Tải bản đầy đủ (.ppt) (150 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ - CHƯƠNG 3 - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 150 trang )

Chương 3:

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG THÔNG TIN


Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin

3.1

Quy trình phát triển HTTT

3.2 Các phương pháp xây dựng và phát triển

Các phương thức quản lý quá trình
3.3 xây dựng và phát triển
Nguyên nhân thành công và thất bại
3.4 trong quá trình xây dựng và phát triển HTTT

2


Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin

3.1

Quy trình phát triển HTTT

3.2 Các phương pháp xây dựng và phát triển

Các phương thức quản lý quá trình


3.3 xây dựng và phát triển
Nguyên nhân thành công và thất bại
3.4 trong quá trình xây dựng và phát triển HTTT

3


3.1. Quy trình phát triển hệ thống thông tin

3.1.1

Điều tra và phân tích hệ thống

3.1.2

Thiết kế hệ thống

3.1.3

Thực hiện và bảo trì hệ thống

4


3.1. Quy trình phát triển hệ thống thông tin

3.1.1

Điều tra và phân tích hệ thống


3.1.2

Thiết kế hệ thống

3.1.3

Thực hiện và bảo trì hệ thống

5


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống
Tình huống:

 Anh A là một nhân viên tín dụng của
một ngân hàng, thường xuyên giao
tiếp với khách hàng.

 Anh A có 1 chiếc xe honda 81, vẫn
chạy tốt.
 Anh A có 1 khoảng tiền tương đối

 Anh A đang cân nhắc để mua
1 chiếc xe máy mới.

Anh A tại sao lại có suy nghĩ phải
mua 1 chiếc xe máy mới?
6



3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống

Anh A phải cân nhắc những vấn
đề gì khi mua xe?
sang trọng,
đắt tiền

thông
dụng, giá
cả vừa phải

thời trang,
kiểu dáng
hiện đại

7


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống
 Điều tra:
 Xác định những vấn đề của hệ thống đang tồn tại
 Tìm hiểu những yêu cầu mới về thông tin
 Xác định những hình thức kỹ thuật mới có khả năng hỗ trợ

 Phân tích:
 Những thông tin cần thiết cho tổ chức
 Các hoạt động, các nguồn cung cấp, và các sản phẩm của hệ
thống thông tin
 Khả năng mà hệ thống thông tin phải có để đáp ứng yêu cầu
của người sử dụng


QUYẾT ĐỊNH
8


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống
 Quyết định
 Không thay đổi: khi những vấn đề của hệ thống không quá nghiêm
trọng, yêu cầu về thông tin mới không tồn tại lâu, hoặc hệ thống mới
không có hiệu quả so với chi phí
 Sửa một hệ thống đang tồn tại: chi phí bỏ ra thấp hơn, và được hoàn
thành nhanh hơn là hệ thống mới
 Thiết kế hệ thống mới: khi hệ thống đang tồn tại là quá lỗi thời, sự
sửa chữa là không thỏa đáng hoặc chi phí quá cao.

9


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống
3.1.1.1. Điều tra
 Khảo sát sơ bộ
 Nghiên cứu tính khả thi
3.1.1.2. Phân tích
 Lưu đồ hệ thống
 Lược đồ hoạt động
 Lược đồ dòng dữ liệu
10


Khảo sát sơ bộ


 Mục đích





Đạt được những hiểu biết về hệ thống đang tồn tại
Phát triển tốt mối quan hệ với người sử dụng hệ thống
Thu thập dữ liệu hữu ích tiềm ẩn trong hệ thống.
Xác định bản chất của vấn đề đang được điều tra. Yêu cầu phát triển
hệ thống nhiều khi được thông báo một cách chung nhất, có thể dẫn
đến sự nhầm lẫn.

11


Khảo sát sơ bộ

 Nguồn nhân lực
 Để việc khảo sát sơ bộ đạt được kết quả mong
muốn, cần có một đội ngũ nghiên cứu điều tra phải
được thết lập một cách có chọn lọc.
 Là người có kinh nghiệm hay ít nhất được đào tạo
về hệ thống. Đó là những nhân viên có kinh
nghiệm và biết về những thiếu sót đang tồn tại của
hệ thống đang sử dụng sẽ là những đối tượng được
cân nhắc đầu tiên để đưa vào đội ngũ nghiên cứu
điều tra.


12


Khảo sát sơ bộ

 Những phương pháp được sử dụng






Xem xét và đánh giá tài liệu
Phỏng vấn
Lược đồ dòng dữ liệu của hệ thống cũ
Sử dụng bảng câu hỏi
Đánh giá công việc

13


Khảo sát sơ bộ
 Ví dụ: Có một hệ thống thông tin được áp dụng như
sau:
 Công ty có 1 mạng nội bộ, kết nối toàn bộ các máy tính trong
các phòng ban.
 Phần mềm quản lý hệ thống thông tin của công ty thực hiện
chức năng:
• Nhận và gửi tất cả các thông tin đến tất cả các máy
• Cập nhật các thông tin vào cơ sở dữ liệu liên quan.

