Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.73 KB, 24 trang )

I. KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI & Ý THỨC XÃ HỘI
II. TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI
III. SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1


TỒN TẠI XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI

Tồn tại xã hội là đời sống vật
chất cùng toàn bộ những điều
kiện sinh hoạt vật chất, quan
hệ vật chất của xã hội.

Ý thức xã hội là mặt tinh thần
của đời sống xã hội bao gồm
toàn bộ những quan điểm, tư

Đời
sống
vật
chất

- Điều kiện tự nhiên

tưởng cùng những tình cảm, tâm

- Dân số, mật độ dân số trạng… của những cộng đồng xã


- Phương thức sản xuất

vật chất

hội, nảy sinh từ TTXH và phản

ánh TTXH trong những giai
đoạn lịch sử cụ thể nhất định.

2


Ý thức

Ý thức

Lý Luận

xã hội

Theo cấp độ

Kết cấu ý thức xã hội

Thông
Thường

3
Sơ đồ: Cấu
trúc

của ý thức xã hội


I. KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI & Ý THỨC XÃ HỘI
II. TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI

4


Tồn tại xã hội

Ý thức xã hội
- Quan điểm

?
Đời
sống
vật
chất

Đời sống

- Tư tưởng

tinh thần

- Tình cảm
- ….


- Điều kiện tự nhiên
- Dân số
- Phương thức sản xuất

vật chất
5


Tồn tại xã hội

Ý thức xã hội
- Quan điểm
Đời sống

- Tư tưởng

tinh thần

- Tình cảm
- ….

Đời
sống
vật
chất

- Điều kiện tự nhiên
- Dân số
- Phương thức sản xuất


vật chất
6


TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI

TỒN TẠI XÃ HỘI
7


TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI

Biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
1. YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH

2. YTXH có thể vượt trước TTXH
3. YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
5. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
8


1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
- Khi TTXH đã biến đổi, nhưng một số yếu tố của
YTXH cũ vẫn tồn tại và phát huy ảnh hưởng trong

TTXH mới.

[?] Nguyên nhân nào dẫn đến YTXH
thường lạc hậu hơn so với TTXH?

9


1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Nguyên nhân:
+ YTXH thường biến đổi chậm hơn TTXH
+ Do sức ỳ của tâm lý xã hội, nhất là thói quen, phong tục
tập quán, truyền thống
+ YTXH luôn gắn với lợi ích của những nhóm xã hội, tập
đoàn xã hội, giai cấp xã hội

+ Do tính bảo thủ của một số hình thái YTXH, nó phản
ánh không đúng và không theo kịp sự vận động biến đổi

của TTXH

10


1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
 Cần có biện pháp loại bỏ những YTXH lạc hậu:
+ Kiên quyết đấu tranh chống lại những tư tưởng lạc

hậu, trì trệ, bảo thủ, cố hữu
+ Tìm ra những nguyên nhân tồn tại của nó, có những


biệp pháp tích cực để khắc phục, giải quyết và bài trừ
những thói quen, hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu

11


2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Trong một số điều kiện nhất định một số yếu tố của YTXH
có thể phản ánh vượt trước TTXH nhất là các tư tưởng khoa
học có thể phản ánh vượt trước TTXH
+ Phản ánh vượt trước có cơ sở: YTXH vượt trước
này phản ánh đúng được đúng bản chất, quy luật phát triển
của tồn tại xã hội, có tác dụng tích cực

12


2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Phản ánh vượt trước có cơ sở

13


2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong một số điều kiện nhất định một số yếu tố của YTXH
có thể phản ánh vượt trước TTXH nhất là các tư tưởng khoa
học có thể phản ánh vượt trước TTXH
+ Phản ánh vượt trước có cơ sở: YTXH vượt trước

này phản ánh đúng được đúng bản chất, quy luật phát triển
của tồn tại xã hội, có tác dụng tích cực
+ Phản ánh vượt trước không có cơ sở: YTXH vượt
trước không phản ánh đúng quy luật khách quan của sự vận
động và phát triển của TTXH, đồng thời nó mang màu sắc
chủ quan duy ý chí
14


2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
=> Bài học kinh nghiệm:
Trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ vào những tư
tưởng khoa học phản ánh đúng quy luật khách quan

giữ vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người

15


3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển
▪ Ý thức xã hội của mỗi thời đại, không chỉ là cái phản ánh
những quan hệ kinh tế của thời đại đó, mà còn có sự kế
thừa những quan điểm tư tưởng lý luận của thời đại trước
▪ Sự kế thừa của YTXH là kế thừa có chọn lọc: kế thừa

những yếu tố tích cực, tiến bộ và lọc bỏ những yếu tố lạc
hậu, bảo thủ
▪ Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của YTXH gắn với
lợi ích của các giai cấp nhất định.


16


3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển
 Ý nghĩa phương pháp luận:
• Giải thích các hiện tượng YTXH cần phải tìm hiểu
YTXH trước đó
• Phải biết kế thừa có phê phán những tư tưởng lý
luận của thời đại trước

• Tránh thái độ phủ định sạch trơn, kế thừa nguyên si,
sùng bái quá khứ
17


4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
trong sự phát triển của chúng

▪ Các hình thái YTXH phản ánh tồn tại xã hội bằng
những hình thức và phương diện khác nhau nhưng

giữa chúng có sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn
nhau
▪ Ở mỗi thời đại lịch sử, có thể có một hình thái YTXH
nào đó nổi lên hành đầu, tác động mạnh đến các hình
thái ý thức khác
18



4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
trong sự phát triển của chúng
Ý thức
Chính trị

Ý thức
Khoa học

Ý thức
Pháp
quyền

Ý thức
Thẩm mỹ

Ý thức
Đạo đức
Ý thức
Tôn giáo

19


5. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã
hội

▪ YTXH -> TTXH: tích cực
tiêu cực
Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào:


+ Điều kiện lịch sử
+ Quan hệ kinh tế xã hội và khả năng mở rộng thâm nhập

của những quan điểm, tư tưởng vào trong quần chúng
nhân dân, lực lượng cơ bản sáng tạo ra lịch sử.
+ Lợi ích của người sử dụng tư tưởng ấy

20


TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
SO VỚI TỒN TẠI XÃ HỘI
1. YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH
2. YTXH có thể vượt trước TTXH

3. YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
5. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
21


III. SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin – cơ sở lý luận của ý thức xã

hội chủ nghĩa
2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa làm thay đổi triệt để trong

ý thức xã hội, trong đời sống tinh thần của nhân dân lao
động
3. Ý thức xã hội chủ nghĩa hình thành một cách tự giác,

hết sức lâu dài, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản với
sự tham gia tích cực của quảng đại quần chúng nhân dân
22


III. SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4. Ý thức xã hội chủ nghĩa là kết quả của sự kế thừa toàn
bộ những tinh hoa trong lịch sử tư tưởng dân tộc và
nhân loại, đồng thời đấu tranh không khoan nhượng

với những ý thức lạc hậu, phản tiến bộ
5. Hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với
phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
23


24



×