Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chien tranh van hoa cua TQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.45 KB, 59 trang )

Phần V
VĂN HÓA
Bỏ ra 1 USD cho văn hóa ngang với bỏ ra 5 USD cho quốc phòng.
Aixenhao-Tổng thống Mỹ
Uy lực của một đài phát thanh tự do ngang với 20 sư đoàn.
Kisinger – Quốc vụ khanh Mỹ
Thắng lợi trong cuộ chiến tranh Kosovo, 99% là dựa vào phi công, 1% là d ựa vào
giới thông tin.
Người đứng đầu cơ quan tin tức mới của hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Tôi mong rằng làn gió văn hóa của các nơi trên thếgiới đều thổi vào đất n ước
chúng tôi, nhưng không để cho nó làm bật cả gốc cây.
Gănđi – Quốc phụ Ấn Độ.
Sự truyền bá tiếng Pháp trên mạng Inter, không nên nấp đằng sau phòng tuyến
Mario mà phải lái xe tăng tiến hành công kích.
Josfan- Thủ tướng Pháp.
Văn hóa là nền tảng quan trọng để duy trì sự ổn định của xã hội, cũng là
một bộ phận quan trọng trong sức mạnh tổng hợp của đất n ước. Ngôn ngữ,
văn tự, tín ngưỡng, đạo dức, quy phạm thành vòng văn hóa c ủa quốc gia và dân
tộc. Đi đôi với sự phát triển của mạng lưới thông tin thì văn hóa sẽ ch ịu m ột làn
xung kích mạnh. Trong mạng lưới thông tin quốc tế hiện nay, nhi ều tài li ệu tin
tức có giá trị đều bằng tiếng Anh truyền vào các n ước không sử d ụng ti ếng
Anh, khiến văn hóa truyền thống của nước đó phải chịu một sự xung kích.
Trước làn sóng toàn cầu hóa, đối diện với sự xâm nhập c ủa văn hóa
phương Tây, đối mặt với những tin tức truyền qua vệ tinh, v ới các c ơ quan


thông tin của phương Tây, đối mặt với sự bùng nổ tin tức c ủa m ạng Inter, Trung
Quốc làm thế nào để bảo vệ nền văn hóa truyền thống trước những xung kích
này? Điều đó không thể không gây ra sự chú ý và suy nghĩ c ủa mọi ng ười.

I.



Phương tiện thông tin được phương Tây tận dụng như
thế nào?

1. Phương tiện thông tin phục vụ cho chiến lược “Diễn biến hòa bình”
của phương Tây.
Trong quan hệ quốc tế, sự “khuyếch trương văn hóa”th ể hiện việc một
nước đem truyền thống văn hóa, quan điểm chính trị, quan điểm giá trị, truy ền
bá hoặc áp đặt cho một nước khác, nhằm mục đích “đội quân không đánh nhau
mà vẫn khuất phục được”. Trong cạnh tranh quốc tế, nhiều n ước dùng quan
niệm văn hóa của mình ở những mức độ khác nhau để gây ảnh h ưởng v ới qu ốc
tế. Nhưng không có nước nào giống như Mỹ, đem sự khuy ếch tr ương và th ẩm
thấu văn hóa thành một bộ phận của chiến lược ngoại giao. Trong quan h ệ đ ối
ngoại, Mỹ ra sức thực hiện “Chủ nghĩa văn hóa đế quốc”. Đặc bi ệt là t ừ sau đ ại
chiến thế giới lần thứ 2, Mỹ thực hiện chủ nghĩa bá quy ền về văn hóa, đem vi ệc
khuyếch trương văn hóa của các nước phương Tây (đứng đầu là Mỹ) vào các
nước xã hội chủ nghĩa và các nước Thế giới thứ ba, các đài phát thanh và truy ền
hình quốc tế của giới thông tin phương Tây đ ược xem là công c ụ ch ủ y ếu đ ể
tiến hành thẩm thấu văn hóa. Phát thanh quốc tế và chính tr ị qu ốc tế g ắn ch ặt
với nhau, nó nhất trí với chiến lược ngoại giao của các n ước. Các n ước ph ương
Tây luôn cho rằng, phát thanh vàtruyền hình ra n ước ngoài là vũ khí tuyên
truyền chiến lược có hiệu quả.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, các n ước Đông Âu xây d ựng
chế độ xã hội chủ nghĩa, tiếp đó, năm 1949, Trung Quốc thành lập chính quy ền
nhân dân. Phương Tây không cam tâm thất bại, từng tìm cách l ật đ ổ ch ế đ ộ xã
hội của các nước này bằng vũ lực, nhưng đều gặp th ất bại. Sau đó, ph ương Tây
đề ra chiến lược điễn biến hòa bình đối với các nước xã h ội chủ nghĩa. Gi ới
chính trị phương Tây hiểu rõ tính chất quan trọng của dư luận và ph ương tiện
thông tin giữ địa vị qua trọng trong chiến lược này.



Tháng 1/1953, Dales giữ chức Quốc vụ khanh nước Mỹ đã cho r ằng, ch ủ
nghĩa công sản là “lực lượng rất nguy hiểm, đối v ới bản thân chúng ta và toàn
bộ thế giới tự do”, ông ta kêu gọi “phải dùng mọi thủ đoạn có lợi đ ể đ ấu tranh
với cộng sản”. Tháng 8 năm 1952, ông ta đề ra “k ế oạch ba ch ạc” để gi ải phóng
“các nước vệ tinh ra khỏi lồng sắt”, (ý kiến này được nói trong m ột cuộc di ễn
thuyết tại một cuộc họp của các đoàn thể học thuật Buffalo của Mỹ), đ ồng th ời
nhấn mạnh, Mỹ cần phải lợi dụng “tiếng nói nước Mỹ”, và các bộ máy khác, “đ ể
khơi dậy tinh thần đề kháng của nhân dân các n ước sau màn s ắt, khi ến cho ch ủ
nghĩa cộng sản bị công phá từ bên trong”.
Thượng nghị sỹ Mỹ là Kennedy kế nhiệm tổng thống Mỹ từ năm 1961,
trong lần nói chuyện thứ nhất năm 1957, ông ta đã khái quất k ế ho ạch c ủa
Dales là “diễn biến hòa bình”, ông nêu ra cần “c ải ti ến ho ạt đ ộng tuyên truy ền
của nước Mỹ”. Năm 1953 tại quốc hội Mỹ, ông ta đã nói đến việc dùng ph ương
pháp hòa bình để giải phóng “các nước Đông Âu”: “Ai không tin r ằng áp l ực tinh
thần và áp lực tuyên truyền mang lại hiệu quả là người không biết gì”.
Đầu năm 1960, Kennedy đề ra con đường cụ thể để “diễn biến hòa bình”
đối với các nước Xã hội chủ nghĩa, chính là “tăng c ường công vi ệc phát thanh
của đài tiếng nói Mỹ”, để nó “vượt qua biên giới và biển cả”, vượt qua “màn s ắt”
và “tường đá” để “cạnh tranh sống mái với chủ nghĩa CỘng sản”. Kennedy nói,
để xúc tiến diễn biến hòa bình trên phương diện tin tức “còn ph ải có k ế hoạch
thường xuyên”.
Người giữ cương vị tổng thống Mỹ năm 1953-1960 là Aixenhao, khi bàn
về “diễn biến hòa bình” đối với các nước xã hội ch ủ nghĩa đã nói:”Ph ải suy xét
vấn đề từ góc độ mấy chục năm và mấy đời người”, đồng th ời nêu ra “ph ải giúp
đỡ tiếng nói nước Mỹ và các đài phát thanh châu Âu tự do”. Ông ch ỉ rõ: “B ỏ ra
một đồng cho cho tuyên truyền, công hiệu của nó ngang v ới bỏ ra 5 t ỷ cho qu ốc
phòng”.
Người đảm nhiệm tổng thống Mỹ từ 1969 – 1974 là Nixơn, khibàn v ề
“diễn biến hòa bình” đối với các nước Xã hội chủ nghĩa, ông nói: “Ph ải làm cho

tin tức phương Tây xuyên qua từng dãy chướng ngại của chủ nghĩa c ực quy ền”,
“chúng ta không nên sợ tiến hành chiến tranh tuyên truy ền – dù là trong n ội b ộ
Liên Xô hay các nơi khác trên thế giới. Chúng ta cần phải coi trọng việc tăng


cường công tác của châu Âu tự do và các đài tự do khác”. “M ột trong nh ững
chính sách đối ngoại có hiệu quả nhất của nước Mỹ là ủng hộ đài châu Âu t ự do
và các đài tự do khác”.
Cuối những năm 60 đến những năm 80, quan hệ Đông – Tây chủ y ếu biểu
hiện thành sự tranh bá giữa Mỹ và Liên Xô, trải qua một quá trình khúc khu ỷu
từ hòa hoãn tới căng thẳng rồi lại trở lại hòa hoãn. Cuộc đấu tranh gi ữa nh ững
nước có 2 chế độ xã hội và sự so sánh trước kia, từ ch ỗ chú tr ọng quân s ự
chuyển sang sự canh tranh lực lượng tổng hợp của đ ất n ước cũng nh ư chính
trịvà kinh tế. Các nước phương Tây lợi dụng tình thế đó đ ể thúc đ ẩy nhanh
bước “diễn biến hòa bình”.
Cuối những năm 70, quốc hội Mỹ đa từng phát biểu m ột bản văn kiện có
tính chất quốc gia, trong đó nói tới: “Phát thanh là công c ụ quý báu c ủa chính
sách đối ngoại. Cần nhận thức lại, phát thanh bằng điện đài có m ột tác d ụng
chiến lược mới. Phát thanh bằng điện đài là một hình th ức đ ể l ật đ ổ ch ế đ ộ Xã
hội chủ nghĩa”. Từ đó trở đi nước Mỹ đã tăng c ường r ất l ớn đ ối v ới vi ệc phát
thanh sang Liên Xô và các nước Đông Âu, kể cả về quy mô, th ời gian, n ội dung
tuyên truyền và cách làm.
Sự thay đổi nhanh chóng cục diện chính trị ở Liên Xô và Đông Âu, có
nhiều nguyên nhân. Nhưng mọi người đều thừa nhận rằng, giới tuyên truy ền
phương Tây ở một mức độ nào đó đã có tác dụng xấu đối với sự thay đ ổi m ạnh
mẽ này.
Để lợi dụng tuyên truyền thông tin trong viêc “diễn biến hòa bình”, các
nước phương Tây đã thành lập riêng cho mình một bộ máy thông tin, tuyên
truyền, đưa tin nhằm vào các nước Xã hội chủ nghĩa. Trong đó quan trọng nh ất
là cơ quan thông tin tuyên truyền Mỹ, thành lập từ những năm 50 th ời kỳ

