Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Xác định số lượng và cơ cấu đội tàu khai thác hải sản hợp lý vùng biển vịnh Bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 198 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN PHI TOÀN

XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG VÀ CƠ CẤU ĐỘI TÀU
KHAI THÁC HẢI SẢN HỢP LÝ
VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

KHÁNH HÒA - 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ....................................................................x
TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................xi
KEY FINDINGS ......................................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ .........................................3
1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................................3
1.1.2. Địa hình và phân chia tuyến biển ..........................................................................4
1.1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu ....................................................................................5
1.2. NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VỊNH BẮC BỘ ............................................................7
1.2.1. Nguồn lợi cá tầng đáy ............................................................................................8


1.2.2. Nguồn lợi cá nổi nhỏ .............................................................................................9
1.2.3. Nguồn lợi khác ......................................................................................................9
1.2.4. Trữ lƣợng và khả năng khai thác .........................................................................10
1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
.......................................................................................................................................10
1.3.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc .......................................................................................10
1.3.1.1. Nghiên cứu các giải pháp quản lý nghề cá: ......................................................12
1.3.1.2. Các nghiên cứu về cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa ............15
1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................17
1.3.2.1. Một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực khai thác và quản lý nghề cá .........18
1.3.2.2. Một số công trình nghiên cứu về sản lƣợng và cƣờng lực khai thác bền vững
tối đa ..............................................................................................................................20
1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƢỚC ............................................................................................................................30
1.4.1. Về phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................30
iii


1.4.2. Về nội dung và kết quả nghiên cứu .....................................................................30
1.4.3. Những điểm kế thừa cho đề tài nghiên cứu .........................................................32
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................35
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ......................................................35
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................35
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................35
2.1.2.1. Phạm vi không gian: .........................................................................................35
2.1.2.2. Phạm vi thời gian:.............................................................................................36
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................36
2.3. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ...............................................................36
2.3.1. Thu thập số liệu về tàu thuyền tham gia khai thác hải sản ở vùng biển vịnh Bắc
Bộ...................................................................................................................................36

2.3.2. Xác định số lƣợng phiếu điều tra.........................................................................37
2.3.3. Điều tra thu thập bổ sung số liệu .........................................................................38
2.3.3.1. Điều tra thứ cấp ................................................................................................38
2.3.3.2. Điều tra sơ cấp ..................................................................................................38
2.4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .........................................39
2.4.1. Đánh giá hiện trạng và trình độ công nghệ khai thác ..........................................39
2.4.2. Đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội của cộng đồng ngƣ dân. ...............................41
2.4.3. Phƣơng pháp xác định cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa. ........42
2.4.3.1. Mô hình sản lƣợng thặng dƣ Schaefer và Fox..................................................42
2.4.3.2. Điều kiện áp dụng mô hình Schaefer và mô hình Fox .....................................43
2.4.3.3. Phƣơng pháp ƣớc tính cƣờng lực khai thác ......................................................44
2.3.3.4. Phƣơng pháp ƣớc tính sản lƣợng khai thác ......................................................45
2.4.3.5. Chuẩn hóa cƣờng lực khai thác: .......................................................................46
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................................46
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................47
3.1. HIỆN TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN VÀ ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN KHU VỰC VỊNH
BẮC BỘ ........................................................................................................................47
3.1.1. Hiện trạng tàu thuyền, trang thiết bị và ngƣ cụ trên tàu khai thác hải sản ..........47
3.1.1.1. Biến động cơ cấu tàu thuyền và nghề nghiệp khai thác hải sản giai đoạn 2007 iv


2014 ...............................................................................................................................47
3.1.1.2. Hiện trạng cơ cấu tàu thuyền và nghề nghiệp khai thác hải sản ......................48
3.1.1.3. Kết cấu vỏ tàu ...................................................................................................49
3.1.1.4. Máy tàu .............................................................................................................50
3.1.1.5. Trang thiết bị hàng hải và khai thác khác .........................................................51
3.1.1.6. Ngƣ cụ ..............................................................................................................52
3.1.2. Hiện trạng trình độ công nghệ khai thác hải sản .................................................55
3.1.2.1. Đặc trƣng vật chất.............................................................................................55

3.1.2.2. Đặc trƣng chất lƣợng sản phẩm ........................................................................57
3.1.3. Hiệu quả kinh tế ...................................................................................................59
3.1.3.1. Năng suất lao động và doanh lợi nghề khai thác hải sản..................................59
3.1.3.2. Hiệu quả kinh tế đội tàu khai thác hải sản ........................................................61
3.1.4. Một số vấn đề kinh tế - xã hội của cộng đồng ngƣ dân ven biển khu vực vịnh
Bắc Bộ. ..........................................................................................................................63
3.1.4.1. Lao động ...........................................................................................................63
3.1.4.2. Cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn của lao động trên tàu khai thác hải sản ....64
3.1.4.3. Kinh tế hộ gia đình ...........................................................................................66
3.1.5. Nhận xét ...............................................................................................................68
3.2. XÁC ĐỊNH CƢỜNG LỰC VÀ SẢN LƢỢNG KHAI THÁC BỀN VỮNG TỐI
ĐA CHO VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ ......................................................................69
3.2.1. Thực trạng cơ cấu đội tàu tham gia khai thác hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ.
.......................................................................................................................................69
3.2.2. Số ngày hoạt động tiềm năng ..............................................................................71
3.2.3. Hệ số hoạt động của các đội tàu ..........................................................................72
3.2.4. Năng suất và sản lƣợng khai thác của các đội tàu ở vùng biển vịnh Bắc Bộ ......72
3.2.4.1. Năng suất khai thác trung bình theo ngày ........................................................72
3.2.4.2. Tổng sản lƣợng khai thác của các đội tàu ........................................................73
3.2.4.3. Năng suất khai thác trung bình năm của các đội tàu ........................................75
3.2.5. Xác định sản lƣợng và cƣờng lực khai thác bền vững tối đa ..............................76
3.2.5.1. Chuẩn hóa cƣờng lực khai thác ........................................................................76
3.2.5.2. Sản lƣợng và cƣờng lực khai thác bền vững tối đa theo mô hình Schaefer. ....79
3.2.5.3. Sản lƣợng và cƣờng lực khai thác bền vững tối đa theo mô hình Fox .............82
v


3.2.5.4. Xác định cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững cho vùng biển vịnh Bắc
Bộ...................................................................................................................................85
3.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG TÀU THUYỀN VÀ CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP KHAI

