Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

24 đáp án tốt nghiệp môn toán 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 16 trang )












Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 3

1 − xy
= 3 xy + x + 2 y − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất
x + 2y

Pmin của P = x + y.
A. Pmin =

Pmin =

18 11 − 29
×
21

B. Pmin =

9 11 + 19
×
9



C. Pmin =

2 11 − 3
×
3

D.

9 11 − 19
×
9

Giải. Điều kiện : x, y dương và xy < 1.
Đặt u = x + 2 y > 0 và v = 3(1 − xy ) > 0. Giả thiết trở thành

u + log 3 u = v + log 3 v.
/
Xét hàm số f (t ) = t + log 3 t trên (0; +∞). Ta có f (t ) = 1 +

đồng biến trên (0; +∞).

1
> 0, ∀t > 0. Do đó f (t )
t ln 3


Vì vậy (1) tương đương với u = v ⇔ x + 2 y = 3(1 − xy ) ⇔ y =
Ta có y −


−x + 3
×
3x + 2

1 −( x 2 + 2)
=
< 0 nên xy < 1, ∀x > 0.
x x(3 x + 2)

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x +
Ta có f / ( x ) =

−x + 3
trên (0; +∞).
3x + 2

9 x 2 + 12 x − 7 /
−2 + 11
−2 − 11
và x =
(loại).
, f ( x) = 0 ⇔ x =
2
(3 x + 2)
3
3

Lập BBT ta được Pmin = min f ( x ) = f (
(0; ∞ )


−2 + 11
2 11 − 3
)=
×
3
3

(Tất nhiên là có thể dùng chức năng Table để dò ra giá trị gần đúng của f ( x) = x +

−x + 3
3x + 2

rồi chọn C).

5 câu cuối mđ 108
Câu 46. Xét các số thực dương a, b thỏa mãn log 2

1 − ab
= 2ab + a + b − 3. Tìm giá trị nhỏ
a+b

nhất Pmin của P = a + 2b.
A. Pmin =

Pmin =

2 10 − 1
×
2


B. Pmin =

2 10 − 3
×
2

C. Pmin =

2 10 − 5
×
2

D.

2 10 − 7
×
2

Giải. Điều kiện : a, b dương và ab < 1.
Đặt u = a + b > 0 và v = 2(1 − ab) > 0. Giả thiết trở thành

u + log 2 u = v + log 2 v.
/
Xét hàm số f (t ) = t + log 2 t trên (0; +∞). Ta có f (t ) = 1 +

đồng biến trên (0; +∞).

1
> 0, ∀t > 0. Do đó f (t )
t ln 2


Vì vậy (1) tương đương với u = v ⇔ a + b = 2(1 − ab) ⇔ b =
Ta có b −

1 −(a 2 + 1)
=
< 0 nên ab < 1, ∀a > 0.
a a (2a + 1)

−a + 2
×
2a + 1


−x + 2
trên (0; +∞).
2x +1

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x + 2 ×
Ta có f / ( x ) =

4 x2 + 4x − 9 /
−1 + 10
−1 − 10
và x =
(loại).
, f ( x) = 0 ⇔ x =
2
(2 x + 1)
2

2

Lập BBT ta được Pmin = min f ( x) = f (
(0; +∞ )

−1 + 10
2 10 − 3
)=
×
2
2
−x + 2
2x +1

(Tất nhiên là có thể dùng chức năng Table để dò ra giá trị gần đúng của f ( x) = x + 2 ×
rồi chọn B).

Câu 47. Cho mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 4, hình trụ ( H ) có chiều cao bằng 4 và hai đáy
nằm trên ( S ). Gọi V1 là thể tích của ( H ), V2 là thể tích của ( S ).
Tính

A.

V1
×
V2

V1 9
V
3

V 2
= × B. 1 = × C. 1 = ×
V2 16
V2 16
V2 3

Giải. * Ta có V2 =

D.

