – VINACOMIN (VMC): Phải được sự cho phép của Giám đốc
Công ty, có bảng liệt kê các thiết bị sử dụng điện. Các thiết bị sử dụng điện được
đưa vào sử dụng tại VMC phải có chứng nhận kiểm định đảm bảo chất lượng, an
toàn; khi tham gia đấu nối phải có sự giám sát của VMC.
Điều 5. Quy định sử dụng điện khu tập thể kỹ sư, TT 5 tầng, TT tạm
cư, nhà hành chính.
Chỉ sử dụng điện phục vụ sinh hoạt; nghiêm cấm tự ý đấu nối chỉnh sửa
hệ thống điện hiện có trong phòng; khi có hư hỏng hoặc sự cố về điện phải báo
ngay cho bộ phận Quản trị thuộc phòng AT-TT-BVQS để có biện pháp xử lý.
Khi sử dụng điện nơi công cộng như: Các khu hành lang, sân vườn, cầu
thang, khu vệ sinh, phòng rèn luyện thể chất,…vv, phải chú ý ngắt các thiết bị sử
dụng điện khi không sử dụng.
Nghiêm cấm người không phân sự xâm phạm hành lang an toàn khu vực
trạm biến áp 400kVA-6(22)/0,4kV.


Phần III
QUY ĐỊNH THAO TÁC CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN
I. Thao tác thiết bị đóng cắt
1. Thao tác máy cắt
a) Quy định chung về máy cắt
- Máy cắt cho phép đóng, cắt điện phụ tải và ngắn mạch trong phạm vi
khả năng dòng định mức cho phép của máy cắt.

- Máy cắt phải đủ tiêu chuẩn đóng cắt trước khi thao tác.
- Máy cắt cần phải được đưa ra kiểm tra, bảo dưỡng (theo quy trình vận
hành máy cắt hoặc hướng dẫn của nhà chế tạo) trong các trường hợp sau:
+ Đã cắt tổng dòng ngắn mạch đến mức quy định;
+ Số lần cắt ngắn mạch đến mức quy định;
+ Số lần thao tác đóng, cắt đến mức quy định;
+ Thời gian vận hành đến mức quy định.
- Trước khi đưa máy cắt đang ở chế độ dự phòng vào vận hành, thợ vận
hành phải kiểm tra máy cắt và các bộ phận liên quan, đảm bảo máy cắt vận hành
bình thường.
b) Việc tiến hành thao tác máy cắt chỉ cho phép khi mạch điều khiển ở
trạng thái hoạt động bình thường, không có hiện tượng chạm mát, mất nguồn
điều khiển, bảo vệ.
c) Sau khi thao tác bất kỳ máy cắt nào, thợ vận hành phải kiểm tra chỉ thị
tại chỗ trạng thái của máy cắt, khoá điều khiển của máy cắt. Phải kiểm tra trạng
thái mở của máy cắt trước khi thao tác di chuyển từ trạng thái vận hành sang
trạng thái thí nghiệm hoặc ngược lại.
d) Các máy cắt đã có tổng dòng cắt ngắn mạch hoặc có số lần cắt ngắn
mạch đến mức quy định nhưng khi cần thiết, sau khi đơn vị có chức năng kiểm
tra, thí nghiệm máy cắt đủ tiêu chuẩn vận hành và được sự đồng ý (bằng văn
bản) của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật thì cho phép được cắt sự cố
thêm.
2. Thao tác dao cách ly
a) Dao cách ly mới lắp đặt hoặc sau đại tu sửa chữa trước khi đưa vào vận
hành phải thí nghiệm hiệu chỉnh đạt các thông số kỹ thuật và có đầy đủ các biên


bản kèm theo.
b) Dao cách ly được phép thao tác không điện hoặc thao tác có điện khi
dòng điện thao tác nhỏ hơn dòng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao

cách ly đó. Cho phép dùng dao cách ly để tiến hành các thao tác có điện trong
các trường hợp sau:
- Đóng và cắt không tải thanh cái hoặc đoạn thanh dẫn, dây dẫn;
- Đóng và cắt không tải máy biến điện áp, máy biến dòng điện.
c) Trước khi thực hiện thao tác dao cách ly, thợ vận hành phải kiểm tra
máy cắt sau nó chắc chắn đã ở trạng thái cắt (cả 3 pha).
d) Thao tác tại chỗ dao cách ly phải thực hiện nhanh chóng và dứt khoát,
nhưng không được đập mạnh ở cuối hành trình. Trong quá trình đóng (hoặc cắt)
dao cách ly nghiêm cấm cắt (hoặc đóng) lưỡi dao trở lại khi thấy xuất hiện hồ
quang.
e) Sau khi kết thúc thao tác dao cách ly cần kiểm tra vị trí các lưỡi dao
bằng trực quan, phòng tránh trường hợp chưa đóng cắt hết hành trình, lưỡi dao
trượt ra ngoài hàm tĩnh.
3. Thao tác dao tiếp địa
a) Trước khi thao tác đóng dao tiếp địa, phải kiểm tra đường dây hoặc
thiết bị điện đã hoàn toàn mất điện (căn cứ thông số điện áp hoặc thiết bị thử
điện chuyên dụng) và trạng thái tại chỗ máy cắt, dao cách ly liên quan đã mở
hoàn toàn.
b) Phải kiểm tra trạng thái tại chỗ các dao tiếp địa đã được mở hết (cắt)
trước khi thao tác đưa đường dây hoặc thiết bị điện vào vận hành.
II. Thao tác máy biến áp
1. Thao tác cắt điện máy biến áp ra sửa chữa
- Khóa chế độ tự động điều chỉnh điện áp dưới tải (nếu có);
- Cắt máy cắt các phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp theo trình tự
vận hành (cắt phía phụ tải trước, cắt phía nguồn sau);
- Kiểm tra máy biến áp không còn điện áp;
- Cắt các dao cách ly liên quan cần thiết phía hạ áp, trung áp, cao áp máy
biến áp theo trình tự đã được quy định;
- Đơn vị quản lý vận hành làm các biện pháp an toàn, treo biển báo theo
Quy trình kỹ thuật an toàn điện hiện hành;

