Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.15 KB, 20 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
Mục lục
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của đề tài.
7. Kết cấu của đề tài.
Phần II: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 3: Những kinh nghiệm khi dạy giải toán có lời văn
dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó".
Phần III: Kết luận.
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang 4
Trang 5
Trang 5
Trang 7
Trang 9
Trang 25
Đề tài nghiên cứu khoa học


Phần I
Mở đầu
I- Lý do chọn đề tài.
Trong chơng trình môn học ở cấp Tiểu học, môn Toán chiếm số giờ rất lớn.
Việc nâng cao hiệu quả của dạy và học môn Toán là một chuyên đề đợc
rất nhiều ngời quan tâm và tìm hiểu.
Nội dung môn Toán ở Tiểu học đợc cấu trúc theo kiểu vòng tròn đồng tâm.
Cùng với việc phát triển vòng số với 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, học sinh đ-
ợc làm quen dần với giải các bài toán có lời văn . ở lớp 1, 2, 3 học sinh làm quen
với các dạng toán đơn: " nhiều hơn, ít hơn, gấp số lần, kém số lần", . Phải đến
năm học lớp 4 cùng với việc mở rộng vòng số tự nhiên đến lớp triệu, lớp tỷ, học
về phân số, tỷ số... học sinh đợc học thêm các bài toán có lời văn dạng toán hợp
với nhiều dạng khác nhau, tìm số trung bình cộng, đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng
tỷ lệ nghịch, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của 2 số đó... Trong đó có
dạng toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó". Đây là dạng toán th-
ờng gặp, nó làm một bài toán đơn hoặc nằm trong một bài toán hợp thuộc dạng
khác.
Cũng nh các dạng toán khác, khi giải dạng toán này học sinh thờng lúng
túng khi nhận dạng toán, phân tích bài toán cũng nh vận dụng phơng pháp giải, từ
đó dẫn đến những sai lầm đáng tiếc .
Với sự say mê dạy toán, giải toán ở Tiểu học và mong muốn giúp học sinh
có kỹ năng nhận dạng toán, phân tích bài toán, biết lựa chọn phơng pháp giải phù
hợp cho từng bài toán thuộc dạng toán này, tránh những sai lầm khi giải toán. Đó
chính là lý do tôi chọn đề tài.
Dạy giải toán có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số
đó".
II- Mục đích nghiên cứu.
Trong môn Toán ở Tiểu học nói chung và môn Toán 4 nói riêng có rất
nhiều dạng toán có lời văn đi suốt trong quá trình học tập của học sinh. Những
Đề tài nghiên cứu khoa học

dạng toán này đi từ đơn giản đến phức tạp nh:
Bài toán đơn: Bài toán có dấu trúc đơn giản dễ hiểu và khi giải chỉ có 1 phép
tính (cộng, trừ, nhân, chia).
Bài toán tổng hợp: Bài toán bao gồm các loại toán đơn, khi giải có từ hai
phép tính trở lên, có liên quan đến nhau.
Đề tài này trong phạm vi nghiên cứu còn hạn chế, tôi chỉ xin trình bày việc
dạy giải toán có lời văn ở lớp 4, dạng "Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của
hai số đó".
Với mục đích.
- Tìm hiểu việc dạy toán có lời văn ở lớp 4.
- Tìm nguyên nhân học sinh thờng mắc lỗi khi giải toán dạng "Tìm hai số
khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó".
- Đa ra một số biện pháp giúp giáo viên và học sinh khắc phục những khó
khăn trong quá trình dạy và học giải toán có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết
Tổng và Hiệu của hai số đó".
- Đóng góp một số ý kiến nhằm phát huy trí lực của học sinh khá, giỏi. Hệ
thống các kiến thức cơ bản để giải toán.
- Phơng pháp giải các bài minh hoạ; các bài tự luyện về dạng toán "tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó".
III- Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng:
- Các bài toán dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó".
- Các phơng pháp dạy giải toán có lời văn.
- Các bài toán làm sai của học sinh khi giải toán dạng "Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó".
- Học sinh lớp 4, 5 trờng tiểu học.
2. Phạm vi:
Trờng Tiểu học Hợp Đức - Tân Yên
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu các phơng pháp dạy giải toán dạng: "Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của 2 số đó".
Nghiên cứu những sai lầm thờng mắc khi giải dạng toán "Tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó".
Nghiên cứu và đa ra phơng pháp giảng dạy tốt nhất khi dạy học sinh dạng
toán này.
V- Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu, xử lý đề tài tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau:
1. Phơng pháp thực nghiệm, kiểm tra:
Sử dụng để khảo sát kỹ năng giải toán ở học sinh lớp 4, 5.
2. Phơng pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn.
( Sử dụng để điều tra thái độ học tập, hứng thú học tập với môn học tập,
trình độ nhận thức, t duy, nguyên nhân t cách giảng dạy của giáo viên).
3. Phơng pháp dạy toán ở tiểu học.
4. Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
VI - Những đóng góp mới của đề tài.
Sau quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế áp dụng vào giảng dạy tại lớp
mình chủ nhiệm và toàn bộ học sinh khối 4, 5 của trờng, chất lợng giải toán của
học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Kết quả đó chính là một số đóng góp mới của đề tài
về:
1. Những phơng pháp giải dạng toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó".
2. Một số biện pháp khắc phục sai lầm khi giải dạng toán "Tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó".
3. Một số biện pháp bồi dỡng học sinh khá giỏi về giải toán có lời văn.
4. Phơng pháp chung khi dạy giải toán có lời văn.
VI- Kết cấu của đề tài.
Đề tài gồm 3 phần:
Phần1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.

