Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.75 KB, 8 trang )

ĐỀ THI THỬ 1 NGÀY 17/06/2017
Họ và tên…………………………….
Câu 1. Hiện tại nước ta đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” nghĩa là
A. Số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số.
B. số người ở độ tuổi 0-14 chiếm hơn 2/3 dân số.
C. số người ở độ tuổi 15- 59 chiếm hơn 2/3 dân số.
D. số người trên 60 tuổi chiếm hơn 2/3 dân số.
Câu 2. Tuyến đường được coi là xương sống của hệ thống đường bộ nước ta là quốc lộ
A. 5
B. 6
C. 1
D. 2.
Câu 3. Rừng ven biển của Bắc Trung Bộ được xếp vào loại
A. Rừng đặc dụng.
B. Rừng sản xuất
C. Rừng phòng hộ
D. Rừng đầu nguồn.
Câu 4. Bước tiến lớn trong nền nông nghiệp nước ta trong những năm qua là
A. Chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
B. Phát triển nông nghiệp cổ truyền, quan tâm nhiều đến sản lượng.
C. Sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp theo hướng đa canh.
D. Sản xuất nhỏ, đầu tư hạn chế, chú ý đến thị trường.
Câu 5. ở DHNTB việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt B - N nhằm mục đích.
A. Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với Tây Nguyên.
B. Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với nước bạn Lào.
C. Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với nước bạn Campuchia.
D. Làm tăng vai trò trung chuyển của vùng.
Câu 6. Điểm giống nhau giữa Tây Nguyên và TDMNBB là
A. Có tiềm năng lớn về thủy điên.
B. đều có vị trí giáp biển.
C. có một mùa đông lạnh.


D. có mùa khô sâu sắc.
Câu 7. Đồng bằng châu thổ ở nước ta được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở
A. Vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
B. Vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp.
C. Vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng.
D. Vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp.
Câu 8. Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. Hạn chế về trình độ.
B. năng động và nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
C. có trình độ học vấn cao hơn
D. có kinh nghiệm trong sản xuất hơn, đặc biệt là trong nông nghiệp.
Câu 9. Ý nào không biểu hiện được ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa số 1 của nước ta?
A. Chiếm trên 50% diện tích lúa so với cả nước.
B. Bình quân lương thực đầu người đạt trên 1000kg.
C. có nhiều khả năng để mở rộng diện tích.
D. Chiếm trên 50% sản lượng lúa so với cả nước.
Câu 10. Khu vực có khí hậu khô hạn nhất nước ta là
A. Ven biển Bắc Bộ.
B. BTB.
C. Tây Bắc.
D. ven biển cực Nam Trung Bộ.
Câu 11. Vấn đề được đặt ra trong phát triển công nghiệp hiện nay là
A. Tránh gây mất đất SX nông nghiệp.
B. tránh gây ô nhiễm môi trường.
C. giảm tình trạng chênh lệch giàu nghèo.
D. tránh làm mất đi các ngành công nghiệp truyền thống.
Câu 12. Một trong các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta hiện nay không phải là
A. Khu công nghiệp B. điểm công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. xí nghiệp công nghiệp.

Câu 13. Vùng ĐBSCL có sản lượng lương thực lớn hơn vùng ĐBSH là do
A. Năng suất lúa cao hơn.
B. diện tích trồng cây lương thực lớn hơn.
C. trình độ thâm canh cao hơn.
D. truyền thống trồng cây công nghiệp lâu đời hơn.
Câu 14. Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở ĐBSH là.
A. Bình quân đất canh tác trên đầu người giảm.
B. Độ màu mỡ của đất giảm.
C. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt.
D. thiếu nước sinh hoạt.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao là
A. Tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nông thôn thấp.
B. đầu tư KHKT làm tăng năng suất lao động.
C. Lực lượng lao động tập trung quá đông ở khu vực nông thôn.


D. Sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ, nghề phụ ít phát triển.
Câu 16. Khi mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây CN ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
A. Không làm thu hẹp diện tích rừng.
B. đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến.
C. xây dựng mạng lưới giao thông.
D. tăng cường hợp tác nước ngoài.
Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sức ép gia tăng dân số đối với
A. Sự phát triển kinh tế của đất nước.
B. việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
C. Sự phân bố dân cư trên cả nước.
D. việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong XH.
Câu 18. Vào nửa sau mùa đông, mưa phùn thường xuất hiện ở
A. Vùng ven biển Bắc Bộ và các đồng bằng Bắc Bộ, BTB.
B. vùng núi ĐB và vùng núi TB.