THÁC HẢI SẢN HỢP LÝ Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ ......................................88
3.3.1. Quan điểm............................................................................................................88
3.3.2. Căn cứ. .................................................................................................................89
3.3.3. Tác động của các thể chế chính sách đến hoạt động khai thác hải sản ...............90
3.3.4. Thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động khai thác hải sản ......................92
3.3.5. Xác định số lƣợng tàu thuyền và cơ cấu nghề nghiệp hợp lý..............................98
3.3.5.1. Điều chỉnh lại cơ cấu nghề khai thác cho vùng biển vịnh Bắc Bộ .................100
3.3.5.2. Điều chỉnh, cơ cấu lại các nghề khai thác cho các địa phƣơng ......................106
3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƢỜNG LỰC KHAI THÁC Ở
VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ ....................................................................................108
3.4.1. Quản lý dựa trên cƣờng lực khai thác bền vững tối đa .....................................108
3.4.2. Quản lý cƣờng lực khai thác theo không gian và thời gian ...............................109
3.4.3. Mở rộng ngƣ trƣờng khai thác ...........................................................................110
3.4.4. Hỗ trợ chuyển đổi nghề, chuyển đổi ngƣ cụ đánh bắt .......................................111
3.4.5. Quản lý nghề cá dựa trên tiếp cận hệ sinh thái. .................................................111
3.4.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục .......................................................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................114
1. Kết luận....................................................................................................................114
2. Kiến nghị .................................................................................................................115
CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................119
PHỤ LỤC ....................................................................................................................123

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


ALMRV

Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam

BNN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTC

Bộ Tài chính

BTS

Bộ Thủy sản

BVNL

Bảo vệ nguồn lợi

CP

Chính phủ

CT

Chỉ thị

CCSBT


Ủy ban bảo vệ cá ngừ vây xanh vùng nam Châu Đại Dƣơng

CCAMLR

Ủy ban bảo tồn tài nguyên sống biển Nam Cực

CV

Mã lực

DANIDA

Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch

EU

Liên minh Châu Âu

FAO

Tổ chức Nông, lƣơng thế giới

FMSY

Cƣờng lực khai thác bền vững tối đa

GRT

Tổng trọng tải


HS

Hải sản

ICCAT

Ủy ban quốc tế bảo vệ cá ngừ Đại Tây Dƣơng

KT&BVNL

Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

KTHS

Khai thác hải sản

LHQ

Liên hiệp quốc

MSY

Sản lƣợng khai thác bền vững tối đa



Nghị định

NN&PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NSKT

Năng suất khai thác



Quyết định

TT

Thông tƣ

TTg

Thủ tƣớng chính phủ

TW

Trung ƣơng

VMS

Hệ thống giám sát tàu cá

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Trữ lƣợng và khả năng khai thác nguồn lợi HS ở khu vực vịnh Bắc Bộ ......10
Bảng 1.2: Diễn biến tổng sản lƣợng khai thác và nuôi trồng thủy sản qua các năm ....11
Bảng 1.3: Sản lƣợng khai thác thủy sản của các châu lục .............................................11
Bảng 3.1: Kết cấu vỏ tàu của các đội tàu khai thác .......................................................49
Bảng 3.2: Hiện trạng trang bị máy thủy trên tàu khai thác hải sản ...............................51
Bảng 3.3: Tỷ lệ trang bị các trang thiết bị hàng hải và khai thác trên các đội tàu ........52
Bảng 3.4: Một số thông số cơ bản của vàng lƣới kéo ...................................................52
Bảng 3.5: Một số thông số cơ bản của vàng lƣới vây ...................................................53
Bảng 3.6: Một số thông số cơ bản của vàng lƣới rê ......................................................53
Bảng 3.7: Một số thông số cơ bản của vàng câu ...........................................................54
Bảng 3.8: Một số thông số cơ bản của vàng lƣới chụp .................................................54
Bảng 3.9: Một số thông số cơ bản của vàng lƣới đáy ...................................................55
Bảng 3.10: Đặc trƣng các yếu tố vật chất ......................................................................55
Bảng 3.11: Đặc trƣng chất lƣợng sản phẩm của các nghề theo nhóm công suất ..........57
Bảng 3.12: Đặc trƣng hiệu quả kinh tế của các nghề khai thác ....................................59
Bảng 3.13: Vốn đầu tƣ, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của các đội tàu KTHS ..........62
Bảng 3.14: Lao động khai thác thủy sản giai đoạn 2007-2013 .....................................63
Bảng 3.15: Lao động trung bình trên tàu nghề khai thác hải sản ..................................63
Bảng 3.16: Cấu trúc tuổi thuyền viên trên tàu khai thác hải sản ...................................64
Bảng 3.17: Trình độ học vấn của thuyền viên ...............................................................65
Bảng 3.18: Loại tài sản, giá trị tài sản hộ gia đình khai thác hải sản ............................66
Bảng 3.19: Thu nhập và chi tiêu trung bình của hộ gia đình khai thác hải sản .............67
Bảng 3.20: Thực trạng cơ cấu đội tàu khai thác hải sản giai đoạn 2007-2014 .............70
Bảng 3.21: Số ngày hoạt động tiềm năng của các đội tàu giai đoạn 2007 - 2014.........71
Bảng 3.22: Hệ số hoạt động của các đội tàu trong giai đoạn 2007 - 2014. ...................72
Bảng 3.23: NSKT các đội tàu khai thác hải sản giai đoạn 2007 - 2014. .......................72
Bảng 3.24: Tổng sản lƣợng ƣớc tính cho từng đội tàu giai đoạn 2007 - 2014. .............74
Bảng 3.25: NSKT bình quân của 1 tàu/năm giai đoạn 2007-2014................................75
Bảng 3.26: Danh sách các đội tàu chuẩn theo nghề ......................................................76

Bảng 3.27: Cƣờng lực khai thác của các nghề theo đội tàu chuẩn ................................77
viii


Bảng 3.28: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa theo mô hình Schaefer.
.......................................................................................................................................81
Bảng 3.29: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa theo mô hình Fox. ......84
Bảng 3.30: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa theo các đội tàu chuẩn.
.......................................................................................................................................85
Bảng 3.31: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác khai thác bền vững tối đa ở vùng biển
vịnh Bắc Bộ theo các đội tàu thực .................................................................................87
Bảng 3.32: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác phù hợp ở vùng biển vịnh Bắc Bộ .....104
Bảng 3.33: Điều chỉnh cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp khai thác hải sản ........................105
Bảng 3.34: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác phù hợp của các tỉnh theo nhóm công
suất máy tàu .................................................................................................................107
Bảng 3.35: Cƣờng lực và sản lƣợng khai thác phù hợp của các tỉnh theo nhóm nghề
.....................................................................................................................................107

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Vùng biển vịnh Bắc Bộ ...................................................................................3
Hình 1.2. Sơ đồ phân chia các tuyến biển vịnh Bắc Bộ ..................................................5
Hình 2.1: Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................35
Hình 3.1: Biến động tàu thuyền theo nhóm nghề giai đoạn 2007-2014........................47
Hình 3.2: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất máy năm 2014 ...............................49
Hình 3.3: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm nghề năm 2014 ..............................................49
Hình 3.4: Tỷ lệ chất lƣợng sản phẩm của các nghề .......................................................58
Hình 3.5: Năng suất lao động trung bình 1 tàu/năm của các nghề khai thác ................61