• Mọi điều khiển cũng như cơ sở dữ liệu được tập trung về máy của giám đốc.

 Hãy nêu những điểm bất lợi và những ưu điểm của hệ
thống?

14


Khảo sát sơ bộ
 Ví dụ: Có một hệ thống thông tin được áp dụng như
sau:
 Công ty có 1 mạng nội bộ, kết nối toàn bộ các máy tính trong các phòng
ban.
 Phần mềm quản lý hệ thống thông tin của công ty thực hiện chức năng:
• Nhận và gửi tất cả các thông tin đến tất cả các máy
• Cập nhật các thông tin vào cơ sở dữ liệu liên quan.
• Mọi điều khiển cũng như cơ sở dữ liệu được tập trung về máy của giám đốc.

15


Nghiên cứu tính khả thi
 Mục đích: đánh giá các phương án khác nhau và
đưa ra một phương án thích hợp nhất

 Những tiêu chuẩn để đánh giá
 Tính khả thi về mặt kỹ thuật: những công
nghệ và máy móc hiện tại có thể đáp ứng được
yêu cầu của hệ thống. Cũng có khi một kỹ thuật
cũng có thể có trên thị trường nhưng không thể

áp dụng được bởi vì chúng không tương thích
với công nghệ đang có trong tổ chức.

16


Nghiên cứu tính khả thi

 Những tiêu chuẩn để đánh giá (tt)
 Tính khả thi về mặt hoạt động: những thay
đổi của hệ thống có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp
hay không? Người sử dụng có tham gia vào sự
phát triển hệ thống? Liệu có nguy cơ kháng cự
lại sự thay đổi trong tương lai? Ảnh hưởng gì sẽ
xảy ra với những hệ thống thông tin bên
cạnh ?...

17


Nghiên cứu tính khả thi

 Những tiêu chuẩn để đánh giá (tt)
 Tính khả thi về mặt tài chính: xác định xem
sự thay đổi hệ thống mới có đáng giá không.
Nhiều dự án phát triển hệ thống kéo dài từ hai
tới ba năm và đòi hỏi một chi phí rất lớn. Cần
phải xác định rõ chi phí và lợi ích hàng năm với
lợi ích và chi phí chỉ xảy ra 1 lần.
 Chi phí khai thác

 Chi phí phát triển
 Chi phí cài đặt
 Chi phí mua thiết bị…
18


Nghiên cứu tính khả thi

 Những tiêu chuẩn để đánh giá (tt)
 Tính khả thi về mặt điều hành: Khả năng chấp
nhận của người sử dụng, khả năng hỗ trợ việc
quản lý. Người sử dụng có tham gia vào sự phát
triển hệ thống? Liệu họ có được đào tạo để vận
hành hệ thống trong môi trường mới chưa?...

19


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống
3.1.1.1. Điều tra
 Khảo sát sơ bộ
 Nghiên cứu tính khả thi
3.1.1.2. Phân tích
 Lưu đồ hệ thống
 Lưu đồ hoạt động
 Lược đồ dòng dữ liệu
20


3.1.1. Điều tra và phân tích hệ thống

3.1.1.2. Phân tích
 Mục đích:
- Phân tích để đi sâu vào những chi tiết của hệ thống.
- Diễn tả hệ thống theo mức vật lý
-Diễn tả hệ thống theo mức logic.
 Công cụ diễn tả:
-Lưu đồ hệ thống
-Lưu đồ hoạt động
-Lược đồ dòng dữ liệu

21


Lưu đồ hệ thống

 Là loại lưu đồ nhằm:





Diễn tả quá trình xử lý thông tin của một hệ thống.
Diễn tả ở mức vật lý
Mô tả các công việc (Chức năng xử lý) phải thực hiện
Chỉ rõ trình tự các công việc và các thông tin được chuyển giao giữa các công việc đó.

22


Lưu đồ hệ thống

 Các thành phần của một lưu đồ hệ thống:


Chức năng xử lý thông tin
• Mô tả công việc, quá trình xử lý thông tin
• Ký hiệu:

Tên chức năng

23


Lưu đồ hệ thống

 Các thành phần của một lưu đồ hệ thống :
 Chứng từ: Nơi lưu các thông tin trên giấy (chi tiết)
 Ký hiệu:
Tên chứng từ

24


Lưu đồ hệ thống

 Các thành phần của một lưu đồ hệ thống :
 Danh sách: Nơi lưu danh sách các thông tin trên giấy
(tổng hợp)
 Ký hiệu:
Tên danh sách


25


×