Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ - CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.85 KB, 85 trang )

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ
THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

1


Chương 1. Giới thiệu chung về hệ thống TTQL
1.1 Thời đại thông tin
1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp
1.3 Hệ thống thông tin trong DN
1.4 Phân loại các hệ thống thơng tin trong DN
1.5 Vai trị và tác động của HTTT trong DN

2


Chương 1. Giới thiệu chung về hệ thống TTQL
1.1 Thời đại thông tin
1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp
1.3 Hệ thống thông tin trong DN
1.4 Phân loại các hệ thống thơng tin trong DN
1.5 Vai trị và tác động của HTTT trong DN

3


1.1 Thời đại thông tin
Trước những năm 1980
 Thế giới chưa biết tới khái niệm HTTTQL


 Các nhà quản lý khơng quan tâm tới lợi ích cũng
như việc sử dụng thơng tin nhận được, và phân
phối thơng tin đó trong doanh nghiệp của họ.
 Việc đầu tư vào phát triển hệ thống thơng tin
trong doanh nghiệp cịn là một cái gì đó khá tốn
kém và mang lại hiệu quả khơng cao.
 Q trình thơng tin giữa các nơi khác nhau trên
thế giới còn chưa được đặt ra.
4


1.1 Thời đại thông tin
Những năm 1980
 Mỗi năm giới kinh doanh ở Mỹ
sản sinh 600 triệu trang dữ liệu,
76 triệu thư tín, và 21 tỷ trang
giấy tờ, tài liệu được chứa trong
các ngăn kéo và hằng năm
lượng thông tin này tăng 25%.
 Ở Mỹ, doanh số bán máy vi
tính tăng từ 3,1 tỷ USD năm
1982 lên 7,4 tỷ năm 1984 và
14,5 tỷ năm 1985.
5


1.1 Thời đại thông tin
Những năm 1980 (tt)
 Năm 1986, Richard Mason (giáo sư HTTT, ĐH
Southern Methodist) đã viết:“Ngày nay, trong xã hội

phương tây của chúng ta, số lượng nhân viên thu thập
xử lý, và phân phối thông tin nhiều hơn số lượng nhân
viên ở bất cứ một nghề nào khác. Hàng triệu máy tính
được lắp đặt trên tồn thế giới và nhiều triệu km cáp
quang, dây dẫn và sóng điện từ kết nối con người, máy
tính cũng như các phương tiện xử lý thông tin lại với
nhau. Xã hội của chúng ta thật sự là một xã hội thông
tin, thời đại của chúng ta là thời đại thông tin.”
6


1.1 Thời đại thông tin
Sang những năm 1990
 Các nhà quản lý đã nhận ra vai trò của HTTT trong
DN. Thế giới lúc này đã thay đổi rất nhiều, khiến cho
các nhà quản lý khơng thể bỏ qua vai trị quan trọng
của HTTT trong DN.
 Sự ra đời của các công ty đa quốc gia, sự hội nhập
của các công ty nhỏ và vừa để tạo thành các con
rồng… đã tạo ra những thách thức lớn cho DN vào
việc quản lý thơng tin của mình. Nếu tri thức, trước
đó, được sử dụng để làm việc thì tới thời điểm hiện
tại là để tạo nên tri thức mới.
7


1.1 Thời đại thông tin
Sang những năm 1990 (tt)
 Việc thiết lập các quyết định trong mỗi DN như:
cách thức chuyển hàng hóa, thiết lập mức giá bán,

thay đổi chiến lược khuyến mãi.v.v. Chỉ diễn ra trong
vịng có 24h, đơi khi cịn có thể nhanh hơn.
 Khách hàng có thể tiến hành mua/bán ở tất cả các nơi
trên thế giới và cập nhật sự thay đổi giá cả hết sức
nhanh chóng, ngay cả khi việc thay đổi đó mới vừa
được thực hiện ở một nới cách đó hàng ngàn km.

