Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Lý Thuyết hóa hữu cơ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.35 KB, 9 trang )

LÝ THUYẾT HỮU CƠ
I. ESTE
1.Khái niệm:
- Este là sản phẩm được tạo thành khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –
OR’ của ancol.
+ Este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức RCOOH và R’OH: RCOOR’
Este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n >= 2)
+ Este tạo bởi axit đơn chức RCOOH và rượu đa chức R’(OH)n : (RCOO)nR’
+ Este tạo bởi axit đa chức R(COOH)m và rượu đơn chức: R(COOR’)m
HCOOCH2-CH2-CH3: n-propyl fomat
CH3COOC2H5: etyl axetat
C2H5COOCH3: metyl propionat
3. Danh pháp:
Tên este = tên gốc hidrocacbon R’+ tên gốc axit (đổi đuôi ic -> at )
CH3COOC2H5: etyl axetat ( etyl etanoat); HCOOCH-(CH3)2: isopropyl fomat (isopropyl metanoat)
CH2=CH-COO-CH3: metyl acrylat (metyl propenoat)
4. Tính chất vật lí:
+ Trạng thái: Đa số ở trạng thái lỏng. Những este có KLPT rất lớn có thể ở trạng thái rắn
+.Nhiệt độ sôi: Thấp, dễ bay hơi do không tạo liên kết hidro giữa các phân tử.
+ Tính tan: Ít tan hoặc không tan trong nước do không tạo liên kết hidro giữa các phân tử với nước.
+Đa số các este có mùi thơm đặc trưng:
-

Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2(CH3)2: mùi chuối

-

Etyl butirat: CH3CH2CH2COOC4H9: mùi dứa

-


Geranyl axetat: CH3COOC10H17: mùi hoa hồng…

5.Tính chất hóa học:
a)Phản ứng thuỷ phân
+ Trong dd axit
H2SO4đ, to
RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH
-> Phản ứng thuỷ phân trong dd axit là phản ứng thuận nghịch
+ Trong dd bazơ ( pư xà phòng hoá)
o

t
RCOONa + R’-OH
RCOOR’ + NaOH →
-> Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ là pư không thuận nghịch còn gọi là phản ứng xà phòng hoá
b. Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
+ Phản ứng cộng vào gốc không no (cộng H2,Br2,Cl2….)
CH2=CH-COOCH3 + H2  CH3-CH2-COOCH3
+Phản ứng trùng h ợp: nCH2=CH-COOCH3  (-CH2-CH-)n
COOCH3
6. Điều chế:
a) Este của ancol:


Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit: đun hồi lưu ancol và axit hữu cơ , có H2SO4 đặc làm xúc tác.
H2SO4đ, to
CH3COOH + CH3OH
CH3COOCH3 + H2O
- Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để tăng hiệu suất phản ứng thuận:

+ Tăng nồng độ chất tham gia
+ Giảm nồng độ sản phẩm bằng cách: đun nóng để este bay hơi hoặc dùng H2SO4 đặc để hút nước.
H2SO4 đặc vừa là xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất phản ứng.
b) Este của phenol: dùng anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol.
C6H5-OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 +
CH3COOH
Anhidrit axetic phenyl axetat
7. Ứng dụng của este:
- Làm dung môi.
- Sản xuất nhiều chất quan trọng như: poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu
cơ; poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán.
- Một số este của axit phtalic được dùng là chất hóa dẻo, dược phẩm…
- Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm…
8. Một số chú ý:
a. Các phản ứng thủy phân đặc biệt
RCOOCH=CH-R’ + NaOH  RCOONa+ R’CH2- CH=O
RCOOC(CH3)= CH-R’ + NạOH  RCOONa+ CH3COCH2-R’
RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa+ H2O
RCOOC6H4OH + 3NaOH  RCOONa + C6H4 (ONa)2+ 2H2O
RCOO CH2CH2Cl + 2NaOH  RCOONa + HO-CH2-CH2OH + NaCl
HO CH2-COOCH2COO C2H5 + 2NaOH 2 HO CH2COONa + C2H5OH
Este vòng cho một sản phẩm duy nhất: CH2 CH2COO + NaOH  HO CH2CH2COONa
* Dựa vào tỉ lệ số mol
+ Este thường:
Este đơn chức : n NaOH= n este
Este x chứa : n NaOH= x. n este
+ Este của phenol : n NaOH= x. 2 n este
+ Nếu n NaOH= 2 n este thì có thể
- Este hai chức: R(COORtb’)2 + NaOH  R(COONa)2 + 2 Rtb OH
hoặc (RtbCOO)2R’ + NaOH  2 Rtb COONa + R’(OH)2