Hình 3.6: Doanh lợi trung bình 1 tàu/năm của các nghề khai thác ...............................61
Hình 3.7: Cơ cấu độ tuổi thuyền viên trung bình trên tàu KTHS .................................65
Hình 3.8: Trình độ học vấn của thuyền viên trên tàu khai thác hải sản ........................66
Hình 3.9: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới kéo theo mô
hình Schaefer. ................................................................................................................79
Hình 3.10: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới vây theo mô
hình Schaefer. ................................................................................................................80
Hình 3.11: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới rê theo mô
hình Schaefer. ................................................................................................................80
Hình 3.12: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu câu theo mô hình
Schaefer. ........................................................................................................................81
Hình 3.13: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu nghề khác theo mô
hình Schaefer. ................................................................................................................81
Hình 3.14: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới kéo theo mô
hình Fox. ........................................................................................................................82
Hình 3.15: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới vây theo mô
hình Fox. ........................................................................................................................83
Hình 3.16: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu lƣới rê theo mô
hình Fox. ........................................................................................................................83
Hình 3.17: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu câu theo mô hình
Fox. ................................................................................................................................84
Hình 3.18: Đồ thị hồi quy sản lƣợng và cƣờng lực khai thác đội tàu nghề khác theo mô
hình Fox. ........................................................................................................................84
x


TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đề tài luận n:


Xác định số lƣợng và cơ cấu đội tàu khai thác hải sản hợp
lý vùng biển vịnh Bắc Bộ

Ngành/chuyên ngành:

K thuật khai thác thủy sản

Mã số:

62620304

Nghiên ứu sinh:

Nguyễn Phi Toàn

Khóa:

2009

Ngƣời hƣớng dẫn:

1. TS. Hoàng Hoa Hồng
2. TS. Nguyễn Long

Cơ sở đào tạo:

Trƣờng Đại học Nha Trang

Nội dung:
1. Luận án đã xây dựng đƣợc bộ dữ liệu khá đầy đủ về hiện trạng khai thác,

biến động tàu thuyền tham gia khai thác hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn
2007 - 2014. Đã đánh giá đƣợc hiện trạng khai thác, trình độ công nghệ của đội tàu
khai thác hải sản và điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng ngƣ dân tham gia khai
thác hải sản ở khu vực vịnh Bắc Bộ.
2. Luận án đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại để tính toán, xác định
cƣờng lực và sản lƣợng khai thác bền vững tối đa chi tiết cho từng nhóm công suất
máy tàu và theo từng nghề cụ thể dựa trên kết quả phân tích của chuỗi số liệu trong
thời gian khá dài, đảm bảo tính chính xác và tin cậy cao.
3. Luận án đã phân tích, đánh giá khá đầy đủ và chi tiết các yếu tố tác động đến
hoạt động của nghề cá khu vực vịnh Bắc Bộ, từ đó đã đƣa ra đƣợc cơ cấu tàu thuyền
hợp lý cho toàn vùng biển và các địa phƣơng ven biển khu vực vịnh Bắc Bộ.
4. Luận án đã đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm quản lý và phát triển nghề cá ở
khu vực vịnh Bắc Bộ theo hƣớng bền vững, gồm:
- Giải pháp 1: Quản lý dựa trên cƣờng lực khai thác bền vững tối đa.
- Giải pháp 2: Quản lý cƣờng lực khai thác theo không gian và thời gian.
xi


- Giải pháp 3: Mở rộng ngƣ trƣờng khai thác.
- Giải pháp 4: Hỗ trợ chuyển đổi nghề, ngƣ cụ đánh bắt.
- Giải pháp 5: Quản lý nghề cá dựa trên tiếp cận hệ sinh thái.
- Giải pháp 6: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục.

TM. Tập thể hƣớng dẫn

Nghiên ứu sinh

TS. Hoàng Ho Hồng

Ngu ễn Phi Toàn


xii


KEY FINDINGS

Thesis title: Estimation of number of fishing boats and fishing fleets for sustainable
fishing in the Tonkin Gulf
Major:

Fishing Technology

Major code:

62620304

Ph.D student:

Nguyen Phi Toan

Consultants:

1. Dr. Hoang Hoa Hong
2. Dr. Nguyen Long

Institution:

Nhatrang University

Key findings:

1. The data for this thesis were collected and analyzed about current status of
fishing and fluctuation number of fishing boats in the Gulf of Tonkin in the period
from the year of 2007 - 2014. In this thesis, it also assessed the status of fishing and
technological level of the fishing fleets and socio-economic condition of fishery
community surrounding the Gulf of Tonkin.
2. The thesis applied modern methodologies for estimation of maximum
sustainable yield and fishing effort for each group of boat power and fishing gears
based on analysis data chain during long time that ensured high accurate and
confident.
3. The thesis analyzed and assesed rather completedly in detail of elements,
which had influences to activities of fisheries in the Gulf of Tonkin. Thus, the thesis
estimated suitable numbers and structure of fishing boats and gears for whole region
and locals surrounding the Gulf.
4. At the same time, the thesis pointed out six groups of solutions in order to
manage and develop sustainably fisheries in the Gulf of Tonkin, including:
- Solution 1: Management based on maximum sustainable yield.
- Solution 2: Management of fishing based on space and time
- Solution 3: Enlargement of fishing field
xiii


- Solution 4: Support for changing fishing gears and job.
- Solution 5: Ecosystem Based Fisheries Management.
- Solution 6: Strengthen propagada and education planning.
Ph.D Student

Nguyen Phi Toan

xiv



MỞ ĐẦU
1. Lý do lự

họn đề tài

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nghề cá khu vực vịnh Bắc Bộ trong những năm
qua đã có những bƣớc phát triển mạnh trong sự phát triển chung của kinh tế - xã hội
khu vực. Trong đó, lĩnh vực khai thác hải sản có vai trò rất quan trọng trong sự phát
triển nghề cá. Khai thác hải sản đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động,
góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo cho đất nƣớc và bảo vệ an ninh chủ
quyền trên các vùng biển.
Trong những năm qua, khai thác hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ đã có những
bƣớc phát triển khá mạnh, đƣợc thể hiện qua sự tăng trƣởng hàng năm về số lƣợng tàu
thuyền, chất lƣợng tàu công suất máy tàu và sản lƣợng khai thác. Tuy nhiên, hiện trạng
ngành khai thác hải sản ở vùng biển này đang phải đối mặt với những thách thức lớn
nhƣ: nguồn lợi hải sản ven bờ đang bị khai thác quá mức cho phép, ngƣ cụ đánh bắt
mang tính huỷ diệt vẫn đang tồn tại và phát triển, cơ cấu nghề nghiệp phân bố chƣa
hợp lý, rủi ro cao trong quá trình lao động sản xuất trên biển, sự cạnh tranh giữa các
tàu khai thác hải sản ngày càng khốc liệt nên hiệu quả hoạt động của các đội tàu ngày
một suy giảm,… Trong khi đó nghề cá xa bờ đang gặp những khó khăn về trình độ
khoa học công nghệ và ngƣ trƣờng khai thác, nên hiệu quả mang lại chƣa cao.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do chƣa kiểm soát đƣợc các hoạt
động khai thác, chƣa có quy hoạch cụ thể cho các đội tàu tham gia khai thác tƣơng ứng
với khả năng nguồn lợi, điều kiện kinh tế - xã hội nghề cá và quan trọng là chƣa xác
định đƣợc cƣờng lực và sản lƣợng khai thác hợp lý cho các đội tàu ở từng vùng biển
để đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý phù hợp.
Để đảm bảo cho nghề cá nói chung và nghề khai thác hải sản nói riêng ở vùng
biển vịnh Bắc Bộ phát triển một cách bền vững, cần thiết phải xác định đƣợc cƣờng
lực và sản lƣợng khai thác của các đội tàu phù hợp với khả năng nguồn lợi. Việc xác