8


1.1 Thời đại thông tin
Sang những năm 1990 (tt)
 Đặc biệt hơn cả là vào cuối thế kỷ XX, một khái
niệm mới về hệ thống thông tin đã ra đời, đó là hệ
thống thơng tin cấp chiến lược (là hệ thống thơng tin
đóng vai trị trực tiếp trong việc điều khiển các hoạt
động nhằm đạt được mục tiêu chiến lược của một
DN) Đó cũng là trách nhiệm mới của HTTT đối với
DN trong thời đại ngày nay.

9


1.1 Thời đại thông tin
Sang những năm 1990 (tt)
 Thời đại thông tin được phân biệt với các thời đại khác
bởi 5 đặc điểm quan trọng:
• Thời đại thơng tin xuất hiện, do sự xuất hiện của các hoạt
động xã hội dựa trên nền tảng thơng tin
• Kinh doanh trong thời đại thơng tin phụ thuộc vào cơng nghệ

thơng tin.
• Trong thời đại thông tin, năng suất lao động tăng lên nhanh
chóng.
• Hiệu quả sử dụng cơng nghệ thơng tin xác định sự thành cơng
trong thời đại thơng tin.
• Trong thời đại thơng tin, cơng nghệ thơng tin có mặt trong
mọi sản phẩm và dịch vụ.
10


Chương 1. Giới thiệu chung về hệ thống TTQL
1.1 Thời đại thông tin
1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp
1.3 Hệ thống thông tin quản lý
1.4 Phân loại các hệ thống thơng tin trong DN
1.5 Vai trị và tác động của HTTT trong DN

11


1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp

1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
1.2.2 Các đặc tính của thông tin
1.2.3 Các dạng thông tin trong doanh nghiệp
1.2.4 Các nguồn thông tin trong doanh nghiệp
12


1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
1.2.2 Các đặc tính của thông tin
1.2.3 Các dạng thông tin trong doanh nghiệp
1.2.4 Các nguồn thông tin trong doanh nghiệp
13


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
 Ví dụ:
Ngày bán:
Họ tên

Địa chỉ

Loại

Đ. giá

Sl

Th.tiền

Nguyễn Văn AN
Đà nẵng
60 cái
Màn hình
50 USD

Thông tin


3000USD
20/11/2009
Dữ liệu
14


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin
Dữ liệu (Data):
 Là những sự kiện hay những gì quan sát được trong
thực tế và chưa hề được biến đổi, sửa chữa cho bất kỳ
mục đích nào khác.
 Dữ liệu tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: Ký tự,
hình ảnh, âm thanh, Video,. . .
 Các dạng đó có thể lưu trên giấy, hoặc các bit, byte
trong bộ nhớ điện tử hoặc trong ý nghĩ mỗi con người

Thông tin(Information):
 Thông tin là những dữ liệu đã được xử lý sao cho nó
thực sự có ý nghĩa đối với đối tượng sử dụng.
 Đối tượng: Con người, thực thể, hệ thống . . .
15


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin

Dữ liệu

Chuyển đổi


Thông tin

16


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
Ví dụ:
 Dữ liệu
• Khách hàng (có tên là) Đào, (có địa chỉ là) 17 Lê Duẩn
• Mặt hàng bia tiger
• Ngày đặt hàng 11/12/2008.v.v.
Các dữ liệu trên mặc dù đã được cho những giá trị cụ thể
nhưng khó biết được ý nghĩa của chúng. Tuy nhiên, khi đặt
chúng trong một mối liên hệ, người ta biết được thông tin
về yêu cầu đặt hàng của một khách hàng.

