Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 25: Bàn luận về phép học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.42 KB, 23 trang )


BÀI 25 – TIẾT 1
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp




BÀI 25 – TIẾT 1
BÀN LUẬN VỀ
PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp

I. Đọc – tìm hiểu
chú thích
Sgk trang 78




La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê
làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông
làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông
đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên
đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên
cứu lý học.
cứu lý học.


Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước
Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước
hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật.
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ,
Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ,
hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên).
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi
Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi
vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp.
vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp.
Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông:
- Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần
- Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần
tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng.
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ
- Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ
Hán, chữ Nôm.
Hán, chữ Nôm.
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo
- Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo
đức.
đức.
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng
-Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng
không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng
không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng

đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.
đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác.




Bố cục văn bản: 4 phần
Bố cục văn bản: 4 phần


Đoạn 1
Đoạn 1
: Mục đích chân chính của việc học.
: Mục đích chân chính của việc học.


Đoạn 2
Đoạn 2
: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong
: phê phán những lệch lạc ,sai trái trong
việc học.
việc học.


Đoạn 3
Đoạn 3
: khẳng đònh những quan điểm ,
: khẳng đònh những quan điểm ,
phương pháp đúng trong học tập.
phương pháp đúng trong học tập.





Đoạn 4
Đoạn 4
:
:
tác dụng của việc học chân chính.
tác dụng của việc học chân chính.






Ngọc không mài không thành đồ vật;
Ngọc không mài không thành đồ vật;
người không học không biết rõ đạo.
người không học không biết rõ đạo.
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi
người . Kẻ đi học là học điều ấy.
người . Kẻ đi học là học điều ấy.


HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.
HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI.

II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN:

1. Mục đích của việc học chân chính
- “Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người
không học, không biết rõ đạo”.

Học để làm người

Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính
học đã bò thất truyền .Người ta đua nhau lối
học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn
biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm
thường, thần nònh hót.Nước mất , nhà tan đều
do những điều tệ hại ấy.
HỌC ĐỂ CẦU DANH LI CHO BẢN
THÂN, BỎ QUA ĐẠO LÍ NƯỚC MẤT
NHÀ TAN.

2. Phê phán những biểu hiện lệch
lạc, sai trái trong việc học
- …Lối học hình thức…cầu danh lợi.
- …Không còn biết đến tam cương, ngũ thường
Học để mưu cầu danh lợi cho bản
thân, không còn biết đến đạo làm
người.

×