Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Thuyết trình lịch sử truyền thông quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 57 trang )

Nhóm 7 – Thuyết trình
Lịch sử
Truyền thông Quốc tế


Giới thiệu
nhóm
và cấu trúc bài

Mục lục:

Các thành viên:

1.

Khái niệm về truyền thông quốc tế

-

Kim Ju Ryong

2.

Các giai đoạn phát triển truyền thống

-

Nguyễn Hà An

-


Trần Văn Long

-

Lê Khánh Minh

tế đến quan hệ quốc tế

-

Nguyễn Thanh Huyền

Kết luận

-

Trương Bá Thắng

-

Seng phet

-

Phetlammone

quốc tế

3.


Đặc điểm lịch sử truyền thông quốc tế
và sự ảnh hướng của truyền thông quốc

4.


1. Khái niệm truyền thông quốc tế

Khái niệm được nhìn theo 3 góc độ:

-

Góc độ thông tin
Góc độ phương tiện
Góc độ thiết chế

What is International
Communication?



Từ góc độ thông tin

Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua
trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi,
nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi
ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương
tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng
vật lý và mùi vị




Từ góc độ phương tiện

Phương tiện truyền thông (media) là
việc vận dụng các khả năng của cơ thể,
sử dụng những phương tiện có sẵn
trong thiên nhiên, những công cụ nhân
tạo để diễn tả và chuyển tải những
thông tin, thông điệp từ bản thân đến
người khác hay từ nơi này sang nơi
khác.



Từ góc độ thiết chế

Cơ quan truyền thông là tổ chức xã hội sử dụng kỹ thuật
và chuyên môn truyền thông chuyển tải thông tin
từ người gửi đến người nhận
và giao tiếp tại thời điểm việc truyền thông này diễn ra.


Phần 2

Lịch sử phát triển
của
truyền thông
quốc tế



○ Bắt đầu với những bức tranh điêu khắc, bản đồ được vẽ và viết
○ Là phương tiện quan trọng để thi hành và duy trì quyền lực từ khoảng cách xa
○ Việc ra đời chữ viết dẫn đến bước ngoặt trong việc truyền tin

Giai đoạn
Cổ đại:

○ Hệ thống bưu chính đầu tiên, được cho là đã được phát triển bởi hoàng đế Ba Tư Cyrus Đại
đế

góc độ
thông tin

Ahasuerus
Cyrus the Great
○ Ahasuerus,
vua Mê-đi, sử dụng người đưa thư để truyền các quyết định của mình


○ Khái niệm thông tin liên lạc (communication) từ có nguồn gốc từ communicare gốc Latin
○ Đế quốc La Mã mô tả như là thư hay hệ thống bưu điện, để tập trung kiểm soát của đế chế
từ Rome

Giai đoạn

○ Mạng lưới truyền thông phi chính thống – đó là hoạt động trao đổi buôn bán, du lịch giữa
các khu vực gần trên địa cầu, ví dụ “con đường tơ lụa”

Cổ đại:

góc độ
thông tin

○ Sự phát tán của các tôn giáo lớn như Phật Giáo, Thiên Chúa và Hồi giáo đã làm cho dòng
chảy thông tin trở thành liên lục địa.




Đế quốc Ba Tư đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển mạng
lưới truyền thông



Giai đoạn

Cyrus Đại đế (550 trước CN) đã sử dụng phương pháp truyền tin bằng âm thanh:
những người truyền tin đứng trên đài cao và hét to cho những người truyền tin
giống như họ để chuyển thông tin đi

Cổ đại:
góc độ
phương tiện



Kênh chuyển tải tài liệu, và dịch vụ, đồng thời là bộ máy thu thập tình báo của
giới cầm quyền





Các thông tin liên lạc như thư tín hay hệ thống bưu điện cũng được đế quốc La Mã
phát triển để tập trung sự kiểm soát với đế chế từ Rome.



Giai đoạn

Điều này cho phép thư từ cá nhân và cho người dân Rome thu thập kiến thức về
các sự kiện ở nhiều tỉnh phổ biến rộng rãi.

Cổ đại:



Hệ thống bưu chính nâng cao hơn sau đó xuất hiện trong các Caliphate Hồi giáo
và đế quốc Mông Cổ trong thời Trung Cổ.

góc độ
phương tiện

Mongolian stamp
Rome Postal Service




Cơ quan truyền thông độc lập đầu tiên là thư/hệ thống bưu chính được phát triển
bởi các hoàng đế Ba Tư Cyrus Đại đế (550 trước CN).




Giai đoạn
Cổ đại:
góc độ

Hệ thống bưu chính nâng cao hơn sau đó xuất hiện trong các Caliphate Hồi giáo
và đế quốc Mông Cổ trong thời Trung Cổ.



Người Hy Lạp cổ đại đã xây dựng thư viện khổng lồ Alexandria như một hình thức
truyền bá tri thức;



Hoàng đế La Mã Frederick II đã phân phát các bản tin sang các khu vực lân bang.

thiết chế

Alexandria Library was destroyed




Từ TK VIII đến XII: cộng đồng địa phương
tương đối khép kín

Giai đoạn

Trung cổ & Phục



TK XIV: các cá nhân hướng ra bên ngoài
cộng đồng



Thời kỳ “Phục hưng”: đề cao niềm tin vào
sức mạnh con người

hưng
góc độ
thông tin



TK XVI: phát minh ra máy in và sự phát tán
của văn hóa đọc



Công nghiệp in ấn có ảnh hưởng đáng kể
với tư cách là kênh truyền bá tư tưởng



Martin Luther đã dịch các cuốn Kinh thánh
từ tiếng La tinh sang tiếng Đức và đưa tới

quần chúng nhờ in ấn

Martin Luther (1483 – 1546)




