Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Dạng đồ thị trong hóa học trong trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.19 KB, 14 trang )

CÁC DẠNG ĐỒ THỊ TRONG HOÁ HỌC
1. CO2 + Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 ⟶ BaCO3 + H2O (1)
a
a
a
BaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ba(HCO3)2 (2)
a
a
y = x (x≤a)

nBaCO3

(1)

y = -x + 2a (a≤x≤2a) (2)

↓max

a
x = CO2
y = BaCO3
a = Ba(OH)2

(2)

(1)

a

2a



nCO2


2. CO2 + hỗn hợp bazơ NaOH (KOH) và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Bản chất phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 ⟶ CaCO3 + H2O (1)
a
a
a
Na2CO3 + CO2 + H2O ⟶2 NaHCO3 (3)
0.5 b 0.5 b
y = x (x≤a)

2NaOH + CO2 ⟶ Na2CO3 + H2O (2)
b
0.5 b
0.5 b
CaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ca(HCO3)2 (4)
a
a
(1)

 
y = -x + 2a + b (a + b≤x≤2a+b) (4)

x = CO2
y = CaCO3
a = Ca(OH)2
b = NaOH


nCaCO3
(2, 3)
a
(1)

(4)

a

a+b

2a + b

nCO2


DUNG DỊCH KIỀM TÁC DỤNG VỚI MUỐI Al3+
Al3+ + 3 OH-


→

Al(OH)3 + OH-

Al(OH)3


→


y = x/3 (x≤3a)

(1) phản ứngtạo kết tủa

AlO2- + 2H2O

( 2 ) phản ứng hoà tan kết tủa

(1)

x = OHy = Al(OH)3
a = Al3+ 

 
y = -x + 4a (3a ≤x≤4a) (2)

nAl(OH)3
a

(2)

(1)

3a

4a

nOH-



DUNG DỊCH Zn2+ PHẢN ỨNG VỚI KIỀM
Zn2+ + 2OH-


→

Zn(OH)2 + 2OH-

Zn(OH)2


→

(1) phản ứngtạo kết tủa

ZnO2- + H2O

y = x/2 (x≤2a)

(2) phản ứng hoà tan kết tủa

(1)

x = OHy = Zn(OH)2
a = Zn2+ 

 
y = -1/2x + 2a (2a ≤x≤4a) (2)

nZn(OH)2

a

(1)

(2)

y1
x1

2a

x2

nOH-


AXIT TÁC DỤNG VỚI AlO2- và ZnO2AlO2- + H+ + H2O


→


→

Al(OH)3 + 3 H +
y = x (x≤3a)

Al(OH)3 ↓

Al 3+ + 3H2O


(1)

x = H+
y = Al(OH)3
a = Al3+ 

 
y = -1/3x + 4a/3 (3a ≤x≤4a) (2)

nAl(OH)3
a

(2)

(1)
y1
x1

a

x2

4a

nH+


AXIT TÁC DỤNG VỚI ZnO2
→


ZnO2- + 2H+

Zn(OH)2 + 2H+
y = 1/2x (x≤2a)

Zn(OH)2


→

Zn2+ + 2H2O
(1)

x = H+
y = Zn(OH)2
a = Zn2+ 

 
y = -1/2x + 2a (2a ≤x≤4a) (2)

nZn(OH)2
a

(1)

(2)

y1
x1


2a

x2

4a

nH+


GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Câu 1. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo
đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :

A. 30,45%
B. 34,05%
C. 35,40%
D. 45,30%
Câu 2. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị
mol). Giá trị của x là :

A. 0,55(mol)

B. 0,65(mol)

C. 0,75(mol)

D. 0,85(mol)

Câu 3. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị

mol).Giá trị của x là :

A. 1,8(mol)
B. 2,2(mol)
C. 2,0(mol)
D. 2,5(mol)
Câu 4. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị của x là :

A. 0,1(mol)

B. 0,15(mol)

C. 0,18(mol)

D. 0,20(mol)


Câu 5: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị của x là :

A. 0,60(mol)
B. 0,50(mol)
C. 0,42(mol)
D. 0,62(mol)
Câu 6: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO 2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa
biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là :

A. 20,8
B. 20,5

C. 20,4
D. 20,6
Câu 7: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,64(mol)
B. 0,58(mol)
C. 0,68(mol)
D. 0,62(mol)
Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,12(mol)

B. 0,11(mol)

C. 0,13(mol)

D. 0,10(mol)


Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số
liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,45(mol)

B. 0,42(mol)

C. 0,48(mol)


D. 0,60(mol)

Câu 10: Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 và NaOH thu được kết quả như hình bên. Giá trị của b là

A.0,24

B. 0,28

C. 0.4

D. 0.32

Câu 11: Sục CO2 vào dung dịch a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH thu được kết quả như hình bên. Giá trị

A. 3:5

của a:b là
B: 2:3

C. 3: 4

D. 5: 4

Câu 12: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối
lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau. Giá trị của V là

A. 300.

B. 400.


C. 150.

D. 250.

Câu 13: Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết
tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây.Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả của thí nghiệm trên (số liệu tính theo


đơn vị mol):

A.

B.

C.

D.

Câu 14: Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH) 2
0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol).

A.

B.

C.

D.



Al3+ , Cr3+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM KOH HOẶC NaOH
Câu 1. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,12

B.0,14

C.0,15

D.0,20

Câu 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,412

B.0,456

C.0,515

D.0,546

Câu 3. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,412

B.0,426


C.0,415

D.0,405

Câu 4. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,80

B.0,84

C.0,86

D.0,82


Câu 5. (DMH 2017) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.1,7

B. 2,1

C. 2,4

D. 2,5

Câu 6. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).


Tỷ lệ x : a là :
A.4,8

B.5,0

C.5,2

D.5,4

Câu 7. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3

B. 2 : 3

C. 1 : 1

D. 2 : 1.


H+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM OH- VÀ AlO2Câu 1. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:
A. 7:4
B. 4:7
C. 2:7

D. 7:2
Câu 2.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO 2. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ x:y là

A.1:3

B. 2:3

C. 1:1

D. 4:3

Câu 3.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol NaAlO 2. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ a:b là

A.2:1

B. 3:2

C. 2:3

D. 4:3

Câu 4.
Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 xM. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và x là

A.1,56 và 0,2


B. 0,78 và 0,1

C. 0,2 và 0,2

D. 0,2 và 0,78


Câu 5.
Rót từ từ V (ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối
lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của V là

A.1000

B. 800

C. 900

D. 1200

Câu 6.
Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M và NaAlO2
0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b là

A.0,4 và 1.0

B. 0,2 và 1,2

C. 0,2 và 1,0


D. 0,4 và 1,2

Câu 7.
Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 0,2M. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b là

A.200 và 1000

B. 200 và 800

C. 300 và 1000

D. 300 và 800



×