Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Số Phức ôn thi THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.82 KB, 5 trang )

SỐ PHỨC
Số phức

z = a + bi (a, b R)
i2 = (-i)2 = -1
Tập hợp các số phức được gọi là C.
z + z’ = (a + a’) + i(b + b’)
z – z’ = (a – a’) + i(b – b’)
z.z’ = (a + bi)(a’ + b’i) = aa’ + (ab’ + a’b)i – bb’

Phép cộng
Phép trừ
Phép nhân
Phép chia

(

)

1. Tính A = (1 + 4i) + (1 + 3i)
2. Tính B = (2 + 3i) – (1 – 2i)
3. Tính C = (3 – 2i)(3 + i)
4. Tính D =
5. Tính E = (1 + 3i) + (3i – 4) –
6. Tính F =
7. Tính G =

+

1
1


3

i
2 2

8. Tính H = 1 + i + i2 + i3 + i4 + i5 + i6
9. Tính I = 1 + i2 + i3 + … + i2013
10. Tính K = (1 – i)2
11. Tính L = (1 – i)100
12. Tính M = (1 – i)2013

1
2

3
i . Chứng minh z2 + z + 1 = 0 và z3 = 1
2

13. Cho số phức z   

14. Tìm phân thực, phần ảo của các số phức sau:
a. z = i + (2 - 4i) - (3 - 2i)
b. z = (1  i)  (2i)
3

Số phức bằng nhau

3

z = z’  {


Tìm số phức z thỏa
mãn pt
Số phức liên hợp
̅
Module số phức
|z| = √
z. ̅ = |z|2
Nghịch đảo của z
z-1 =

{

̅=

15. Tìm các phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn các điều kiện sau:
a. 2z + i(z – 1) = 2 + 3i
b. 2iz + 1 - i = 0
c. (1 + i)2(2  i)z = 8 + i + (1 + 2i)z

16. Giải phương trình: z 2  z  0 .
17. Giải phương trình: z 2  z  0 .
18. Giải phương trình: z + 2̅ = 2 – 4i
19. Giải phương trình: (

)

=1

(CĐ A – B – 2009)


(

)


20. Tìm số phức z thoả mãn: z  2  i  2 . Biết phần ảo nhỏ hơn phần thực 3 đơn vị.
Mặt phẳng Phức:
Im

M(a,b)
z = a + bi = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗

b

0
a
Re
Để tìm tập hợp các số phức z thỏa mãn một điều kiện của bài toán (hoặc biểu diễn 1 số phức z trên mặt phẳng phức thỏa
mãn điều kiện bài toán), ta gọi z = x + iy. Sau đó ta giải điều kiện của bài toán và tìm ra tập hợp điểm z chính là mối quan
hệ giữa x và y.
Ví dụ: Tìm các số phức z thỏa mãn điều kiện sau: |z + 1 – i| = 2.
Ta gọi z = x + iy, khi đó ta có:
|x + iy + 1 – i| = 2  |(x + 1) + i(y – 1)| = 2  2 = √

= 4.
Vậy tập hợp những số phức z thỏa mãn điều kiện đầu bài là đường tròn
= 4 trên mặt phẳng phức.
21. Tìm tập hợp những điểm z thỏa mãn các điều kiện sau:
a.


z 1  i  2

b.

2 z  i  z

22. Xác định tập hợp các điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức: 2 z  i  z  z  2i .
23. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thoả mãn

z
3.
z i

3
2

24. Trong các số phức z thoả mãn điều kiện z  2  3i  . Tìm số phức z có modul nhỏ nhất.
25. Cho số phức z = m + (m - 3)i, m  R
a. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên đường phân giác thứ hai y = - x
b. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên hypebol y  

2
x

c. Tìm m để khoảng cách của điểm biểu diễn số phức đến gốc toạ độ là nhỏ nhất.

26. Xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức

4i

2  6i
.
; (1  i)(1  2 i);
i 1
3i

a. Chứng minh ABC là tam giác vuông cân
b. Tìm số phức biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
Căn bậc 2 của số phức:
 Nếu z là số thực và z > 0 thì có 2 căn bậc 2 là √ và √
 Nếu z là số thực và z < 0 thì có 2 căn bậc 2 là √ và √
 Nếu z là 1 số phức a + bi. Khi đó gọi w = x + iy sao cho w2 = z. Khi đó ta có:
{
Phương trình bậc 2:
Cho phương trình bậc 2: az2 + bz + c = 0 với

b2 – 4ac. Khi đó phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phức đó là:

Trong đó là 1 căn bậc 2 bất kỳ của .
Định lý Viet với phương trình bậc 2:
Cho phương trình bậc 2: az2 + bz + c = 0. Khi đó ta có định lý Viet:


{
Định lý Viet đảo:
Nếu z = a và z = b là 2 nghiệm của 1 phương trình bậc 2, thì phương trình bậc 2 đó chính là:
z2 – (a + b)z + ab = 0
Nghiệm của phương trình bậc 2 có hệ số thực:
Cho phương trình bậc 2: az2 + bz + c = 0 có hệ số thực với
b2 – 4ac.

 Nếu > 0, phương trình có 2 nghiệm thực.
 Nếu = 0, phương trình có 1 nghiệm thực.
 Nếu < 0, phương trình có 2 nghiệm phức.
Hai nghiệm z1 và z2 của phương trình trên là 2 số phức liên hợp của nhau. Do đó: z1z2 = |z1|2 = |z2|2 =

27. Tìm căn bậc 2 của các số sau:
a. z = -2
b. z = 2i
c. z = 4i – 3
28. u1; u2 là căn bậc hai của

z1  3  4i , v1; v2 là căn bậc hai của z2  3  4i . Tính u1  u2 v1  v2 ?