Aixenhao làm tổng thống. Cơ quan này do tổng thống bổ nhiệm và trực tiếp báo
cáo với tổng thống. Nó tập trung vào sự trao đổi văn hóa, đ ối ngo ại và nh ững
hoạt động chủ yếu trong tuyên truyền chính sách đối ngoại và hình thái ý th ức
của nước Mỹ. Thành lập từ năm1953 tới nay, hệ thống tuyên truy ền c ủa nó
phát triển rất nhanh. Đến cưới 1986 dã có tới 211 phòng tin tức (đ ặt trong s ứ
quán nước Mỹ ở nước ngoài) và gần 2000điểm hoạt động tuyên truy ền ở 128
nước. Về bố trí bộ máy, ngoài việc chia thành 4 bộ môn: phát thanh, vô tuy ến


truyền hình, xuất bản tin tức, phim ảnh còn bố trí cả phòng làm việc đặt ở Liên
Xô và khu vực Đông Âu.
Theo tin tức của tờ “Minh Báo” ở Hong Kong xuất bản tháng 6 năm 1990,
Nha thông tin Mỹ và các hãng bán các tác phẩm xu ất b ản t ừ t ạp chí n ước Mỹ
còn ký hiệp định, đưa nhiều tạp chí quá hạn không bán h ết ở Mỹ chuy ển sang
các nước Đông Âu.
Mạng vô tuyến toàn cầu của Nha thông tin Mỹ thành lập ngày
15/11/1984, chủ yếu là mở rộng việc tuyên truyền đối ngoại của n ước Mỹ. H ọ
thành lập trạm thu tin chuyển tiếp từ vệ tinh đặt trong các s ữ quán Mỹ ở các
nước,hiện nay đã có tới 150 máy. Do được áp dụng kỹ thu ật tiên tiến thông qua
vệ tinh nhanh toàn cầu, mạng này có thể cung cấp cho các phóng viên n ước
ngoài phỏng vấn các quan chức chính phủ Mỹ, chính ph ủ Mỹ có th ể tr ực ti ếp
nói chuyện với các nước khác. Năm 1989, khi c ục diện chính tr ị 6 n ước Đông Âu
xảy ra phản ứng dây chuyền, mạng này dã phát huy được tác dụng.
Đài phát thanh “Tiếng nói Hoa Kỳ” được thành lập tháng 2 năm 1942,
tổng bộ đặt ở Washington, lúc mới thành lập, thuộc “cục tình báo th ời chi ến”
của nước Mỹ, sau chiến tranh lệ thuộc Nha tin tức của Mỹ. Đối tượng phát
thanh chủ yếu trong thời gian chiến tranh thế giới lần 2 là nước đối địch và các
chiến khu của địch. Sau chiến tranh, đối tượng trọng điểm chuy ển sang các
nước Xã hội chủ nghĩa. Tháng 7/1976, quốc hội Mỹ thông qua thành đi ều lu ật
quy định rõ ràng: ‘Đài tiếng nói Hoa Kỳ ph ải trình bày rõ chính sách c ủa n ước

Mỹ”. Đầu những năm 80, phó đài trường “Đài tiếng nói Hoa Kỳ” là Nicolat t ừng
nói: “Chúng ta cần phải phá hủy sự ổn định của Liên Xô và các n ước v ệ tinh, xúc
tiến gây ra mâu thuẫn giữa nhân dân và chính phủ các n ước đó”, “Chúng ta c ần
nhằm vào khe hở của lãnh đạo các nước thuộc chủ nghĩa Cộng s ản, làm cho h ọ
bất mãn và nghi kị lẫn nhau”, “Chúng ta phải nhen nhóm ngọn l ửa ch ủ nghĩa
dân tộc, cổ động tình cảm tôn giáo nhen nhóm lại sau màn sắt”.
Đài tiếng nói Hoa Kỳ là bộ phận quan trọng trong việc tuyên truy ền đ ối
ngoại của Mỹ, toàn bộ kinh phí do chính ph ủ cấp, đài tr ưởng do t ổng th ống Mỹ
trực tiếp bổ nhiệm, những người phụ trách các bộ môn đều do Bộ ngo ại giao
phái người đảm nhiệm. Theo thống kê, bắt đầu từ năm 1983, khi t ổng th ống
Regan nắm quyền đã trích cho đài này 1 tỷ USD làm kinh phí phát thanh. Năm


1986, kinh phí cho nó là 160 triệu USD. Năm 1987, nhân k ỷ ni ệm ngày 45 năm
thành lập đài tiếng nói Hoa Kỳ, trong lời chúc mừng Regan đã nói: tiếng nói Hoa
Kỳ là “lực lượng phi quân sự to lớn, là lực lượng châm ng ọn l ửa trong bóng đen
xã hội của chủ nghĩa Cộng sản”. Ông ta đề nghị “phải coi trọng vi ệc hi ện đ ại
hóa tiếng nói Hoa Kỳ, gióng như tổng thống Kennedy coi tr ọng k ế ho ạch
khoảng không vũ trụ”.
Chính phủ Mỹ sau này đầu tư thêm cho nó 1.5 tỷ USD. Năm 1990, đài phát
thanh quốc tế mang tính chất toàn cầucủa chính phủ Mỹ,m ỗi ngày dùng 43 th ứ
tiếng để phát thanh đi các nước trên thếgiới, tổng cộng số giờ phát thanh trong
một tuần đạt 1200 đến 1300 giờ, số người nghe tính ra đạt tới 120 triệu ng ười.
Thực tế đây là một bộ máy tuyên truyền phối hợp với chiến lược đối
ngoại cảu Mỹ. Cuối những năm 80, tiếng nói Hoa Kỳ đổi từ tuyên truy ền ph ản
động công khai sang hình thức kín đáo h ơn, nghĩa là nhân lúc các n ước Xã h ội
chủ nghĩa tiến hành cải cách đã ra sức tuyên truyền một lượng l ớn quan ni ệm
“truyền thống” của phương Tây về những cái gọi là “dân chủ”, “tự do”, “nhân
quyền”, phá hoại và nói xấu chế độ xã hội chủ nghĩa. Đài phát thanh châu Âu t ự
dovà đài phát thanh Tự do đều do ủy ban phát phát thanh quốc tế tr ực thu ộc ủy

ban ngoại giao của quốc hội Mỹ lãnh đạo, lấy các nước xã h ội ch ủ nghĩa Đông
Âu và Liên Xô làm đối tượng phát thanh. Đài ti ếng nói châu Âu t ự do b ắt đ ầu
phát thanh vào tháng 7/1950, đài tiếng nói tự do bắt đ ầu phát thanh vào tháng
3/1953, có lúc gọi là”Đài phát thanh giải phóng”. Năm 1963, đ ổi sang tên g ọi
như hiện nay. Trước năm 1971, kinh phí của nó ch ủ y ếu do C ục tình báo trung
ương Mỹ cấp, sau này do quốc hội Mỹ quản lý. Để phát tri ển hai đài này, n ước
Mỹ đã phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD. Nhiều năm nay tổng bộ của nó thiết l ập
đài châu Âu tự do ở Munich, Đức, nhằm vào các nước Xã hội ch ủ nghĩa, phát
thanh bằng 6 thứ tiếng: Bungari, Tiệp Khắc, Slovak, Hungari, Balan, Rumani,
mỗi tuần phát thanh hơn 600 giờ. Ngoài ra còn dùng th ứ tiếng Estonia, Navia,
Lithuania để phát thanh tới khu vực vùng biển Baltic, nhóm lên t ư t ưởng tách
rời Liên Xô. Đài tiếng nói tự do thì nhằm vào Liên Xô, dùng tiếng Nga và 11 th ứ
tiếng dân tộc khác ở Liên Xô để phát thanh, mỗi tuần phát thanh 460 gi ờ. Cu ối
những năm 80, cả hai đài phát thanh cộng lại tới 1097 gi ờ. Hai đài này tuyên b ố,
xuất phát từ lợi ích của nước Mỹ thông qua việc phát thanh vào nhân dân Liên
Xô và các nước Đông Âu, dặc biệt là thanh niên, “truy ền bá tin t ức v ề nh ững s ự


kiện quan trọng xảy ra trên quốc tế và các nước Liên Xô, Đông Âu”, gi ới thiệu
đời sống và quan niệm giá trị của xã hội phương Tây đ ể xây d ựng s ự hi ểu bi ết
lẫn nhau giữa các nước, thúc đẩy “tự do ngôn luận” của Liên Xô, và làm cho
“nguyên tắc nhân quyền được tôn trọng”. Nixon nói: “Chúng ta phải lợi dụng
phương tiện thông tin hiện nay, đả phá sự khống chế của chính quy ền Đông Âu
đối với nhân dân. Đài châu Âu tự do là m ột k ế hoạch có hi ệu qu ả nh ất trong
cuộc đấu tranh của chúng ta giữa Đông và Tây”. Ông ta còn nói: “Đài t ự do là m ột
sự mở đầu tốt đẹp, chúng ta cần tăng thời gian phát thanh vào Liên Xô”, “ti ết
mục phát thanh của chúng ta cần pahỉ chú ý hơn vào các dân t ộc không phát
thanh là Nga trong đất nước Liên Xô”.
Sự đột biến về chính trị ở Đông Âu năm 1988 đến 1989, tác dụng c ủa 2
đài này càng trở nên nổi bật. Họ thừa nhận mình là “tiếng nói Hoa Kỳ”, là m ột