C. vùng núi TB và các đồng bằng Bắc Bộ, BTB.
D. Vùng ven biển Bắc Bộ và vùng núi ĐB.
Câu 19. Nước ta cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp để
A. Tránh tình trạng phát triển phiến diện một chiềm.
B. Hạn chế rủi ro do thiên tai gây ra.
C. Giảm bớt nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp.
D. Thích nghi với tình hình chung và hội nhập vào thị trường thế gới và khu vực.
Câu 20. Đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng nhất đến việc hình thành vùng chuyên canh chè ở TDMNBB là
A. Đất feralit giàu dinh dưỡng.
B. khí hậu cận nhiệt đới trên núi, có mùa đông lạnh.
C. Địa hình đồi thấp
D. lương mưa lớn.
Câu 21. Đường ống của nước ta hiện nay
A. Chỉ phát triển ở ĐBSH.
B. đã vận chuyển khí từ thềm lục địa vào đất liền.
C. Chỉ vận chuyển các loại xăng, dầu thành phẩm.
D. chưa gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
Câu 22. Hạn chế của ĐBSH là
A. Thiếu lao động có trình độ
B. sự đầu tư của nước ngoài còn rất ít.
C. Tài nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái.
D. cơ sở hạ tầng thấp nhất cả nước.
Câu 23. Trong những năm qua sản lượng lương thực nước ta tăng là do
A. Diện tích tăng.
B. năng suất tăng.
C. đẩy mạnh khai hoang.
D. số lao động trồng lúa tăng.
Câu 24. Việc nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ đang làm thay đổi cơ câu KT ở các vùng nông thôn của BTB

A. Tạo ra sản phẩm mang tính hàng hóa.

B. giải quyết được nhiều việc làm.
B. Phát huy được thế mạnh ở tất cả các tỉnh.
D. tận dụng được thời gian rảnh rỗi.
Câu 25. Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn do
A. Nông nghiệp hiệ là nành phát triển nhất.
B. điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.
C. quá trình đô thị hóa chậm.
D. có sự di dân từ thành thị về nông thôn.
Câu 26. Vấn đề cần giải quyết khi khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở ĐNB là
A. Tăng cường cơ sở năng lượng.
B. bổ sung lao động. C. đầu tư cơ sở hạ tầng, GTVT.
D. hỗ trợ vốn.
Câu 27. Gần đây, cán can ngọi thương nước ta thay đổi theo hướng cân đối hơn cụ thể là
A. Giá trị NK luôn cao hơn giá trị XK.
B. tốc độ tăng giá trị XK luôn bằng tốc độ tang giá trị NK.
C. giá trị XK tăng, giá trị NK giảm.
D. tốc độ tăng giá tri XK cao hơn tốc độ tăng giá trị NK.
Câu 28. Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là
A. Đẩy mạnh đào tạo để nâng cao chất lượng lao động.
B. phát triển công nghiệp và dịch vụ.
C. phân bố lại dân cư và lao động.
D. đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu 29. Việc khai thác dầu thô hiện nay chủ yếu để
A. Dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.
B. dùng lầm nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu.
C. xuất khẩu thu ngoại tệ.
D. dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy hóa chất.
Câu 30. Vào mùa hạ nước ta có mưa (trừ Trung Bộ) chủ yếu là do



A. Gió mùa Tây Nam và gió Tín phong.
B. gió mùa Tây Na và dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.
D. gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
Câu 31. Bác Trung Bộ có thế mạnh về chăn nuôi gia súc là do có
A. vùng núi phía Tây.
B. vùng đồi trước núi.
C. đồng bằng ven biển.
D. các bãi bồi ven sông.
Câu 32. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình (°C)
Địa điểm
tháng 1
tháng VII
trung bình năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1