 Thơng tin
• Cơ Đào ngụ tại 17 Lê Duẩn đã đặt mua bia tiger ngày
11/12/2008
17


1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin
Phân biệt:
Dữ liệu

Thơng tin

• Gồm các đặc tính của các
thực thể như con người, địa

điểm, các đồ vật và các sự
kiện…  rời rạc

• Gồm các đặc tính của các
thực thể như con người, địa
điểm, các đồ vật và các sự
kiện…  có mối liên hệ, ràng
buộc
• khái niệm thơng tin  rộng
• Khái niệm dữ liệu  hẹp
• Dữ liệu được xem là những • TT là sản phẩm của quá trình
xử lý dữ liệu
ngun liệu ban đầu
Đơi khi, thuật ngữ dữ liệu, thông tin thường được sử dụng thay thế
nhau. Tức là: Thơng tin có thể gọi là dữ liệu, và Dữ liệu có thể gọi là
Thơng tin.
18


1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp

1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
1.2.2 Các đặc tính của thông tin
1.2.3 Các dạng thông tin trong doanh nghiệp
1.2.4 Các nguồn thông tin trong doanh nghiệp
19


1.2.2 Các đặc tính của thơng tin
 Chất lượng của thơng tin được xác định thơng qua

những đặc tính sau:
 Độ tin cậy: là độ xác thực của thông tin.
Thông tin có độ tin cậy thấp sẽ gây cho doanh nghiệp
những hậu quả tồi tệ.

Ví dụ: Những thơng tin sai về khách hàng như địa
chỉ, sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng khi liên lạc với
khách hàng cũng như các hoạt động giao dịch.v.v.

20


1.2.2 Các đặc tính của thơng tin
 Chất lượng của thơng tin được xác định thơng qua
những đặc tính sau (tt):
 Tính đầy đủ: Là sự bao quát các vấn đề đáp ứng yêu
cầu từ nhà quản lý.
Ví dụ: Tiến trình tuyển dụng và bố trí nhân sự
Lập KH nhân sự

Tổ chức tuyển dụng

Đào tạo và phát triển NS

Đánh giá công việc

Tuyển chọn nhân sự

Thử việc và định hướng


Điều động công việc

Giải quyết thôi việc

21


1.2.2 Các đặc tính của thơng tin
 Chất lượng của thơng tin được xác định thơng qua những đặc tính sau (tt):
 Tính thích hợp và dễ hiểu



Có những thơng tin, tuy có liên quan đến những hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên, nó vẫn khơng được sử dụng do ngun nhân chủ
yếu tính chưa hợp lý và khó hiểu của thơng tin đó.
Có thể có nhiều thơng tin khơng thích ứng cho người nhận, thiếu rõ ràng, sử dụng quá nhiều từ viết tắt hay đa nghĩa, hoặc là bố trí khơng
hợp lý của từng thành phần thơng tin. Điều đó khiến cho người nhận nghi ngờ về thông tin, đôi khi dẫn đến trường hợp quyết định sai và
hiểu sai thông tin.

22


1.2.2 Các đặc tính của thơng tin
 Chất lượng của thơng tin được xác định thơng qua những đặc tính sau (tt):




Tính bảo mật: Cũng như vốn và nguyên liệu, thơng tin được ví như là nguồn lực của doanh nghiệp. Chính vì thế,
thơng tin cần được bảo vệ và chỉ những người được quyền, mới được tiếp xúc với thơng tin.

Tính kịp thời: thơng tin sẽ khơng có ý nghĩa gì nếu nó đến với người nhận sai thời điểm.

23


1.2 Các loại thông tin trong doanh nghiệp

1.2.1 Phân biệt giữa dữ liệu và thơng tin
1.2.2 Các đặc tính của thông tin
1.2.3 Các dạng thông tin trong doanh nghiệp
1.2.4 Các nguồn thông tin trong doanh nghiệp
24


1.2.3.1 Thơng tin chiến lược
 Liên quan đến những chính sách lâu dài của doanh nghiệp như:
 Lập kế hoạch lâu dài
 Thiết lập các dự án
 Đưa ra những cơ sở dự báo cho tương lai
 Là mối quan tâm chủ yếu của các nhà quản lý cấp cao. Phần lớn các thông
tin chiến lược đều xuất phát từ những sự kiện hoặc những nguồn dữ liệu
khơng có từ những q trình xử lý dữ liệu trên máy tính.

25


×