- Bàn giao máy biến áp cho đơn vị sửa chữa ghi chép vào số bàn giao ca,
đồng thời nhắc nhở, lưu ý thêm đơn vị công tác về an toàn.
2. Thao tác đóng điện máy biến áp đưa vào vận hành


Máy biến áp sau khi sửa chữa phải được kiểm tra, thí nghiệm lại các thông
số đảm bảo an toàn (có đầy đủ các biên bản thí nghiệm kèm theo) mới được đưa
vào vận hành.
- Kiểm tra hệ thống bảo vệ, hệ thống làm mát máy biến áp đã đưa vào vận
hành chưa?
- Đặt nấc phân áp ở vị trí thích hợp.
- Đóng các dao cách ly phía cao áp máy biến áp.
- Đóng máy cắt phía cao áp máy biến áp, (đưa máy biến áp vào theo dõi
vận hành không tải 72 giờ có cập nhật số liệu vào sổ theo dõi vận hành), sau đó
lần lượt đóng máy cắt các phía còn lại;
- Chuyển đổi nguồn tự dùng (nếu cần thiết).
- Sau khi đưa máy biến áp vào vận hành, kiểm tra tình trạng vận hành của
máy biến áp. Tùy theo chế độ vận hành có thể đưa chế độ tự động điều chỉnh
nấc phân áp vào làm việc.
III. Đưa thiết bị, đường dây điện mới vào vận hành
1. Trước khi đóng điện lần đầu thiết bị mới phải lưu ý:
- Thiết bị đã được thí nghiệm đủ tiêu chuẩn vận hành;
- Các hệ thống bảo vệ rơ le đã được chỉnh định theo yêu cầu đóng điện
thiết bị mới, và các hệ thống liên quan khác sẵn sàng làm việc;
- Hội đồng nghiệm thu đã ký quyết định đưa thiết bị vào làm việc.
2. Trường hợp đóng cắt điện máy cắt mới hoặc sau sửa chữa:
Trước khi thao tác có tải phải thực hiện thao tác không tải khi chưa đấu
nguồn mạch lực xem thiết bị điều khiển có tốt không, kiểm tra xem mạch bảo vệ
có làm việc tốt không.
3. Trường hợp đóng điện máy biến áp mới hoặc sau sửa chữa:

Tiến hành đóng điện không tải cho máy, phải kiểm tra đúng thứ tự pha
kiểm tra điện áp pha và trạng thái nhiệt độ, độ ồn, độ rung của máy. Theo dõi
máy chạy 72 giờ ổn định mới đóng điện có tải, theo dõi cập nhật thường xuyên
đầy đủ các thông số vận hành không và có tải.
* Trình tự thao tác: Đóng điện thiết bị theo phương thức hoặc lệnh công
tác đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
4. Đóng điện lần đầu đường dây, cáp điện phải lưu ý các điều kiện:
- Đường cáp đã được nghiệm thu đủ tiêu chuẩn vận hành;
- Rơ le bảo vệ của máy cắt đầu nguồn đã được chỉnh định theo yêu cầu
đóng điện đường dây mới;
- Hội đồng nghiệm thu đã ký quyết định đưa đường dây vào vận hành;


- Sau khi đóng điện không tải từ một đầu, đường dây phải được kiểm tra
đúng thứ tự pha và đồng vị pha các đầu còn lại trước khi đóng điện tới phụ tải.

Phần IV
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CÁC BIỂU MẪU ĐÓNG CẮT ĐIỆN (BM.ĐCĐ)
I. Phạm vi áp dụng
Biểu mẫu đóng cắt điện (BM.ĐCĐ) được sử dụng để viết phiếu công tác
(PCT), lệnh công tác (LCT) đối với thiết bị nhất thứ trên hệ thống điện (HTĐ)
do đơn vị Quản lý vận hành thiết bị (QL-VHTB) thực hiện thao tác.
II. Một số quy định, giải nghĩa và cách viết phiếu.
1. Mẫu phiếu công tác: (Mẫu BM.ĐCĐ.02.1 và BM.ĐCĐ.02.2).
- Đơn vị phát hành phiếu công tác: Phòng Cơ năng.
- Đơn vị tiếp nhận phiếu: Phân xưởng Năng lượng -XL.
- Các căn cứ để cấp phiếu công tác:
+ Căn cứ kế hoạch cắt điện, thí nghiệm, sửa chữa đường dây, trạm biến áp
và thiết bị điện trong Công ty được Giám đốc phê duyệt;

+ Đơn xin đóng, cắt điện của các đơn vị sửa chữa và sử dụng phụ tải điện
có cấp điện áp 6kV như: Cơ điện, Năng lượng -XL, Máy mỏ, Đúc, Cán;
+ Khi chuyển phương thức vận hành trạm biến áp.
a) Đơn vị (1): Ghi đơn vị chủ quản của đơn vị phát hành PCT (Phòng
QLTB, đơn vị QL-VHTB, đơn vị yêu cầu, do người viết phiếu ghi).
b) Số phiếu (2): Ghi số thứ tự PCT trong ngày / tháng / năm. (do người
viết phiếu ghi).
c) Tờ số (3): Ghi thứ tự số niên lưu tại đơn vị và trên phòng quản lý, (do
người viết phiếu ghi).
d) Địa điểm công tác: (4): Ghi rõ vị trí, địa điểm cần thao tác, (do người
viết phiếu ghi).
e) Nội dung công tác (5): Ghi rõ, chi tiết nội dung cần thao tác, mục đích
của thao tác là gì? (do người viết phiếu ghi).
f) Thời gian dự kiến:
- Bắt đầu: Là thời gian dự kiến bắt đầu thao tác (do người viết phiếu ghi).


