Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.71 KB, 32 trang )

BÀI 6
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ
CUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ


QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO
CÔNG NGHỆ
A.

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CÁC QUYỀN LIÊN QUAN

B.

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI
VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG


QUYỀN TÁC GIẢ
I.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

II.

CÁC QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

III.

BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ



QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

1. Khái niệm
2. Chủ thể của quyền tác giả
3. Khách thể quyền tác giả
4. Nội dung của quan hệ pháp luật về
quyền tác giả


1. Khái niệm
Quyền tác giả hiểu theo nghĩa chủ quan: tác giả, chủ sở
hữu tác phẩm, người được sử dụng tác phẩm, các chủ
thể có quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định
của pháp luật.
Quyền tác giả hiểu theo nghĩa rộng: quyền tác giả là một
chế định pháp luật dân sự tổng hợp các quy phạm pháp
luật xác nhận và bảo hộ các quyền nhân thân, quyền tài
sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quy định trình tự
thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi có hành vi xâm
phạm.


2. Chủ thể của quyền tác giả

a.

Tác giả

b.


Chủ sở hữu quyền tác giả


a. Tác giả
Tại Khoản 1, Đ 736 quy định:
“Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
(sau đây gọi chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm
đó.
Trong trường hợp có hai người hoặc nhiều người cùng
sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là đồng tác
giả.”


b. Chủ sở hữu quyền tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả là người có quyền định đoạt
quyền tài sản liên quan đến tác phẩm.
Trường hợp tác giả tự sáng tạo ra tác phẩm, thì tác giả
vừa là tác giả của tác phẩm đồng thời là chủ sở hữu
quyền tác giả.


3. Khách thể quyền tác giả
Khách thể của quyền tác giả chính là lợi ích mà tác giả,
chủ sở hữu quyền tác giả quan tâm.


4. Nội dung của quan hệ pháp luật về quyền tác giả
a.


Quyền tác giả của tác giả đồng thời là chủ sở hữu
quyền tác giả

b.

Quyền của tác giả không phải là chủ sở hữu của tác
phẩm

c.

Quyền của chủ sở hữu quyền tác giả


a. Quyền tác giả của tác giả đồng thời là chủ sở
hữu quyền tác giả
Quyền nhân thân (Khoản 2, Đ 738 BLDS):
Đặt tên cho tác phẩm
Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được
nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công
bố, sử dụng
Công bố hoặc cho phép người khác công bố tác
phẩm
Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người
khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm.


a. Quyền tác giả của tác giả đồng thời là
chủ sở hữu quyền tác giả (tt.)
Quyền tài sản (Khoản 3, Đ 738):

Được hưởng tiền nhuận bút, tiền thù lao.
Cho hoặc không cho phép người khác sử dụng tác
phẩm dưới dạng sao chép, tạo tác phẩm phái sinh.
Tác giả có quyền bán tác phẩm


b. Quyền của tác giả không phải là chủ sở hữu
của tác phẩm
Về quyền nhân thân: tác giả có quyền đặt tên cho tác
phẩm, quyền đứng tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm
được công bố, sử dụng; được bảo vệ sự toàn vẹn của
tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác
sửa đổi nội dung tác phẩm.
Về quyền tài sản: tác giả được hưởng nhuận bút, nhận
giải thưởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả.


c. Quyền của chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả là
người có quyền tài sản trong quyền tác giả.


II. CÁC QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
1.
2.

3.
4.
5.


Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình, cuộc phát sóng (Đ 745, 746, 747
BLDS)
Đối với người đầu tư để thực hiện cuộc biểu diễn (Đ
745, Khoản 3)
Chủ sở hữu bản ghi âm, ghi hình và quyền đối với bản
ghi âm hoặc ghi hình (Đ 746)
Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với cuộc phát sóng
(Đ 747)


B. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN
ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
I.

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP, QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

II.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP VÀ GIỐNG CÂY TRỒNG

III.

BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

IV.


CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP, QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

1.

Khái niệm

2.

Đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp


1. Khái niệm
Quyền sở hữu công nghiệp có thể hiểu theo hai nghĩa:
Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu công
nghiệp là tổng hợp các quy phạm phạm pháp luật
điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tạo ra và áp dụng các sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, nhãn hiệu… và bảo vệ quyền lợi
của cá nhân, tổ chức sử dụng chỉ dẫn địa lý, sử dụng
bí quyết kinh doanh và các đối tượng khác.


1. Khái niệm (tt.)
Hiểu theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu công
nghiệp là quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân ,
dùng để chỉ quyền hợp pháp đối với các thành quả

sáng tạo như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn
hiệu … và quyền ngăn chặn những hành vi xâm
phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh đối với các
quyền của những người sáng tạo ra hoặc người sử
dụng hợp pháp các đối tượng đó.
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của người có
vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch.


2. Đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp
a.

Về thời gian:
Quyền sở hữu công nghiệp bị giới hạn về thời gian.
Nhà nước chỉ bảo hộ các đối tượng quyền sở hữu
công nghiệp trong một thời gian nhất định. Thời gian
này là thời hạn có hiệu lực của văn bằng bảo hộ.

b.

Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bị giới hạn
về không gian


1. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp và giống
cây trồng

a.

Tác giả


b.

Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp


a. Tác giả
Tác giả là người đã tạo ra các sản phẩm trí tuệ được thể
hiện dưới dạng là sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, giống cây trồng.


b. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bao
gồm: Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác được cơ
quan nhà nước cấp văn bằng bảo hộ hoặc được chuyển
giao sáng chế, giải pháp hũu ích, kiểu dáng công
nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và các đối tượng sở hữu
công nghiệp khác.


2. Khách thể của quyền sở hữu công nghiệp và
giống cây trồng
a.

Sáng chế

b.


Kiểu dáng công nghiệp

c.

Nhãn hiệu

d.

Chỉ dẫn địa lý

e.

Tên thương mại, bí mật kinh doanh

f.

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

g.

Giống cây trồng


a. Sáng chế

Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng
sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết
một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng
các quy luật tự nhiên.



×