Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BÀI GIẢNG - Quản trị học (Bùi Thị Nga)_unprotected

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.01 KB, 99 trang )

bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

MỞ ĐẦU
Trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất, chủ doanh nghiệp phải trả lời các câu
hỏi: Làm gì? Làm cho ai? Khi nào làm? Làm ở đâu?, Làm như thế nào? v.v. Để trả
lời, họ phải có 5 yếu tố quan trọng, đó là Tiền (Money), Con người (Man), Máy móc
- kỹ thuật (Machine), Thị trường (Marketing) và Quản trị (Management). Đây là mô
hình quản trị 5M.
QTH là môn khoa học nghiên cứu về lý thuyết quản trị. Trong QTH cần hiểu rõ
khái niệm của quản trị, người quản trị viên ở các cấp khác nhau có những yêu cầu
và điều kiện gì, những yếu tố nào tác động đến quản trị, các chức năng của quản
trị, v.v. Môn học này gồm 2 phần, được sắp xếp thành 7 chương:
Chương 1. Quản trị và lý thuyết quản trị
Chương 2. Nhà Quản trị và nhà Doanh nghiệp
Chương 3. Ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định
Chương 4. Hoạch định trong quản trị.
Chương 5. Tổ chức trong quản trị.
Chương 6. Điều khiển trong quản trị
Chương 7. Kiểm tra trong quản trị.
Trong đó, Phần 1 bao gồm chương 1 và 2, cung cấp những kiến thức khái quát
về quản trị như khái niệm quản trị, hiệu quả và kết quả quản trị, các yếu tố ảnh
hưởng tới quản trị, phương pháp quản trị, quá trình phát triển của lý thuyết quản trị,
nhà quản trị và nhà doanh nghiệp, ra quyết định và thực hiện quyết định quản trị.
Phần 2 bao gồm các chương 4,5,6,7 và sẽ đi sâu phân tích các chức năng của
quản trị, đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm soát.

1





bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

Chương 1

tHS. bïI THÞ nGA

QUẢN TRỊ VÀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1. Quản trị
Quản trị tiếng Anh là Management, vừa có ý nghĩa quản lý, vừa có ý nghĩa
quản trị, nhưng chủ yếu với ý nghĩa quản trị ... thuật ngữ này của các nước khác
đều coi quản lý là thuật ngữ được dùng với cơ quan Nhà nuớc trong quản lý xã hội
nói chung và quản lý kinh tế nói riêng, còn quản trị là thuật ngữ được dùng đối với
cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp.
1.1.Khái niệm.
1.1.1. Quản trị
Quản trị là sự tác động có mục đích của chủ thể quản trị lên đối tượng bị
quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
Các yếu tố của quản trị:
• Chủ thể quản trị (một người hay nhiều người) là tác nhân tạo ra tác động;
Đối tượng của quản trị (một hay nhiều người hoặc TLSX...).
• Một tổ chức – là một đơn vị, bao gồm các thành viên có quan hệ với nhau
có cùng mục tiêu hoạt động như tổ chức Đảng, đoàn, trường học, các hội . . .
• Mỗi một tổ chức có mục tiêu cụ thể khác nhau, do vậy mục tiêu là căn cứ
hoạt động chung của cả chủ thể và đối tượng bị quản trị.
1.1.2. Tổ chức và các hoạt động của tổ chức
1.1.2.1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tổ chức.
Tổ chức được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động

để đạt được mục đính chung. Ví dụ như chính quyền, đảng phái, gia đình, doanh
nghiệp, trường học, tổ chức tôn giáo, …
Các tổ chức có rất nhiều loại tùy theo tiêu thức phân loại, nhưng các tổ chức
đều có các đặc điểm sau:
1). Mọi tổ chức đều mang tính mục đích (mỗi tổ chức có mục đích riêng của tổ
chức đó).
2). Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội. Bao gồm nhiều người có các chức
năng nhất định và có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở phân công và hiệp tác lao
động.
3) Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được
mục đích của tổ chức mà trọng tâm lấy kế hoạch là cách thức hoạt động chủ yếu.
2




bI GIảNG QUảN TRị HọC

tHS. bùI THị nGA

4) Mi t chc phi thu hỳt v phõn b ngun lc (Nhõn, ti, vt lc v thụng
tin) cn thit t mc ớch ca mỡnh.
5) Mi t chc u hot ng trong mi quan h tng tỏc vi cỏc t chc
khỏc. Doanh nghip cn cỏc yu t u vo cỏc t chc cung cp, cn cỏc chớnh
sỏch ca t chc nh nc, cn tiờu th sn phm cỏc t chc mua sn phm
ca h.
6) Mi t chc cn cú nhng nh Qun tr t chc, liờn kt, phi hp cỏc
thnh viờn v cỏc yu t khỏc hon thnh mc tiờu ca t chc.
1.1.2.2. Cỏc hot ng c bn ca t chc.
Hot ng ca t chc ph thuc vo mc ớch tn ti; Lnh vc hot ng;

Quy mụ v phng thc hot ng c ch th la chn. Tuy nhiờn mi t chc
u phi thc hin cỏc hot ng theo mt quỏ trỡnh liờn hon trong mi quan h
cht ch vi mụi trng. i vi cỏc t chc sn xut kinh doanh, cỏc hot ng ú
l :
1)

Tỡm hiu v d bỏo xu th bin ng ca mụi trng.

2)

Tỡm kim v huy ng cỏc ngun vn.

3)

Tỡm kim cỏc yu t u vo ca quỏ trỡnh to ra sn phm v dch v.

4)

T chc sn xut to ra sn phm.

5)

Cung cp sn phm, dch v cho th trng.

6)

Thu li ớch ca t chc v phõn phi cỏc li ớch ú.