V1 1
= ×
V2 3

4
44
π R3 = π .
3
3

* Tâm mặt cầu (ngoại tiếp hình trụ) là trung điểm I của OO ' nên bán kính đáy của ( H ) là

V1 9
2
r = R 2 − IO 2 = 12. Do đó V1 = π r h = 12 ×4π . Suy ra V = 16 ×
2
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x). Đồ thị của hàm số y = f / ( x) như
hình bên. Đặt g( x) = 2 f ( x ) − ( x + 1) 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. g(3) > g (−3) > g(1).


B. g (1) > g (3) > g (−3).

C. g (−3) > g (3) > g (1).

D. g (1) > g (−3) > g (3).

Giải. * Theo hình vẽ (mỗi ô vuông có diện tích bằng 1) ta có



3

1

3

f / ( x)dx = S < 6 = ∫ ( x + 1)dx.

Do đó ta được 2

1

∫(f
3

* Theo hình vẽ ta có
Do đó ta được 2

/


1



∫ (f
3

−3

( x) − ( x + 1) ) dx < 0 ⇔ g ( x) 1 < 0 ⇔ g (3) < g (1).
3

3

−3
/

3

f / ( x)dx = S1 > 6 = ∫ ( x + 1)dx.
−3

( x) − ( x + 1) ) dx > 0 ⇔ g ( x) −3 > 0 ⇔ g (3) > g ( −3).

Vậy g (1) > g (3) > g (−3).

3


Câu 49. Cho A(4;6; 2), B(2; −2;0) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z = 0. Xét đường thẳng d

thuộc ( P ) và đi qua B. Gọi H là hình chiếu của A lên d . Biết rằng d thay đổi thì H
thuộc đường tròn cố định. Tính bán kính của đường tròn đó.
A. R = 6.

B. R = 2.

C. R = 3.

D. R = 1.

Giải. * Vì ·AHB = 900 nên H thuộc mặt cầu ( S ) có đường kính AB. Vì
vậy H thuộc đường tròn (C ) cố định là giao tuyến của ( S ) và ( P ).
* Tâm của ( S ) trung điểm I (3; 2;1), bán kính r = IA = 3 2.
* Ta có d = d ( I , ( P )) = 2 3.
Do đó bán kính của (C ) là R = r 2 − d 2 = 6.
Câu 50. Có tất cả bao nhiêu số phức thỏa mãn | z + 2 − i |= 2 2 và ( z − 1) 2 là số thuần ảo ?
A. 3.

B. 0.

C. 4.

D. 2.

Giải. * Điểm biểu diễn của z là điểm M ( x; y ) thuộc đường tròn (C ) có tâm I (−2;1), bán
kính r = 2 2.
* ( z − 1) 2 là số thuần ảo nên ( x − 1) 2 − y 2 = 0 ⇔ y = ± ( x − 1). Tức là, M thuộc cặp đường
thẳng ∆1 : x + y − 1 = 0 và ∆ 2 : x − y − 1 = 0.
* Ta có d ( I , ∆1 ) = 2 < r nên ∆1 cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt.
* Ta có d ( I , ∆ 2 ) = 2 2 = r nên ∆ 2 tiếp xúc (C ) tại 1 điểm duy nhất.

(Trong lúc làm bài ta vẽ phác thảo đường tròn và 2 đường thẳng sẽ thấy nhanh hơn).
Cách 2 (thuần tính toán).
Từ giả thiết ta được 2 hệ :

 y = x −1

x = 0

Hệ này có một nghiệm duy nhất.

2
2
 y = −1.
( x + 2) + ( y − 1) = 8

1) 

 y = −x +1

 x2 + 2x − 2 = 0

Hệ này có hai nghiệm phân biệt (không trùng

2
2
( x + 2) + ( y − 1) = 8
 y = − x + 1.

2) 


nghiệm trên).




×