Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thuốc cường giao cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.34 KB, 14 trang )

THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Hiểu được cơ chế tác dụng của thuốc


1/ NHẮC LẠI MỘT SỐ ĐIỂM
 Adrenoceptor
– Thụ thể 1: cơ trơn  co mạch, dãn đồng tử, co cơ








vòng bàng quang
Thụ thể 2: tiền synapse/neuron, các mô, tiểu cầu 
ức chế phóng thích NE, giảm bài tiết thủy dịch, tăng
phân giải glycogen, giảm bài tiết insulin, tăng kết tập
tiểu cầu
Thụ thể β1: tim (chronotrope, inotrope, dromotrope)
Thụ thể β2: cơ trơn dãn cơ trơn (phế quản, tử cung,
mạch máu…)
Dopamine receptor
Thụ thể D1: tăng lưu lượng máu đến thận
Imidazoline receptor



1/ NHẮC LẠI MỘT SỐ ĐIỂM
 Thuốc tác động trực tiếp: gắn và hoạt hóa thụ thể
 Thuốc tác động gián tiếp: tăng nồng độ

norepinephrine tại synapse
– Ức chế tái hấp thu: Cocaine
– Ức chế dự trữ: amphetamine


2/ PHÂN LOẠI
 Trực tiếp
– Nhóm catecholamine: norepinephrine (TN), epinephrine









(TN), isoproterenol (TH), dobutamine (TH), dopamine (TN)
Nhóm non-catecholamine: albuterol, clonidine,
phenylepherine
Gián tiếp
Amphetamine
Cocaine
Hỗn hợp
Ephedrine
Pseudoephedrine



3/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC TiẾP
CATECHOLAMINE
 Cấu tạo từ catechol và methylamine  MAO,

COMT? uống?


3/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC TiẾP
CATECHOLAMINE


3/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC TiẾP
CATECHOLAMINE
 Trên tim mạch
 Norepinephrine: 1 HATT, HATTr, nhịp tim?
 Epinephrine: β1 HATT?; 1,β2  HATTr
 Isoproterenol: β1 HATT và β2  HATTr; β1 Loạn nhịp

 Dobutamine: β1chọn lọc tăng sức co bóp cơ tim, ít tăng

nhịp tim; β2  mạch?
 Dopamine:
– Liều 1-2 mcg/kg/ph D1  mạch máu  thận
– Liều 2-10 mcg/kg/ph β1  cung lượng tim  tưới máu cơ quan
– Liều > 10 mcg/kg/ph α1  co mạch

 Trên hô hấp: Epinephrine và isoproterenol là những


thuốc gây dãn phế quản mạnh  hen?


3/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC TiẾP
CATECHOLAMINE
Việc sử dụng dựa trên 3 nguyên lý cơ bản:
1 thuốc, nhiều thụ thể. Vd: dobutamine (β1,β2)
Đường cong liều-đáp ứng. Vd: dopamine
Phản xạ (trái với tác động trực tiếp). Vd: Norepinephrine
Chỉ định: điều trị shock
Norepinephrine: sốc nhiễm trùng (1, β1)
Epinephrine: shock phản vệ, ngừng tim, giảm chảy
máu/thủ thuật.
 Dobutamine: shock tim, không dùng trong shock nhiễm
trùng
 Dopamine: tụt huyết áp/ shock nhiễm trùng hay shock tim
 Isoproterenol: tụt huyết áp/nhịp chậm (ưu thế tăng nhịp
tim)









3/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC TiẾP
NON-CATECHOLAMINE
 Những thuốc này không chứa catechol  không bị phân









hủy bởi COMT.
Một số thuốc kháng lại sự thoái giáng của MAO.
Dùng đường uống và có thời gian tác dụng dài hơn các
catecholamine
Bao gồm:
Phenylephrine: 1  trị sung huyết mũi, giãn đồng tử
Midodrine: 1 hạ huyết áp tư thế (ĐTĐ)
Albuterol, Terbutaline, Pirbuterol: β2  chỉ định?


4/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM GIÁN TiẾP
 Amphetamine  tăng nồng độ NE tại trung ương

và ngoại biên  co mạch, tăng nhịp tim, kích
thích thần kinh trung ương (phấn khởi, sảng
khoái  lạm dụng)
 Cocaine:
 co mạch thiếu máu cơ tim, hoại tử niêm mạc
mũi
 ức chế tái hấp thu dopamine/ trung tâm “thưởng”



4/ THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM GIÁN HỖN
HỢP
 Bao gồm: Ephedrine (ma hoàng) và

Pseudoephedrine (tiền chất ma túy)
 Chỉ định: điều trị sung huyết mũi/viêm mũi
 Tác dụng phụ
 Tăng nhịp tim, tăng huyết áp
 Co thắt cơ vòng bàng quang  nam giới
 Kích thích thần kinh trung ương, gây mất ngủ


TÓM TẮT Ý CHÍNH
 Hoạt hóa thụ thể 1 gây co cơ trơn dẫn đến co mạch gây tăng huyết







áp, dãn đồng tử và co cơ vòng bàng quang.
Hoạt hóa thụ thể 2 gây ức chế phóng thích norepinephrine từ tế bào
thần kinh giao cảm, giảm bài tiết thủy dịch và giảm bài tiết insulin.
Hoạt hóa thụ thể β1 gây kích thích tim và giải phóng renin trong khi hoạt
hóa thụ thể β2 gây dãn cơ trơn
Các catecholamine bao gồm norepinephrine, epinephrine,
isoproterenol, dopamine và dobutamine. Những chất này bị chuyển hóa
nhanh chóng, phải dùng bằng đường tĩnh mạch, được dùng trong xử trí
một số rối loạn về tim mạch và các dạng sốc.

Ngoài hoạt hóa thụ thể adrenoceptor, dopamine còn hoạt hóa thụ thể
D1 nên tăng lưu lượng máu đến thận.
Các chất không phải catecholamine (phenylephrine và albuterol) đề
kháng với sự thoái giáng của COMT. Phenylephrine hoạt hóa thụ thể 
gây co mạch. Albuterol hoạt hóa thụ thể β2 gây dãn phế quản


CÂU HỎI ÔN TẬP








A man with diabetic autonomic neuropathy
complains of dizziness and fainting when arising
from bed in the morning. Which drug would be
most beneficial to this patient?
(A) dobutamine
(B) albuterol
(C) midodrine
(D) clonidine
(E) isoproterenol



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×