7)


Hon thin i mi, nõng cao cht lng cỏc sn phm

1.1.2. Qun tr hc
Qun tr hc l khoa hc nghiờn cu, phõn tớch v cụng vic qun tr trong cỏc
t chc (nhng hot ng ca t chc); Khỏi quỏt hoỏ cỏc kinh nghim tt thnh
cỏc nguyờn tc v lý thuyt ỏp dng trong mi lnh vc ca xó hi.
Qun tr hc khụng nghiờn cu cỏc hot ng qun tr chc nng, nhng qun
tr hc cung cp cỏc khỏi nin c bn lm c s cho vic nghiờn cu cỏc vn c
th nh qun tr sn xut, qun tr Marketing, qun tr nhõn s, qun tr vt t, qun
tr hnh chớnh.
1.2. V trớ ca qun tr

3




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Vốn

Thị Trường

Quản trị

Lao động

Kỹ thuật


Hình 1.1. Mối quan hệ giữa quản trị và các yếu tố quan trọng khác trong sản
xuất kinh doanh.
- Quản trị là 1 trong 5 nhân tố quan trọng để quản lý các tổ chức sản xuất
kinh doanh.
Quản trị là cần thiết để kết hợp các yếu tố sản xuất (Như 1 dàn nhạc phải có
nhạc trưởng)
1.3. Phân loại Quản trị.
Có nhiều loại quản trị, theo lĩnh vực hoạt động có Quản trị hành chính, Quản
trị kinh doanh . . . Theo nội dung cụ thể có Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính,
Quản trị marketing... Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu quản trị trong lĩnh vực
kinh doanh.
Quản trị kinh doanh là quá trình tác động, có tổ chức, có hướng đích của chủ
doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt
nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản
xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật
định và thông lệ xã hội.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng dến quản trị kinh doanh :

4




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Các
đầu

vào

Những cơ sở
cung ứng
đầu vào
Luật định và
thơng lệ xã hội

Chủ thể
doanh nghiệp

Tác
động

Thị
trường

Những người
lao động trong
doanh nghiệp

Các đối thủ
cạnh tranh
Khách
hàng

Mục tiêu của
doanh nghiệp
Các cơ hội, các
rủi ro


Hình 1.2

Sơ đồ lo-gic của khái niệm quản trị kinh doanh

Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật hoạt động của quản trị thì quản trị kinh doanh là
sự kết hợp các yếu tố (lao động, vật chất, khơng gian và thời gian) để đạt đến mục
tiêu đã định - thực chất là quản trị con người.
Xét về mặt kinh tế - xã hội quản trị kinh doanh vì mục tiêu của doanh nghiệp.
Quản trị kinh doanh xuất phát từ tính quy luật mà các nhà quản trị phải sử
dụng.
2. Quản trị là khoa học, là nghệ thuật
3- Quản trò vừa là khoa học vừa là một nghệ thuật cao.
Bởi quản trò không những đòi hỏi phải hoàn thành các mục tiêu đã đề ra mà phải
hoàn thành chúng với hiệu quả cao nhất có thể được.
a-Tính khoa học của Quản trò thể hiện:
Thứ nhất, quản trò phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các qui luật tự
nhiên, xã hội. Điều đó đòi hỏi việc quản trò phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các qui
luật khách quan chung và riêng của tự nhiên và xã hội.

5




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

- Thứ hai, trên cơ sở đó mà vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học, trước hết là

triết học, kinh tế học, toán học, tin học, điều khiển học, công nghệ học, … và các kinh
nghiệm trong thực tế vào thực hành quản trò.
- Thứ ba, quản trò phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi tổ chức
trong từng giai đoạn cụ thể. Điều đó cũng có nghóa, người Quản trò vừa phải kiên trì các
nguyên tắc vừa phải vận dụng một cách linh hoạt những phương pháp, những kỹ thuật
Quản trò phù hợp trong từng điều kiện, hoàn cảnh nhất đònh.
b-Tính nghệ thuật của quản trò thể hiện:
Nghệ thuật là kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, cái “mẹo” của quản trò. Nếu khoa học là
sự hiểu biết kiến thức có hệ thống thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù
hợp trong từng lónh vực, trong từng tình huống. Ví dụ:
- Trong nghệ thuật sử dụng người. trước hết phải hiểu đặc điểm tâm lí, năng lực
thực tế của con người, từ đó sử dụng họ vào việc gì, lónh vực gì, ở cấp bậc nào là phù hợp
nhất; có như vậy mới phát huy hết khả năng và sự cống hiến nhiều nhất của mỗi cá nhân
cho tập thể.
- Nghệ thuật giáo dục con người. Giáo dục một con người có thể thông qua nhiều
hình thức: khen – chê, thuyết phục, tự phê bình và phê bình, khen thưởng và kỷ luật đều
đòi hỏi ở tính nghệ thuật rất cao. Áp dụng hình thức, biện pháp giáo dục không phù hợp
chẳng những giúp cho người ta tiến bộ hơn mà ngược lại làm phản tác dụng, tăng thêm
tính tiêu cực trong tư tưởng và hành động.
- Nghệ thuật giao tiếp, đàm phán trong kinh doanh. Cũng đòi hỏi tính nghệ
thuật rất cao. Trong thực tế không phải người nào cũng có khả năng này, cùng một việc
như nhau đối với người này đàm phán thành công còn người khác thì thất bại.
- Nghệ thuật ra quyết đònh quản trò. Quyết đònh quản trò là một thông điệp biểu
hiện ý chí của nhà quản trò buộc đối tượng phải thi hành được diễn đạt bằng nhiều hình
thức như: văn bản chữ viết, lời nói, hành động, … Ngoài đặc điểm chung của quyết đònh
quản trò mang tính mệnh lệnh, cưỡng chế ra thì mỗi hình thức của quyết đònh lại có những
đặc điểm riêng, chẳng hạn như quyết đònh bằng lời không mang tính bài bản, khuôn mẫu
như quyết đònh bằng văn bản chữ viết nhưng lại đòi hỏi ở tính sáng tạo, thích nghi và tính
thuyết phục hơn.
-Nghệ thuật quảng cáo. Trước hết là gây ấn tượng cho người nghe, người đọc.

