Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng toán học lớp 7 bài 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 22 trang )


=
Lan có thể
mua được bao
nhiêu cây
kẹo?


TUẦN 15
TIẾT 30

GIÁO VIÊN:


1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ)
trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ)

0

4

8

12

16

20


T (0 c)

20

18

22

26

24

21


Ví dụ 1:
Câu 1: Quan sát bảng nhiệt độ T (0C) tại các thời
điểm t (giờ). Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc vào
sự thay đổi của đại lượng nào?
t (giờ)

0

4

8

12

16


20

T (0 c)

20

18

22

26

24

21

Đại lượng nhiệt độ T phụ thuộc đại lượng thời gian
t
vào


Câu 2: Với mỗi giá trị của t, ta xác định được
mấy giá trị của đại lượng T tương ứng?
t (giờ)

0

4


8

12

16

20

T (0 c)

20

18

22

26

24

21

A) 1
B) 0
C) 2
D) 3

Các giá trị của t
0•
4•


Các giá trị của T
• 18

8•

• 20
• 26
• 21
• 24

16•

• 22

12 •
20 •


1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng
một ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ)

0

4

8


12

16

20

T (0 c)

20

18

22

26

24

21

Nhận xét:
a/ Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t.
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được chỉ một giá trị tương
ứng của T.

Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên
ta nói T là hàm số của t


1/ Một số ví dụ về hàm số

Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)

Ví dụ 3: (SGK)

Khối lượng m (g) của một

Thời gian t (h) của một vật

thanh kim loại đồng chất

chuyển động đều trên

có khối lượng riêng là

quãng đường 50km tỉ lệ

7,8/cm3 tỉ lệ thuận với thể

nghịch với vận tốc v

tích V (cm3) theo công

(km/h) của nó theo công

thức: m = 7,8V

thức:

50

t=
v


1/ Một số ví dụ về hàm số
Nhóm 1:
Tính các giá trị tương
ứng của m khi V = 1, 2,
3, 4

Nhóm 2:
Tính các giá trị tương ứng
của t khi v= 5,10,25,50

m = 7,8.V
V
(cm3)

1

2

t=

3

4

v


(km/h)

t=

v

5 10 25 50

t (h) 10

m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2
m = 7,8.V= 1.7,8 = 7,8

50

50 50
=
= 10
v
5

5

2

1


1/ Một số ví dụ về hàm số
- Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay

đổi của đại lượng t
- Với mỗi giá trị của t ta xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của T

T là hàm số của t

- Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay
đổi của đại lượng V
- Với mỗi giá trị của V ta xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của m

m là hàm số của V

- Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay
đổi của đại lượng v
- Với mỗi giá trị của v ta xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của t

t là hàm số của v


1. Một số ví dụ
2.
Khái
về
hàmniệm
số
hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng thay đổi x sao cho với

mỗi giá trò của x ta luôn xác
đònh được chỉ một giá trò tương
ứng của y thì y được gọi là hàm
Chú  Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá
số của x và x gọi là biến số .
ý:
trò thì y được gọi là hàm hằng .

 Hàm số có thể được cho bằng bảng,
bằng
công
thức
 Khi y là
hàm
số của x ta có thể viết y =
f(x),
y = g(x).....
Chẳng
hạn hàm số y=2x+3 ta còn
viết y=f(x)=2x+3
2.3+3=9

khi đó với x=3 thì giá trò tương ứng
ta viết
của y là :


Đại lượng x, y nhận các
giá trị số
Đại lượng

y là hàm
số của đại
lượng x

Đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng x
Với mỗi giá trị của x, ta
luôn xác định được chỉ
một giá trị của y


?.Đại lượng y có phải là hàm số
của đại lượng x không, nếu bảng các
giá trò tương ứng của chúng là :

a/

b/

c/

x

-4

-3

-2

-1


1

2

3

4

y

16

9

4

1

1

4

9

16

a/ y là hàm
x số2 của
3x 4


5

6

y

5

5

x
y

5

5

5

b/ y là hàm số của x (y
là hàm hằng)
-2

1

0

1


2

1

2

0

3

4

c/ y không phải là


BT25/Tr 64-SGK: Cho haøm soá
y=f(x)=3x2+1.
1
 ÷
2 f
Tính

f(3)

Gia
ûi 2

; f(1) ;

3

7
1
1
= 3.  ÷ + 1 = + 1 =
f  2 ÷
4
4

2

f(1) = 3.12 + 1 =
4
f(3) = 3.32 + 1 =
28


BT26/Tr 64-SGK: Cho hàm số: y =
5x – 1 .
Lập bảng các giá trò tương
1 ứng
của y khi:
5
x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ;

Giải
x

-5

-4


-3

-2

0

1
5

y

26

21

16

11

-1

0


:
à
h
n


v
n

d
g
Hướn

m

n
,

s
m
à
h
m

i
n
i
á
h
k
c

u
h
ột
m

1/ Học t
ó
c

đ
n

i
k
iều
đ
,
ý
ú
h
c
c
á
c
chắc
số.
m
à
h
o
h
c
h
c
á

.
K
hàm số, các c
G
S
4
6
g
n
tr a
6
2
,
4
2
p

t
i
à
2/ Làm b
.
p

t
n

y
u
L

i
à
3/Xem trước b


10

NGOÂI SAO MAY
MAÉN


Có mấy cách cho
hàm số? Đó là
những cách nào?

Có 2 cách cho hàm số:
bằng bảng, bằng công
thức.


Khi nào thì đại lượng y được
gọi là hàm số của đại lượng x?
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x
khi:
+x và y đều nhận giá trị số.
+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị
tương ứng duy nhất của y.



Chúc mừng em đã chọn được
câu hỏi may mắn, nếu trả lời
đúng sẽ có thưởng, nếu sai
thì...!

?. Nêu khái niệm
hàm hằng.
Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trò thì y được gọi
là hàm hằng .


Để tính giá trị của hàm số y = f(x)
tại x = a, ta làm như thế nào?

Để tính giá trị của hàm số y = f(x)
tại x = a, a thay giá trị x = a vào
công thức y = f (x).




×