định đƣợc cƣờng lực và sản lƣợng khai thác phù hợp sẽ là cơ sở khoa học giúp cho các
nhà quản lý đƣa ra đƣợc những định hƣớng hoạt động nhằm đảm bảo cho nghề khai
thác hải sản phát triển bền vững.
Việc thực hiện đề tài luận án nghiên cứu X
kh i th

định số lƣ ng và ơ ấu đội tàu

hải sản h p lý v ng iển vịnh Bắ Bộ sẽ đƣa ra đƣợc số lƣợng tàu và cơ

cấu nghề hợp lý nhằm phát triển nghề cá vùng biển vịnh Bắc Bộ theo hƣớng bền vững.
1


2. Mụ tiêu ủ luận n
Xác định đƣợc số lƣợng và cơ cấu đội tàu khai thác hải sản hợp lý ở vùng biển
vịnh Bắc Bộ.
3. Đối tƣ ng nghiên ứu
Các đội tàu của Việt Nam tham gia khai thác hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ.
4. Phạm vi nghiên ứu
- Không gian: Toàn bộ vùng biển vịnh Bắc Bộ của Việt Nam (hình 2.1).
- Thời gian: Các nguồn số liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn từ 2007 - 2014.
5. Ý nghĩ kho họ và ý nghĩ thự tiễn ủ luận n
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung nguồn dữ liệu nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản
Việt Nam.
- Bổ sung phƣơng pháp khoa học hiện đại để xác định sản lƣợng, cƣờng lực khai
thác bền vững tối đa trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản, phƣơng pháp xác định số lƣợng
tàu thực tế hoạt động trong vùng biển nghiên cứu.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đƣa ra đƣợc số lƣợng tàu thuyền và cơ cấu đội tàu khai thác hải sản hợp lý cho
vùng biển vịnh Bắc Bộ làm cơ sở khoa học cho việc đƣa ra các quyết định, chính sách
phù hợp cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu cũng nhƣ các vấn đề khác liên quan đến
nghề cá nhằm phát triển nghề cá một cách bền vững.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ
1.1.1. Vị trí đị lý
Vùng biển vịnh Bắc Bộ có tọa độ từ 17000’N đến 21040’N và 105040’E đến
109040’E với diện tích khoảng 126.250 km2. Chiều ngang rộng nhất của vịnh khoảng
310 km, nơi hẹp nhất là cửa vịnh rộng khoảng 220 km.
Vịnh Bắc Bộ là một vịnh biển khá kín, xung quanh là đất liền và đảo lớn bao
bọc. Phía Đông giáp đảo Hải Nam, phía Bắc giáp bờ biển Trung Quốc; phía Tây Bắc,
Tây và Tây Nam là bờ biển Việt Nam. Theo Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ mới
nhất giữa Việt Nam - Trung Quốc vào năm 2000, giới hạn vịnh Bắc Bộ là toàn bộ
vùng nƣớc trong vịnh đến cửa vịnh là đƣờng nối từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới mũi
Oanh Ca (đảo Hải Nam, Trung Quốc). Diện tích vịnh thuộc vùng biển của Việt Nam
chiếm khoảng 53,3% và của Trung Quốc chiếm khoảng 46,7% diện tích toàn vịnh
[28], [30].

Nguồn: Google map

Hình 1.1: Vùng biển vịnh Bắc Bộ
Phần vịnh phía Việt Nam là vùng biển khá nông, đáy biển tƣơng đối bằng
phẳng với rất nhiều các đảo lớn, nhỏ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ, nằm cách đất liền
nƣớc ta khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130 km. Nền đáy vịnh
Bắc Bộ khá bằng phẳng, có hình lòng chảo, độ dốc đáy nhỏ và hơi chúc về phía cửa

vịnh, trong đó ở phần phía bắc và phía tây vịnh có độ dốc nhỏ, ở phía đông và phía
3


nam lớn hơn. Độ sâu vịnh Bắc Bộ khá thấp, trung bình khoảng 50 m, nơi sâu nhất của
vịnh đạt 107 m. Diện tích đáy biển phân theo dải độ sâu không đều: < 20m là 26.080
km2 (20%); 20-50m là 58.630 km2 (46%); 50 - 100 m là 42.840 km2 (34%); giữa vịnh
lệch về phía đông có một rãnh sâu (70 - 80 m) chạy kéo dài lên gần phía bắc vịnh. Sự
trao đổi nƣớc với biển Đông thông qua rãnh này đã làm cho nhiệt độ nƣớc tầng đáy
trong vịnh không xuống dƣới 17,00C ở phía bắc và 23 - 24,00C ở phía nam [28], [30].
1.1.2. Đị hình và phân hi tu ến iển
+ Địa hình [28], [30]
Địa hình đáy biển khu vực vịnh Bắc Bộ khá đa dạng và phức tạp với nhiều đảo
lớn, nhỏ phân bố rải rác trong toàn vịnh. Khu vực này có 02 vịnh kín là vịnh Hạ Long
và vịnh Bái Tử Long. Cạnh đó, khu vực này còn chịu tác động của hàng chục con sông
đổ ra biển nên đã tạo nên hệ sinh thái rất độc đáo, phức tạp và giàu có về tài nguyên
thiên nhiên.
Dọc bờ biển vịnh Bắc Bộ có thể chia ra 3 khu vực đặc trƣng:
Khu vực 1: Từ Quảng Ninh đến Thái Bình:
Bờ biển chạy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, phân bố nhiều đảo, ít bãi
ngang, nhiều cửa sông và luồng lạch. Đƣờng đẳng sâu 30m cách bờ có nơi tới 40 hải
lý.
Khu vực 2: Từ Nam Định đến Nghệ An:
Đây là vùng biển nông, ít luồng lạch, có nhiều bãi ngang và chịu ảnh hƣởng
trực tiếp của hai hệ thống gió mùa Đông Bắc và Tây Nam.
Khu vực 3: Từ Hà Tĩnh đến Vĩnh Linh
Là vùng biển có độ sâu lớn hơn các vùng còn lại. Độ dốc đáy biển lớn, có nhiều
cửa sông và bãi ngang phân bố.
+ Phân chia tuyến biển
Theo Nghị định 33, vùng biển vịnh Bắc Bộ đƣợc phân thành các tuyến biển nhƣ

sau [7]:
a) Vùng biển ven bờ: đƣợc giới hạn bởi mép nƣớc biển tại bờ biển và tuyến bờ;
b) Vùng lộng: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng;
c) Vùng khơi: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới phía
ngoài của vùng đặc quyền kinh tế của vùng biển Việt Nam (Hình 1.2) .