- Kết thúc: Là thời gian dự kiến thực hiện xong hạng mục cuối cùng của
phiếu (do người viết phiếu ghi).
g) Biện pháp an toàn (6): Ghi rõ những điều kiện an toàn bắt buộc phải có
mới được thực hiện thao tác; Đã làm chưa? (do người viết phiếu ghi).
h) Phương thức truyền lệnh (7): Cấp lệnh trực tiếp cho người nhận lệnh
(do người viết phiếu ghi).
i) Người lãnh đạo công việc: Là Quản đốc hoặc phó quản đốc phụ trách về
điện của phân xưởng trực tiếp QL-VHTB.
k) Người chỉ huy trực tiếp: Là trưởng ca, Cán bộ kỹ thuật điện, đốc công
điện, tổ trưởng tổ vận hành của phân xưởng trực tiếp QL-VHTB.
l) Người cho phép: Là Trưởng phòng hoặc phó phòng phụ trách về điện
của phòng QLTB.
m) Người cấp phiếu: Là người trực tiếp giao phiếu.

2. Mẫu lệnh công tác: (Mẫu BM.ĐCĐ.03.1 và BM.ĐCĐ.03.2).
- Đơn vị phát hành lệnh công tác: Phân xưởng Năng lượng -XL.
- Đơn vị nhận lệnh công tác: Tổ trực vận hành trạm biến áp 35/6kV.
- Căn cứ để cấp lệnh công tác:
+ Căn cứ phiếu công tác được cấp;
+ Phiếu xin đóng, cắt điện của các đơn vị sử dụng điện trong Công ty.
a) Nội dung thao tác (8) ghi rõ mục đích thao tác để sửa chữa thiết bị, hay
do điều lệnh khác.
b) Địa điểm: Ghi rõ địa điểm thực hiện thao tác.
c) Người duyệt phiếu: Là Quản đốc hoặc phó Quản đốc phụ trách về điện
của đơn vị trực tiếp QL-VHTB (Do người viết phiếu hoặc người duyệt phiếu
ghi. Họ tên người duyệt phiếu phải được ghi rõ ở dòng “Người duyệt phiếu” và
ký tên ở trang cuối phiếu).
d) Người ra lệnh: Là Quản đốc hoặc phó Quản đốc phụ trách về điện của
đơn vị trực tiếp QL-VHTB (Do Người ra lệnh hoặc người viết phiếu ghi. Họ tên
Người ra lệnh phải được ghi rõ ở dòng “Người ra lệnh” và ký tên ở trang cuối
phiếu).
e) Người giám sát: Là trưởng ca, Cán bộ kỹ thuật điện, đốc công điện, tổ
trưởng tổ vận hành của phân xưởng trực tiếp QL-VHTB.
f) Người lập phiếu, người thao tác: Là người trực tiếp lập phiếu và trực
tiếp thao tác.
g) Biện pháp an toàn cần lưu ý: Ghi rõ những điều kiện an toàn bắt buộc
phải có mới được thực hiện thao tác (do người viết phiếu ghi).
h) Sơ đồ: Ghi rõ đang áp dụng trên sơ đồ nào? Có thể sử dụng sơ đồ thao


tác hiện hành in sẵn.
i) Trình tự thao tác: Ghi trình tự quy trình thao tác đối với từng hệ thống
cụ thể các hạng mục như xin bắt đầu thao tác, kiểm tra, khoá hoặc tách điều
khiển, thông báo cho các đơn vị liên quan, bàn giao thiết bị... đều được coi là

các hạng mục thao tác.
k) Thời gian kết thúc toàn bộ thao tác: Ghi thời gian kết thúc toàn bộ thao
tác theo phiếu.
* Chú ý: Các sự kiện bất thường trong thao tác; Cần ghi những thay đổi
trong thao tác thực tế khác với dự kiến, lý do thay đổi hoặc những bất thường
xảy ra trong lúc thao tác vào sổ theo dõi vận hành.
3. Phiếu xin đóng, cắt điện: (Mẫu BM.ĐCĐ.05.1 và BM.ĐCĐ.05.2).
- Đơn vị phát hành: Các đơn vị sử dụng điện trong Công ty có nhu cầu xin
đóng điện hoặc cắt điện. Người ký phiếu xin đóng, cắt điện phải là Thủ trưởng
đơn vị hoặc cấp phó được giao phụ trách.
- Đơn vị tiếp nhận phiếu: Phòng Cơ năng khi xin đóng, cắt điện trung áp
(6kV) và Phân xưởng Năng lượng –XL khi xin đóng cắt điện hạ áp (<0,1kV).
Người ký phiếu cho phép đóng cắt điện phải là Thủ trưởng đơn vị hoặc cấp phó
được giao phụ trách.
Các đơn vị trong Công ty có nhu cầu xin đóng điện hoặc cắt điện thì sử
dụng mẫu phiếu xin đóng, cắt điện
4. Phiếu giao trả đường dây, phụ tải đã cắt điện: (Mẫu BM.ĐCĐ.04).
- Đơn vị phát hành: Phân xưởng Năng lượng -XL.
- Đơn vị tiếp nhận phiếu: Phòng Cơ năng.
Phiếu giao, trả đường dây, phụ tải đã cắt điện được lập sau khi kết thúc
thao tác cắt điện hoặc kết thúc làm việc với đường dây, trạm biến áp,…vv.
5. Sổ công tác cao, hạ áp.
- Được phát hành và lưu tại phòng Cơ năng; phải có đầy đủ chữ ký của
bên giao phiếu và bên nhận phiếu.
6. Kế hoạch cắt điện: (Mẫu BM.ĐCĐ.01.1 và BM.ĐCĐ.01.2).
Được lập trên cơ sở kế hoạch sửa chữa thiết bị điện; tùy thuộc vào nội
dung của kế hoạch SCTB mà đơn vị lập kế hoạch cắt điện. Phòng Cơ năng lập
kế hoạch cắt điện đối với lưới điện từ 6kV đến 35kV; phân xưởng Năng lượng –
Xây lắp lập kế hoạch cắt điện đối với lưới điện hạ áp <1000V.
7. Quy ước, quy định.