Nhưng trong thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều đó. Có những
quảng cáo chúng ta xem thấy vui vui, thích thú, có cảm tình sản phẩm của họ. Nhưng
cũng có quảng cáo lại thấy chán ngán, gây bực bội, phiền muộn cho người nghe, người
6




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

đọc, … Vì sao như vậy? Đó chính là nghệ thuật quảng cáo. “Nghệ thuật vó đại nhất của
nghề quảng cáo, là ấn sâu vào đầu óc người ta một ý tưởng nào đó nhưng bằng cách thức
mà người ta không nhận thấy được điều đó - khuyết danh” (trích trong “Lời vàng cho các
nhà doanh nghiệp” – nhà xuất bản trẻ năm 1994)
- Nghệ thuật bán hàng: “Nghệ thuật bán tức là nghệ thuật làm cho người mua tin
chắc rằng họ có lợi khi họ mua - SHELDON” (trích: “Lời vàng cho các nhà doanh nghiệp”
– nhà xuất bản trẻ năm 1994).
Nghệ thuật là cái gì đó hết sức riêng tư của từng người, không thể “nhập khẩu”
từ người khác. Nó đòi hỏi ở người quản trò (mà trước hết là người lãnh đạo) không
những biết vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học hiện có vào hoàn cảnh cụ
thể của mình mà còn tích lũy vốn kinh nghiệm của bản thân, của người khác để
nâng chúng lên thành nghệ thuật – tức biến nó thành cái riêng của mình.
3. Kết quả và hiệu quả của quản trị.
Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của q trính quản trị, là đạt được mục
tiêu, hồn thành nhiệm vụ được giao. Q = f(x).
Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa
trình quản trị. H = Q/TC. (TC là chi phí làm ra Q).
Kết quả


Hiệu quả

Gắn với mục tiêu, mục đích cần
Gắn với phương pháp
đạt được
hoặc phương tiện thực hiện
Làm đúng việc

Làm được việc

Về cơ bản tỷ lệ thuận với chi phí

Tỷ lệ ngịch với chi phí

Ví dụ: Hai người cùng học, cùng bỏ thời gian như nhau, nhưng kết quả có
người chỉ đạt u cầu, có người loại giỏi, như vậy kết quả là hai người đều đạt u
cầu nhưng người học giỏi đạt hiệu quả cao.
3. Phương pháp lãnh đạo (phương pháp chung)
- Theo TS. Yves Enregle thì “Lãnh đạo là làm cho người khác làm việc và hiểu biết
công việc để làm cho người khác làm”. Muốn tác động đến người khác làm việc, người
lãnh đạo phải thông qua các phương pháp.
Phương pháp lãnh đạo là tổng thể các cách thức tác động của người lãnh đạo đến
đối tượng nhằm thực hiện những mục tiêu mong đợi. Nếu so với chức năng, nguyên tắc
thì phương pháp là bộ phận năng động nhất, người lãnh đạo không những phải biết lựa
7





bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

chọn phương pháp thích hợp cho từng tình huống và đối tượng cụ thể mà còn phải biết
thay đổi phương pháp khi phương pháp đó tỏ ra không thích hợp và thay thế vào đó
những phương pháp thích hợp hơn. Vì vậy, phương pháp là rất phong phú và đa dạng,
nhưng có thể phân chúng thành 3 loại sau:
a. Phương pháp hành chính
- Là phương pháp sử dụng quyền lực mang tính chất bắt buộc đối tượng phải thực
hiện nhiệm vụ của mình.
- Các công cụ để thực hiện quyền lực của mình: Các quyết đònh quản trò; các công
cụ kế hoạch; các công cụ tổ chức; các công cụ chính sách, chế độ và cả các công cụ kỹ
thuật quản trò khác.
- Sử dụng phương pháp hành chính trong quá trình lãnh đạo một tập thể người là
điều rất cần thiết, bởi ở đó nó thể hiện cái quyền lãnh đạo của người lãnh đạo, buộc đối
tượng phải phục tùng vô điều kiện, làm cho công việc được tiến hành một cách nhanh
chóng và tương đối dễ thực hiện. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng phương pháp này
cũng sẽ dẫn đến sự nhàm chán nếu không muốn nói là sự sợ hãi của cấp dưới khi họ
nhận quá nhiều mệnh lệnh hành chính, là cơ hội phát sinh ra bệnh quan liêu giấy tờ, xa
rời thực tế.
b. Phương pháp kinh tế
- Là sử dụng các biện pháp khuyến khích bằng lợi ích vật chất. Chẳng hạn như
tăng giảm tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp, tiền bồi dưỡng, … hiện nay “khoán” là
hình thức khuyến khích bằng lợi ích vật chất mang lại nhiều hiệu quả ở nhiều ngành
nghề trên nhiều lónh vực khác nhau, bởi nó có sự ràng buộc giữa quyền lợi và nghóa vụ
lại với nhau, vì muốn có quyền lợi bắt buộc phải thực hiện tốt nghóa vụ của mình.
Sử dụng phương pháp này có ý nghóa rất to lớn trong công tác lãnh đạo, nó phát
huy tính năng động sáng tạo của cấp dưới và tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đối tượng
thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh phương

pháp kinh tế mà bỏ qua các phương pháp khác sẽ khuyến khích cho chủ nghóa thực dụng
phát triển, làm xói mòn các nguyên tắc – đạo lý và nhân cách của con người, sẽ gây
nguy hại về kinh tế – xã hội.
c. Phương pháp giáo dục
- Là phương pháp tác động lên tinh thần của người lao động, nhằm khơi dậy tính
tính tích cực, tính tự giác, hăng hái thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Phương pháp giáo dục có ý nghóa cực kỳ to lớn trong một tổ chức, bởi con người là nguồn
lực của mọi nguồn lực, cần phải được phát triển toàn diện về: tư tưởng, trình độ, năng
8