4


105
22

106

107

T ọ a độ đi ể m

108

109

Sơn
Sơn
Lạng
Lạng
LạngSơn
Sơn
Sơn
Lạng

Lạng
Lạng

4
Cách bờ 24 hlý

Cách bờ 6 hlý

tt

Kinh độ

Vĩ độ

công
công
sông
sông
sôngcông
công
công
sông
sông
sông

Vĩ độ

Gang
Gang
Fangcheng

Fangcheng
FangchengGang
Gang
Gang
Fangcheng
Fangcheng
Fangcheng

Trinh
Trinh
Trinh
Trinh
Trinh
T-ờng
T-ờng
T-ờng
T-ờng
T-ờng
T-ờng

4

Cái
Cái
Móng
Móng
MóngCái
Cái
Cái
Móng

Móng
Móng

Kinh độ

7

Beihai
Beihai
Beihai
Beihai
Beihai
Beihai

10
17

8
9

5-5' 19 48'

2

5

14

19


7

21

107 07' 20 20' 107 17' Quảng
Ninh
Ninh
Quảng
QuảngNinh

Bầu
Bầu
Cái
Cái
CáiBầu
Bầu
Bầu
Cái
Cái
Cái

Ninh
Ninh
Quảng
Quảng
QuảngNinh

nội
nội44' 20 20' 106 59'


hànội
nội

21 3-3' 20 33' 106
nội



4-4' 20 09'

20m
20m
20m
20m
1 20m

13

20

2-2' 20 38'

7

108 08' 20 56' 108 15'

TTTTTTrrrràrràà
ààBBB
BBảảảảảả
nnnnnn


1-1' 21 17'

thọ)
thọ)
(phú
(phú
(phúthọ)
thọ)
thọ)
(phú
(phú
(phú

106 42' 19 56' 106 56'

18

8

10

1'




CôTô
Đ.
Đ.Cô

Q
Q
QĐ.


Đ.


Đ.
Q
Q
Q

22



Cát
Cát
CátBà


Cát
Cát
Cát

phòng
phòng
hải
hải

hảiphòng
phòng
phòng
hải
hải
hải

106 04' 19 39' 106 22'
Bình
Bình
Bình
Thái
Thái
Thái106
54'
18
nam)
nam)
(hà
(hànam)
nam)
(hà
nam)
(hà
(hà

27

42


3

6-6' 18 47'

105 53'

7-7' 18 02'

106 36' 18 14' 106 51'

12'

8-8' 17 14'

bình
bình
ninh
ninh
bình
ninh
04'bình
107 ninh
17 25' 107 20'
bình
ninh
Đen
Đen
cồn
cồn
cồn

Đen
Đen
Đen
cồn
cồn
cồnĐen

2

22

2 0

22
38

29

19
53

57

45
60

3'

Định
Định

Nam
Nam
Nam
Định
Định
Định
Nam
Nam
NamĐịnh

4

2'

56

22

7

31

49
58

32



Long

Long
Bạch
Bạch
Bạch



Long
Long
LongVĩ
Bạch
Bạch
BạchLong
44

53

0

2 0

2

18

20

6

17


Châu
Châu
Long
LongChâu
Đ.
Đ.Long
Q
Q
QĐ.
Châu
Long
Đ.
Châu
Long
Đ.
Q
Q
Q

56

49

16

4'

5


19

m
m
m
m
m
222222000

53
57

23

49

55555500000m
m
m

23

hóa
hóa
thanh
thanh
thanhhóa
hóa
hóa
thanh

thanh
thanh

46

61

5'

8

21

5

0

29

8

55555500000m
m
m
m
m

51

13


23

bắ

bộ

c



hòn
hòn
hònMê


hòn
hòn
hòn
Mát
Mát
Mát
hòn
hòn
hònMát
Mát

62

29


67

9

40

29

45

53

22

57
49
47

27
51

19

42

74

7


48
15

19

Nam
Nam
Hải
HảiNam
Đ.
Đ.
Đ.Hải

10
19

27

29

6'

0

4
55

53

71

15

42

6hòn
Mắt
Mắt
hòn
hònMắt
Mắt
hòn
Mắt
hòn

20

22

5

2

0

an
an
nghệ
nghệ
nghệ
an

an
an
nghệ
nghệ
nghệan

40

68

10

2
43

15

51

20

50

27

20

23

53


14

51

3
72

20

36

64

4

64

27

19
49

2

84

0

57


tĩnh
tĩnh


hàtĩnh
tĩnh
tĩnh
tĩnh




15
38

66

14
57

7'

41

93

Châu
Châu
Đ.Bích

Đ.Bích
Đ.BíchChâu
Châu
Châu
Đ.Bích
Đ.Bích
Đ.Bích
23

18

69

42

7

11

17

23

32

83

76

38


50

42

90
51

71

64

2

0

73

59

20m
20m
20m
20m
20m
20m

34

12


85
77
79
66
94
84
44

22
98
47

bình
bình
quảng
quảng
quảngbình
bình
bình
quảng
quảng
quảng

85

23

Lệ
Lệ

Nhật
Nhật
NhậtLệ
Lệ
Lệ
Nhật
Nhật
Nhật

8'

29
57

8

82

99
68

57

50

13

91

14


86

38

112
95

Cỏ
Cỏ
Cồn
Cồn
CồnCỏ
Cỏ
Cỏ
Cồn
Cồn
Cồn
51

50

17

80

40

trị
trị

quảng
quảng
quảngtrị
trị
trị
quảng
quảng
quảng

101

10 0

14

50m
50m
50m

102

82

53

G

H

I


J

K

L

102

M

N

O

Hỡnh 1.2. S phõn chia cỏc tuyn bin vnh Bc B
1.1.3. im thi tit, khớ hu
+ Nhit [28], [30]
Nhit khụng khớ trung bỡnh hng nm khu vc ven b thng ln hn
220C. Nhit mựa hố t trung bỡnh t 27-290C, mựa ụng t trung bỡnh t 15-170C.
Nhit tng mt nc bin khu vc ny cng cú xu hng thay i theo
thi gian. Nhit thp nht vo thỏng 2 hng nm t khong 19,5 0C v cao nht vo
khong thỏng 8, t trung bỡnh 29,50C. Nhit tng ỏy cng cú xu th bin i
tng t, thp nht vo thỏng 2 (khong 160C) v cao nht vo thỏng 8 (khong 270C).
Do cú s chờnh lch khỏ ln v nhit nc bin gia mựa ụng v mựa hố
nờn ngh cỏ khu vc vnh Bc B cú thay i rừ rt theo mựa giú.
- V Bc (t thỏng 11 n thỏng 4 nm sau): Cỏc n cỏ cú xu hng di chuyn
ra xa b v di chuyn xung tng nc sõu nờn thun li cho cỏc hot ng ỏnh bt
cỏ sng gn ỏy v xa b.


