Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 54 trang )


Nội quy lớp học


GV: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Email:
27/06/17

www.viethanit.edu.vn

3


Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Chương 2: Cơ sở hạ tầng trong thương mại điện tử
Chương 3: Giao dịch trong thương mại điện tử
Chương 4: Thanh toán trong thương mại điện tử
Chương 5: An ninh thông tin trong thương mại điện
tử
Chương 6: Khách hàng trên mạng
Chương 7: Marketing trên mạng
27/06/17

www.viethanit.edu.vn

4


 Điểm kiểm tra thường xuyên (trọng số 0.3) gồm

kiểm tra định kỳ và kiểm tra giữa học phần


+ Điểm kiểm tra định kỳ (hệ số 1): Kiểm tra 4
lần với hình thức bài báo cáo, phân tích
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ (hệ số 2): Hình thức Tự
luận (Bài tập tình huống)
 Điểm Thi kết thúc học phần (trọng số 0,7): Hình

thức: Vấn đáp; thời gian thi: 15 phút
 Thang điểm đánh giá: 10

27/06/17

www.viethanit.edu.vn

5


 Deitel & Steinbuhler, E-Business & E-Commerce for Managers, Prentice Hall,









2001.
Chaffey Dave, E-Business and E- Commerce management, Prentice Hall, 2002
Ts. Nguyễn Đăng Hậu, Kiến thức TMĐT, 2004
TS. Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam (2002); Giao dịch Thương mại điện tử một số vấn đề cơ bản; NXB Chính trị quốc gia;

GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (2006); Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện
tử; NXB Lao động xã hội;
TS. Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Đức Trí, Ngô Thị Ngọc Huyền (2000); Hỏi và đáp
về Thương Mại Điện Tử; NXB Thống Kê;
Minh Quang (2005); Những kiến thức cơ bản về thương mại điện tử; NXB Lao
động Xã hội;
Nguyễn Nam Hải; Chứng thực trong thương mại điện tử; NXB Khoa học kỹ
thuật
Efraim Turban, David King; Introduction to E commerce; NXB Pearson,
Prentice Hall; 2003 

27/06/17

www.viethanit.edu.vn

6


GVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Email:
Tháng 01/2012
27/06/17

www.viethanit.edu.vn

7


• Đặc điểm, hạn chế của nền kinh tế số
• Lịch sử phát triển của thương mại điện tử

• Các đặc trưng của thương mại điện tử
• Những động lực phát triển thương mại điện tử
• Các loại hình giao dịch thương mại điện tử
• Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại
điện tử
• Điều kiện thực hiện giao dịch thương mại điện tử
• Lợi ích, hạn chế của thương mại điện tử đối với doanh
nghiệp, khách hàng và xã hội
27/06/17

www.viethanit.edu.vn

8


27/06/17

www.viethanit.edu.vn

9


27/06/17

www.viethanit.edu.vn

10


Khái niệm

 Nền kinh tế số là nền kinh tế dựa trên các
công nghệ số bao gồm:
 Mạng truyền thông số: Internet, mạng nội bộ, mạng

nội bộ mở rộng và VANs (virtual private network –
mạng riêng ảo)
 Máy tính
 Phần mềm
 Các CNTT có liên quan khác

 Nền kinh tế số thường được gọi là: Nền

kinh tế Internet, nền kinh tế mới hay nền
kinh tế web.
11


 Toàn cầu hóa: Truyền thông và cộng tác toàn cầu; thị

trường điện tử toàn cầu và cạnh tranh
 Hệ thống số: Từ tivi đến điện thoại và thiết bị đo đạc, hệ
thống tỷ biến (analog system) được chuyển sang hệ thống
số
 Tốc độ: Giao dịch trong thời gian thực nhờ vào các giấy
tờ, sản phẩm và dịch vụ được số hóa (nhiều tiến trình kinh
doanh được giải quyết 90% hoặc hơn)
 Quá tải thông tin và tìm kiếm thông minh: Công cụ
tìm kiếm thông minh có thể giúp người sử dụng tìm kiếm
thông tin mà họ cần mặc dù số lượng thông tin tăng nhanh
 Thị trường: Thị trường đang chuyển dần sang thị trường

trực tuyến (thị trường điện tử) => tăng cạnh tranh
 Số hóa: Âm nhạc, sách, tranh ảnh, video và nhiều sản
phẩm khác đều được số hóa để phân phối nhanh hơn và
giảm chi phí
12


 Mô hình và quá trình kinh doanh: Mô hình và quá trình kinh

doanh mới và được cải tiến tạo ra cơ hội cho các công ty và lĩnh
vực mới. Môi giới trên máy tính và không môi giới đều tăng
nhanh.
 Đổi mới: Đổi mới số và dựa trên web tiếp tục tăng nhanh. Có
nhiều hơn bằng sáng chế được đăng ký hơn trước.
 Lỗi thời: Tốc độ tăng nhanh của đổi mới đã tạo ra tỷ lệ cao của
sự lỗi thời.
 Cơ hội: Cơ hội có rất nhiều trong hầu hết tất cả các khía cạnh
của cuộc sống và hoạt động
 Gian lận: Tội phạm sử dụng một số lượng lớn mưu đồ đổi mới
trên Internet. Biểu tượng trên máy tính (cybercons) ở khắp mọi
nơi.
 Chiến tranh: Các cuộc chiến tranh thường đang thay đổi thành
các cuộc chiến tranh trên máy tính (cyberwars)
 Tổ chức: Các tổ chức đang chuyển dần thành các doanh nghiệp
số