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

lực, thể lực, phẩm chất đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan, … có như vậy con người
mới có khả năng tự làm chủ bản thân và xã hội.
Có nhiều cách khác nhau để tiến hành việc giáo dục con người. Nhưng căn cứ vào
nội dung giáo dục người ta chia thành hai loại: giáo dục cơ bản và giáo dục cụ thể.
- Giáo dục căn bản giúp cho con người phát triển toàn diện. Thông qua các hình
thức đào tạo dài hạn cũng như bồi dưỡng ngắn hạn phù hợp với trình độ và điều kiện của
từng đối tượng khác nhau.
- Giáo dục cụ thể là giáo dục từng mặt, cho từng tình huống cụ thể. Thông qua các
hình thức: khen - chê; thuyết phục; tự phê bình và phê bình; khen thưởng - kỷ luật; tổ
chức các phong trào thi đua lao động sản xuất, động viên khuyến khích, khen thưởng
những tập thể và cá nhân tích cực, hạn chế những tập thể cá nhân thiếu tích cực.
Mỗi loại phương pháp nêu trên đều có những ưu, nhược điểm riêng. Vì vậy, trong
quản trò cần kết hợp đồng thời các phương pháp lãnh đạo.

d. Sự kết hợp các phương pháp lãnh đạo
Trong lãnh đạo cần sử dụng kết hợp các loại phương pháp nhằm tạo ra một động
lực mạnh mẽ hơn, phương pháp hành chính tạo ra động lực chính trò, phương pháp kinh tế
tạo ra động lục vật chất, phương pháp giáo dục tạo ra động lực tinh thần.
Đồng thời sử dụng kết hợp các phương pháp sẽ khắc phục cho nhau những nhược
điểm trong mỗi loại phương pháp. Nếu chỉ phương pháp hành chính không thôi thì dễ gây
sự ức chế căng thẳng; hoặc quá nhấn mạnh khuyến khích bằng lợi ích vật chất thì dễ sinh
ra tư tưởng thực dụng; hay chỉ coi trọng giáo dục không thôi thì cũng sẽ nhàm chán.
Ttặng một cái bằng khen kèm theo một chiếc “bao thư” là vậy.
IV- ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ
HỌC.
1-Đối tượng nghiên cứu của quản trò học.
Quản trò học là một khoa học xã hội, nhiên cứu các mối quan hệ giữa người và
người trong quá trình quản trò gọi tắt là quan hệ quản trò. Đó là quan hệ giữa chủ thể
quản trò (hệ thống quản trò, bộ phận quản trò, người quản trò) và đối tượng quản trò (hệ
thống bò quản trò, bộ phận bò quản trò, người bò quản trò). Mặt khác, quan hệ quản trò còn
là quan hệ giữa các cấp các khâu trong hệ thống quản trò, như quan hệ giữa giám đốc và
trưởng phòng, giữa trưởng phòng với tổ trưởng, … giữa các bộ phận khâu dệt với khâu hồ,
giữa khâu hồ với in hoa, … trong công ty dệt chẳng hạn.

9




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Xét trên bình diện rộng, quan hệ quản trò là một bộ phận trong “quan hệ sản xuất”

(Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ phân phối và quan hệ quản lý). Tuy nhiên,
“quan hệ sản xuất” ở đây chỉ đề cập đến phạm vi trong một tổ chức (Doanh nghiệp),
nhằm tìm ra những qui luật vận động của nó; đề ra những đường lối, phương hướng,
những nguyên tắc, những phương pháp chung nhất làm kim chỉ nam cho các nhà thực
hành quản trò doanh nghiệp vận dụng có hiệu quả.
Để phù hợp với đối tượng nghiên cứu trên, nội dung môn học bao gồm các chương cụ
thể như sau:
2-Nội dung.
+ Chương 1: Dẫn nhập.
+ Chương 2: Sự phát triển của các lý thuyết quản trò.
+ Chương 3: Chức năng hoạch đònh.
+ Chương 4: Chức năng tổ chức.
+ Chương 5: Chức năng điều khiển.
+ Chương 6: Chức năng kiểm soát.
+ Chương 7: Phá sản và cứu nguy phá sản.
Trong 7 chương tập trung giải quyết các chủ đề chính:

- Thông qua việc tìm hiểu các lý thuyết Quản trò, nắm vững các nguyên tắc và
những vấn đề mang tính nguyên tắc – qui luật của quản trò.
trò.

- Làm rõ nội dung các chức năng (Nhiệm vụ chung – nhiệm vụ tổng quát) của quản

- Nắm vững các phương pháp (chung) và một số phương pháp – biện pháp cụ thể
của quản trò.
3- Phương pháp nghiên cứu.
Để đảm bảo nắm vững các nội dung trên, chúng ta cần phải tiến hành qua các
phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
a- Phương pháp duy vật biện chứng.
Phép duy vật biện chứng là phương pháp chung cho sự nghiên cứu của tất cả

các khoa học, trong đó có quản trò học. Vì phép biện chứng triết học Mac – Lênin là một
khoa học về các qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; nó đòi hỏi xem xét
và giải quyết những vấn trong mối tác động qua lại của các sự vật và hiện tượng trong sự

10




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

phát sinh, vận động và phát triển của chúng. Trên cơ sở những nhận thức đó, để nghiên
cứu quản trò học đạt kết quả tốt chúng ta cần phải có các quan điểm sau:
a1. Quan điểm tổng hợp.
Nó cho phép chúng ta có phương pháp đánh giá sự vật và hiện tượng một cách toàn
diện, đích thực bản chất, từ đó có những hành động đúng, chính xác. Ngược lại, nếu xem
xét đánh giá sự vật và hiện tượng một cách phiến diện, chỉ nhìn thấy một mặt nào đó mà
vội vàng kết luận thì dễ dẫn đến hành động sai lầm và gây hậu quả nghiêm trọng. Chẳng
hạn, khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến doanh nghiệp thì phải tính đến các yếu tố
bên trong (các yếu tố văn hóa) lẫn bên ngoài tổ chức (môi trường kinh tế, chính trò, xã
hội, pháp luật và môi trường kinh doanh quốc tế).
a2. Quan điểm hệ thống.
Hệ thống là tổng hợp các bộ phận hợp thành, chúng có mối quan hệ lẫn nhau; con
người, một cổ máy, một chiếc đồng hồ là một hệ thống hoàn chỉnh, nó bao gồm nhiều bộ
phận hợp thành và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hệ thống một tổ chức
(doanh nghiệp) bao gồm nhiều bộ phận hợp thành như bộ phận lãnh đạo, bộ phận sản
xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận kế toán tài vụ, … chúng có mối quan hệ mật thiết với
nhau, tạo thành một thể thống nhất của tổ chức. Vì vậy, khi nghiên cứu một vấn đề nào