5


- Vụ Nam (từ tháng 4 đến tháng 10): Thời điểm này các đàn cá nổi thƣờng di cƣ
vào các vùng nƣớc ven bờ để sinh sản và kiếm ăn nên thuận lợi cho việc khai thác cá
nổi và gần bờ.
+ Mưa, bão [28, 30]:
Tùy theo từng vùng biển mà thời gian và lƣợng mƣa hàng năm phân bố có sự
khác nhau. Vùng biển phía Bắc vịnh Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá), mùa
mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, lƣợng mƣa trung bình khoảng 1.800 2.000 mm với số ngày mƣa trong năm khoảng 140-150 ngày. Vùng biển từ Nghệ An
đến Quảng Bình mùa mƣa bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 12 đến tháng 1
năm sau, lƣợng mƣa trung bình khoảng 2.200 - 2.400 mm và số ngày mƣa trong năm
khoảng 140-145 ngày.
Vùng biển khơi vịnh Bắc Bộ, tổng lƣợng mƣa trung bình trong năm vào khoảng
1.500 - 1.800 mm, số ngày mƣa cả năm từ 100 - 120 ngày. Mùa mƣa thƣờng diễn ra
trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với tổng lƣợng mƣa khoảng
1.000 - 1.500 mm, chiếm khoảng 2/3 tổng lƣợng mƣa trong năm. Trong mùa mƣa, mỗi
tháng có từ 12-15 ngày mƣa, lƣợng mƣa trung bình 200-250 mm/tháng.
Vùng biển vịnh Bắc Bộ thƣờng chịu tác động của bão trong khoảng thời gian từ
tháng 5 đến tháng 11 và tập trung vào tháng 7, 8, 9. Bão và áp thấp nhiệt đới tác động
đến vùng biển này đều hình thành từ biển Đông và Thái Bình Dƣơng. Kết quả thống
kê cho thấy trong hơn 120 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ vào miền Bắc trong 40 năm
gần đây có 32 cơn đổ bộ vào Hải Phòng, Quảng Ninh (chiếm 24,1%) và 65 cơn đổ bộ
vào Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh (chiếm 51,4%).
+ Chế độ gió mùa [28], [30]:
Khu vực này chịu ảnh hƣởng khá mạnh của các đợt gió mùa đông bắc kéo dài
từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Mỗi đợt gió mùa thƣờng kéo dài từ 5-7 ngày, gây ra
biển động, sóng lớn, ảnh hƣởng đến các hoạt động khai thác hải sản. Thời kỳ giao thoa
giữa hai mùa gió, biển êm, thuận lợi cho nghề khai thác hoạt động nhƣng trong thời kỳ
này trên biển cũng thƣờng xuất hiện những cơn giông cục bộ gây ra gió mạnh, gió

xoáy, rất nguy hiểm cho tàu đánh cá.
+ Hải lưu [28], [30]:
Do chịu ảnh hƣởng của gió mùa nên dòng hải lƣu vùng biển vịnh Bắc Bộ cũng
có sự thay đổi theo mùa rõ rệt.
6


Mùa đông, hƣớng dòng chảy là ngƣợc chiều kim đồng hồ, đƣợc hình thành do
nƣớc biển phía Nam chảy theo cửa vịnh men theo bờ tây đảo Hải Nam lên phía Bắc,
cùng nhập với dòng nƣớc từ biển Đông chảy qua eo biển Quỳnh Châu vào vịnh, sau đó
chảy men theo bờ tây xuống phía nam và ra ngoài vịnh. Vùng ven bờ dòng chảy có
hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, vùng khơi ngang Hải Phòng có bộ phận nƣớc tách ra
chảy theo hƣớng Bắc - Nam rồi sang Đông - Nam sau đó chảy quanh đảo Bạch Long
Vĩ tạo nên vùng nƣớc trồi, là ngƣ trƣờng lớn trong mùa này.
Mùa hạ dòng hải lƣu hầu nhƣ chảy ngƣợc lại với mùa đông, theo chiều kim
đồng hồ. Việc dòng hải lƣu chạy theo chiều kim đồng hồ là do dòng nƣớc chảy vào
vịnh men theo bờ Tây vịnh chảy lên phía Bắc và quay theo bờ tây đảo Hải Nam rồi
chảy ra khỏi vịnh.
Mùa xuân, nƣớc từ biển phía Nam chảy qua cửa vịnh phân làm hai nhánh: một
nhánh đâm thẳng vào bờ tây vịnh khu vực Nam Định - Thanh Hoá, nhánh kia men
theo bờ tây đảo Hải Nam chảy lên phía bắc và cùng nhập với dòng nƣớc từ biển Đông
qua eo Quỳnh Châu. Dòng này lại chia làm hai nhánh, một nhánh men theo bờ Tây
chảy xuống phía Nam và ra khỏi vịnh, nhánh thứ hai chảy theo phía Đông hình thành
một dòng chảy vòng ngƣợc chiều kim đồng hồ ở phía Bắc vịnh.
Mùa thu, nƣớc từ biển phía Nam chảy vào vịnh lên phía Bắc, gần nhƣ song
song với bờ tây đảo Hải Nam, sau đó nhập với dòng nƣớc từ biển Đông và tiếp tục
chảy lên phía Bắc rồi chuyển hƣớng chảy về phía Nam đến vĩ độ 19 000’N tách ra một
nhánh chảy theo hƣớng Đông hình thành một dòng nƣớc chảy vòng ngƣợc chiều kim
đồng hồ.
1.2. NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VỊNH BẮC BỘ

Các kết quả nghiên cứu [30] cho thấy: Thành phần các đối tƣợng hải sản ở vịnh
Bắc Bộ vừa mang tính chất của vùng biển nhiệt đới vừa mang tính chất vùng biển ôn
đới. Các loài hải sản chủ yếu của vịnh Bắc Bộ đƣợc phân bố rộng rãi trong toàn khu
vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dƣơng và phần lớn là các đối tƣợng cá tầng mặt và cá gần
đáy. Có thể nhận thấy rằng do độ sâu của vịnh nhỏ, nên những đối tƣợng hải sản
thƣờng có xu hƣớng di chuyển và phân bố lẫn lộn giữa các tầng nƣớc, loài cá nổi
thƣờng gặp ở đáy và cá sống ở tầng đáy di chuyển lên những tầng nƣớc cao hơn.
Kết quả nghiên cứu về nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2001
- 2005 cho thấy:
7