- Phiếu xin đóng điện, phiếu công tác đóng điện, lệnh công tác đóng điện:
Được quy ước mầu xanh;
- Phiếu xin cắt điện, phiếu công tác cắt điện, lệnh công tác cắt điện: Được
quy ước mầu hồng;


- Phiếu xin đóng hoặc cắt điện được lập thành 02 liên: Một liên lưu tại
đơn vị xin và một liên lưu tại đơn vị QL-VHTB;
- Lệnh công tác được chia thành hai phần: Người ra lệnh lưu giữ phần gốc
(cuống phiếu) để theo dõi; Phần giao cho người chỉ huy trực tiếp để thực hiện
công việc.
8. Lưu giữ hồ sơ.
- Phòng Cơ năng: Lưu giữ hồ sơ đóng cắt điện, bao gồm: Sổ công tác cao,
hạ áp, phiếu giao trả đường dây, phiếu xin đóng cắt điện và kế hoạch cắt điện;
thời gian lưu giữ 06 tháng ;
- Phân xưởng Năng lượng-XL: Lưu giữ toàn bộ hồ sơ đóng cắt điện
35kV/6kV/0,4kV, bao gồm: Phiếu công tác cao, hạ áp, lệnh công tác, phiếu xin
đóng cắt điện, phiếu giao trả đường dây và kế hoạch cắt điện, thời gian lưu giữ
30 ngày sau khi thực hiện xong nội dung công tác;
- Các đơn vị khác trong Công ty: Lưu giữ phiếu xin đóng cắt điện 30 ngày
sau khi đơn vị QL-VHTB thực hiện xong nội dung ghi trên phiếu;
- Các biểu mẫu phiếu xin đóng, cắt điện được lưu tại phân xưởng Năng
lượng - XL; Các đơn vị trong Công ty khi có nhu cầu xin đóng, cắt điện, liên hệ
với phân xưởng Năng lượng - XL để được cấp;
III. Hướng dẫn thực hiện
1. Làm việc với hệ thống điện 35kV và 6kV
1.1. Thao tác (cắt-đóng) điện 35kV phục vụ sửa chữa bảo dưỡng thiết
bị nội bộ, phải đăng ký với Điện lực Thành phố Cẩm phả (ĐLCP)
* Trường hợp này khi cắt điện 35kV sẽ mất điện toàn bộ Công ty.
THỨ ĐƠN VỊ THỰC

TỰ
HIỆN

1

Phòng Cơ năng

2

Phòng Cơ năng

3

Ban giám đốc

4

Phòng Cơ năng

5

Phòng Cơ năng

6

Phòng Cơ năng

NỘI DUNG THỰC HIỆN

- Căn cứ hiện trạng hệ thống điện, lập

kế hoạch sửa chữa đối với thiết bị thuộc
trạm biến áp 35/6kV
- Thực hiện các thủ tục cho sửa chữa
- Đăng ký kế hoạch cắt điện (có thông
qua Giám đốc và phòng KHSX)
- Xem xét phê duyệt
- Đăng ký ngày, giờ cắt điện với Điện
lực Cẩm Phả (ĐLCP)
- Thông báo thời gian mất điện và thời
gian dự kiến có điện trở lại tới các đơn
vị có liên quan trong Công ty
- Tiếp nhận phiếu giao trả đường dây
cao áp đã cắt điện từ ĐLCP

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU

BM.QT-13
BM.ĐCĐ.01.1
Làm việc với
điều độ ĐLCP
Văn bản
Tại phòng điều
độ ĐLCP


7
8

9

10

11

12
13

- Cấp phiếu công tác cắt điện xuống
Phòng Cơ năng phân xưởng Năng lượng – XL.
(khi đường dây không có điện)
- Lập lệnh công tác + cắt điện đối với
PX Năng
các dao cách ly, máy cắt 35kV
lượng-XL
(khi đường dây không có điện)
Sau khi đã kết thúc công việc sửa chữa
PX Năng
đối với trạm biến áp 35/6kV
lượng-XL
- Lập phiếu giao, trả đường dây, phụ tải
đã cắt điện về phòng Cơ năng
- Giao trả đường dây và phụ tải đã cắt
Phòng Cơ năng điện về ĐLCP
- Tiếp nhận phiếu giao trả đường dây,
phụ tải đã cắt điện từ phòng Cơ năng:
Điện lực TP
ĐLCP kiểm tra lại đảm bảo an toàn,
Cẩm Phả
thực hiện đóng điện trở lại cấp điện
35kV cho VMC

- Cấp phiếu công tác đóng điện xuống
Phòng Cơ năng phân xưởng Năng lượng – XL.
(khi đường dây đang có điện)
- Lập lệnh công tác + đóng điện trở lại
PX Năng
cho đường dây, phụ tải trong Công ty
lượng-XL