đó của bộ phận phải tính đến các mối quan hệ hữu cơ của cả hệ thống.
Mặt khác, hệ thống doanh nghiệp là một hệ thống mở, không thể có một hệ thống
đóng tồn tại được. Do đó, chúng ta không chỉ nghiên cứu chúng trong mối liên hệ của các
bộ phận bên trong tổ chức mà còn phải xem xét chúng trong mối liên hệ cả hệ thống của
nền kinh tế và toàn cầu.
a3. Quan điểm lòch sử.
Lòch sử luôn gắn liền với thời gian (quá khứ, hiện tại và tương lai), trong mỗi giai
đoạn lòch sử nhất đònh có những điều kiện kinh tế, chính trò, xã hội … khác nhau không
thể tùy tiện xem xét đánh giá sự vật và hiện tượng một cách giống nhau. Chẳng hạn, với
điều kiện của nền kinh tế thò trường chúng ta không thể lấy những sự việc và hiện tượng
của thời bao cấp để đánh giá hay nhận xét, mà phải đặt chúng trong điều kiện, hoàn
cảnh lòch sử lúc bấy giờ; Và, ngược lại cũng không thể gán ghép những sự việc và hiện
tượng trong điều kiện của nền kinh tế hiện thời đem so sánh với thời kỳ bao cấp, ...
b- Vận dụng các phương pháp cụ thể của các khoa học khác.
Quản trò học không những là một khoa học xã hội mà còn là một khoa học ứng
dụng. Dẫn đến sự tất yếu phải vận dụng các phương pháp cụ thể của các khoa học khác
như khoa học thống kê, tin học, tâm lí học, xã hội học, … trong quản trò là cần thiết.
Chẳng hạn, sử dụng các phương pháp phán đoán suy luận, mô hình hóa, sơ đồ hóa, đàm
11




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

thoại, thực nghiệm, điều tra, quan sát, nghiên cứu mẫu, phân tích, nghiên cứu tình
huống, … tất cả đều giúp cho ta có cơ sở khoa học xác đáng, nắm vững bản chất của vấn
đề, từ đó nâng cao chất lượng nghiên cứu.

5. Lý thuyết quản trị kinh doanh
5.1. Lý thuyết quản trị kinh doanh là khoa học về quản trị kinh doanh
Là một khoa học vì lý thuyết quản trị kinh doanh có đối tượng nghiên cứu là
các quan hệ quản trị trong q trình kinh doanh. Những quan hệ này có thể là:
Quan hệ giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh, doanh
nghiệp liên kết, các doanh nghiệp cung ứng đầu vào), quan hệ giữa doanh nghiệp
với mơi trường (pháp lý, cấp trên, Nhà nước, có xu hướng văn hố, khung cảnh xã
hội), quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với cá nhân và tập thể lao động trong doanh
nghiệp, quan hệ giữa các chủ doanh nghiệp và quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với
khách hàng v.v....
Lý thuyết quản trị kinh doanh nghiên cứu các quan hệ quản trị kinh doanh
nhằm tìn ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong q trình
quản trị kinh doanh một cách có hiệu quả. Lý thuyết quản trị kinh doanh sẽ cung
cấp những khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu các mơn học về
quản trị kinh doanh cụ thể theo lĩnh vực hoặc theo chun mơn hố: Quản trị sản
xuất, quản trị tiếp thị, quản trị nhân lực, quản trị tài chính v.v... hoặc quản trị doanh
nghiệp cơng nghiệp, quản trị doanh nghiệp thương mại, quản trị doanh nghiệp nơng
nghiệp v.v....
5.2. Lý thuyết quản trị kinh doanh là một khoa học liên ngành
Là khoa học liên ngành vì nó sử dụng trị thức của nhiều khoa học khác nhau:
Quản trị học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, tin học, tốn học, luật học v.v...
xuất phát điểm của khoa học liên ngành này là tính tổng hợp trong lao động của
ngành quản trị kinh doanh.
5.3. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của lý thuyết quản trị kinh doanh
là phương pháp phân tích hệ thống.
Ngồi các phương pháp chung sử dụng chung cho nhiều ngành khoa học như
phương pháp tốn, thống kê, tâm lý và xã hội v.v... lý thuyết quản trị kinh doanh lấy
phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu của mình.
Phương pháp phân tích hệ thống lý thuyết quản trị kinh doanh được đặc trưng
bởi các nội dung sau:

- Xem doanh nghiệp như một hệ thống mở, vận động và tồn tại theo những quy
luật khách quan. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận (phần tử), nhiều nhân tố
12