cong cụ lớn mạnh nhất trong việc gây ảnh hưởng tới tiến trình phát tri ển đ ối
với Đông Âu và Liên Xô”. Phương pháp tuyên truy ền do hai đài này s ử dụng r ất
chú trọng vào tính chất mục tiêu: phát thanh về tin tức, phân tích tin t ức, bình
luận và tổng hợp tin tức, phát thanh chuyên đề, phát thanh ph ỏng v ấn đ ều
dùng nhiều hình thức để thu hút người nghe và đại bộ phận là nhằm vào các tin
tức quan trọng về những sự kiện trên thế giới hiện nay. Ngoài ra còn có nh ững
tiết mục, chuyên đề về văn hóa, lịch sử, chính trị, kinh tế, mậu d ịch và ph ụ n ữ.
Ở Balan, đài châu Âu tự do thuê các phóng viên ch ống l ại lãnh đ ạo Balan.
Từ lúc thành lập đến nay, một mực tiến hành công kích Balan, ra s ức tuyên
truyền vsò cuộc khủng hoảng và thất bại của chủ nghĩa xã h ội. H ọ đ ưa tin v ề
giá cả hàng hóa ở Balan tăng lên, đời sống nhân dân sa sút, nhen lên tinh th ần
bất mãn với Chủ nghĩa xã hội và Đảng cộng sản, đ ưa nhiều tin v ề ho ạt đ ộng
của tổ chức bí mật và những hoạt động của các phần t ử ch ống chính ph ủ. Đ ối
với Hungari, 2 đài này áp dụng phương thức mời chuyên gia ph ương Tây và
Hungari tiến hành bàn luận những cách nhìn khác nhau đ ể tiến hành tuyên
truyền. Họ không chỉ nói mạnh về bản chất của cuộc cải cách và tính ch ất quan
trọng của thay đổi tầng lớp lãnh đạo, mà còn đưa tin về tình c ảnh ng ười
Hungari ở Rumani, nhóm lên mâu thuẫn dân tộc.
Công ty phát thanh Anh (gọi tắt là BBC), là bộ máy phát thanh và truy ền
hình toàn quốc của nước Anh, bắt đầu phát từ tháng 11/1922, và là m ột công ty


phát thanh lâu năm nhất trên thế giới. Năm 1967, BBC chính th ức phát vô tuy ến
màu. Lãnh đạo cao nhất của nó là hội đồng giám đ ốc,t ổ ch ức thành Ban giám
đốc 11 người do chính phủ đề nghịvà Nữ hoàng bổ nhiệm, tổng giám đốc là
người chịu trách nhiệm cao nhất. Nguồn kinh phí của nó ch ủ y ếu d ựa vào thu
kinh phí từ người xem (còn phát thanh thì miễn phí). Vi ệc phát thanh ra n ước
ngoài do chính phủ trích ngân sách, tiết m ục phát thanh b ằng ti ếng Anh
trêntoàn cầu được tiến hành 24 giờ. Ngoài ra, nó còn phát thanh khoảng 40 thứ
tiếng tới các nơi trên thế giới, trong đó bao gồm cả việc phát thanh tới các n ước

Xã hội chủ nghĩa.
Đầu những năm 80, Balan xảy ra phong trào bãi công th ị uy, xu ất hiện t ổ
chức của phái chống đối – công đoàn đoàn kết. Đài BBC hàng ngày phát đi m ột
lượng lớn tin tức về bãi công, tuần hành và tiếng nóic c ủa nh ững nhân v ật tai
mắt trong công đoàn đoàn kết: “chỉ cần nơi nào x ảy ra bãi công thì công đoàn
đoàn kết sẽ nêu lên những yêu cầu mới với chính phủ. Nh ư vậy, tất cả đ ều b ốc
lên theo hình chôn ốc”. Ngay từ năm 1957, Kennedy đã nói: “Bằng vi ệc phát
thanh vô tuyến thường xuyên vào các nước Đông Âu, kết quả của nó còn l ớn h ơn
nhiều so với hoạt động tình báo”. Năm 1978, nước Mỹ thành l ập ủy ban ph ối
hợp, đặt dưới sự lãnh đạo của trợ lý phụ trách công vi ệc an toàn qu ốc gia c ủa
tổng thống Bresinsky. Ủy ban này chịu trách nhiệm phối hợp điều hòa hoạt
động của Đà phát thanh tự do, đài phát thanh Châu Âu t ự do, “ti ếng nói Hoa Kỳ”
và cục tình báo trung ương’
Việc gì xảy ra ở Liên Xô và Đông Âu mà cơ quan thông tin ph ương Tây
không vừa ý, họ sẽ phái một lực lượng lớn phóng viên tới hiện tr ường để ph ỏng
vấn và thu thập tài liệu cần thiết, rồi bịa đặt ra những tin t ức đ ể gây nên sóng
gió. Năm 1981, phong trào công nhân Balan lên đ ỉnh cao, s ố phóng viên c ủa
phương Tây phái sang Balan lên tới hơn 1.000 người, các c ơ quan thông tin
phương Tây có tác dụng phá hoại rất lớn. Năm 1984, báo The Thimes đã phát
biểu một bào nhan đề:”Con và cha”, bài viết thừa nhận: “Nếu chúng ta d ạy cho
thanh niên Liên Xô biết bài hát và theo sau đó là các điệu nhảy c ủa chúng ta, thì
sớm hay muộn chúng ta cũng sẽ dạy cho họ biết theo nhu cầu của chúng ta đ ể
áp dụng phương pháp suy nghĩ vấn đề. Thứ độc hại về tinh thần này sẽ tạo
thành sự nguy hại nghiêm trọng cho việc xây d ựng Ch ủ nghĩa c ộng s ản trong
tương lai. Tháng 6 năm đó “tài liệu nghiên cứu của đài châu Âu t ự do” cũng phát


biểu một bài nhan đề ”Tập đoàn Liên Xô đang định đào một khe sâu gi ữa 2 th ế
hệ”, bài viết nói: “thông qua việc tuyên truy ền, th ế h ệ trẻ ở Đông Âu ngày nay
càng xa rời những giá trị xã hội và hình thái ý th ức truy ền th ống, giá tr ị quan

niệm của giai cấp tư sản chẳng những không mất đi, mà sẽ tìm đ ược m ảnh đ ất
trên tầng lớp này”.
2. Giới thông tin phương Tây với những biến động lớn ở Liên Xô và
Đông Âu.
Từ trước tới nay, các nước phương Tây mà Mỹ là đại biểu đã áp dụng m ọi
hình thức để thực hiện diễn biến hòa bình tới các n ước xã h ội ch ủ nghĩa ở
Đông Âu, nhằm thực hiện mưu đồ “không đánh mà th ắng”. Trong đó l ợi d ụng
giới thông tin, tạo ra những tin tức bịa đặt, l ừa d ối m ọi ng ười, nhen nhóm t ư
tưởng chống đối, cổ vũ cho việc phản đối các n ước Xã h ội ch ủ nghĩa.
Năm 1989, cục diện chính trị ở Liên Xô và Đông Au bị lung lay m ạnh, th ời
gian xảy ra nhanh, sự chấn động tương đối lớn, khiến m ọi người kinh ngạc.
Mặc dù tình hình cụ thể của từng nước ở Đông Âu có s ự khác nhau, th ời gian
thay đổi trên diễn đàn chính trị cũng khác nhau, nhưng bộ máy tuyên truy ền
của phương Tây đối với sự biến động trên chính trường của các n ước Đông Âu
lại theo cùng một vết xe, ra sức kích động. Đối v ới các phái ch ống đ ối, h ọ d ặc
biệt ưu ái.
Các phái phản đối trong ở các nước đó cùng các n ước ph ương Tây, trong
ứng ngoài hợp, cùng lợi dụng dư luận để bôi đen Đảng c ộng s ản và Ch ủ nghĩa
xã hội. Kết quả nó đã phá hoại được sự tín nhiệm của quần chúng nhân dân v ới
Đảng cộng sản và Chủ nghĩa xã hội, tư tưởng của m ọi người bị rối lo ạn, phái
phản đối đã giành được chính quyền từ tay các Đảng cộng sản.
Trước hết hãy lấy Liên Xô làm dẫn chứng. Năm 1985, Gorbachep đ ảm
nhiệm cương vị Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, công khai đ ưa ra d ư lu ận
đa nguyên hóa, cho phép ngành thông tin được tự do đưa tin, xuất hi ện v ấn đ ề
“dân cjủ không bờ bến”, tính công khai “không bờ bến” rất nghiêm tr ọng, các
báo chí của Đảng từ chỗ một màu trong sáng chuy ển thành đ ộc l ập nh ư “ Họa
báo sao Hỏa”, “Luận cứ và sự thực”, “Tân thế giới”, “Newa”, “Tin tức
Moscow”, đều trở thành “thành lũy công khai”. Họ đưa tin làm cho ng ười ta gi ật



mình, bịa đặt ra những tin tức giả, bôi nhọ Liên Xô ccùng Ch ủ nghãi xã h ội đ ể
thu hút độc giả. Những báo chí đó phủ định 70 năm Xã h ội ch ủ nghĩa c ủa Liên
Xô, phủ đingj Cách mạng tháng 10, ca ngợi Nga hoàng, từ phủ đ ịnh Stalin đ ến
phủ định Lenin và Mác.
Các báo chí, điện đài, vô tuýen truy ền hình và dư luận đại chúng ở Liên Xô
đều bôi nhọ xã hội, có tác dụng xấu tới đông đ ảo đ ộc gi ả. S ự d ẫn d ắt c ủa d ư
luận theo phương hướng sai lầm đã mang lại một loạt hậu quả nghiêm trọng:
1. Báo chí nêu ra quá nhiều bóng đen xã hội khiến đông đảo nhân dân
Liên Xô mất đi lòng tự hào dân tộc (Các báo chí Liên Xô tr ước đây coi tr ọng
mặt giáo dục chính diện, rất ít nói tới những mặt đen tối của xã h ội). Ng ười
Liên Xô coi hêrôin và mại dâm là sản phẩm riêng của các n ước T ư b ản ch ủ
nghĩa, cho rằng Liên Xô xã hội chủ nghĩa đã tr ừ bỏ nh ững tệ n ạn ấy t ừ lâu.
Nhưng báo chí lại đăng tin và viết bài phơi bày các tệ nạn xã h ội. Báo chí
đăng từ tình trạng xung đột dân tộc, hoạt động đằng sau màn của KGB (State
Security Committee – một cơ quan an ninh và cảnh sát chính tr ị l ớn nh ất c ủa
Liên Xô. Đồng thời là tổ chức gián điệp và phản gián ch ủ y ếu c ủa Liên Xô,
thành lập 3/1954 do Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo – ND); mối quan h ệ gi ưa
sĩ quan và binh lính trong quân đội không bình th ường; cho đ ến c ả nh ững
hành vi phạm tôi, mại dâm, ma túy, đồng tính luy ến ái, tình hình các nhà tù,
tướng thuật, ma quỷ… Những hiện tượng xấu xa mà các giới thông tin đ ưa ra
đều là những việc khiến người ta kinh ngạc, làm tổn hại lòng t ự hào dân t ộc
và lòng tự tin của nhân dân Liên Xô.
2. Các giới thông tin của Liên Xô liệt 18 triệu nhân viên qu ản lý Đ ảng và
chính quyền các cấp vào “thế lực bảo thủ”, khiến những người này gặp ph ải
sức ép dư luận, uy tín bị hạ thấp. Cùng lúc đó, dư luận l ại ủng h ộ c ải cách.
Một số “báo chí cấp tiến” lại tâng bốc cá phần tử dân tộc ch ủ nghĩa, nh ững
người có dã tâm chống Cộng, chống dân là nh ững người tiên phong khi ến t ư
tưởng của mọi người hỗn loạn.
3. Báo chí đăng một lượng lớn bài phủ nhận lịch sử Liên Xô, t ừ đó làm n ảy
sinh chủ nghĩa hư vô dân tộc từ phía người đọc. Nhân dân Liên Xô v ững tin