Quy Nhơn
23,0
27,9
26,8
Tp. Hồ Chi'Minh
25,8
27,1
26,9
Nhận xét nào chưa đúng về bảng số lượng trên
A. Nhiệt độ trưng bình tháng 1, tháng 7 và trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
B. Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam
c. Nhiệt độ trung bình thang 7 cao nhất ở miền Trung
D. Nhiệt độ trung bình thang 1 cơ sự chênh lệnh lớn giữa hai miền Bắc và Nam
Câu 33. Ngày 2/5/2014, Trung Quốc đưa dàn khoan 981 đến vùng biển cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lí về
phía đông đã xâm phạm cùng biển nào của nước ta:
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Đặc quyền kinh tế
D. Tiếp giáp lãnh hải
Câu 34. Đà Lạt và Nha Trang có mùa mưa trái nhau do:
A. Có độ cao khác nhau
B. Nằm hai sườn Tây, Đông của TSN
C. Do Đà Lạt dốc hơn Nha Trang
D. Do ảnh hưởng của biển
Câu 36. Căn cứ vào bảng số liệu sau cho biết biểu đồ thể hiện rõ nhất quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Tây
Nguyên và ĐBSCL 2005 là:
Hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005
Vùng
Tổng DT
Đất NN

Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng và đất ở
Tây Nguyên
5447,5
1287,9
3016,3
182,7
ĐBSCL
3973,4
2961,5
316,0
336,7
A. Tròn
B. Miền
C. Đường
D. Kết hợp
Câu 37. Cho biểu đồ sau và cho biết biểu đồ này thể hiện nội dung gì?

Đất chưa sử dụng
960,6
314,2

A. tốc độ tăng trưởng về sản lượng của các sản phầm than, dần thô, điện qua các năm
B. cơ cấu sản lượng của ngành công nghiệp năng lượng qưa các năm c. sản lượng than, dầu
C. thô và sản lượng điện của nước ta qua các năm.
D. quy mô lượng than, dầu thô và sản lượng điện của nước ta qưa các năm

Câu 38. Cho biểu đồ sau, nhận xét nào không đúng ?


A. Tổng số dân Việt Nam tăng


B. Dân thành thị tăng nhanh và liên tục
C. Dân số nông thôn ít biến động
D. Tốc độ tăng dân số tăng
Câu 39. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi:
A. Cơ sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa
B. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động
C. Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam
D. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn
Câu 40. Loại hình vận tải nào dưới đây có khối lượng luân chuyển hàng hoá lớn nhất
A. Đường bộ

B. Đường sông

C. Đường biển

D. Đường sắt

ĐỀ THI THỬ 2 NGÀY 17/06/2017
Họ và tên…………………………….
Câu 1. Sự cố gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản ở nước ta là
A. Cơn bão số 2 tháng 8/ 2016.
B. xâm nhập mặn ở ĐBSCL tăng cao năm 2016 - 2017.
C. cơn bão số 5 tháng 9/2016.
D. công ty Formosa Hà Tĩnh sả thải trái phép ra biển tháng 4/2016.
Câu 2. Vì sao việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
B. Là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp.



C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ..
D. Nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
Câu 3: Cho bảng số liệu
Diện tích gieo trồng cao su, cà phê, hồ tiêu nước ta (Đơn vị: nghìn ha)
Năm
2010
2012
2013
2014
Cao su
Cà phê
Hồ tiêu

748,7
554,8
51,3

917,9
623,0
60,2

958,8
637,0
69,0

978,9
641,3
85,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cao su, cà phê, hồ tiêu thời kì 2010-1014, cần vẽ biểu đồ
A. Tròn.
B. cột.
C. Kết hợp.
D. Đường
Câu 4. Nước ta có điều kiện phát triển ngành du lịch do
A. mức thu nhập của người dân cao.
B. nhu cầu du lịch của người dân lớn.
C. cơ sỏ hạ tầng ngành du lịch phát triển.
D. có tài nguyên du lịch rất phong phú.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN bao gồm
A. Nhật Bản và Đài Loan.
B. Nhật Bàn và Xin ga po. C. Nhật Bản và Trung Quốc.
D. Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Câu 6. Chiến lược phát triển ngành thủy sản của nước ta hiện nay là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ nhằm mục đích:
A. đẩy mạnh phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ngày càng có hiệu quả cao hon.
B. đánh bắt các đối tượng có giá trị kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trương vùng biển,
C. tạo thế mỏ cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giói trong thòi đại mới.
D. khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng biển và vùng thềm lục địa của nước ta.
Câu 7. Hoạt động khai thác thủy sản biển phát triển được ở tất cả các tỉnh thuộc vùng
A. Đông Nam Bộ.
B. TDMNBB.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 8. Đâu không phải là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thủy sản nuôi trồng.
B. Cây ăn quả.
C. Cây lúa.
D, Cây cà phê.
Câu 9. Sự hiện diện của dãy Truông Sơn đã làm cho vùng Bắc Trung Bộ

A. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
B. có nhiều ưu thế để phát triển mạnh ngành chăn nuôi.
C. có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng.
D. đồng bằng bị thu hẹp và chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
Câu 10. Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là
A. có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
B. biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
2
C. có diện tích lớn gần 3,5 triệu km .
D. nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 11. Lũ quét, lũ ống là thiên tai hay xảy ra ở
A. miền đồng bằng có lượng mưa nhiều, lớp phủ thực vật thưa thớt
B. miền núi có độ dốc nhỏ nhưng lượng mưa lớn, lớp phủ thực vật dày.
C. miền núi có độ dốc cao, lượng mưa lớn, lớp phu thực vật thưa thớt
D. miền ven biển có lượng mưa lớn, lớp phủ thực vật dày
Câu 12. Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu bắc nên:
A. thảm thực vật 4 mùa xanh tốt
B.có nhiều tài nguyên khoáng sản
C. có nền nhiệt cao
D.có tài nguyên sinh vật phong phú
Câu 13. Sản xuất nông nghiệp ở nước ta có sự phân hóa mùa vụ là do tác động của yếu tố
A. nguồn nước
B.địa hình
C.đất đai
D.khí hậu
2
Câu 14. Năm 2014, dân số nước ta là 90728,9 nghìn người, diện tích 330 966km , vậy Mật độ dân số nước ta là
A.274 người/ km2
B.374 người/ km
C. 224 người/ km2

D.250 người/ km2
Câu 15. Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với thế giới là do
A. còn nhiều lao động hoạt động tiểu thủ công nghiệp. B. lao động tập trung cao ỏ ngành nông nghiệp.
C. người lao động thiếu tác phong công nghiệp.
D. năng suất lao động xã hội thấp.
Câu 16. Quá trình hình thành đất feralit diễn ra mạnh ở vùng
A. đồng bằng nước ta.
B.ven biển nước ta.
C. đồi núi thấp nước ta.
D. núi cao nước ta.


Câu 17. Ngành CN nào được coi là ngành thuộc cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước?
A. Điện lực.
B. Hoá chất.
c. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Luyện kim.
Câu 18. Dân cư tập trung ít ở trung du và miền núi
A. dễ nâng cao chất lượng cuộc sống.
B. sẽ dễ giải quyết việc làm.
C. giúp môi trường tự nhiên ít bị ô nhiễm.
D. gây khó khăn khai thác tài nguyên.
Câu 19. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là
A. Trị An.
B. Hòa Bình.
c. Sơn La.
D. Yaly.
Câu 20. Biểu hiện của thiên nhiên cận xích đạo gió mùa của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°c.
B. biên độ nhiệt cao; thành phần thực vật thuộc vùng xích đạo.

C. biên độ nhiệt cao; có các loài sinh vật cận nhiệt đới.
D. có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c.
Câu 21. quy mô và cơ cấu cây công nghiệp giữa Tây Nguyên và TDMNBB khác nhau là do sự khác nhau về
A. sự phân hóa của khí hậu và truyền thống sản xuất.
B. kinh nghiệm của nguồn lao động và chính sách phát triển,
C. đặc điểm lao động, cơ cấu đất trồng và chính sách phát triển.
D. đặc điểm địa hình, khí hậu và cơ cấu đất trồng.
Câu 22. Các đô thị ở Việt Nam có quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen kẽ giữa thành thị và nông
thôn đã làm cho
A. quá trình phổ biến lối sống thành thị vào nông thôn nhanh hơn
B. hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế
C. sự thiếu đồng bộ về cơ sở vật chất giữa các đô thị
D. tỉ lệ đô thị hoá giữa các vùng khác nhau
Câu 23. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng, thể hiện ở
A. đồi núi chiếm % diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích
B. sự chuyển tiếp giữa các khu vực địa hình núi, đồi hoặc cao nguyên, đồng bằng
C. sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và phân hoá đa dạng
D. chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình cao chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ
Câu 24. Thời gian lao động được sử dụng của lao động nông thôn ngày càng tăng do
A. trình độ lao động nông thôn ngày càng cao.
B. thực hiện tốt chính sách dân số ở nông thôn.
C. đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông thôn.
D. đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 12, cho biết hệ sinh thái tiêu biểu của vườn quốc gia Mũi Cà Mau
A. thảm thực vật nông nghiệp
B. rừng kín thường xanh
C. rừng ngập mặn .
D. rừng thưa
Câu 26. Trong những năm gần đây, tỉ lệ che phủ rừng của nước ta có xu hướng
A. giảm đi