29. Giải phương trình z + z + 1 = 0.
30. Giải phương trình z2 + 2z + 3 = 0.
31. Giải phương trình z2 – (3 + 4i)z + 5i – 1 = 0
32. Giải phương trình z2 + (1 + i)z – 2 – i = 0
33. Giải phương trình z3 – 1 = 0.
2

34. Giải phương trình sau trên tập số phức:
35. Giải phương trình: z 4  z 3 

4 z  3  7i
 z  2i .
z i

z2
 z  1  0.
2


36. Giải phương trình: z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 =0.
37. Giải phương trình: z3  iz2  2iz  2 = 0.
38. Giải các phương trình trùng phương:

a) z 4  8 1  i  z 2  63  16i  0

b) z 4  24 1  i  z 2  308  144i  0
39. Cho phương trình: (z + i)(z2  2mz + m2  2m) = 0. Hãy xác định điều kiện của tham số m sao cho:
a. Chỉ có đúng 1 nghiệm phức.
b. Chỉ có đúng 1 nghiệm thực.
c. Có ba nghiệm phức.
40. Tìm đa thức bậc hai hệ số thực nhận  làm nghiệm biết:
a.  = 25i
b.  = 2i 3

41. Lập phương trình bậc hai có các nghiệm   4  3i;

  2  5i

42. Tìm m để phương trình: x  mx  3i  0 có tổng bình phương 2 nghiệm bằng 8.
2

 z12  z22  5  2i (1)

43. Giải hệ phương trình 

 z1  z2  4  i

(2)






44. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình: z  1  i 2 z  2  3i  0 . Không giải pt hãy tính giá trị của
2

các biểu thức sau:

z1 z2

z2 z1

a) A  z12  z22

b) B  z12 z2  z1z22

c) C 

d ) D  z13  z23

e) E  z2 z13  z1z23

1 2
1 2
f ) F  z1     z2   
 z2 z1 
 z1 z2 



45. Giải các hệ phương trình:


 z  2i  z
b) 

 z  i  z 1

u 2  v 2  4uv  0
a) 
u  v  2i

46. Cho z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z 2  4 z  11  0 . Tính A 

z1  z2
2

 z1  z2 

2
2

Dạng lượng giác của số phức.
Cho số phức z = a + bi. Khi đó ta phân tích như sau:

Đặt r = √

(



)



, cosφ =

và sinφ =
. Khi đó ta viết số phức z = r(cosφ + i.sinφ).


Số phức z như trên được gọi là dạng lượng giác của số phức z.
φ được gọi là Acgumen của số phức z.
Im

M(a,b)
z = a + bi = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗

b
φ

0
a
Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác:
Nếu z = r(cos  +isin  ), z' = r' (cos  '+isin  ') (r  0 và r'  0 ) thì
zz' = rr ( cos (    ' )  i sin(   ' ))

Re

z r

  cos(   ')  i sin(   ') (khi r' > 0).
z' r'
Công thức Moivre:

r (cos   i sin  )

n

 r n (cos n  i sin n )

Căn bậc 2 của số phức:
Với z = r(cos  +isin  ), r > 0, có hai căn bậc hai là:
√ (

47. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:
a. z = 1 + i
b. z = 1 + √ i
c. z = (1 – √ i)(1 + i)
–√
d. z =
e. z = sin + i.cos

48. Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau :
a)

(1  i )10
( 3  i )9





b)  cos  i sin  i 5 (1  3i )7
3
3


49. Tính tổng sau S  (1  i)2008  (1  i)2008
50. Tính 1  i bằng dạng số phức lượng giác.
51. Tính

3

1
3

i
2
2

Các bài tập số phức trong các kỳ thi đại học:

)

√ (

)


52. (B – 2005): Tìm số phức z thỏa mãn z  2  i   10




z.z  25 .

53. (A – 2009): Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị biểu thức A  z1  z 2
54. (D – 2009): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thõa mãn điều kiện
2

2

.

z  3  4i   2 .

(√

55. (A – 2010): Tìm phần ảo của số phức z biết

) (

√ )



56. (A – 2010): Cho số phức z thỏa mãn
. Tính | + iz|.
57. (B – 2010): Tìm tập hợp các điểm z thỏa mãn |z – i| = |(1 + i)z|
58. (D – 2010): Tìm các số phức z thỏa mãn |z| = √ và z2 là số thuần ảo.
59. (A – 2011): Tìm tất cả số phức z biết z2 = |z|2 +
60. (A – 2011): Tìm module của số phức z biết (2z – 1)(1 + i) + ( + 1)(1 – i) = 2 – 2i



61. (B – 2011): Tìm module của z biết

–1=0



62. (B – 2011): Tìm số phức z biết z = (
)
63. (D – 2011): Tìm số phức z biết z – (2 + 3i) = 1 – 9i
64. (A – 2012): Cho số phức z thỏa mãn
= 2 – i. Tính module của w = 1 + z + z2.
65. (B – 2012): Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm của phương trình z2 – 2√
. Viết dạng lượng giác của số phức z1 và
z2.

66. (D – 2012): Cho số phức z thỏa mãn (2 + i)z +
= 7 + 8i. Tính |z + 1 + i|
2
67. (D – 2012): Giải phương trình z + 3(1 + i)z + 5i = 0 trên tập số phức.
68. (A – 2013): Cho số phức z = 1 + √ . Viết dạng lượng giác của z. Tìm phần thực và phần ảo của w = (1 + i).z5.
69. (D – 2013): Cho số phức z thỏa mãn (1 + i)(z – i) + 2z = 2i. Tính |

|



×