rằng, con đường mà họ đi từ Cách mạng tháng 10đến nay là đúng đ ắn.
Nhưng báo chí tự do lại phê phán Stalin, th ậm chí còn phên phán c ả Lenin,


phê phán hết lãnh đạo này đến lãnh đạo khác, dẫn đến ph ủ đ ịnh lích s ử Liên
Xô, chủ nghĩa hư vô về lịch sử chẳng những làm rối loạn tư tưởng m ọi
người.
4. Quân đội Liên Xô trong chiến tranh giữ nước đã đánh bại phát xít Đ ức.
Trong việc bảo vệ hòa bình và trong cuộc đấu tranh chống ch ủ nghĩa đ ế
quốc, họ đã có những cống hiến to lớn. Trong xây d ựng ch ủ nghĩa x ẫ h ội và
trong cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền của giai cấp vô sản, h ọ đã có
những thành tích vẻ vang. Quân đội Liên Xô là niềm vinh d ự của quần chúng
nhân dân, họ từng là lý tưởng và mục tiêu theo đuổi của thanh niên Liên Xô.
Nhưng từ khi Gorbachep cải cách chính trị, “lấy tính công khai, tính dân ch ủ”
làm tiêu chí, trong những tiếng kêu gào “không có vùng c ấm của báo gi ới”,
quân đội đã trở thành mục tiêu công kich của tin tức và d ư luận.
Báo chí tất nhiệt tình phơi bày những hiện tượng hủ bại trong quân đ ội,
độc quyền của sĩ quan, đưa tin về những sự kiên tội phạm trong quân đội, đ ưa
ra những lời dối trá, nói xấu quân đội, ảnh hưởng đến uy tín c ủa sĩ quan và binh
lính đối với Chủ nghĩa xã hội.
Đối diện với cục diện đó, tháng 7/1990, Đại hội Đ ảng c ộng s ản Liên Xô
lần thứ 28 đã ra quyết nghị “về những phương tiện thông tin truy ền thông”,
nêu lên “tốc độ và chiều sâu của sự cải cách báo chí Đảng, không ph ải m ặt nào
cũng phù hợp với sự thay đổi trong xã hội. Nó lạc hậu v ới sự phát tri ển c ủa
thực tiễn, mất tính chiến đấu, bỏ qua nguyên tắc trước sự tiến công của những
thế lực chống đối CHủ nghĩa xã hội và thế lực cải cách”. Nhưng dưới sự ảnh
hưởng của tống bí thư Gorbachep, từ trung ương đến địa ph ương đ ều t ỏ ra
mềm yếu, bất lực trước những vấn đề phức tạp. Không có sự phản ứng nào
trước những xâm phạm về tinh thần, đạo đức của nhân dân, tr ước nh ững xâm
hại truyền thống yêu nước, sự tôn nghiêm của quân đội và cơ quan ch ấp pháp

Liên Xô.
Dưới ảnh hưởng “tư duy mới” của Gorbachep, tư tưởng trong Đảng Liên
Xô bị hỗn loạn, chính trị mất ổn định. Để tránh việc Gorbachep đánh m ất Ch ủ
nghĩa xã hội, 6 giờ 8 phút sáng ngày 19/8/1991, đài Tas đưa ra mệnh lệnh của
phó thủ tướng Liên Xô Anajep: Từ giờ phút này, ông là ng ười ti ếp nh ận toàn
quyền tổng thống Gorbachep, tổ chức ủy ban tình trạng khẩn cấp quốc gia,


đồng thời thực hiện tình trạng khẩn cấp nửa năm ở một số đ ịa ph ương v ới ý
định “làm cho đất nước và xã hội nhanh chóng thoát kh ỏi kh ủng ho ảng”. Nh ưng
3 ngày sau, mục tiêu này gặp thất bại.
Nguyên nhân thất bại của “sự kiên ngày 19/8” ở Liên Xô, ngoài sự sai lầm
trong công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội trong nhiều năm, thì nhân t ố d ư lu ận
cũng ảnh hưởng quan trọng. Công tác thông tin của Liên Xô m ất sự đi ều khi ển,
sự tuyên truyền của phương Tây đã làm cho tư tưởng mọi người (bao gồm c ả sĩ
quan và binh lính trong quân đội) hỗn loạn, mất lòng tin v ới Ch ủ nghĩa xã h ội.
Đài BBC của Anh bắt đầu từ ngày 20/8 mỗi ngày từ 6 giờ 45 phút sáng đến 12
giờ 35 phút trưa được phát thanh vào Liên Xô không ngớt bằng 6 tần số đồng thời
trong khoảng thời gian ấy tăng thêm 15 phút đưa tin về Liên Xô. Thời gian phát
thanh mỗi tuần từ 46,5 giờ tăng lên tới 125 giờ. Ngoài ra họ còn tăng giờ đưa tin
bằng tiếng Nga. Chủ nhiệm bộ môn Nga văn của đài phát thanh BBC nói: “Bất kể ủy
ban khẩn cấp khống chế thế nào đối với tin tức trong nước, chỉ cần mở máy thu thanh
là người Liên Xô có thể nghe được tin của đài BBC cung cấp”.
Đài phát thanh của Mỹ điều chỉnh tiết mục phát thanh về văn hóa và câu lạc
bộ, tất cả đều chuyển sang đưa tin mới nhất về Liên Xô, thông báo về bối cảnh,
những hỏi và đáp của Châu Âu, các chuyên gia về Liên Xo, phân tích kết quả có khả
năng dẫn đến đối với sự thay đổi của chính phủ Liên Xô, mỗi ngày họ phát thanh
bằng tiếng Nga 14 giờ. Ngoài tiếng Nga, họ còn phát một lượng lớn những bài xa
luận tường thuật và bình luận, những bài viết về chính sách của nhà cầm quyền Mỹ,
khiển trách cuộc chính biến lật đổ Gorbachep là “trái với hiến pháp, kêu gọi giúp đơ

Gorbachep trở lại cầm quyền, ủy ban khẩn cấp mặc dù đa chú ý khống chế phần tin
tức, được thông tin bằng tiếng Liên Xô nhưng không hề có biện pháp gây nhiễu nào
đối với các đài phát thanh từ bên ngoài. Do đó, đài phát thanh Mỹ phát bằng tiếng
Nga và tiếng các nước trong Cộng hòa Liên Xô đều không bị nhiễu. Phóng viên liên
xa Mỹ là Rowinb Senai đưa tin, người phát thanh tiếng nói Hoa Kỳ nói rằng, ở Liên
Xô, người ta thường thông qua những tiết mục phát thanh của đài tiếng nói Hoa Kỳ
và BBC để chứng thực “những tin tức họ nghe được”. Để truyền lời nói của Yeltsin
và Bush đến với người Nga, Sau thất bại này, Gorbachep đa nói trong cuộc họp chiêu
đai các phóng viên ngày 22/8, được thu cho đài BBC và đài tiếng nói Hoa Kỳ, ông ta
cảm ơn các phóng viên phản đối ủy ban khẩn cấp Liên Xô.


Sự thực chứng minh mục đính của cuộc chiến phát thanh của các giới truyền
thông phương Tây đối với Liên Xô, là lợi dụng tình thế Liên Xô phức tạp để đưa ra
những quan điểm, lập trường của chính phủ các nước phương Tây, gây ảnh hưởng tới
tư tưởng của nhân dân Liên Xô.
Tình hình Balan cũng giống như Liên Xô.
Sau chiến tranh lần đầu tiên Balan xảy ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất
về chính trị và kinh tế, phái phản đối là công đoàn đoàn kết nhanh chóng lớn mạnh,
họ lập ra các báo chí hợp pháp và nửa hợp pháp như “Tuần báo đoàn kết”, bôi nhọ
Chủ nghĩa xa hội, nói xấu Đảng công nhân thống nhất Balan. Đảng công nhân thống
nhất Balan cũng xuất hiện các “tổ chức ngang ngửa” – tức là các phái khác nhau
trong Đảng. Các báo chí trong Đảng và ngoài Đảng đưa ra những tiếng nói ngược với
phương châm, chính sách của trung ương. Sau khi thực hiện quân quản quần ở Balan
năm 1981, các báo chí và công đoàn đoàn kết bị cấm, xóa bỏ các tổ chức bè phái
trong Đảng. Đảng Balan nhấn mạnh “Đảng là dùng một tiếng nói đoàn kết thống
nhất”.
Năm 1985, do các tổ chức liên hiệp công đoàn của Mỹ và các công đoàn tự do,
“thắt chặt liên hệ công tác”, không ngừng chuyển tiền và máy in cho công đoàn đoàn
kết cùng những phương tiện phát thanh và các cuốn sách nhỏ chống lại chính phủ,

trong năm đó ở Balan xuất hiện hơn 400 cơ sở in bí mất, lượng phát hành tới 3 vạn
cuốn.
Tháng 4/1989, Đảng cộng sản Balan và công đoàn đoàn kết trong hội nghị bàn
tròn đa đi đến thỏa thuận hiệp nghị hợp tác hóa hoạt động của công đoàn đoàn kết.
Công đoàn đoàn kết lập ra báo chí của mình, cùng chia nhau thời gian để đưa tin trên
đài truyền hình và đài phát thanh. Lập trường của các báo chí này rất rõ ràng, tuyên
truyền chủ trương của công đoàn đoàn kết, công kích chủ nghĩa xa hội, không đưa tin
một cách khách quan về những thành tựu của Đảng công nhân thống nhất Balan đạt
được tronbg 40 năm qua. Trong Đảng công nhân thống nhất Balan xuất hiện các “bè
phái”, họ phát biểu ngượi lại với phương trâm của trung ương. Đảng công nhân thống
nhất và Đảng dân chủ là liên minh trước đây của Đảng công nhân thống nhất Balan,
nay báo chị của họ cũng bắt đầu hoạt động độc lập, phụ họa với công đoàn đoàn kết.