B. không tăng
C. tăng giảm không ổn định
D. Tăng lên
Câu 27. Mỗi năm nước ta đã tạo ra khoảng 1 triệu việc làm mới là nhờ
A. trình độ người lao động nâng lên
B. đô thị hoá tăng nhanh, tạo nhiều việc làm
C. sự đa dạng hoá các thành phần KT, ngành SX, dịch vụ
D. mở cửa hội nhập, nước ta gia nhập WTO.
Câu 28. Yếu tố quan trọng nhất phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta trong mùa đông là
A. độ cao của địa hình
B. ảnh hưởng của biển
C. địa hình nhiều đồi núi
D. gió mùa mùa Đông
Câu 29. Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta và được thể hiện ở
A. thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất
B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền
C. sự phân hoá đông tây của tự nhiên khá rõ rệt D. thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao và địa hình
Các 30. Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là
A. huy động sức dân phòng tránh bão.
B. có các biện pháp phòng tránh hợp lí khi bão đang hoạt động
C. củng cố đê chắn sóng vùng ven biển D. dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão
Câu 31. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giói thực vật Việt Nam là
A. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật
B. khí hậu nhiệt đới gió mùa


C. địa hình đồi núi chiếm ưu thế lại phân hoá phức tạp
D. Sự phong phú của các nhóm đất
Câu 32. Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồi núi là
A. cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp

B. bảo vệ rùng và giữ nước đầu nguồn
C. làm ruộng bậc thang , đào hố vảy cá, trồng cây theo băng.
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, cải tạo đất, bảo vệ rừng và giữ nước đầu nguồn.
Câu 33. Việc nào cần hạn chế nhằm phát triển bền vững nguồn thủy hải sản?
A. Khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi
C. Ban hành các chính sách phát triển ngành thủy sản phù hợp
B. Khai thác triệt để nguồn thủy sản ven bờ D. Giữ vững chủ quyền vùng biển và hải đảo.
Câu 34. Vùng nuôi tôm lớn nhất nước ta là vùng nào sau đây?
A. DHNTB.
B. ĐBSH.
C. BTB.
D. ĐBSCL.
Câu 35. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
A. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta
B. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất
C. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta
D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối của nước ta với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
Câu 36. Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ:
A. Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D. Có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
Câu 37. Ngành lâm nghiệp cổ vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta, vì:
A. Rừng có nhiều giá trị về kinh tế và môi trường sinh thái.
B. Nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và rất phổ biến.
C. Nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
D. Độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng.
Câu 38. Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
A. chí tuyến tây TBD
B. chí tuyến bán cầu Nam C. Bắc ÂĐD D. phương Bắc lục địa Á-Âu

Câu 39. Cho biểu đồ, cách tính và kết quả nào dưới đây đúng về tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm
2002 và 2014
Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và gia tăng dân số tự nhiên của nước ta thời kì 2002-2014

A. Là thương số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất chết thô: 3,3 %0 và 2,5%0
B. Là tổng của tỉ suất sinh thô và tỉ suất chết thô: 24,8 %0 và 24 , 1 °/oo
C. Là hiệu giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất chết thô: 13,2 %0 và 10.3%o
D. Là tích giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất chết thô: 110,2 %0 và 118,7%0
Câu 40. Cho biểu đồ, cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào dưới đây
Nghìn ha

Nghìn tỉ đồng


A.
B.
C.
D.

cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta
cơ cấu diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất cây lương thực nước ta.
diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất cây lương thực nước ta.
quy mô diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta



×