1.2.1. Nguồn l i

tầng đ

Vùng biển vịnh Bắc Bộ là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học
cao [18]. Kết quả nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 đã bắt gặp
tổng số 538 loài hải sản thuộc 117 họ khác nhau. Số lƣợng họ/loài hải sản bắt gặp ở
các chuyến điều tra khác nhau, dao động trong khoảng 211-297 loài và 84-93 họ đối
với các chuyến điều tra sử dụng lƣới kéo đáy và 58-75 họ, 108-185 loài đối với khảo
sát bằng phƣơng pháp thủy âm sử dụng luân phiên lƣới kéo đáy và lƣới kéo trung tầng.
+ Thành phần sản lượng và năng suất đánh bắt [18]
Năng suất đánh bắt các loài hải sản ở vịnh Bắc Bộ có sự biến động mạnh theo
dải độ sâu và theo thời gian. Kết quả khảo sát bằng lƣới kéo đáy từ năm 2001 đến
2005 cho thấy, năng suất đánh bắt có xu hƣớng tăng dần theo độ sâu của vùng biển.
Năng suất đánh bắt thấp nhất ở dải độ sâu dƣới 20 m nƣớc và cao nhất ở dải độ sâu 50
- 100 m nƣớc. Ở dải độ sâu 20 - 30 m nƣớc và 30 - 50 m nƣớc, năng suất đánh bắt có
sự biến động nhất định, khi năng suất đánh bắt ở dải độ sâu 20 - 30m nƣớc tăng lên thì
năng suất đánh bắt ở dải độ sâu 30 - 50m nƣớc giảm xuống.

Năng suất đánh bắt trung bình chung cho toàn vùng biển biến động mạnh theo
thời gian, tuy nhiên không thể hiện rõ xu hƣớng tăng/giảm năng suất đánh bắt. Kết quả
phân tích biến động năng suất đánh bắt theo thời gian cho thấy năng suất đánh bắt
trung bình không khác nhau giữa các chuyến điều tra ở các năm khác nhau.
Thành phần sản lƣợng đánh bắt khác nhau ở từng chuyến khảo sát. Tính chung
cho toàn vùng biển, số họ hải sản có sản lƣợng khai thác đóng góp trên 1% vào tổng
sản lƣợng dao động trong khoảng 15 đến 21 họ. Họ cá Tráp (Sparidae), họ cá Khế
(Carangidae), họ cá Sơn (Acropomatidae), họ cá Liệt (Leiognathidae), họ cá Mối
(Synodontidae) và họ Mực ống (Loliginidae) là những họ chiếm tỉ lệ cao trong sản
lƣợng khai thác của các chuyến biển. Kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây
cho thấy chất lƣợng sản phẩm khai thác có xu hƣớng giảm, cụ thể là tỉ lệ sản lƣợng của
các loài cá tạp nhƣ họ cá Liệt và họ cá Sơn đã và đang tăng dần trong tổng sản lƣợng
khai thác. Các họ hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ họ Mực ống, Mực nang tỉ lệ sản
lƣợng giảm trong sản lƣợng khai thác. Họ cá Tráp và họ cá Khế có xu hƣớng biến
động năng suất trái ngƣợc nhau. Kết quả từ các chuyến điều tra cho thấy khi sản lƣợng
khai thác của họ cá Tráp giảm đi thì sản lƣợng khai thác của họ cá Khế tăng lên.

8


1.2.2. Nguồn l i

nổi nhỏ

Kết quả điều tra ở vùng biển vịnh Bắc Bộ [24] bắt gặp 11 họ, 35 giống và 63
loài. Số lƣợng họ, giống, loài bắt gặp trong các chuyến điều tra vào mùa gió Tây Nam
nhiều hơn ở mùa gió Đông Bắc. Tỷ lệ sản lƣợng cá nổi nhỏ chiếm khoảng từ 7,51 đến
43,99 % tổng sản lƣợng khai thác của các chuyến điều tra.
Ở vịnh Bắc Bộ, các loài cá nổi nhỏ chiếm ƣu thế trong sản lƣợng đánh bắt bao
gồm [24]: cá khế (Alepes djedaba), cá khế vây lƣng đen (Alepes melanoptera), cá ngân

(Atule mate), cá nục sồ (Decapterus maruadsi), cá bạc má (Rastrelliger kanagurta), cá
chỉ vàng (Selaroides leptolepis), cá cơm thƣờng (Stolephorus commersonii), cá sòng
nhật (Trachurus japonicus).
1.2.3. Nguồn l i kh
+ Thành phần loài
Đã bắt gặp 329 loài/nhóm loài thuộc 96 họ hải sản trong các chuyến điều tra
bằng tàu lƣới kéo tôm ở vịnh Bắc Bộ, trong đó nhóm cá gặp 256 loài thuộc 83 họ,
nhóm tôm gặp 39 loài/nhóm loài thuộc 6 họ, nhóm mực gặp 16 loài/nhóm loài thuộc 4
họ, nhóm cua ghẹ gặp 14 loài/nhóm loài thuộc 2 họ, còn lại là một số loài ốc, bạch
tuộc [18].
+ Năng suất khai thác
Kết quả điều tra bằng tàu lƣới kéo đáy cho thấy, năng suất khai thác trung bình
chung không khác nhau giữa các mùa gió trong năm nhƣng khác nhau giữa các năm.
Năm 2001 năng suất khai thác trung bình khoảng 8 kg/giờ kéo lƣới ở cả mùa gió Tây
Nam và mùa gió Đông Bắc, sang năm 2003 năng suất khai thác tăng lên, năng suất
trung bình khoảng 14 kg/giờ kéo lƣới [18].
Năng suất khai thác trung bình của nhóm cá khoảng 5-6 kg/giờ ở năm 2001,
chiếm 63,8 và 74,3% tổng sản lƣợng khai thác và khoảng 8-9 kg/giờ ở năm 2003,
chiếm 61,6% và 63,7% tổng sản lƣợng khai thác ở mùa gió Tây Nam và Đông Bắc.
Năng suất khai thác và tỉ lệ % sản lƣợng của nhóm Tôm thấp hơn, khoảng 1,3 - 2,0
kg/giờ ở năm 2001 và 2,1 - 2,5 kg/giờ ở năm 2003. Các nhóm mực, ốc và bạch tuộc
năng suất khai thác thấp, thƣờng dƣới 1 kg/giờ và đóng góp tỉ lệ nhỏ trong sản lƣợng
khai thác [18].