Chính quyền của Đảng cộng sản Tiệp Khắc bị sụp đổ, có liên quan đến những
tin tức giả dối của các giới thông tin phương Tây và các phái phản đối ở Tiệp Khắc.
Ngày 17/11/1989, nhân cuộc biểu tình của thanh niên Pragua, kỷ niệm người thanh
niên yêu nước Ofulieta bị sát hại 50 năm về trước, một số người có âm mưu giành
chính quyền để cho trung úy Zifuchak giả làm sinh viên đại học nằm chết trên đường.
Một phụ nữ tên là Dlanascha đưa tin về việc người “sinh viên” bị đánh chết. Tin tức
này được phát đi với một lượng lớn, dư luận đều lên tiếng phản đối lanh đạo của
chính phủ, cuối cùng dẫn đến cuộc biểu tình thị uy lớn gồm 20 vạn người nổ ra ngày
20/11. Việc này có ảnh hưởng lớn đến việc sụp dổ của chính phủ Tiệp Khắc. Sau khi
phái phản đối lên cầm quyền, Uhull được bổ nhiệm là xa trưởng của thông tấn xa
Tiệp Khắc.
Diễn biến lớn ở Rumani và việc Ceansesu bị bắn chết cũng liên quan tới các
giới thông tin phương Tây trong việc tạo ra những tin tức giả. Ngày 23 đến
24/12/1989, các đài phát thanh, đài truyền hình, thông tấn xa, báo chí đều đưa tin ở
Timisoara, chính phủ đa tàn sát quần chúng trên hiện trường, kèm theo cả hình ảnh.
Trong đó có một bức ảnh người mẹ bị mổ bụng và đứa con nằm chết ở đó, lại có một

bức ảnh một người đàn ông bị lột hết quần áo và hành hạ cho đến chết. Những tin tức
này đựa dài phát thanh của Pháp, đài châu Âu tự do, đài giải phóng Rumani đưa tin
rất nhiều, làm tổn thương tinh thần quần chúng Rumani, họ đa đứng lên phản đối
chính phủ. Ngày 4/4/1990. “báo giải phóng” của nước Pháp đa tiết lộ, cuộc tàn sát
này là giả tạo do phái phản đối của Rumani và các giới truyền thông phương Tây bịa
đặt ra. Những người chết trong các bức ảnh là những người chết tự nhiên được đào
lên từ 19 ngôi mộ ở nghĩa trang bệnh viện thành phố. Cái gọi là ảnh của “bà mẹ và
đứa bé” là một em bé đa chết ngay sau khi sinh hai tháng chẳng liên quan đến người
mẹ này, mà người mẹ này là một phụ nữ chết do trúng độc cồn 1 tháng trước đó, họ
đặt chung vào 1 chỗ để tạo nên cảnh tượng này.
“Tuần báo các sự kiện ngày thứ năm” của nước Pháp ra tháng 5/1990, đăng
bài “Rumani một câu chuyện lừa dối lớn” đa nói, lúc đó người Mỹ xâm chiếm
Panama làm chết 2000 người thì không gây ra căm phẫn. Bài viết dẫn lời một vị
phóng viên Pháp; dù biết rõ ràng bản tin không chân thực, nhưng để “cho cách mạng
thành công”. Sự diễn biến lớn ở Liên Xô và Đông Âu không tách rời với việc bỏ trận
địa dư luận. Chỉ có tiếp thu bài học lớn ở Liên Xô và Đông Âu, kiên trì phương
hướng chính xác của công tác truyền thông thì sự nghiệp thông tin của chúng ta có


thể củng cố được chủ nghĩa xa hội, góp phần đánh bại mưu đồ diên biến hòa bỉnh của
phương Tây.
3. Trong cuộc chiến tranh Kosovo, dư luận phương Tây đẩy “mã lên trước
tốt” như thế nào?
Trước đây một vài năm, thế giới bị chấn động về cuộc “khủng hoảng Kosovo”.
Đây cũng là sự bộc lộ bản chất lớn bản chất phản động trong việc thực hiện “xâm
lược về tin tức”, “xâm lược về truyền bá” dưới ngọn cờ “tự do tin tức” của các nước
phương Tây. Trong cuộc chiến tranh bất nghĩa của tập đoàn Bắc Đại Tây Dương,
đứng đầu là Mỹ, thì đây là một cuộc giành bá quyền bằng các vũ khí tinh vi chính
xác, đồng thời cũng là vận dụng bá quyền trong tyên truyền tin tức, mà họ thao túng
được. Trung tâm hành động quốc tế của Mỹ đặt ở Washington, người phụ trách trung

tâm này là Kamnon thừa nhận thiết bị tuyên truyền cũng là một bộ phận máy móc
chiến tranh của Mỹ. Sau khi kết thúc chiến tranh, có phóng viên hỏi người phát ngôn
khố Bắc Đại Tây Dương là Serfi: “Phải chăng khối Bắc Đại Tây Dương đa giành
được cuộc chiến thắng về phương diện thông tin, tuyên truyền đại chúng? Và trên
một ý nghĩa nào đó phải chăng ông là một vị tướng quân?”. Ông ta trả lời “tôi nhiều
nhất là một sĩ quan, thắng lợi của chiến tranh, 99% dựa vào những người lái máy bay,
1% dựa vào giới thông tin tuyên truyền”.
Ngày 26/3/1999, Tư lệnh bộ đội quân liên hiệp quốc lúc này là tướng Maiik
Ross đa bình luận trong một bài viết về liên minh Bắc Đại Tây Dương xâm nhập
Kosovo, đăng tren báo “The Times”; “sức chiến đấu do 3 yếu tố tạo thành: vũ khí, lý
luận quân sự và cơ sở đạo đức tác chiến, “điều quan trọng nhất là phát thanh phải
được sự ủng hộ của nhân dân các nước tham chiên”. Nhân dân đó chấp nhận lý do
pháp luật và đạo đức của bên phát động cuộc chiến tranh, điều đó quyết định cho lực
lượng quân sự khối Bắc Đại Tây Dương có đạt được mục đích cuối cùng hay không.
Trọng điểm đưa tin cảu các báo không phải là đưa tin tức diễn biến hàng ngày mà
trên các góc độ khác nhau trình bày tính tất yếu của cuộc chiến tranh đó. Cách làm cơ
bản là tìm trăm phương ngàn kế để yêu ma hóa, ra sức tuyên truyền “nhân quyền cao
hơn chủ quyền”, để ra sức bênh vực cho mục đích cảu cuộc chiến tranh của họ. Đồng
thời người lanh đạo của khối Bắc Đại Tây Dương luôn luôn chỉ trích Nam Tư đa giết
chết tự do tin tức, đồng thời bằng lý do đó để ném bom các đài phát thanh và vô
tuyến truyền hình của Nam Tư.


Ngày 7/4 quan chức cấp cao về công việc Nam Tư của khối liên minh châu Âu
trước đây là Owen, khi tiếp phóng viên BBC phỏng vấn đa cho rằng, Milosevic đa
đánh giá thấp dư luận công chúng, nên khó làm cho dân chúng phương Tây từ chỗ
phản đối khối Bắc Đại Tây Dương tiến công liêng bang Nam Tư chuyển sang ủng hộ
các lực lượng quân đội mặt dất. Lấy dẫn chứng về cuộc điều tra ý kiến nhân dân trên
báo Tin tức nước Mỹ và thế giới, số người Mỹ tán thành việc Mỹ dừng can thiệp
bằng quân sự ngày 25/3 là 50%, mỗi tuần tăng lên 3% đến 4%, đến ngày 18/4 đa tăng

lên 61%. Trong hơn 10 ngày ngắn ngủi, việc đưa tin của giới truyền thông đa thay đổi
dư luận của công chúng phương Tây về cách nhìn khối Bắc Đại Tây Dương xâm lược
Nam Tư.
Chúng ta hay xem giới thông tin phương Tây làm thế nào mà đánh lừa được dư
luận công chúng.
Từ khi xuất hiện mối tranh chấp ở Kosovo năm 1998, giới thông tin phương
Tây đa đưa tin một chiều không công bằng về khủng hoảng Kosovo để đánh lừa công
chúng.
1. Toàn bộ khủng hoảng Kosovo, mục tiêu chiến tranh tuyên truyền của khối Bắc
Đại Tây Dương trước say đều nhằm vào tổng thống Nam Tư Milosevich.
“Thời báo NewYork” nói: để thống nhất dư luận công chúng cần phải yêu ma
hóa con người Milosevich và người Serbia. Ví dụ như, để kích động sự căm
thù của người Mỹ đối với người Serbia, truyền hình Mỹ phát lên sự phẫn nộ
đối với dân tộc Serbia đa ném bom ở Mác DenRol. Người phát ngôn tin tức
của khối Bắc Đại Tây Dương da nói những lời vu khống cho Milosevich rằng
“Ông ta là người tổ chức mọi tai nạn của chủ nghĩa nhân đạo từ năm 1945 đến
nay”, gây nên vụ di dời nhân khẩu ở Kambian. Các giới tin tức phương Tây
còn bịa chuyện vợ và con tổng thống Milosevich phải bỏ ông mà đi.
Ngày 28/3/1999. Bộ trưởng bộ quốc phòng Đức là Sapin dùng cách nói ở
Kosovo đa xảy ra việc “tiêu diệt chủng tộc, thủ tướng Abg Bier còn so sánh
Milosevich ngang với Hitle. Trong những cuộc hội họp, Bộ trưởng quốc phòng
Anh cùng một số bộ trưởng khác đều gọi Milosevich là tên đồ tể, “lưu manh
kiểu ma quỷ”. “ma quỷ hủ bại và baocj ngược”. Về việc khối Bắc Đại Tây
Dương ném bom Nam Tư gây ra những tổn thất lớn, Bác Đại Tây Dương”.