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

ảnh hưởng trong mối quan hệ tác động qua lại để tạo thành một chỉnh thể. Nếu
một nhân tố, một bộ phận nào đó có “ vấn đề” sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố và bộ
phận khác và đến cả hệ thống.
- Doanh nghiệp không chỉ là một hệ thống nói chung mà là một hệ thống kinh
tế - xã hội .
- “ Vấn đề” không cố định ở một nhân tố hoặc bộ phận hoặc bộ phận nào của
doanh nghiệp mà luôn biến động. Giải quyết tốt vấn đề của nhân tố hoặc bộ phận
này có thể lại xuất hiện vấn đề thuộc nhân tố hoặc bộ phận khác.
- Nhân tố phát triển chủ yếu của doanh nghiệp là những nhân tố bên trong.
5.4. Nội dung của lý thuyết quản trị kinh doanh
5.4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh mang tính khoa học, vì chỉ có nắm nắm vững và tuân thủ
đúng đòi hỏi cả các quy luật khách quan xảy ra trong quá trình kinh doanh và quản
trị kinh doanh mới đảm bảo cho việc kinh doanh đạt được kết quả mong muốn.
Toàn bộ nội cung của việc nhận thức và vận dụng quy luật được nêu trong phần
cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản trị kinh doanh bao gồm; Lý thuyết hệ
thống kinh doanh và quản trị kinh doanh, vận dụng quy luật trong quản trị kinh
doanh, các nguyên tắc và phương pháp quản trị kinh doanh, nghệ thuật quản trị
kinh doanh biểu hiện việc sử dụng các phương pháp quản trị kinh doanh ở mức độ

cao.
5.4.2. Quá trình tiến hành quản trị kinh doanh
Quá trình quản trị kinh doanh bao gồm: Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin,
đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị kinh doanh; các phương tiện và
công cụ sử dụng trong quản trị kinh doanh. Nội dung thứ hai của lý thuyết quản trị
kinh doanh nhằm giúp cho các nhà quản trị kinh doanh hiểu rõ công nghệ quản trị
kinh doanh, những phương tiện và công cụ cần thiết để tiến hành quản trị kinh
doanh.
5.4.3. Nội dung của quản trị kinh doanh
Nội dung của quản trị kinh doanh là thực hiện các chức năng quản trị kinh
doanh. Bởi vậy nội dung thứ ba của lý thuyết quản trị kinh doanh là nghiên cứu các
chức năng của quản trị kinh doanh bao gồm: Chức năng hoạch định, chức năng tổ
chức, chức năng điều hành và chức năng kiểm tra.
5.4.4. Đổi mới các hoạt động quản trị kinh doanh

13




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Quá trình kinh doanh luôn luôn đặt ra những nhiệm vụ với cho các nhà quản trị.
Hoàn thiện quản trị kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển
doanh nghiệp. Để cứu vãn sự đổ vỡ của doanh nghiệp hoặc đưa doanh nghiệp
sang một bước phát triển cao hơn về chất đều đòi hỏi sự hoàn thiệu những nhân tố
quản trị kinh doanh. Phân tích kinh tế, chống lại rủi ro trong kinh doanh, đổi mới
doanh nghiệp, hiệu quả quản trị kinh doanh là nội dung thứ tư của lý thuyết quản trị

kinh doanh.
5.5. Lịch sử phát triển của lý thuyết quản trị kinh doanh
Lịch sử phát triển của lý thuyết quản trị kinh doanh, hay nói chính xác hơn lịch
sử phát triển tư tưởng quản trị kinh doanh đã trải qua các giai đoạn sau:
5.5.1. Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản.
Lý thuyết của quản trị nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng trong giai đoạn
này mang tính cách là một thứ triết học trong quản lý xã hội mà thành tựu lớn nhất
phải kể đến là của các nhà chính trị và triết học từ thời cổ xưa: Trung Quốc, Hy Lạp,
La Mã, đặc biệt là của các nhà tư tưởng lớn Trung Quốc cổ đại (Quản Trọng, Lão
Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử ...). Nhưng trong giai đoạn này lý
thuyết quản trị chưa tách khỏi triết học để thành một khoa học độc lập.
5.5.2. Giai đoạn từ khi có chủ nghĩa tự bản ra đời đến khi xuất hiện các
nước xã hội chủ nghĩa
Trong giai đoạn này, lý thuyết quản trị nói chung, quản trị kinh doanh nói riêng
được từng bước tách khỏi triết học và dần dần trở thành một bộ môn khoa học độc
lập. Giai đoạn này diễn ra vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 và bao gồm các trường
phái như: Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thống, trường phái quan hệ con
người với môi trường trong hệ thống, trường phái định lượng về quản trị, trường
phái quản lý của các xã hội chủ nghĩa v.v....
+Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thống
Trường phái này nghiên cứu trong phạm vi hệ thống (xí nghiệp nhà máy) ở góc
độ tạo ra cơ cấu tổ chức quản trị hợp lý, một chế độ điều hành khoa học và chặt
chẽ để đem lại hiệu quả cao cho công tác quản trị doanh nghiệp, đóng góp to lớn
cho trường phái này phải kể tới các nhà quản lý Robert Owen, Andrew Ure, Charles
Babbage, Frederick Winslow Taylor, Henri Fayol v.v...
Robert Owen (1771 - 1858) là một trong những chủ xí nghiệp đầu tiên ở
Scotland tiến hành tổ chức một “ xã hội công nghiệp” có trật tự và kỷ luật. Ông chú
ý tới nhân tố con người trong tổ chức và cho rằng nếu chỉ quan tâm đầu tư tới thiết
bị máy móc và quên mất yếu tố con người, thì xí nghiệp cũng không thể thu được
14





bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

kết quả. Quan điểm quản trị của R. Owen mặc dù giản đơn nhưng đã bước đầu
chuẩn bị cho sự ra đời của bộ môn quản lý độc lập.
Andrew Ure (1788 - 1857), người đã sớm nhìn thấy vai trò của quản trị và việc
đào tạo kiến thức cho các nhà quản trị. Ông là một trong những người đầu tiên chủ
trương đào tạo bậc đại học cho các nhà quản trị và quản trị là một nghề.
Charles Babage (1792 - 1871), người đầu tiên đề xuất phương pháp tiếp cận
có khoa học trong quản trị. Ông rất quan tâm tới các mối quan hệ giữa người quản
trị và công nhân và cũng là một người góp phần tích cực đưa quản trị trở thành một
bộ môn khoa học độc lập.
Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916), người được thế giới phương Tây gọi
là “ cha đẻ của thuyết quản trị khoa học”, là một trong những người mở ra một “ kỷ
nguyên vàng ”trong quản trị của người Mỹ, người xây dựng một phương pháp
quản trị ở các doanh nghiệp tại Mỹ, Anh, Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. F.W. Taylor
nhìn nhận con người như một cái máy. Ông cho con người là một kẻ trốn việc và
thích làm việc theo kiểu người lính, vì thế cần thúc họ làm việc bằng cách phân
chia các công việc một cách hết sức khoa học để chuyên môn hoá các thao tác của
họ, để họ hoạt động trong một dây chuyền và bị giám sát chặt chẽ, không thể lười
biếng. Ông viết như sau:
“ Khi người ta bảo anh nhặt một thỏi kim loại và khênh đi, anh sẽ nhặt nó và đi,
và khi người ta bảo anh ngồi xuống và nghỉ thì anh hãy ngồi xuống. Anh phải làm
việc đó ngay lập tức trong suốt cả ngày và không một lời cãi lại ”.
“... Nhà quản trị là nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch. Trách nhiệm của họ là lập

kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức công việc. Ở những chỗ khác, họ phải tập trung vào
việc lên kế hoạch sản xuất, kiểm soát nguyên vật liệu, thủ tục hành chính và mọi chi
tiết nhỏ nhặt có liên quan tới những công việc nay”.
Tư tưởng cốt lõi của F.W. Taylos là đối với mỗi loại công việc dù nhỏ nhặt nhất,
đều có một “ khoa học” để thực hiện nó. Ông đã tập hợp, đã liên kết các mặt kỹ
thuật và con người trong tổ chức. ông cũng đã ủng hộ học thuyết con người kinh tế
và cho rằng việc khuyến khích bằng tiền đối với người lao động là cần thiết để họ
sẵn sàng làm việc như một người lính có kỷ luật.
F. W. Taylos đưa ra 4 nguyên tắc quản trị:
- Nhân viên quản trị phải am hiểu khoa học, bố trí lao động một cách khoa học
để thay thế cho các tập quán lao động cổ hủ.

15




bI GIảNG QUảN TRị HọC

tHS. bùI THị nGA

- Ngi qun tr phi la chn ngi cụng nhõn mt cỏch khoa hc, bi dng
ngh nghip v cho h hc hnh h phỏt trin y nht kh nng ca mỡnh
(cũn trong quỏ kh thỡ h t chn ngh, t c gng nõng cao tay ngh).
- Ngi qun tr phi cng tỏc vi ngi th n mc cú th tin chc rng
cụng vic c lm ỳng vi cỏc nguyờn tc cú cn c khoa hc ó nh.
- Cụng vic v trỏch nhim i vi cụng vic c chia u nh nhau gia
ngi qun tr v ngi th. Nhõn viờn qun tr phi chu trỏch nhim ton b i
vi cụng vic m mỡnh cú kh nng hn (cũn trong quỏ kh thỡ ton b cụng vic
v phn ln trỏch nhim l vo u ngi cụng nhõn).

Henri Fayol (1841 - 1925), ngi ch trng phi cú mt lý thuyt qun tr
khoa hc da trờn cỏc quy tc v chc nng nht nh. Trong cun Lý thuyt qun
tr hnh chớnh chung v trong cụng nghip xut bn Phỏp nm 1915, ụng vit:
Tụi hy vng rng mt lý thuyt s bt ngun t cun sỏch ny v Qun tr hnh
chớnh l d oỏn v lp k hoch, t chc, iu khin, phi hp v kim tra. ễng
ó kt lun rng: Mt nh qun tr ti nng cú c thnh cụng khụng phi nh
nhng phm cht cỏ nhõn, m nh cỏc phng phỏp m anh ta ó ỏp dng cng
nh cỏc nguyờn tc ch o hnh ng ca anh ta.
Theo H. Fayol qun tr doanh nghip phi thc hin nhng nguyờn tc sau:
- Cú k hoch chu ỏo v thc hin k hoch mt cỏch nghiờm chnh.
- Vic t chc (nhõn ti, vt lc) phi phự hp vi mc tiờu, li ớch, yờu cu
ca doanh nghip.
- C quan qun tr iu hnh phi l duy nht, cú nng lc v tớch cc hot
ng.
- Kt hp hi ho cỏc hot ng trong doanh nghip vi nhng c gng phi
hp.
- Cỏc quyt nh a ra phi rừ rng, dt khoỏt v chun xỏc.
- T chc tuyn chn nhõn viờn tt, mi b phn phi do mt ngi cú kh
nng v bit hot ng ng u, mi nhõn viờn phi c b trớ vo ni cú th
phỏt huy khoa hc nng ca h.
- Nhim v phi c xỏc nh rừ rng.
- Khuyn khớch tớnh sỏng to v tinh thn trỏch nhim ca mi ngi trong
doanh nghip.
- Bự p lõu di v tho ỏng cho nhng cụng vic ó c hon thnh.
16




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC


tHS. bïI THÞ nGA

- Các lỗi lầm và khuyết điểm phải bị trừng phạt.
- Phải duy trì lỷ luật doanh nghiệp.
- Các mệnh lệnh đưa ra phải thống nhất.
- Phải tăng cường việc giám sát trong doanh nghiệp (cả đối với lao động và vật
lực).
- Kiểm tra tất cả mọi việc.
Hạn chế chủ yếu của H.Faylol là ông chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lý và môi
trường xã hội của người lao động, hệ thống của ông vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rõ
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh
và các ràng buộc của Nhà nước.
+ Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ thống
Trường phái này đã quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý
tập thể và bầu không khí tâm lý trong xí nghiệp, nơi những người lao động làm việc,
đã phân tích yếu tố tác động qua lại của trường phái với con người trong hoạt động
ở xí nghiệp. Đại diện của trường phái này là Mary Parker Follett (1868 - 1933),
người đã phê phán các nhà quản trị trước kia chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý
và xã hội của quản trị, là Elton Mayo (1880 - 1949), người rất quan tâm đến yếu tố
cá nhân trong tập thể (nhóm), mặc dù ông đánh giá con người là thụ động trong
quan hệ với tập thể v.v...
+ Trường phái định lượng về quản trị
Lý thuyết quản trị mới này được gọi bằng nhiều tên khác nhau: Lý thuyết định
lượng về quản trị (quantitative management theory). Khoa học
quản trị
(management science), lý thuyết hệ thống (system theory), nghiên cứu tác vụ “ hay
vận trù học” (operations research), được xây dựng trên nhận thức cơ bản rằng “
quản trị là ra quyết định ” (management is decion - making) và muốn việc quản trị có
hiệu quả, các quyết định phải đúng đắn. Để có thể ra những quyết định đúng, nhà