13


 Doanh nghiệp số là mô hình kinh doanh mới


sử dụng CNTT trong một biện pháp cơ sở để
thực hiện một hay nhiều hơn ba mục tiêu cơ
bản:
 Nắm bắt khách hàng hiệu quả hơn
 Tăng năng suất lao động
 Cải thiện hiệu suất làm việc

 Doanh nghiệp số sử dụng truyền thông hội tụ

và công nghệ máy tính để cải tiến quá trình
kinh doanh
14


 Yếu tố của thế giới số là con người và

cách mà họ sống và tác động với nhau.
 Xã hội số là xã hội hiện đại và cải cách

nhanh chóng được tạo thành như là kết
quả của sự chấp nhập (adotion) và tích hợp
(integration) của CNTT và truyền thông ở
nhà,
nơi
làm
việc

giải
trí

www.kaboodle.com
15


1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Lịch sử phát triển
1.2.3 Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển
1.2.4 Các đặc trưng của TMĐT
1.2.5 Các loại hình giao dịch TMĐT
1.2.6 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT
1.2.7 Những nhân tố góp phần vào thành công của TMĐT
1.2.8 Lợi ích của TMĐT
1.2.9 Hạn chế của TMĐT
27/06/17

www.viethanit.edu.vn

16


“TMĐT là tiến trình mua, bán, trao đổi, hay

chuyển đổi sản phẩm, dịch vụ, và/hay
thông tin qua mạng máy tính, hầu hết là
Internet và mạng nội bộ.”

(Turban, King, Lang, Introduction to Electronic
commerce, 2011)

“TMĐT là việc sử dụng Internet và World


Wide Web (web) để giao dịch kinh doanh.
Các giao dịch thương mại có thể xảy ra
một cách chính thức và số hóa giữa và
trong các tổ chức và cá nhân.”

(Kenneth, Carol, E-commerce
Technology, Society, 2011)
17

2011:

Business,


27/06/17

www.viethanit.edu.vn

18


Sự khác nhau giữa
E-BUSINESS và
E-COMMERCE???



thương mại điện tử chủ yếu bao hàm các hoạt động


marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán có ứng
dụng các phương tiện điện tử và mạng viễn thông
trong giao dịch
kinh doanh điện tử bao hàm phạm vi rộng hơn của
ứng dụng các phương tiện điện tử, mạng viễn thông
vào các khía cạnh của hoạt động kinh doanh. Đặc biệt
là ba hoạt động chính: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM),
quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP) và quản lý
quan hệ khách hàng (CRM)


22


1995 – 2000
Đổi mới

2001 – 2006
Củng cố

- Xu thế công nghệ

- Xu thế kinh doanh

2006 đến nay
Tái phát minh

- Xu thế nhóm người,
khách hàng và cộng đồng
- Tầm quan trọng của việc - Tầm quan trọng của tiền - Tầm quan trọng của việc

tăng nhóm người và mạng
tăng lợi tức
lãi và lợi nhuận
cộng đồng
- Đầu tư vốn hoạt động
- Tài chính cho vốn hoạt - Tài chính truyền thống
kinh doanh nhỏ hơn; mua
động kinh doanh
lại quyền kiểm soát các
công ty nhỏ bởi các công
ty trực tuyến lớn
- Không bị kiểm soát
- Luật và kiểm soát của - Giám sát của chính phủ
trên phạm vi rộng
chính phủ mạnh hơn
- Thầu khoán
- Các công ty truyền - Các công ty hoàn toàn
thống lớn

23


Lịch sử phát triển TMĐT (tt)
1995 – 2000: Đổi mới

2001 – 2006: Củng cố

2006 đến nay: Tái phát minh

- Không qua môi giới


- Môi giới ngày càng mạnh
mẽ
- Thị trường, thương hiệu và
các ảnh hưởng mạng còn
dang dở

-Các công ty hoàn toàn dựa
trên web lớn
- Kéo dài thời gian chưa hoàn
thành thị trường trực tuyến;
cạnh tranh sản phẩm trong thị
trường đã chọn.
- Quay trở lại chiến lược trực
tuyến thuần túy trong thị
trường mới; mở rộng mô hình
bricks and clicks trong thị
trường bán lẻ truyền thống
- Lợi ích mang lại cho doanh
nghiệp dẫn đầu quay lại thị
trường mới khi đuổi kịp các
doanh nghiệp web truyền
thống
- Dịch vụ

- Thị trường tốt nhất

- Chiến lược trộn lẫn “bricks –
- Chiến lược trực tuyến thuần and – clicks” (offline và online)
túy


- Sự lớn mạnh của doanh
- Lợi ích mang lại cho doanh nghiệp đi theo chiến lược; tài
nghiệp dẫn đầu (first-mover)
sản bổ sung
- Sản phẩm bán lẻ cạnh tranh - Sản phẩm bán lẻ cạnh tranh
thấp
cao
24


Những giai đoạn lịch sử cần chú ý
 1962: Ý tưởng đầu tiên về mạng kết nối các máy tính

với nhau.
 1965: Dữ liệu truyền trên mạng theo công nghệ chuyển mạch
gói.
 1967-1969: Mạng ARPANET ra đời và được đưa vào hoạt
động và là tiền thân của Internet;
 1972: Thư điện tử bắt đầu được sử dụng
 1973: ARPANET lần đầu tiên được kết nối ra nước ngoài, tới
trường đại học London.
 1984: Giao thức chuyển gói tin TCP/IP trở thành giao thức
chuẩn của Internet;
 1990: ARPANET ngừng hoạt động. Tim Berners-Lee phát minh
ra WWW, và Internet chuyển sang giai đoạn phát triển mới.

www.viethanit.edu.vn

25



×