Sau khi khối Bắc Đại Tây Dương ném bom Kosovo, liên bang Nam Tư mở cử
biên giới cho mấy chục vạn người tin nan Kosovo sáng Anbano và một số
nước công hòa xung quanh liên bang Nam Tư, các giới truyền thông phương
Tây đa đưa lên trang đầu việc chỉ trích Nam Tư là tiến hành thanh lọc dân tộc.

Ngày 6/4, liên bang Nam Tư đóng cửa biên giới, họ lại bị trỉ chích là giữ người
Anbani lại để làm “bia đơ đạn”. Bất kỳ việc gì liên bang Nam Tư làm, các giới
thông tin phương Tây mà đại biểu là CNN và BBC đều bình luận theo mặt
phụ, cho đến khi phóng viên tin tức của dân tóc Serbia ở London trả lời phóng
vấn của phóng viên BBC đa nói: “Ông hay nói đi chúng tôi cần mở biên giới
hay đóng biên giới, chúng tôi sẽ nghe ông!”. Người này lấy việc bóc trần hoạt
động thanh lọc dân tộc của Milosevich để ngăn chặn sự phê bình của dư luận
đối với khối Bắc Đại Tây Dương. Khối Bắc Đại Tây Dương đến nay đa tiến
hành việc yêu ma hóa hiệu quả đối với tuyên truyền chống các lanh đạo Nam
Tư, cho nên rất ít người Mỹ hoài nghi về cuộc diệt chủng mà Milosevich tiến
hành. Mọi người đều hô: lôi Milosevich ra ghế tội phạm chiến tranh, tuyệt đối
không gnhe thấy người ta nói đến việc Mỹ cùng khối Bắc Đại Tây Dương xâu
xé Nam Tư, chà đạp lên công ước quốc tế. Theo tin của Lý Hy Quang một
phóng viên nổi tiếng của Tân hoa xa, khi khối Bắc Đại Tây Dương ném bom
vào sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư, 99 sinh viên trong một trường đại học của
Mỹ đều nói là đánh nhầm, chỉ có một học sinh nói đó là cố ý đánh nhầm.
2. Phần lớn các hang truyền thông phương Tây đều đưa tin chưa ném bom hạt
nhân thậm chí còn đưa ra những tin tức giả để che dấu chân tướng thực. Bắc
Đại Tây Dương sử dụng những “máy tính điện tử tạo ra một bức tranh tàn sát
lớn về một làng ở Kosovo. Ngay từ ngày 4/8/1998, một phóng viên của Đức
báo tin, ông ta đa phát hienj ở Kosovo có 4 hố chôn người với 567 xác người
Anbani, trong đó 430 là trẻ nhỏ. Sau này, ông ta thừa nhận rằng mình chưa
thấy một xác chết nào, mà bị ra tin tức này.
Lại lấy “sự kiện Lasak” làm ví dụ, khi Mỹ và các nước phương Tây vin vào lời
của Walker, đoàn trưởng quan sát ở Kosovo của tổ chức an toàn châu Âu, trong
trường hợp không hề có chính phủ liên bang Nam Tư đa “tàn sát tập thể đối
với đan thường Anbani”. Dư luận phương Tây liền đa dựa vào những thông tin
sai lệch kết luận đây là một vụ tàn sát lớn. Sau đó, một tổ pháp y của Phần Lan
đa chứng thực, “sự kiện Lasak” không thể chứng minh quân đội trong liên ban
Nam Tư “tàn sát tập teher dân thường Anbani”



Các giới thông tin Mỹ bao gồm cả “thời báo NewYork” đều vì lợi ích nào đó,
phát ra một lượng lớn những bài phỏng vấn và bình luận theo cách đưa tin
nghiêng về một phía. Cách truyền tin này đa xâm phạm tới quyền lợi cơ bản về
tự do ngôn luận của mọi người. Phần lớn dân chúng các nước phương Tây
không có cái nhìn khách quan đối với việc Bắc Đại Tây Dương ném bom Nam
Tư vì họ không nhận được tin tức khách quan công bằng và chân thực. Một
nguyên nhân quan trọng khác là, bộ máy thông tin của các nước phương Tây
đa trở thành công cụ cho bộ máy chiến tranh của khối Bắc Đại Tây Dương.
Việc tạo ra những thông tin bịa đặt, đánh lừa công chúng chỉ là “cho quan châu
đốt lửa, không cho dân chúng thắp đèn”.
Halson, người phát ngôn quân sự của khối Bắc Đại Tây Dương, ngày
29/3/1999 đa tuyên bố, những tin tức về quân độc trong cuộc chiến ở Kosovo
đều dựa vào vị cố vấn chủ yếu của người lanh đạo phái ôn hòa của dân tộc
Anbani ở Kosovo cũng 5 phần tử trí thức khác của dân tộc Anbani. Báo chí
Anh và Ý đa phối hợp với nhau đưa tin 2 người lanh đạo của dân tộc Anbani bị
giết. Nhưng 2 hôm sau lại có tin 2 vị này tiếp phóng viên nước ngoài, sức khỏe
họ rất tốt. Tiếp đó, các đài và vô tuyến Nam Tư đa đăng tin về cuộc gặp gơ của
2 người này với phóng viên. Trước đó họ đa đưa tin 5 phần tử trí thức người
Anbani bị hại cũng là chuyện lấy không nói cso. “Tin tức không biên giới”
cho rằng trong tuần lễn ném bom thứ nhất khối Bắc Đại Tây Dương đa nhanh
chóng chính thức hóa những tin tức bịa đặt ấy và coi đó không phải sự nhầm
lẫn, mục đích là để xoay chuyển lại những dư luận hoài nghi của công chúng
đối với hành động quân sự của khối Bắc Đại Tây Dương”. Tháng 4/1999, khối
Bắc Đại Tây Dương đa ném bom vào một chiếc xe của người Anbani gây ra 75
cái chết. Các quan chức khối Bắc Đại Tây Dương lập tức phủ nhận, bịa ra rằng
những nạn nhân trên chiếc xe ấy là chiếc xe quân sự ngụy trang thành người
dân tộc. Ngày 18/4 đài phát thanh và vô tuyến truyền hình đa phát bản ghi âm
đối thoại giữa phi công của chiếc máy bay báo động và chiếc máy bay của khôi

Bắc Đại Tây Dương và chứng minh, người lái máy bay chiến đấu đa nói với
người lái máy bay trước vẫn thừa lệnh cấp trên, ra lệnh nổ súng. Việc đưa tin
này đa bóc trần sự bịa đặt của đối phương. Ngày 23/4, Bắc Đại Tây Dương do
Mỹ cầm đầu đa ném bom phá hủy đài truyền hình của Nam Tư, gây thương
vong cho mấy chục người làm công tác truyền thông và dân thường. Ngày 26/4
khối Bắc Đại Tây Dương lại ném bom vào đài phát thanh Nam Tư, làm cho


nhiều đài phát thanh và truyền hình của liên bang Nam Tư phải ngừng phát
sóng, với ý đồ bịt miệng người Nam Tư, đồng thời phong tỏa những tiếng nói
chính nghĩa nhân dân toàn thế giới. Người phát ngôn của Bắc Đại Tây Dương
tuyên bố, họ ném bọm vào các đài phát thanh và truyền hình của Nam Tư vì
những đài này cổ động chiến tranh. Vậy “tự do tin tức ở đâu?” đó chẳng qua là
một sự bá quyền về tin tức.
3. Lẩn tránh sự thực, che dấu chân tướng. Sau khi Bắc Đại Tây Dương ném bom
vào sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư, gây ra thương vong lớn, nhà cửa bị hủy
hoại nghiêm trọng, các giới truyền thông phương Tây đa đưa tin chậm. Đài
truyền hình hữu tuyến của Mỹ đưa tin không tới một phút, tiếp đó làm theo
kiểu “chim anh vũ học nói”, các đài khác của Mỹ nói đó là do sự nhầm lẫn. Sứ
quan Trung Quốc bị tên lửa dẫn đường bắn trúng. Ai phóng tên lửa dẫn đường
bắn trúng sứ quan Trung Quốc ở Nam Tư, đây là vấn đề thường thức trong trao
đổi tin tức, nhưng lại không được đề cập tới. Đài truyền hình CNN và ABC
của Mỹ phát tin, sứ quán Trung Quốc bị bom nhẹ ở một góc, mà không nói tới
xác của tên lửa và hố đạn Mỹ. Họ không đưa tin về việc phóng vien Trung
Quốc bị nạn và những hình ảnh về những người bị thương. Họ liên tục phát tin
về việc học sinh và quần chúng Trung Quốc đứng trước sứ quán Mỹ ở nước
mình kháng nghị. Điều này ám chỉ, kháng nghị của quần chúng là hoạt động có
tổ chức của chính phủ. Các phương tiện truyền thông của Mỹ còn nhiều lần
đưa tin rằng tổng thống Mỹ lấy làm tiếc, nhưng Trung Quốc không chấp nhận.
Điều đó sẽ gây ra bất lợi cho cuộc đấu tranh của Trung Quốc.

