Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Slide bao ve đe cuong luan van thac si lê xuân viên (xong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ THÔNG SỐ
CÔNG NGHỆ KHI MÀI PHẲNG

Hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Đức Bình
Học viên thực hiện:

Lê Xuân Viên

Đà Nẵng, tháng 1/2017


NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG



Tính cấp thiết của đề tài



Mục tiêu nghiên cứu



Phạm vi và nội dung nghiên cứu




Phương pháp nghiên cứu



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn



Dự kiến kết quả đạt được



Nội dung luận văn



Kết luận và triển vọng của đề tài



Tài liệu tham khảo



Kế hoạch nghiên cứu
‹2›/15



I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI



Chất lượng sản phẩm là tiêu chí quan trọng cho việc phát triển bền vững ngành chế tạo máy



Chất lượng chi tiết máy gồm nhiều tiêu chí như độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, tính
chất cơ lý, chất lượng bề mặt, … trong đó chất lượng bề mặt chi tiết máy là một chỉ tiêu rất quan trọng
để nâng cao độ bền chi tiết máy



Độ nhám bề mặt chi tiết là một trong các tiêu chí để đánh giá chất lượng bề mặt đặc trưng cho tính chất
hình học của bề mặt gia công

Chế độ cắt hợp lý và tối ưu nhất
‹3›/15


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Một số chi tiết máy được gia công trên máy mài phẳng

Sự cần thiết thực hiện đề tài “Tối ưu hóa một số thông số công nghệ khi mài phẳng”
‹4›/15


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu thực nghiệm xác định quy luật ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết khi gia
công trên máy mài phẳng HGS-65A.

‹5›/15


III. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 yếu tố (S, t) của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi gia công thép C45
trên máy mài phẳng HGS-65A tại Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi, bằng đá mài
Flange - WA46KMV trong điều kiện có dung dịch làm nguội.

2. Nội dung nghiên cứu





Tìm hiểu về máy mài phẳng HGS-65A tại Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi.
Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ mài và lý thuyết nhám bề mặt.
Xây dựng phương trình mô tả ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy mài
phẳng.

‹6›/15


III. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


‹7›/15


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm.



Nghiên cứu cơ sở lý thuyết gia công cắt gọt bằng mài, cơ sở kỹ thuật công nghệ mài và lý thuyết
nhám bề mặt.



Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết khi gia công bằng đá mài
Flange - WA46KMV trên máy mài phẳng HGS-65A thông qua đo đạc các mẫu gia công và xử lý
số liệu thực nghiệm.

‹8›/15


V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

5.1. Ý nghĩa khoa học
- Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm trong cơ khí để tìm ra quy luật ảnh hưởng của chế độ cắt (S, t)
đến chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công bằng máy mài phẳng và tối ưu hóa các thông số công nghệ.
- Tạo cơ sở lý thuyết cho việc tính toán chế độ cắt hợp lý khi gia công chi tiết trên máy mài phẳng.

5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ứng dụng công nghệ mài để gia công sản phẩm cơ khí đạt các cấp độ bóng theo yêu cầu, góp phần nâng cao chất

lượng bề mặt sản phẩm.

‹9›/15


VI. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC



Khai thác khả năng công nghệ của máy mài phẳng HGS-65A đáp ứng cho học sinh, sinh viên
thực hành tại Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi và phục vụ cho gia
công chế tạo tại Trung tâm sản xuất, dịch vụ và chuyển giao công nghệ Việt – Hàn trực thuộc
trường.

 Thiết lập được dãy chế độ cắt tối ưu để phục vụ cho việc lập quy trình gia công trên máy mài
phẳng và đưa ra bảng hướng dẫn sử dụng để chọn chế độ cắt trên máy mài phẳng.

‹10/15


VII. NỘI DUNG LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI PHẲNG HGS-65A
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÀI VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ
MẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG
KẾT LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI

‹11›/15



VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Tính -Kỹ thuật mài, Trường CNKT I Hà nội - 1996.
[2] Trần Thế San- Hoàng Trí- Nguyễn Thế Hùng -Thực hành cơ khí tiện - phay - bào - mài, Nhà xuất bản Đà nẵng - 2000.
[3] Lưu Văn Nhang -Kỹ thuật mài kim loại, NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2003.
[4] Ninh Đức Tốn - Dung Sai và lắp ghép, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2000.
[5] Lưu Đức Bình - Kỹ thuật đo cơ khí, NXB Giáo dục Việt Nam - 2015.
[6] Lưu Đức Bình - Quy hoạch thực nghiệm trong cơ khí, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
[7] Nguyễn Văn Dự - Nguyễn Đăng Bình - Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2011.
[8] Lưu Đức Bình - Tối ưu hóa quá trình gia công cơ, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
[9] Nguyễn Hữu Lộc - Quy hoạch và phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh - 2011.
[10] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế San -Chế độ cắt gia công cơ khí, NXB Đà Nẵng - 2001.
[11] Phạm Đình Tân -Giáo trình Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt, NXB Hà Nội - 2005.
[12] Angela Dean - Daniel Voss, Design and Analysis of Experiment, Springer - Verlag, New York, Inc, 1999.

‹12›/15


IX. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

2016
TT

2017

Nội dung công việc
T12


T1

T2

T3

T4

T5

T6

1

Viết đề cương

 

 

 

 

 

 

 


 

2

Báo cáo đề cương

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Thu thập và nghiên cứu tài liệu

 

 


 

 

 

 

 

4

Thực hiện nội dung 1, 2

 

 

 

 

 

 

 

5


Thực hiện nội dung 3

 

 

 

 

 

 

 

6

Viết luận văn và sửa chữa

 

 

 

 

 


 

 

 

7

Chuẩn bị bảo vệ

 

 

 

 

 

 

 

 
‹13›/15


CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY




×