hoặc R(COO)2R’ este vòng + 2 NaOH  R(COONa)2 + R’(OH)2
- Este đơn chức của phenol
+ Nếu este 3 chức của glixerol dạng (RtbCOO)3C3H5 thì có thể
- tạo 1 loại muối có số mol = 3. n este
- tạo 2 muối có số mol tỉ lệ 1 : 2
- tạo 3 muối có số mol bằng nhau = n este
+ Phản ứng thủy phân xong cô cạn thì chất rắn gồm các muối và NaOH có thể dư
+ Thuỷ phân hai este thu được:
 một muối và hai ancol đồng đẳng kế tiếp thì hai este đồng đẳng kế tiếp


hai mui ca hai axit ng ng k tip v mt ancol thỡ hai este k tip.
b. phn ng chỏy
+ Este no n chc mch h: CnH2nO2 n CO2 = n H2O
+ Este ko no. n chc mch h, 1 liờn kt ụi gc hidrocacbon CnH2n-2O2 n CO2 + (n-1) H2O
nCO2 > n H2O v nCO2 - n H2O= n este
+ Este no hai chc, mch h: CnH2n-2O4 n CO2 + (n-1) H2O
nCO2 > n H2O v nCO2 - n H2O= n este
+ Bo ton khi lng, bo ton nguyờn t : meste = mC + mH+ mO nO n este
Este n chc - n este= ẵ . n O
- n este + n O2pu = n CO2 + n H2O/ 2
+ t hn hp :
- Hn hp este no n chc, h v axit no n chc, h: n CO2 = n H2O
- Hn hp este no n chc, h v ancol no n CO2 < n H2O v n H2O n CO2 = n ancol
- Hn hp este ko no, n chc mch h, 1 liờn kt ụi gc hidrocacbon v ancol no:
- n CO2 = n H2O n este = n ancol
- n CO2 > n H2O n este > n ancol v n CO2 - n H2O= n este - n ancol
- n CO2 < n H2O n este < n ancol v n H2O - n CO2 = n ancol - n este
+ t chỏy mui ca axit hu c: R(COONa)a CO2 + H2O + Na2CO3.
nC= nCO2 + n Na2CO3

nH = 2 nH2O
n Na= 2. n Na2CO3
n O = 2. n Na= 4. n Na2CO3.
II. LIPIT:
1. Lipit gm cht bộo, sỏp, steroit, photpholipit... hu ht chỳng l cỏc este phc tp.
2. Cht bộo l trieste ca glixerol v cỏc axit beo.
3. Cỏc axit bộo l cỏc monocacboxylic cú s nguyờn t C chn ( t 12 C n 24C), khụng phõn
nhỏnh,
4. Cỏc axit bộo thng gp: axit panmitic C15H31COOH , axit stearic C17H35COOH, axit
oleicC17H33COOH , axit linoleic C17H31COOH).
5. Danh phỏp: Gi chung l triglixerit hay triaxylglixerol.
- Tờn: tri + tờn axit( ic in) VD: tripanmitin, tristearin, triolein
6. Tớnh cht vt lý ca cht bộo:
- Trng thỏi rn ( m ng vt) hoc lng ( du thc vt, du cỏ).
- Cht bộo nh hn nc khụng tan trong nuc, tan trong cỏc dung mụi hu c.
7. Tớnh cht hoỏ hc ca cht bộo.
a. Thu phõn trong mụi trng axit thu c glixerol v cỏc axit bộo.
t0
(RtbCOO)3C3H5 + 3H2O
3Rtb COOH + C3H5(OH)3
b. Thu phõn trong mụi trng kim thu c glixerol v x phũng.
t0
(RtbCOO)3C3H5 + 3NaOH
3Rtb COONa + C3H5(OH)3
c. Phn ng hiro hoỏ lipit lng lipit rn.
(C17H33COO)3C3H5 + 3 H2 (C17H35COO)3C3H5
Triolein ( lng)
tristearin ( rn)
d. Phn ng chỏy: X + O2 CO2 + H2O n CO2 n H2O= a. n X s lk pi= a+ 1
AMIN

1. Khái niệm
Amin là những hợp chất hữu cơ có đợc khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro
trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon.
Thí dụ:


NH3 ; CH 3NH2 (1) ; C2H5NH2 (2); CH3 NH CH3 (3); (CH3)3N (4); CH2=CH-CH2-NH2
(5)
Phõn loi theo bậc của amin
-amin bậc 1: CH3NH2 ; C2H5NH2
-amin bậc 2: CH3 NH CH3
-amin bậc 3: CH3 N CH3
CH3
2. Danh pháp
Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:
Tên gốc hidrocacbon+ amin: VD : etyl amin; imetyl amin.
Cách gọi tên theo danh pháp thay thế:
N-tên gốc hidrocacbon + tên hidrocacbon chính + chỉ số + amin
VD: CH3NH2: metan amin;
CH3- NH-C2H5: N-metyl etanamin
Tên thông thờng : Chỉ áp dụng cho một số amin nh :
C6H5NH2 Anilin;
C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin
3. Đồng phân: Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin
4. Tớnh cht vt lý
Các amin no đầu dãy (metyl, etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan
trong nớc. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong

nớc giảm dần theo chiều tăng của khối lợng phân tử.
C6H5NH2 là chất lỏng, sôi ở 1840C, không màu rát dộc, ít tan trong nớc, tan trong
etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi
hóa bởi oxi không khí.
5. Tính chất húa hc
a) Tính bazơ: do nguyờn t N cũn cp e
RNH2 + H2O
[RNH3]+ + OHCH3NH2 + HCl [CH3NH3]+ClMetylamin
Metylamoni clorua
* So sánh tính baz
CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
Quỳ tím:
Xanh
Xanh Không đổi màu
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nớc brom
NH2

NH2
+ 3Br2

H2O


Br

Br
+ 3HBr

Br
(trắng)

6. Điều chế: amin đợc điều chế bằng nhiều cách.
a)Ankylamin đợc điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua
+ CH3I
+ CH3I
+ CH3I
NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N
-HI
-HI
-HI


b) Anilin và các amin thơm thờng đợc điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc
dẫn xuất nitro tơng ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl)
Fe + HCl

C6H5NO2 + 6H t0

C6H5NH2 + 2 H2O

AMINO AXIT
1. nh ngha
Amino axit l loi HCHC tp chc m phõn t cha ng thi nhúm amoni (NH2) v nhúm cacboxyl
(COOH). VD: H2N CH2 COOH
2. Cu to phõn t
Nhúm COOH v nhúm NH2 trong amino axit tng tỏc vi nhau to ra ion lng cc, ion ny nm cõn
bng vi dng phõn t.

R - CH - COO+

NH3


Dng ion lng cc

R - CH - COOH
NH2

Dng phõn t

3. Danh phỏp
Tờn thay th:

axit + (v trớ nhúm NH2 : 1, 2,) + amino + tờn axit cacboxylic tng ng.
Tờn bỏn h thng:

axit + (v trớ nhúm NH2: , , , ) + amino + tờn thụng thng axit cacboxylic tng ng.
Cỏc amino axit hay gp:
Glixin:
Alanin:
Valin:
Lysin:
Glutamic:
Tyrosin:
4. TNH CHT VT Lí
Cỏc amin axit l cỏc cht rn khụng mu, v hi ngt, nhit núng chy cao, d tan trong nc.
5. TNH CHT HểA HC
a. Tớnh cht axit baz ca dd amino axit : amino axit cú tớnh lng tớnh: va tỏc dng vi axit, va
tỏc dng vi baz
HOOC CH2 NH2 + HCl -> HOOC CH2 NH3Cl
NH2 CH2 COOH + NaOH -> NH2 CH2 COONa +H2O
b. Phn ng este húa nhúm COOH

Khớ HCl
NH2 CH2 COOH + C2H5OH
NH2 CH2 COOC2H5 + H2O
( thc cht sn phm ClNH3 CH2 COOC2H5)
c. Phn ng trựng ngng
nH NH [CH2]5CO OH > (- NH [CH2]5CO -)n + nH2O


6. ỨNG DỤNG
- amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống
- một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính, thuốc bổ
thần kinh …., chế tạo nilon – 6, nilon – 7…

PEPTIT
1. Khái niệm:
- liên kết của nhóm của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
- peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
- Phân loại:
+ Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit
+ Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit
2. Cấu tạo
-Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự
nhất định.
Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH
R1
R2
R3
Rn
đầu N
liên kết peptit

đầu C
3. Đồng phân- danh pháp
- Thay đổi trật tự các gốc a a sẽ được các đồng phân khác nhau: từ n phân tử α-amino axit khác nhau có n!
đồng phân peptit
- Tên các gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N + tên axit đầu C (được giữ nguyên)
Ví dụ: H2NCH2CO-NHCHCO-NHCHCOOH
CH3
CH(CH3)2
Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val)
4. Tính chất vật lý:
-Rắn, Tn/c cao, dễ tan trong nước.
5. Tính chất hoá học
a. Phản ứng màu biure:
Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím
Chú ý: Đi peptit không có phản ứng này
b. phản ứng thuỷ phân:sản phẩm cuối cùng là các amino axit
H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O  t0, H+
R1
R2
R3
H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH
R1
R2

+ H2N-CH-COOH
R3

PROTEIN
1- Khái niệm và phân loại:
- Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

- Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit
+ protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic,
lipit, cacbonhidrat…
2. tính chất hóa học:
a/ Pứ thủy phân: xúc tác H+, t0 hay enzim:
Protein  polipeptit các α - aminoaxit
b/ phản ứng màu
+ Pứ với Cu(OH)2 (pư biure): Protein + Cu(OH)2  phức màu tím