Sự thất bại của hội đàm được cử hành ở Rambour nước Pháp là nguyên nhân
dẫn đến việc Bắc Đại Tây Dương ném bom liên bang Nam Tư. Thông qua các
phương tiện truyền thông, toàn thế giới đều tin rằng việc người Serbia từ chối
ký kết điều ước, cản trở tiến trình hòa bình. Nhưng không nêu ra nguyên nhân
thực sự việc nước này từ chối ký điều ước.
Các hang truyền thông phương Tây khi đưa tin về sự thực ở Kosovo rõ ràng đa
thiên lệch, đối với hoạt dộng bạo lực giải phóng Kosovo đa cố ý ít đưa tin hoặc
không đưa tin, còn những “hoạt động khủng bố” và “tiêu diệt chủng tộc” lại
đưa tin không trung thực. Từ nhưng tin của CNN và giới thông tin của Mỹ đưa
ra, người ta hiểu Bắc Đại Tây Dương ném bom vào những mục tiêu nào, địa
phương nào và gây ra hậu quả như thế nào, nhưng không nhìn thấy hay hiểu


được tình trạng khổ cực các nạn nhân phải gánh chịu. Khí đưa tin về các hành
động của khối Bắc Đại Tây Dương, giới thông tin đa đem lịch sử phức tạp của
vùng Ban Căng cũng như bối cảnh xa hôi và nhân văn ở đấy đơn giản hóa, mà
không đưa tin Bắc Đại Tây Dương nói những gì, đưa ra những tài liệu gì. Thực
tế các phương tiên thông tin đa trở thành một bộ phận quan trọng trong hành
động của khối Bắc Đại Tây Dương lần này. Giới thông tin Mỹ tập trung đưa
tin về việc Nam Tư tiến hành thanh trừ dân tộc đối với dân tộc thiểu số Anbani,
không hề nói tới sự ném bom điên cuồng của khối Bắc Đại Tây Dương cho
nhân dân liên bang Nam Tư, bao gồm cả nhân dân Kosovo
Trong cuộc chiến tranh vùng Vinh và ném bom liên bang Nam Tư, Mỹ đa dùng
vũ khí nghèo Uranium, tỉ lệ trẻ em ở đây mắc bệnh máu trắng không kém
Okinawa, tình hình này ở Iraq và liên ban Nam Tư đều không tránh khỏi. Đây
là một hình thức của chiến tranh hạt nhân, nhưng các giới thông tin Mỹ lại im
lặng; đối với những biểu hiện “tác chiến anh dũng” và những vũ khí tiên tiến
của Mỹ được dùng trong chiến tranh lại đưa tin rộng rai.
Có thể nói, giới thông tin phương Tây mà CNN và BBC là đại biểu đa nghiêng
về phía kẻ thù của liên bang Nam Tư trong cuộc khủng hoàng Kosovo. Họ đưa

tin nghiêng về một phía khiến cho tình hình Kosovo xấu đi và khó khăn cho
việc hòa đàm quốc tế, dẫn đến một cuộc chiến tranh cho cả người Serbia và
người dân tộc Anbani ở Nam Tư. Báo “Bảo vê” của Anh số ra ngày 3/4/1999
đa đăng một bài nói rằng, “nếu có một tòa án xét xử tội phạm chiến tranh ở
khu vực này, thì người phải được đưa ra xét xử đầu tiên chính là những phóng
viên trong cuộc chiến này”. Trong cuộc khủng hoảng Kosovo, có những phóng
viên chân thực của Anh đưa tin về Kosovo da bị Mỹ đe dọa.
Đài truyền hình trung ương của Trung Quốc phái phóng viên tới chiến trường
đưa tin khách quan, đồng thời phơi bày những hành động thô bảo của khối Bắc
Đại Tây Dương đứng đầu là Mỹ. Ngày 14/4/1999, người đại diện lâm thời của
sứ quan Mỹ tại Trung Quốc là Mac Hai đa chỉ trích đài truyền hình trung ương
Trung Quốc đưa tin “mất chuẩn tắc cơ bản đối với chức nghiệp của ngành tin
tức”. Trong việc đưa tin về máy bay của khối Bắc Đại Tây Dương đứng đầu là
Mỹ đang ngang nghien tập kích vào đại sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư, gây ra
sự kiện tàn bạo đối với những phóng viên Trung Quốc, một số trong đó bị sát


hại. Hôm sau, “thời báo NewYork”, “báo bưu điện Washington” và những
cơ quan thông tin chính của CNN đưa ra tư liệu về việc 8 lần ném bom nhầm
vào liên bang Nam Tư từ khi bắt đầu cuộc công kích này, Còn đối với 3 phóng
viên của Trung Quốc bị nạn, giới thông tin chính của phương Tây không hề
đưa tin. Trong khi đó, họ liên tục đưa tin và hò hét về việc 3 lính Mỹ bị Nam
Tư bắt làm tù binh trong việc này họ đa gây ra một sự chênh lệch ngược rất dữ
dội.
Qua những trình bày trên, chúng ta thấy: phương tiện thông tin đa trở
thành một bộ phận quan trọng trong cuộc chiến vùng Vịnh và khủng hoảng
Kosovo. Giới dư luận Mỹ, dù trong việc phê bình đối với các nước đó, hay chỉ
trích sự cai trị của nước đối địch, mục tiêu chỉ một: đều là vì “lợi ích của nước
Mỹ”. Học viện chính trị Kennedy của trường đại học Havơt Mỹ, các nghiên
cứu viên của trường này trong năm 1999 đa cùng phóng viên của Tân hoa xa là

Lý Hy Quang đa tường thuật: “ Từ lúc Bắc Đại Tây Dương phát động chiến
tranh với liên bang Nam Tư, kho tư tưởng và bộ máy học thuật nổi tiếng nhất
phương Tây của trường Havớt chúng tôi đa học được những gì mà ở nươi khác
không học được. Dù là giới chính trị giới học thuật hay giới tin tức, nước Mỹ
chỉ có một tiêu chuẩn lợi ích quốc gia. Chủ nghĩa quốc gia trên hết, đa trở
thành một ý thức tập thể của xa hội Mỹ”.
Tự do tin tức là sự thực hiện cụ thể trên lĩnh vực truyền bá tin tức về tự
do ngôn luận và xuất bản, là quyền lợi tự do dân chủ mà nhân dân các nước
được hưởng thông qua giới thông tin đại chúng. Nước Mỹ từ trước đến nay tự
khoe khoang là “thế giới tự do”, đồng thời đều đóng vai “vệ sĩ cho sự tự do tin
tức trên quốc tế”, hàng năm đều ủng hộ một số tổ chức” ra báo hàng năm về
các phóng viên tin tức bị bức hại”. Nhưng đối với khối Bắc Đại Tây Dương do
Mỹ cầm đầu, tiến hành ném bom liên bang Nam Tư thì họ lại bỏ qua nguyên
tắc tự do tin tức, vi phạm công ước quốc tế”, hàng năm đều ủng hộ một số tổ
chức “ra báo hàng năm về các phóng viên tin tức bị bức hại”. Một quan chức
của Biện sự sử Washington thuộc tổ chức trung tâm hành động quốc tế Mỹ nói,
việc tập kích các đài truyền hình truyền thanh và truyền hình và những bộ máy
tin tức khác của liên bang Nam Tư, sát hại tàn khốc phóng viên Trung Quốc,
chính là để khống ché các cơ quan thông tin, phong tỏa tin tức, ngăn trở những
tin tức và tình hình chân thực từ Nam Tư truyền ra ngoài.


Tagore đa nói, tự do không chịu làm nô dịch cho những lời dối trá. Cái
mà nước Mỹ gọi là tự do tin tức, một mặt nó tước đoạt quyền lợi hợp pháp của
người khác trong việc đưa tin khách quan và chân thật, thậm chí còn tạo dựng
ra những lời nói dối để đánh lừa mọi người. Thứ nguyên tắc tự do tin tức có
hai nấc tiêu chuẩn giá trị ấy rất tự tư tự lợi, đi ngược với sự hòa bình ngay
thẳng, nó bộc lộ rõ chân tướng của bá quyền tin tức, thống chế tin tức và làm
càn một cách vô lý của chủ nghĩa đế quốc. Những người nói tự do mà tước
đoạt sự tự do của người khác chỉ có thể là đồ rác rưởi của sự tự do chân chính.

Đi đôi với xự tỉnh ngộ của xa hội quốc tế và sự khiển trách của dư luận quốc
tế, việc Mỹ thực hiện tiêu chuẩn 2 nấc và sự tùy tiện chà đạp lên tự do tin tức,
đương nhiên sẽ bị công kích manh liệt ngày càng nhiều của những người chủ
trì chính nghĩa.
4. Các nước phương Tây đang truyên bá gì khi phát thanh tin tức vào
Trung Quốc?
Sau lúc Liên Xô giải thể và các nước Đông Âu biến động dữ dội, phát thanh
của các nước phương Tây và các nước Đông Âu, nhưng do tình thế phát triển, họ đa
tiến hành điều chỉnh lớn vè chiến lược và sách lược của công tác truyền thanh. Họ
tăng cường mạnh việc phát thanh vào Trung Quốc mà ngay những đài trước đây dùng
vào việc phát thanh của Liên Xô và Đông Âu. Chẳng những không được dùng để đối
phó với các nước phương Tây, ngược lại tất cả thiết bị đó đều được đem nhượng lại
cho các nước phương Tây để dùng vào việc đối phó với các nước xa hội chủ nghĩa
hiện nay và các nước thế giới thứ ba, khiến cho Trung Quốc vào tình thế nghiêm
trọng hơn bao giờ hết.
Trước khi Trung Quốc được thành lập, quốc vụ khanh Mỹ là Acheson từng nói,
phát thành của Mỹ “quyết không lùi khỏi Trung Quốc”. Mỹ đa từng bố trí xung
quanh Trung Quốc một loạt hệ thống đài phát thanh và máy phát tin, thiết lập những
đài truyền thanh tiếp sóng trung tần có sức mạnh 1000KW trên các nước Phillipines,
Okinaoa của Nhật Bản và Thái Lan. Người đứng đầu bộ máy tuyên truyền Mỹ lên
tiếng: Với 3 đài chuyển tiếp này có thể “làm cho toàn bộ đại lục Trung Quốc nghe
được tiếng nói Hoa Kỳ”, đồng thời “làm cho việc gây nhiễu của Bắc Kinh không có
hiệu lực”.


Năm 1972 sau khi tổng thống Nixon thăm Trung Quốc, đặc biệt là sau khi Trung
Quóc và Mỹ đặt quan hệ ngoại giao, người phụ trách công tác tuyên truyền đối ngoại
của Mỹ cho rằng: “cơ hội tốt nhất để người Trung Quốc tiếp nhận ảnh hưởng tư
tưởng và quan niệm giá trị của phương Tây mà từ năm 1949 đến nay không hề có:,
Vì thế, cần nắm chắc cơ hội này để đưa việc tuyên truyền vào Trung Quốc.