BM.ĐCĐ.02.1
BM.ĐCĐ.03.1

BM.ĐCĐ.04
Tại phòng điều
độ ĐLCP
Theo biểu mẫu
của ĐLCP

BM.ĐCĐ.02.2
BM.ĐCĐ.03.2

1.2. Thao tác (cắt-đóng) điện 35/6kV phục vụ sửa chữa bảo dưỡng
thiết bị trong nội bộ Công ty
* Trường hợp này có thể mất điện cục bộ hoặc có thể mất điện trên diện
rộng tùy từng nội dung sửa chữa, quy mô sửa chữa.
THỨ
TỰ

ĐƠN VỊ THỰC
HIỆN


1

Phòng Cơ năng

2

Phòng Cơ năng

3

Phòng Cơ năng

4

Phòng Cơ năng

5

Phòng Cơ năng

NỘI DUNG THỰC HIỆN

- Căn cứ hiện trạng hệ thống điện, lập
kế hoạch sửa chữa đối với thiết bị, hệ
thống điện 35/6kV trong Công ty.
- Thực hiện các thủ tục cho sửa chữa
- Đăng ký kế hoạch cắt điện
- Xem xét phê duyệt (có thông qua
Giám đốc và phòng KHSX)
- Thông báo thời gian mất điện và thời

gian dự kiến có điện trở lại tới các đơn
vị trong Công ty.
( Trường hợp nếu mất điện trên diện
rộng hoặc có ảnh hưởng đến tiến độ
các công trình trọng điểm trong Công
ty phải báo cáo ban Giám đốc
- Cấp phiếu công tác cắt điện xuống PX
Năng lượng-XL

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU

BM.QT-13
BM.ĐCĐ.01.1

Văn bản
Điện thoại

BM.ĐCĐ.02.1


6

PX Năng
lượng-XL

7

PX Năng
lượng-XL


8

Phòng Cơ năng

9

Phòng Cơ năng

10

PX Năng
lượng-XL

- Lập lệnh công tác + cắt điện theo nội
dung phiếu công tác
- Tiến hành sửa chữa thiết bị
- Kết thúc công việc sửa chữa, giao trả
đường dây, phụ tải đã cắt điện về
phòng Cơ năng
- Tiếp nhận phiếu giao, trả đường dây,
phụ tải đã cắt điện từ PX Năng lượng –
Xây lắp
- Cấp phiếu công tác đóng điện xuống
PX Năng lượng - XL
- Lập lệnh công tác + đóng điện trở lại
cho đường dây, phụ tải trong Công ty

BM.ĐCĐ.03.1


BM.ĐCĐ.04

BM.ĐCĐ.04
BM.ĐCĐ.02.2
BM.ĐCĐ.03.2

1.3. Thao tác (cắt-đóng) điện 35/ 6kV giải quyết sự cố
* Trường hợp này có thể mất điện cục bộ hoặc có thể mất điện trên diện
rộng tùy mức độ sự cố.
Thông thường khi sự cố xảy ra đối với lưới điện 35/6kV, hệ thống rơ le
bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt đầu nguồn để loại trừ sự cố.
THỨ
TỰ

ĐƠN VỊ THỰC
HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU

1

PX Năng
lượng-XL

2

Phòng Cơ năng


3

Phòng Cơ năng

4

PX Năng
lượng-XL

5

Phòng Cơ năng

- Thao tác cắt điện ngay loại trừ sự cố
(trong trường hợp hệ thống rơ le bảo vệ
không tác động cắt máy cắt)
- Báo cáo phòng Cơ năng
- Báo cáo Giám đốc
- Thông báo phòng KHSX
- Thông báo các đơn vị liên quan
- Cấp lệnh sửa chữa, giải quyết sự cố ,
giám sát sửa chữa khắc phục sự cố
- Giao trả đường dây, phụ tải đã cắt
điện về phòng Cơ năng sau khi giải
quyết sự cố
- Tiếp nhận phiếu giao, trả đường dây,
phụ tải từ PX Năng lượng – Xây lắp

6


Phòng Cơ năng

- Cấp phiếu công tác đóng điện xuống
PX Năng lượng - XL

BM.ĐCĐ.02.2

7

PX Năng
lượng-XL

- Lập lệnh công tác + đóng điện trở lại
cho đường dây, phụ tải trong Công ty

BM.ĐCĐ.03.2

Điện thoại

Trực tiếp
Điện thoại
BM.QT-13
BM.ĐCĐ.04

1.4. Thao tác (cắt-đóng) điện đối với các đơn vị có phụ tải sử dụng
điện áp 6kV như: Đúc, Cán thép,…vv
THỨ
TỰ


ĐƠN VỊ THỰC
HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU


1

Đơn vị xin
(cắt-đóng) điện

2

Phòng Cơ năng

3

PX Năng
lượng-XL

4

PX Năng
lượng-XL

5
6


Đơn vị xin
(cắt-đóng) điện
Đơn vị xin
(cắt-đóng) điện

- Lập phiếu xin cắt điện gửi về phòng
BM.ĐCĐ.05.1
Cơ năng
- Cấp phiếu công tác cắt điện xuống PX
BM.ĐCĐ.02.1
Năng lượng-XL
- Lập lệnh công tác + cắt điện theo nội
BM.ĐCĐ.03.1
dung phiếu công tác
- Kết thúc thao tác, giao trả đường dây,
phụ tải đã cắt điện cho đơn vị xin cắt
điện
- Tiếp nhận phiếu giao trả đường dây,
phụ tải đã cắt điện từ PX Năng lượng