Phần 3: Kết luận.
Đề tài nghiên cứu khoa học
Phần II
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu
I- Cơ sở lý luận:
1. Vị trí và tầm quan trọng của việc dạy toán ở tiểu học.
Trong các môn học ở Tiểu học cùng với các môn học khác môn Toán có vị
trí hết sức quan trọng vì:
Toán là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực nó
có hệ thống kiến thức và phơng pháp truyền đạt cơ bản, cần thiết cho đời sống
sinh hoạt, lao động của con ngời. Nó cũng là công cụ để học các môn học khác.
Môn Toán có tác dụng to lớn trong việc phát triển trí thông minh, t duy độc lập,
linh hoạt, sáng tạo. Nó góp phần hình thành và rèn luyện nếp sống khoa học; góp
phần giáo dục những đức tính tốt nh: Cần cù, nhẫn nại, ý chí vợt khó ở con ngời.
Khi nói đến tầm quan trọng của môn Toán giáo s Ri-sa nói "Toán học nghiên
cứu những quan hệ về số lợng hình dạng không gian của thế giời hiện thực.
Môn Toán là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, là chìa khoá khoa học".
ở lứa tuổi tiểu học, t duy của các em mới hình thành và phát triển. Vì vậy
mà toán học trở thành nhu cầu cần thiết với các em. Nó là cánh cửa mở rộng giúp
các em nhìn ra thế giới đầy sự kỳ diệu mới lạ. Nó là cơ sở để sau này các em học
môn: Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học...
Song song với sự phát triển t duy, nhân cách của các em cũng hình thành và
phát triển. Môn Toán đã góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc
lập sáng tạo. Đặc biệt là những phẩm chát quan trọng của con ngời: cần cù, kiên
trì, vợt qua khó khăn....
2. Vai trò và tầm quan trọng trong việc việc giải toán có lời văn.
Trong môn Toán phổ thông toán có lời văn có vị trí rất quan trọng. Học sinh
Tiểu học làm quen với Toán có lời văn ngay từ lớp 1 và học liên tục đến lớp 5.

Đề tài nghiên cứu khoa học
Dạng toán có lới văn ở tiểu học đợc xem nh một cầu nối kiến thức toán học
trong nhà trờng và ứng dụng của toán học trong đời sống thực tế, đời sống
xã hội.
Dạy giải toán có lời văn ở tiểu học là sự vận dụng một cách tổng hợp ngày
càng cao các trí thức kỹ năng về Toán tiểu học với kiến thức đợc ứng dụng rộng
rãi trong cuộc sống.
Qua giải toán có lời văn học sinh rèn kỹ năng tính thành thạo với 4 phép
tính, rèn t duy lô - gíc, óc suy luận khả năng phân tích, so sánh tổng hợp và khả
năng trình bày khoa học.
Học sinh có làm tốt đợc các bài toán có lời văn thì mới đợc đánh giá là học
sinh giỏi toàn diện về môn Toán.
II- Cơ sở thực tiễn:
Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và
đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học nói riêng.
Từ thực trạng việc daỵ và giải toán ở trờng tiểu học hiện nay có một số điểm
cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới ngày càng cao. Học sinh cha
có kỹ năng giải toán có lời văn.
* Nguyên nhân từ phía giáo viên:
Do trình độ đào tạo không đồng đều, trình độ chuyên môn còn cha đợc
chuẩn hoá. Trong quá trình giảng dạy giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền thụ
kiến thức mà cha biết giúp học sinh lĩnh hội trí thức 1 cách chủ động. Giáo viên
cha biết kết hợp các phơng pháp dạy học linh hoạt.
* Nguyên nhân từ phía học sinh
Trình độ nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, không đồng đều. Các em
bớc đầu chuyển từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng cho việc nhận thức và tiếp
thu kiến thức gặp không ít khó khăn, cha mang lại kết quả nh chơng trình đề ra.
* Nguyên nhân khác:
Hiện nay chơng trình Toán tiểu học đã có sự đổi mới, khoa học hơn song ở
chơng trình cũ kiến thức lớp 1, 2, 3 rất đơn giản, đến lớp 4 học sinh phải gặp