+ Pứ với HNO3 đặc: Protein + HNO3đặc  kết tủa màu vàng
POLIME
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
1. Khái niệm:Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau.
VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa
hay độ polime hóa ; Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome: CH2=CH2
3. Danh pháp:
- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, (-C6H10O5-)n là polisaccarit.
- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong
ngoặc đơn.
VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua); (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6; (C6H10O5)n : xenlulozơ
II. Tính chất:
1.Tính chất vật lý:
Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt đọ nóng chảy xác định, mà nóng
chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại

chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không bị nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là
chất nhiệt rắn.
Đa số polime không tan trong dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo
ra dung dịch nhớt.
2. Tính chất hóa học:
Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.
a.Phản ứng giữ nguyên mạch:
- Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch
polime. VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
- Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà
không làm thay đổi mạch polime. VD: Cao su tác dụng với HCl cho sao su hiđroclo hóa.
b. Phản ứng phân cách mạch polime:
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt
phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…
Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu,
gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa.
c. Phản ứng khâu mạch polime:
Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch
polime được kết nối với nhau bởi các cầu –S-S- . Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa zezit, trong đó các
mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm –CH2 –
Polime khâu mạch có cấu trúc không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với
polime chưa khâu mạch.
III. Điều chế:
Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
1. Phản ứng trùng hợp:
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử
rất lớn (polime)


Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội

(như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,…) hoặc vòng kém bền như caprolactam
Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng
trùng hợp của một hỗn hợp monome.
,p
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) xe
,t 0
→ (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n
2. Phản ứng trùng ngưng:
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử khác (như H2O,…)
t0
VD:
nH2N[CH2]5COOH →
(-NH[CH2]5CO-)n + nH2O
ε -aminocaproic
policaproamit
t0
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH →
(-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O
axit terephtalic
etylen glicol
poli (etylen-terephtalat)
- Điều kiện có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai
nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
VD: các amoni axit; HOCH2CH2OH, HOOC-C6H4 -COOH; NH2-(CH2)6-NH2; HCHO và C6H5OH;
IV. CHẤT DẺO
1. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo (chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ
nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác dụng).
a. Polietylen (PE): (-CH2-CH2)n.
0


, p , xt
nCH 2 = CH2 t
→ ( CH2 - CH2 )n

b. Poli (vinyl clorua) (PVC): (-CH2-CHCl-)n.
nCH2 = CHCl

0

, p , xt
( CH2 - CHCl )n
t
→
c. Poli (metyl metacrylat) (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n.

COOCH3
nCH2 = C - COOCH3 → (-CH2-C-)n
CH3
CH3
d. Poli (phenol-fomalđehit) (PPF).
Cho C6H5OH + HCH=O (xt)  nhựa phenol- fomalđehit.
V. TƠ
1. Khái niệm: polime hình sợi, dài, mảnh, độ bền xác định.
2. Phân loại:
a. Tơ thiên nhiên: Bông, len lông cừu, tơ tằm.
b. Tơ hóa học:
-Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat đều có bản chất xenlulozo
-Tơ tổng hợp: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ lapsan; tơ nitrron(olon)
3. Một số loại tơ thường gặp:

a.Tơ nilon-6: có thể đ/c bằng cả trùng hợp và trùng ngưng

CH2 - CH2 - CH2
n
C = O → (-NH(CH2)5 CO-)n
CH2 - CH2 - NH
Caprolactam
Nilon 6
t0
nH2N[CH2]5COOH →
(-NH[CH2]5CO-)n + nH2O
ε -aminocaproic
policaproamit
b. Tơ nilon-6,6
t0
n NH2(CH2)6NH2 +n HOOC-(CH2)4- COOH →
(-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-)n + 2n H2O


c. tơ lapsan
t0
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH →
(-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O
axit terephtalic
etylen glicol
poli (etylen-terephtalat)
d. Tơ nitron( olon)
nCH2=CH-CN  (-CH2-CH(CN)-)n
VII. Cao su:
1. Khái niệm: là những vật liệu polime có tính đàn hồi.

2. Phân loại:
a.Cao su thiên nhiên: (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
b.Cao su tổng hợp: Cao su buna; Cao su buna-S; Cao su buna-N
+ Cao su BuNa

0

Na , p ,t
nCH 2 = CH - CH = CH2 
→ (-CH2 - CH = CH - CH2- )n
+ Cao su isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2 (-CH2-C(CH3)=CH-CH2 -)n

+ Cao su buna-S:
nCH2 = CH - CH = CH2 + CH2=CH-C6H5  (-CH2 - CH = CH - CH2-CH2-CH(C6H5)- )n

+ Cao su buna-N:
nCH2 = CH - CH = CH2 + CH2=CH-CN  (-CH2 - CH = CH - CH2-CH2-CH(CN)- )n



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×