BM.ĐCĐ.04

- Khi muốn đóng điện trở lại: Lập
phiếu xin đóng điện về phòng Cơ năng

BM.ĐCĐ.05.2

7


Phòng Cơ năng

- Cấp phiếu công tác đóng điện xuống
PX Năng lượng-XL

BM.ĐCĐ.02.2

8

PX Năng
lượng-XL

- Lập lệnh công tác + đóng điện theo
nội dung phiếu công tác

BM.ĐCĐ.03.2

2. Làm việc với hệ thống điện hạ áp (<1000V)
2.1. Thao tác (cắt-đóng) điện phục vụ sửa chữa thiết bị theo kế hoạch
THỨ
TỰ

ĐƠN VỊ THỰC
HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU


1

Đơn vị sửa
chữa TB

- Căn cứ kế hoạch SCTB, lệnh SCTB,
phiếu SCTB
- Lập phiếu xin cắt điện gửi về phân
xưởng Năng lượng - XL

2

PX Năng
lượng-XL

- Đăng ký kế hoạch cắt điện

BM.ĐCĐ.01.2

3

Phòng Cơ năng

4

PX Năng
lượng-XL

Điện thoại
Văn bản


5

PX Năng
lượng-XL

- Xem xét phê duyệt
(có thông qua phòng KHSX)
- Thông báo thời gian mất điện và thời
gian dự kiến có điện trở lại tới các đơn
vị có liên quan
- Lập lệnh công tác + thao tác (cắt
điện)

6

Đơn vị sửa
chữa TB

7

PX Năng
lượng-XL

- Kết thúc công việc sửa chữa, lập
phiếu xin đóng điện gửi về PX Năng
lượng – XL
- Lập lệnh công tác + thao tác (đóng
điện), cấp điện cho đường dây, phụ tải


BM.ĐCĐ.05.1

BM.ĐCĐ.03.1
BM.ĐCĐ.05.2
BM.ĐCĐ.03.2

2.2. Thao tác (cắt-đóng) điện giải quyết các sự cố.
THỨ
TỰ

ĐƠN VỊ THỰC
HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

MÔ TẢ/ BIỂU
MẪU


1

3

4
5
6

Đơn vị thông
tin xảy ra sự cố
PX Năng

lượng-XL
PX Năng
lượng-XL
Đơn vị sửa
chữa, giải
quyết sự cố
PX Năng
lượng-XL

- Thông tin xảy ra sự cố về phân xưởng
Điện thoại
Năng lượng – XL và phòng Cơ năng
- Tiếp nhận thông tin sự cố
- Thao tác cắt điện ngay loại trừ sự cố
- Báo cáo phòng Cơ năng, phòng
KHSX và các đơn vị liên quan
- Lập lệnh công tác cắt điện các máy
cắt liên quan (nếu có)
- Giải quyết xong sự cố, trao trả đường
dây, thiết bị đã cắt điện về PX Năng
lượng-XL
- Lập lệnh công tác + thao tác đóng
điện trở lại cho đường dây, phụ tải

3. Sơ đồ thao tác hệ thống điện

Điện thoại

BM.ĐCĐ.03.1
BM.ĐCĐ.04

BM.ĐCĐ.03.2


SƠ Đ ồ

VịTRí
TRạ M
110 /35KV;
DAO 340
Cộ T 17-1

Đ IệN á P

Đ ƠN VịQUảN Lý

Đ ƠN VịTHAO Tá C

110 /35Kv

Đ IệN LựC
QUảNG NINH

Đ IệN LựC
QUảNG NINH

TRạ M
35 /6KV

35 / 6KV


PHÂN XƯ ở NG
NĂ NG LƯ ợ NG - XL

PHÂN XƯ ởNG
NĂ NG LƯ ợ NG - XL

TRạ M
6 /0,4KV

6 / 0,4KV

PHÂN XƯ ở NG
NĂ NG LƯ ợ NG - XL

PHÂN XƯ ởNG
NĂ NG LƯ ợ NG - XL

Cá C Đ ƠN Vị

Cá C Đ ƠN Vị

Tủ Đ IệN
Đ ộ NG LựC

0,4KV

4. Cỏc biu mu phiu.
CễNG TY CP CH TO MY
VINACOMIN
n vi:(1)


BM.C02.1
PHIU CễNG TC CAO, H P S phiu (2)
S t ..(3)..
CT IN

Ngi lónh o cụng vic (Nu cú): Bc AT /5.
Ngi ch huy trc tip: Bc AT /5.
I- n v cụng tỏc gm:
TT

H v tờn

Bc AT

TT

H v tờn

Bc AT


1
2
3
4
5

/5
/5

/5
/5
/5

6
7
8
9
10

/5
/5
/5
/5
/5

II- Địa điểm công tác:....................................(4).......................................................................................
III- Nội dung công tác: (5)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Thời gian bắt đầu công việc (theo kế hoạch): giờ...phút, ngày……tháng….năm…
Thời gian kết thúc công việc (theo kế hoạch): giờ....phút, ngày ... tháng … năm …..
IV. Biện pháp an toàn cần thực hiện:

V- Các điều đặc biệt cần lưu ý:
1- Biện pháp an toàn: (6)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
2- Phương thức truyền lệnh cho phép bắt đầu làm việc:…………(7)…………
Phiếu công tác cấp ngày….. tháng …. năm 20…….
Người cấp phiếu
(Ký và ghi họ tên)

VI- Lệnh cho phép bắt đầu làm việc lúc:.. .giờ ...phút, ngày…. tháng ... năm 201..
Người lãnh đạo công việc
Người chỉ huy trực tiếp
Người cho phép
(Ký và ghi họ tên)

(Ký và ghi họ tên)

