Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

CHương 2: Vẽ hình chiếu vật thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.05 KB, 8 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
B Ộ M ÔN
VẼ KỸ THUẬT
Thị xã Sông Công - Thái Nguyên
Chương II : Hènh chiếu vuông góc
2.4- Cách vẽ của hỡnh chiếu vuông góc của vật thể trên 2 mặt
phẳng hỡnh chiếu và trên 3 mặt phẳng hỡnh chiếu.
2.4.1 - Cách vẽ hỡnh chiếu vuông góc của vật thể trên hai mặt
phẳng chiếu.
Trong không gian ta lấy hai mặt phẳng Pl và P2 vuông góc với nhau.
Pl thẳng đứng gọi là mặt phẳng hỡnh chiếu đứng. P2 nằm ngang gọi là
mặt phẳng hỡnh chiếu bằng, giao tuyến x của Pl và P2 gọi là trục hỡnh
chiếu.
- ể vẽ 2 hỡnh chiếu trên cùng một mặt phẳng (mặt phẳng bản vẽ) ta
quay P2 quanh trục x, cho P2 trùng P1 (để P2 và P1 cùng một mặt
phẳng) chiếu vuông góc các điểm A, B, C , D, E lên 2 mặt phẳng chiếu
(P1 và P2)
-
Chiếu lên Pl ta có A
l
, B
l
,
C
l
, D
l
, E
1
và A
l


', B
l
', C
l
',
D
l
', E
l
' chiếu lên P2 ta có:
E
2
D
2
;
E'
2
D
2
;
A
2
A
2
;
B
2
C
2
;

B'
2
C'
2
.
2.4.2- Cách vẽ hỡnh chiếu vuông góc của vật thể lên 3 mặt phẳng
hỡnh chiếu.
Ta lấy 3 mặt phẳng vuông góc với nhau từng đôi một làm 3 mặt
phẳng hỡnh chiếu: Pl, P2, P3 vuông góc với nhau.
Pl thẳng đứng, P2 nằm
ngang và P3 ở bên phải mặt Pl
và phía trên P2 gọi là mặt phẳng
hỡnh chiếu cạnh.
Giao tuyến của các mặt
phẳng hỡnh chiếu gọi là trục
hỡnh chiếu, có 3 trục hỡnh chiếu
Ox, Oy, Oz.
Giao điểm 0 của 3 trục hỡnh
chiếu gọi là điểm gốc.
Chiếu vuông góc vật thể lên
3 mặt phẳng hỡnh chiếu ta có
hỡnh chiếu đứng của vật thể là
mặt phẳng gồm các điểm Ai, Bi,
Cl, Di, El.

×