Đề tài nghiên cứu khoa học
những kiến thức khó với lợng kiến thức khá nhiều. Đây là một vấn đề khó khăn
cho cả ngời dạy và ngời học.
Trong các dạng toán có lời văn ở lớp 4 thì dạng "Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó" là dạng Toán đợc học đầu tiên ở lớp 4 nó khá phổ biến và
các em có thể gặp trong suốt quá trình học toán ở tiểu học.
Nếu các em học tốt dạng toán này thì sẽ tốt các dạng toán khác.
Từ những tồn tại và nguyên nhân trên mà tôi đã chọn nghiên cứu dạy toán
có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Sau khi chọn đề tài, lập đề cơng kế hoạch tôi tiến hành làm một số công
việc để điều tra, làm rõ thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
I - Điều tra:
Điều tra về hứng thú với việc giải toán có lời văn.
Tiến hành làm trắc nghiệm với học sinh lớp 4 của trờng.
+ Nội dung: Câu hỏi.
Em có thích làm các bài toán có lời văn không?
+ Hình thức:
Trắc nghiệm 20 em của mỗi lớp theo thứ tự từ 1 đến 20 trong sổ điểm. Đề
nghị các em khoanh vào một trong 3 câu trả lời sau:
a. Thích môn Toán
b. Không thích môn Toán
c. Ghét môn Toán.
+ Kết quả thu đợc nh sau:
Tổng số lớp: 4 lớp.
Tổng số học sinh làm trắc nghiệm: 80 em.
Thu phiếu về: 80 em.
Lớp Câu trả lời
Thích Không thích Ghét
4A 10 em = 50% 6 em = 30% 4em = 30%

4B 5 em = 25% 9 em = 45% 6 em = 30%
Đề tài nghiên cứu khoa học
4C 5 em = 25% 7 em = 35% 8 em = 40%
4 D 3 em = 15% 10 em = 50% 7 em = 35%
Số em trả lời "Thích môn Toán": 23 em = 28,8%
Số em trả lời "Không thích môn Toán": 32 em = 40%.
Số em trả lời "Ghét môn Toán": 25 em = 31,2%.
Nhận xét: Số em có hứng thú với việc giải toán ít. Phần lớn các em không
hứng thú mấy với việc giải các bài toán có lời văn.
II- Phỏng vấn:
* Nội dung: 1. Tại sao em thích giải toán?
2. Em có thích giải các bài toán có lời văn không?
(Có - tại sao?; Không - tại sao?).
* Hình thức: Đàm thoại trực tiếp với một số học sinh lớp 4, 5.
* Kết quả:
- Em thích vì các bài toán rất hay, cô giáo giảng rất dễ hiểu...(khoảng 40%).
- Em "không thích lắm" hoặc "không thích" vì:
+ Em không hiểu đề bài.
+ Em không nhận ra dạng toán.
+ Em thờng trả lời sai khi làm....
+ Em thờng làm phép tính sai...
( Khoảng 60%).
III- Khảo sát:
* Nội dung: Kiểm tra bằng 1 bài toán.
Đề bài: Hai tổ nhặt giấy vụn để gây quỹ lớp đợc tất cả là 50kg. Tính ra tổ
1 nhặt đợc ít hơn tổ 2 là 6 kg. Hỏi mỗi tổ nhặt đợc bao nhiêu kilôgam giấy vụn?
* Hình thức: Kiểm tra vào giấy.
Trắc nghiệm 20 em/1lớp.
Lớp
Tổng

số bài
Những lỗi thờng mắc
Sai câu tra
lời
Sai phép tính Sai cả bài Đúng cả bài
TS % TS % TS % TS %
4A 20 4 20 3 15 2 10 11 55
4B 20 4 20 4 20 3 15 9 45
4C 20 5 25 4 20 3 15 8 40
4D 20 5 25 6 30 4 20 5 25
Tổng 80 18 22,5 17 21,3 12 15 33 41,2
Kết quả trên cho thấy rất sát thực với điều tra hứng thú ở trên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×