VII- Thay đổi nhân viên đơn vị công tác:

(Ký và ghi họ tên)


Họ, tên,bậc AT người được bổ
sung

Họ, tên người rút
khỏi đội công tác

Ngày,
tháng, năm

Ký tên


VIII-Cho phép làm việc và kết thúc công tác hàng ngày, di chuyển nơi làm việc:
Địa điểm công
tác

Bắt đầu giờ,
ngày tháng,
năm

Kết thúc giờ, ngày
tháng, năm

Người chỉ
huy trực tiếp
(ký)

Người cho
phép (ký)

IX-Kết thúc công tác:
Toàn bộ công tác đã kết thúc lúc….giờ…. ngày… tháng… năm …
Người chỉ huy trực tiếp
Người lãnh đạo công việc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)

Phiếu công tác đã khoá lúc … ngày … tháng … năm …..
Người cho phép
(Ký và ghi họ tên)
------------------------------------------------------------------------------ ----------------------Đã kiểm tra hoàn thành phiếu.
Ngày. tháng…. năm….

Người cấp phiếu
(Ký và ghi họ tên)

CÔNG TY CP CHẾ TẠO MÁY
VINACOMIN
Đơn vi:………(1)……

BM.ĐCĐ02.2
PHIẾU CÔNG TÁC CAO, HẠ ÁP Số phiếu (2)
Số tờ ..(3)..
ĐÓNG ĐIỆN

Người lãnh đạo công việc (Nếu có): ……………………………………Bậc AT /5.
Người chỉ huy trực tiếp: ………………………………………Bậc AT /5.
I- Đơn vị công tác gồm:


TT
1
2
3
4
5

Họ và tên

Bậc AT
/5
/5
/5

/5
/5

TT
6
7
8
9
10

Họ và tên

Bậc AT
/5
/5
/5
/5
/5

II- Địa điểm công tác:....................................(4).......................................................................................
III- Nội dung công tác: (5)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thời gian bắt đầu công việc (theo kế hoạch): giờ...phút, ngày……tháng….năm…
Thời gian kết thúc công việc (theo kế hoạch): giờ....phút, ngày ... tháng … năm …..
IV. Biện pháp an toàn cần thực hiện:

V- Các điều đặc biệt cần lưu ý:
1- Biện pháp an toàn: (6)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2- Phương thức truyền lệnh cho phép bắt đầu làm việc:…………(7)…………
Phiếu công tác cấp ngày….. tháng …. năm 20….
Người cấp phiếu
(Ký và ghi họ tên)

VI- Lệnh cho phép bắt đầu làm việc lúc:.. .giờ ...phút, ngày…. tháng ... năm 201..
Người lãnh đạo công việc
Người chỉ huy trực tiếp
Người cho phép
(Ký và ghi họ tên)

(Ký và ghi họ tên)

VII- Thay đổi nhân viên đơn vị công tác:

(Ký và ghi họ tên)


Họ, tên,bậc AT người được bổ
sung

Họ, tên người rút
khỏi đội công tác

Ngày,
tháng, năm


Ký tên

VIII-Cho phép làm việc và kết thúc công tác hàng ngày, di chuyển nơi làm việc:
Địa điểm công
tác

Bắt đầu giờ,
ngày tháng,
năm

Kết thúc giờ, ngày
tháng, năm

Người chỉ
huy trực tiếp
(ký)

Người cho
phép (ký)

IX-Kết thúc công tác:
Toàn bộ công tác đã kết thúc lúc….giờ…. ngày… tháng… năm …
Người chỉ huy trực tiếp
Người lãnh đạo công việc
(Ký và ghi họ tên)
(Ký và ghi họ tên)

Phiếu công tác đã khoá lúc … ngày … tháng … năm …..
Người cho phép

(Ký và ghi họ tên)

------------------------------------------------------------------------------ -----------------------Đã kiểm tra hoàn thành phiếu.
Ngày... tháng…. năm….
Người cấp phiếu
(Ký và ghi họ tên)
BM.ĐCĐ.03.1

TÊN ĐƠN VỊ

LỆNH CÔNG TÁC CẮT ĐIỆN

Số....../......./…....

A. Phần lưu giữ của người ra lệnh (cuống)
Cấp cho:
1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh): ...................................................... Bậc ATĐ …/5
2. Nhân viên đơn vị công tác, gồm: ....... người:
Thuộc (Đơn vị, tổ…) ……………………………………………………………………….……
3. Địa điểm công tác: ............................................................................................................................
4. Nội dung công tác: ............................................................................................................................


...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
5. Điều kiện về an toàn điện để tiến hành công việc: .................................................. ………………
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
6. Thời gian bắt đầu làm việc theo kế hoạch, từ ..........giờ......phút, ngày......../............/..............
7. Người giám sát an toàn điện:………………............................................... Bậc ATĐ ……../5

8. Người CHTT (Người thi hành lệnh) ký nhận lệnh lúc ..........giờ......phút, ngày......./........../...........
Người chỉ huy trực tiếp
Người ra lệnh công tác
(ký, ghi họ, tên)

(ký, ghi họ, tên)

……………………………………………………………………………………………..………….…..
B. Phần giao cho người chỉ huy trực tiếp để thực hiện công việc

TÊN ĐƠN VỊ

LỆNH CÔNG TÁC CẮT ĐIỆN

Số....../......./…....