Năm 1991, sau khi Liên Xô giải thể và Đông Âu thay đổi dữ dội, “báo bưu
điện Washington” của Mỹ tự xưng: “để tìm cách làm tan ra chủ nghĩa Cộng sản,
phương Tây đa bỏ ra nửa thế kỷ và hàng tỷ USD. Bỗng nhiên họ tìm ra đáp an, đài
phát thành, truyền hình và tin tức là nguyên nhân làm cho hai nước Liên Xô và Trung
Quốc xảy ra biến động và hỗn loạn”. Một số chuyên gia phương Tây cũng cho rằng,
sự giải thể của Liên Xô và biến động ở Đông Âu cố nhiên có nhưng nhân tố bên
trong của nó, nhưng phát thanh đa gây được tác dụng rất lớn. Quan chức Mỹ cũng
cho rằng đài tiếng nói Châu Âu tự do “đa xuyên thủng màn sắt của Đông Âu mà
không sức nào công phá được”, gây được “hiệu quả tích cực”.
Tháng 6/1989, sau khi sóng gió ở Bắc Kinh đa qua, cục tình báo trung ương
Mỹ và công ty Land viết báo cáo đánh giá và đề nghị đối sách đối với tình hình
Trung Quốc. Trong 6 điều đề nghị của cục tình báo trung ương thì điều thứ 4 là tăng
thời gian phát thanh của đài tiếng nói Hoa Kỳ, đồng thời mở ra một đài phát thanh từ
vệ tinh vào Trung Quốc. Đề nghị của Công ty Land cũng nhấn mạnh “ đánh vào lòng
người là trên hết”. Đề nghị đặt 70% sức mạnh vào việc tiến hành chiến tranh tâm lý.
Sau khi Liên Xô giải thể, có người trong chính phủ Mỹ đề nghị bắt chướng đài
châu Âu và đài tiếng nói tự do lập ra đài Trung Quốc tự do. Có hai ý kiến, lực lượng
chính chủ trương, tuy chiến tranh lạnh đa kết thúc nhưng ở châu Á, chủ nghĩa cộng
sản còn tồn tại. Dựa vào kinh nghiệm đài Châu Âu tự do từng đạt hiệu quả tích cực,
Mỹ nên tăng cường phát thanh đối với các nước Cộng sản ở châu Á đặc biệt là với
Trung Quốc, điều đó “ so với việc thủ tiêu đai ngộ tối huệ quốc càng có thể xúc tiến
Trung Quốc cải cách chính trị”, đồng thời cũng trờ thành một công cụ “rẻ nhất, an
toàn nhất và hiệu quả nhất” trong chính sách đối ngoại. Còn một phái khác phải đốn
việc lập đài, cho rằng lập loại điện đài như vậy là nghĩa là đặt Trung Quốc vào nước
đối địch, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sửa đổi và khôi phục quan hệ Mỹ - Trung.
Tháng 10/1991, ủy ban đối ngoại thượng viện Mỹ đa đưa ra việc “thành lập
một đài phát thanh chuyên môn đối với Đại lục Trung Quốc”, đồng thời quyết định


thành lập một ủy ban chuyên môn nghiên cứu tính khả thi của đề án này”. Đầu năm

1992, quốc hội và tổng thống Mỹ liên hợp bổ nhiệm một ủy ban do 11 người tổ chức.
Tháng 6/1992, ủy ban này tới Trung Quốc để điều tra thực địa “xem có cần thiết phải
lập đài phát thanh Trung Quốc tự do hay không”, do họ không tiếp nhận những điều
kiện của Trung Quốc nêu ra, nên không thực hiện được. Sau đó họ từng tới
HongKong, Đài Loan, Thái Lan để tiến hành khảo sát, ủy ban này đa đệ trình lên
quốc hội và tổng thống báo cáo về tính khả thi của việc “lập trạm phát thanh Trung
Quốc tự do”, và đa phê chuẩn vào tháng 8/1992. Sau đó chính phủ Mỹ suy nghĩ thấy
rằng nếu dùng tên dài là “đài phát thanh Trung Quốc tự do” thì sẽ gây kích thích quá
lớn đối với Trung Quốc, nên đổi tên là “Đài phát thanh châu Á tự do”, điều này ngoài
việc nhằm vào Trung Quốc là chính, còn nhắm cả vào cá nước xa hội chủ nghĩa khác
ở châu Á (trong đó có Việt Nam).
Clinton ngay từ năm 1992 khi chạy đua vào Nhà trắng đa tán thành việc lập ra
“đài phát thanh châu Á tự do”. Ông ta nói “ Trung Quốc sẽ một sớm một chiều đi vào
con đường của Liên Xô và Đông Âu”. Năm 1994, thượng viện Mỹ phê chuẩn kế
hoạch liên quan, quyết định thành lập đài phát thanh châu Á tự do, thông qua luật
trích 30 triệu USD để xây dựng đài này.
Ngày 30/9/1996, đài phát thanh châu Á tự do của Mỹ chính thức phát sóng.
Lúc đầu phát tiếng Hán và tiếng phổ thông, mỗi ngày 3 buổi, mỗi buổi 30 phút. Bắt
đầu từ tháng 2/1997 tăng thêm mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 h. Đài pnày còn phát thêm
tiếng Tây Tạng, mỗi ngày 2 buổi, mỗi buổi 1 giờ. Đài châu Á tự do còn có kế hoạch
phát thanh bằng tiếng Ấn, tiếng Lào, tiếng Campuchia, tiếng Việt, tiếng Triều Tiên.
Đài phát thanh châu Á tự do biểu diễn rất đầy đủ. Nó không báo tin về những sự kiện
quốc tế, cũng không báo tin về những vấn đề có liên quan tới mối quan hệ Trung
Quốc và tin tức về nội bộ nước MỸ, mà chuyên môn nhằm vào việc tiến hành chỉ
trích, nói xấu và công kích những vấn đề nhân sự, quan hệ dân tộc của Trung Quốc.
Công kích Đảng Cộng sản Trung Quốc, công kích chế độ xa hội chủ nghĩa. Đài châu
Á tự do còn thường dùng cái gọi là truyền bá tiếng nói mơ hồ của “nhân sỹ tin tức
của Bắc Kinh”” trên đài họ nói rằng đấy là những tin tức đi theo đường ngầm, để mê
hoặc lòng người, gây ra hỗn loạn. Họ còn công kích Trung Quốc tăng cường văn
minh tinh thần, xây dựng việc “hạn chế tự do”, công kích việc “lên lớp chính trị” là

ngả về hướng tả, công kích chống hủ bại là “lừa dối dân chúng”, công kích việc đấu
tranh nghiêm khắc là “tạo ra án giả, án sai, án oan”… Tháng 10/1996, các hang phát
thanh cảu cá nước phương Tây triệu tập tại Washington một cuộc hội nghị nghiên


cứu việc phát thanh quốc tế đối với Trung Quốc. Người phụ trách các đài tiếng nói
Hoa Kỳ, BBC của Anh, đài phát thanh quốc tế của Pháp và đài phát thanh tự do châu
Á của Mỹ phụ trách việc phát thanh đối với Trung Quốc đa tham dự hội nghị. Đây rõ
ràng là một cuộc hội nghị nhằm phối hợp để phát thanh thẩm thấu tăng cường đối với
Trung Quốc.
Sáu thời kỳ chiến tranh lạnh, các nước phương Tây đa có sự phát triển kinh
người về quy mô và thời gian phát thanh đối với Trung Quốc. Theo sự giới thiệu
trong bài của ông Hồ Diệu Đình đăng trên tạp chí “Trung lưu”, tiếng nói Hoa Kỳ đa
căn cứ vào sự thay đổi của tình thế để điều chỉnh tiết mục, mặt khác ra sức mở rộng
thực lực phát thanh đối với Trung Quốc. Hiện nay tiếng nói Hoa Kỳ còn lợi dụng 7
bộ máy phát sóng ngắn 500 Kw của Sibêri mới , Iêckut Petropavlovsk và Krasnodar
để phát thanh vào Trung Quốc. tiếng nói nước Đức thuê 11 bộ máy phát sóng ngắn
1000 kw của Nga ở Matxcơva, Peterburg, I êckut, Sibêri mới và Samakhand để phát
thanh vào các nước Trung Quốc, Đông Bắc Ám Đông Nam Á, Nam á, Tây Á và Nga.
Năm 1997, đài tiếng nói Hoa Kỳ lại đặt đài phát thanh nói tiếng Duy Ngô Nhĩ
và tiếng Kazakhstan của Tân Cương. Tháng 6 năm đó, đài tiếng nói Hoa Kỳ còn định
ra “6 nhiệm vụ lớn sau chiến tranh lạnh”, trong đó điều thứ nhất là “chống lại Đảng
cộng sản và các nhà nước cực quyền”; điều hai là cổ động tự do tin tức kiểu Mỹ; điều
ba là chuyển tải quan niệm giá trị của Mỹ. Từ đó cũng dễ nhìn thấy một cách rõ ràng
mục đích phát thanh đối với Trung Quốc của đài tiếng nói Hoa Kỳ.
Điều cần chỉ ra là, do đài tiếng nói Hoa Kỳ nhiều thiên kiến và bịa đặt, luật
pháp của Mỹ quy định rõ ràng, những tiết mục của tiếng nói Hoa Kỳ không được
phát thanh vào nội địa nước Mỹ, không được truyền đến công dân Mỹ. Cho nên, nếu
bạn hỏi người Mỹ: “Ông có biết đài tiếng nói Hoa Kỳ không?” , 99 người trong số
100 người Mỹ được hỏi đều trả lời “không biết”.

Mấy năm gần đây, đài BBC của Anh cũng không ngừng tăng cường việc phát
thanh đối với Trung Quốc. Từ năm 1994 đài này phát thanh vào Trung Quốc mỗi
ngày từ 3,5 giờ tăng lên 5 giờ, năm 1995 lại tăng lên tới 6h. Đài phát thanh quốc tế
của Pháp lập năm 1989 cũng tham gia việc phát thanh vào Trung Quốc. Năm 1996
việc phát thanh vào Trung Quốc ban đầu mỗi ngày 1 giờ, sau tăng lên 3 giờ. Đồng
thời nói rằng, trên Đại lục có từ 5 đến 10 triệu người Trung Quốc thu nghe phát thanh
của họ. Các nước khác như đài NHK của Nhật, đài tiếng nói của Đức, đài phát thanh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×