9


1.2.4. Trữ lƣ ng và khả năng kh i th
Kết quả điều tra tổng thể nguồn lợi hải sản trong giai đoạn 2011 - 2015 cho
thấy, tổng trữ lƣợng nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ là 750.100 tấn, khả

năng khai thác bền vững khoảng 311.200 tấn. Trong đó, nguồn lợi cá nổi chiếm 83,5%
(626.100 tấn); nhóm hải sản tầng đáy chiếm 15,5% (124.000 tấn) [25]. Trữ lƣợng và
khả năng khai thác phân theo nhóm nguồn lợi ở vùng biển vịnh Bắc Bộ đƣợc thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 1.1: Trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi HS ở khu vực vịnh Bắc Bộ
Vùng
biển

Nhóm Nguồn lợi

Trữ lượng
(1.000 tấn)

Tỉ lệ (%)

Khả năng
khai thác
(1.000 tấn)

Tỉ lệ (%)

Cá nổi

172,2

23,0

68,9

22,1


Ven bờ Hải sản tầng đáy

30,2

4,0

15,1

4,9

Tổng

202,4

27,0

84

27,0

Cá nổi

219,7

29,3

87,9

28,2


38,5

5,1

19,3

6,2

Tổng

258,2

34,4

107,2

34,4

Cá nổi

234,2

31,2

93,7

30,1

55,3


7,4

26,3

8,5

289,5

38,6

120

38,6

750,1

100,0

311,2

100,0

Vùng
lộng

Xa bờ

Hải sản tầng đáy


Hải sản tầng đáy
Tổng
Tổng ộng

(Nguồn: Nguyễn Viết Nghĩa & Vũ Việt Hà, 2014)
1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƢỚC
1.3.1. Nghiên ứu ngoài nƣớ
Thủy sản là một trong những mặt hàng thực phẩm quan trọng trong đời sống
của con ngƣời trên toàn thế giới. Có khoảng 77% sản lƣợng thủy sản của thế giới đƣợc
sử dụng làm thực phẩm trực tiếp cho con ngƣời. Vì nhu cầu sử dụng thực phẩm từ
thủy sản ngày càng tăng nên nhiều quốc gia đã phát triển nhanh các đội tàu khai thác
và nhà máy chế biến hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thủy sản trên thế
giới.

10


Tuy nhiên, trƣớc sự gia tăng không ngừng của nghề khai thác thủy sản dẫn đến
tình trạng khai thác quá mức và nếu không đƣợc kiểm soát thì nguồn lợi thủy sản sẽ
không đƣợc duy trì lâu dài.
Theo số liệu thống kê của FAO, tổng sản lƣợng thủy sản của thế giới (bao gồm
cả khai thác và nuôi trồng) đã tăng từ 121,155 triệu tấn năm 1994 lên 191,06 triệu tấn
vào năm 2013 [48]. Tuy nhiên, theo chuỗi thời gian, tỷ lệ sản lƣợng giữa khai thác và
nuôi trồng đã có sự thay đổi, tỷ lệ sản lƣợng từ khai thác có xu hƣớng giảm dần và tỷ
lệ sản lƣợng từ nuôi trồng có xu hƣớng tăng dần.
Bảng 1.2: Diễn biến tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản qua các năm
Đơn vị tính: Triệu tấn
Năm


1994

2000

2005

2010

2012

2013

Khai thác thuỷ sản

93,36

94,75

93,70

90,22

92,43

93,86

Tỷ lệ (%)

77,06


69,43

61,83

53,60

50,59

49,13

Nuôi trồng thủy sản

27,80

41,72

57,84

78,11

90,28

97,20

Tỷ lệ (%)

22,94

30,57


38,17

46,40

49,41

50,87

Tổng sản lượng

121,155

136,474 151,532

168,33

182,71

191,06

Nguồn: Thống kê của FAO
Nhiều năm qua, sản lƣợng thủy sản của các nƣớc phát triển giảm do khai thác
quá mức. Năm 1998, sản lƣợng khai thác giảm mạnh buộc các nƣớc khu vực Bắc Đại
Tây Dƣơng phải áp đặt hạn ngạch khai thác chặt chẽ để ngăn chặn tình trạng khai thác
quá mức ngày càng nghiêm trọng. Nhiều nƣớc phát triển trên thế giới đã quyết định
thay đổi cơ cấu khai thác bằng cách giảm mạnh số lƣợng tàu khai thác và thực hiện
việc quản lý hạn ngạch đối với một số loài để khôi phục lại nguồn lợi. Trong thời gian
qua, nhiều nỗ lực hoạt động của các tổ chức quốc tế nhằm thúc đẩy các biện pháp bảo
vệ nguồn lợi thủy sản của khu vực và trên thế giới đã đƣa lại kết quả khả quan. Năm
2013, khai thác thủy sản của thế giới chỉ tăng phần lớn ở khu vực châu Á và châu Đại

dƣơng [48].
Bảng 1.3: Sản lượng khai thác thủy sản của các châu lục
Đơn vị: triệu tấn
Châu lục
Châu Phi

Năm
1994
5,58

2000
6,81

2005
7,61
11

2010
7,74

2011
7,68

2012
8,26

2013
8,01



Châu lục

Năm
1994

2000

2005

2010

2011

2012

2013

Châu M

31,11

26,08

25,47

18,04

23,06

18,98


19,46

Châu Á

39,44

43,95

44,95

49,03

49,25

50,59

51,27

Châu Âu

16,16

16,57

14,09

14,13

13,64


13,29

13,82

Châu Đại Dƣơng

0,10

1,10

1,52

1,21

1,18

1,28

1,22

Nơi khác

0,17

0,24

0,06

0,06


0,06

0,03

0,08

93,36

94,75

93,70

90,22

94,86

92,43

93,86

Tổng sản lượng

Nguồn: Thống kê của FAO
Năm 2004, nguồn lợi thủy sản khai thác tự nhiên trên thế giới đã đƣợc FAO
đánh giá nhƣ sau: có 52% nguồn lợi thủy sản đang đƣợc khai thác ở mức tối đa, tức là
hết năng suất sinh học; 23% bị khai thác quá mức; chỉ có 1% đang phục hồi; 21%
nguồn lợi khai thác ở mức khiêm tốn và chỉ có 3% chƣa bị khai thác.
Mặc dù nghề cá đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra việc làm và nguồn thu
nhập cho ngƣ dân ven biển, nhƣng cũng cần phải tiến hành chuyển đổi chính sách và

công nghệ phù hợp nhằm chấm dứt tình trạng khai thác hủy diệt, hạn chế khai thác ven
bờ, mở rộng khai thác xa bờ và kiểm soát tình hình khai thác. Những vấn đề này cần
sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ của các nƣớc phát
triển nhằm tìm các giải pháp giúp đỡ nghề cá quy mô nhỏ của các nƣớc đang phát
triển.
1.3.1.1. Nghiên cứu các giải pháp quản lý nghề cá:
Để phát triển bền vững ngành thủy sản trong giai đoạn tới nhằm đáp ứng nhu
cầu thực phẩm thủy sản cho thị trƣờng thế giới, các biện pháp quản lý đã đƣợc các tổ
chức nghề cá và các nƣớc áp dụng trong thực tế nhƣ sau:
- Các biện pháp quản lý khai thác đƣợc thực hiện bằng việc tổ chức quản lý
nghề cá theo khu vực và áp dụng các điều kiện kiểm soát các tàu cá để ngăn chặn các
hành động khai thác quá mức; khai thác bất hợp pháp, các biện pháp thực hiện bao
gồm: thực hiện lập hồ sơ giấy phép khai thác đối với tất cả các tàu khai thác hoặc vận
chuyển thủy sản, đây nhƣ là một điều kiện để cập cảng; ngăn chặn việc bốc xếp và vận
chuyển thủy sản đối với các đơn vị tàu cá không thực hiện đầy đủ các điều kiện đăng
ký; ban hành các biện pháp hạn chế thƣơng mại đối với các sản phẩm thủy sản của các

12


×