Đa phần những cuốn sách đầu tiên của công nghiệp in ấn là sách tôn giáo



Ngành công nghiệp in ấn trở thành một phương tiện truyền thông đại chúng có
nền móng vững chắc

Giai đoạn



tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha

Trung cổ & Phục
hưng
góc độ
phương tiện

Đế quốc châu Âu mở rộng thuộc địa dẫn tới phổ biến rộng rãi của Tiếng Anh,



Giao thông vận tải cũng phát triển mạnh mẽ





Hệ thống bưu chính tiếp tục được phát triển đồng thời với công nghiệp in ấn tạo
thành kênh truyền bá tư tưởng. Cùng với hệ thống bưu chính, các nhà xuất bản và

Giai đoạn
Trung cổ & Phục
hưng
góc độ
thiết chế

phát hành văn hóa phẩm trở thành một trong số các cơ quan truyền thông do
chính quyền một số đế chế quản lý.




Hình thành giai cấp tư sản trong các quốc gia châu Âu

Giai đoạn



Đế chế ở châu Âu tiến hành mở rộng thuộc địa bằng xâm lược

cận đại




Đế chế phổ biến ngôn ngữ của mình cho các thuộc địa bằng phương tiện in ấn và

& khởi đầu



tư bản
góc độ
thông tin

giáo dục
Nhu cầu về truyền thông quốc tế càng trở nên mạnh mẽ khi có dòng người di cư
từ mẫu quốc sang thuộc địa và ngược lại


Giai đoạn
cận đại
& khởi đầu
tư bản
góc độ
thiết chế



Nền công nghiệp bưu điện và thư tín tiếp tục phát triển.



Tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp trở thành công cụ của mạng lưới

truyền thông toàn cầu




Với điện tín (telegraph), lần đầu tiên thông tin được truyền đi bằng tốc độ của các
bước sóng vật lý

Giai đoạn
Chủ nghĩa đế



Sự ra đời của các tuyến cáp ngầm xuyên đại dương và các hoạt động quân sự
càng thúc đẩy sự mạnh mẽ của telegraph



quốc

Mỹ đã khai thác và thống trị điện thoại, dựa trên phát minh của Alexander
Graham Bell năm 1877

góc độ
thông tin
Alexander Graham Bell
(1847 – 1922)





Hình thành nên các hãng tin tức: công nghiệp báo chí



Các hang AFP của Pháp (1835), Wolff của Đức (1849), AP (1848) và UPI (1958) của

Giai đoạn
Chủ nghĩa đế
quốc
góc độ
thông tin

Mỹ thống trị truyền thông toàn cầu.



Sự phát triển của radio (lên sóng lần đầu năm 1902)



Liên Xô tận dụng hiệu quả kỹ thuật radio



Đức quốc xã dung radio để tuyên truyền phát xít





Sự ra đời của điện tín (telegraph) tại Anh

Giai đoạn



Điện thoại đã ra đời dựa trên phát minh của Alexander Graham Bell năm 1877

Chủ nghĩa đế



Sự ra đời và phát triển của phát thanh (radio) từ 1902

quốc
góc độ
phương tiện




Mỹ đã xây dựng hệ thống bưu chính mới dựa trên điện thoại (1877).



French Havas Agency (tiền thân của AFP) của Pháp được thành lập năm 1835



Hãng tin Đức Wolff – 1849


Chủ nghĩa đế



Reuters của Anh – 1851

quốc



AP của Mỹ - 1848

Giai đoạn

góc độ
thiết chế




Trật tự thế giới mới được hình thành, truyền thông thế giới cũng bị phân chia
bằng chiến tuyến giữa hai ý thức hệ



Giai đoạn
Chiến tranh lạnh
góc độ
thông tin


Hãng thông tấn TASS là nguồn tin chính của cả khối Đông Âu và những nước
thuộc thế giới thứ ba



VOA là cơ quan ngôn luận chính thức của Mỹ




Các nước thuộc thế giới thứ ba lựa chọn thái độ trung tập và hình thành nên
phong trào Không liên kết (NAM). Điều này làm chuyển dịch đáng kể truyền thông
quốc tế từ thế “lưỡng cực” Đông – Tây chuyển thành phân hóa theo tuyến Bắc –

Giai đoạn
Chiến tranh lạnh
góc độ
thông tin

Nam



“Trật tự thế giới mới về thông tin và truyền thông” (NWICO)



Mỹ và các nước phương Tây khác tìm cách làm suy yếu nghị quyết về NWICO





Phương tiện truyền thông chính được sử dụng vẫn là radio



Cuối những năm 1960, Đài phát thanh Moscow vẫn là đài phát quốc tế lớn nhất
thế giới (1950 giờ/tuần)

Giai đoạn
Chiến tranh lạnh
góc độ
phương tiện



3 đài chính VOA, Radio Liberty, Radio Free Europe của Mỹ(2060 giờ/tuần)


Giai đoạn đầu XX



Phát thanh thương mại và phát thanh phi lợi nhuận



Đài BBC của Anh được thành lập năm 1922




Đế quốc Nhật bấy giờ có đài phát thanh Nippon Hoso Kyokai



Đến năm 1945, Đức Quốc xã đã phát triển mạng lưới phát thanh trên toàn thế

đến hết CTL
góc độ
thiết chế

giới với hơn 50 ngôn ngữ khác nhau



Năm 1953 thành lập Cục Thông tin Hoa Kỳ (USIA)


×