1. Cấp cho:
1.1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh):. .............................................. Bậc ATĐ …/5
1.2. Nhân viên đơn vị công tác, gồm: ....... người:
Thuộc (Đơn vị, tổ…) ………………………………………………………………………
Danh sách nhân viên đơn vị công tác và thay đổi người (nếu có):
TT

Họ, tên

Bậc
ATĐ

Đến làm việc
Thời gian

Ký tên

(giờ, ngày, tháng)

Rút khỏi
Thời gian
(giờ, ngày, tháng)

Ký tên

1


/5
/5
/5
1.3. Địa điểm công tác: ........................................................................................................................
1.4. Nội dung công tác: .........................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
1.5. Điều kiện về an toàn điện để tiến hành công việc:
……………………....................................... ............................................................................................
...................................................................
...............................................................................................................................................................
1.6. Thời gian bắt đầu làm việc theo kế hoạch, từ ..........giờ......phút, ngày......../............/..............
Người ra Lệnh công tác
(ký, ghi họ, tên).

2. Thi hành lệnh:
2.1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh) …………......................... …… Bậc ATĐ …/5.
2.2.Người giám sát an toàn điện:……………………………… thuộc đơn vị: ………..…………………..…

2.3. Nhật ký công tác và biện pháp an toàn khi tiến hành công việc:
TT
1

Nhật ký công tác

Biện pháp an toàn

Thời gian
Bắt đầu
Kết thúc




3. Kết thúc công tác: Đơn vị công tác kết thúc, làm xong công việc lúc......giờ .....,ngày ...../...../.....
Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh) đã báo cho ông (bà) ………………………………
Chức danh (Người ra lệnh)…….……………………………………………………………………
Người giám sát

Người chỉ huy trực tiếp
(ký và ghi họ, tên)

(ký và ghi họ, tên)

Đã kiểm tra hoàn thành lệnh, ngày ...... /...... /......
Người ra Lệnh công tác
(ký và ghi họ, tên)

*Ghi chú:

1. Người cấp Lệnh chỉ ghi số lượng người và họ, tên nhân viên của toàn đơn vị công tác. Nhân viên đơn vị công
tác ghi thời gian đến (hoặc rút khỏi khi đang làm việc) và ký.
2. Phần nhật ký công tác và Biện pháp an toàn đã thực hiện phải được ghi đầy đủ tên, nội dung công việc, địa
điểm, những biện pháp an toàn đơn vị công tác đã thực hiện, người ra lệnh thay đổi, bổ sung thêm công việc,
nơi làm việc, nghỉ giải lao v.v.
3. Mọi biện pháp an toàn nơi làm việc đều do tổ công tác thực hiện.
4. Người ra lệnh công tác phải dự vào phiếu công tác hoặc phiếu xin đóng cắt điện làm cơ sở ra lệnh công tác.
5. Khi xảy ra tai nạn hoặc sự cố, tổ công tác phải rút ngay nhân viên khỏi vùng nguy hiểm, đồng thời thông báo
bằng cách nhanh nhất cho đơn vị quản lý vận hành biết để khắc phục.
5. Lệnh công tác có thể lập thành quyển để lưu giữ phần cuống nơi người ra lệnh.

BM.ĐCĐ.03.2

TÊN ĐƠN VỊ

LỆNH CÔNG TÁC ĐÓNG ĐIỆN

Số....../....../…...

A. Phần lưu giữ của người ra lệnh (cuống)
Cấp cho:
1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh): ...................................................... Bậc ATĐ …/5
2. Nhân viên đơn vị công tác, gồm: ....... người:
Thuộc (Đơn vị, tổ…) ……………………………………………………………………….……
3. Địa điểm công tác: ............................................................................................................................


4. Nội dung công tác: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

5. Điều kiện về an toàn điện để tiến hành công việc: .................................................. ………………
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
6. Thời gian bắt đầu làm việc theo kế hoạch, từ ..........giờ......phút, ngày......../............/..............
7. Người giám sát an toàn điện:………………............................................... Bậc ATĐ ……../5
8. Người CHTT (Người thi hành lệnh) ký nhận lệnh lúc ..........giờ......phút, ngày......./........../...........
Người chỉ huy trực tiếp
Người ra lệnh công tác
(ký, ghi họ, tên)

(ký, ghi họ, tên)

……………………………………………………………………………………………..………….…..
B. Phần giao cho người chỉ huy trực tiếp để thực hiện công việc

TÊN ĐƠN VỊ

LỆNH CÔNG TÁC ĐÓNG ĐIỆN

Số....../......./…....

1. Cấp cho:
1.1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh):. .............................................. Bậc ATĐ …/5
1.2. Nhân viên đơn vị công tác, gồm: ....... người:
Thuộc (Đơn vị, tổ…) ………………………………………………………………………
Danh sách nhân viên đơn vị công tác và thay đổi người (nếu có):
TT

Họ, tên


Bậc
ATĐ

Đến làm việc
Thời gian
Ký tên

(giờ, ngày, tháng)

Rút khỏi
Thời gian
(giờ, ngày, tháng)

Ký tên

1


/5
/5
/5
1.3. Địa điểm công tác: ........................................................................................................................
1.4. Nội dung công tác: .........................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
1.5. Điều kiện về an toàn điện để tiến hành công việc:
……………………....................................... ............................................................................................
...................................................................
...............................................................................................................................................................
1.6. Thời gian bắt đầu làm việc theo kế hoạch, từ ..........giờ......phút, ngày......../............/..............
Người ra Lệnh công tác

(ký, ghi họ, tên).

2. Thi hành lệnh:
2.1. Người chỉ huy trực tiếp (Người thi hành lệnh) …………......................... …… Bậc ATĐ …/5.
2.2.Người giám sát an toàn điện:……………………………… thuộc đơn vị: ………..…………………..…
2.3. Nhật ký công tác và biện pháp an toàn khi tiến hành công việc:
TT

Nhật ký công tác

Biện pháp an toàn

Thời gian
Bắt đầu
Kết thúc


×