quản trị phải có một quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý
thông tin.
Lý thuyết định lượng về quản trị được hỗ trợ tích cực bởi sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ điện toán, giúp giải quyết nhiều mô hình toán phức tạp với tốc
độ cao.
Nói chung, lý thuyết định lượng về quản trị có thể được tóm tắt trong các nội
dung sau đây:

17




bI GIảNG QUảN TRị HọC

tHS. bùI THị nGA

- Nhn mnh n phng phỏp khoa hc trong vic gii quyt cỏc vn qun
tr.
- p dng phng thc tip cn h thng gii quyt cỏc vn .
- S dng cỏc mụ hỡnh toỏn hc.
- nh lng hoỏ cỏc yu t kinh t v k thut trong qun tr hn l cỏc yu t
tõm lý xó hi.
- S dng mỏy tớnh in t lm cụng c.
- i tỡm quyt nh ti u trong mt h thng khộp kớn.
5.5.3. Giai on t u nhng nm 1970 n nay
Trong thi k ny cỏc trng phỏi tiờu biu sau:
+ Trng phỏi qun tr ca cỏc nc t bn ch ngha
Cỏc nc t bn ch ngha trc cuc khng hong kinh t tha, trc cỏc b
tc ca nhng nm 1960 ó khoa hcn trng iu chnh li cỏc quan im v

cỏch thc qun lý ca mỡnh v h ó tm thi thu c nhng kt qu nht nh cỏc nh qun tr phng Tõy, tiờu biu l P. Drucker l ngi u tiờn m ca
phm vi qun tr ca doanh nghip ra vi th trng khỏch hng v rng buc ca
xó hi, ca cỏc i th cnh tranh v ca cỏc nh cung ng vt t thit b cho
doanh nghip. Theo P. Drucker, qun tr cú 3 chc nng qun tr cụng nhõn, cụng
vic, qun tr cỏc nh qun tr v qun tr mt doanh nghip. Qun tr theo P.
Drucker cũn l s ch ng sỏng to kinh doanh ch khụng phi l s thớch nghi
th ng; ú l vic bỏm chc vo khỏch hng v th trng. Vi t tng ny, P.
Drucker ó l mt trong nhng nh qun tr gúp phn xõy dng nhiu lý thuyt qun
tr kinh doanh hin i ngy nay (Marketing, kinh t v mụ ....). Chớnh vi quan im
núi trờn P. Drucker ó gúp phn gii quyt cỏc b tc tng nh khụng gii quyt
ni ca ch ngha t bn. ễng ó c cỏc nh t bn phng Tõy v Nht, M
gi l Peter i . Hn ch ca ụng l ch khụng cp ti bn cht li ớch
ca hot ng qun tr, iu m cỏc nh t bn luụn luụn nộ trỏnh vỡ bn cht búc
lt ca nú.
Cỏc nh qun tr Bc u li gn qun tr doanh nghip vi vic iu ho li ớch
mt phn cho xó hi thụng qua cỏc c quan qun lý ca Chớnh ph. Chớnh iu ny
ó lm cho nhiu nc Bc u (Thu in, an Mch, H Lan...) cng t nhn
mỡnh l cỏc nc xó hi ch ngha. Cỏc nc ny ó nhanh chúng tr thnh cỏc
quc gia phn vinh, cỏc t tng qun tr ca h c nhiu nc theo dừi, hc tp
nhng trong thp k cui ca th k 20 ny, cỏc nc ny cng ang bc vo
nhng b tc mi, vi nhiu khú khn tr ngi m h ang c gng gii quyt.
18




bI GIảNG QUảN TRị HọC

tHS. bùI THị nGA


Cỏc nh qun tr Nht Bn v cỏc nc ASEAN b sung thờm vic qun tr
theo phng thc kt hp hin i vi sc mnh ca truyn thng dõn tc v con
ngi, h to ra mt ng c tõm lý mnh cho cng ng xó hi vi mong mun
nhanh chúng tr thnh cng quc dn u th gii. Cỏc nc ny cng ó vang
búng mt thi v nhng thnh tu ca h vn ang c nhiu ngi ca ngi,
mc dự nhng nm gn õy tng trng kinh t ó bt u chng li.
+ Trng phỏi qun tr cỏc nc xó hi ch ngha
Giai on I: cựng vi s ra i v phỏt trin cỏc nc xó hi ch ngha cho n
trc khi Liờn Xụ v cỏc nc xó hi ch ngha ụng u (c) tan ró. Da trờn quan
im trit hc Mỏc-Lờnin cho rng: qun lý kinh t l mt hot ng tt yu khỏch
quan v cú tớnh c lp tng i, ny sinh do kt qu khỏch quan v cú tớnh c
lp tng i, ny sinh do kt qu ca quỏ trỡnh phõn cụng lao ng v chuyờn
mụn hoỏ trong qun lý. Qun lý l mt chc nng xó hi bt ngun t tớnh cht xó
hi ca lao ng. C.Mỏc núi Trong tt c nhng cụng vic m cú nhiu ngi hip
tỏc vi nhau , thỡ mi liờn h chung v s thng nht ca quỏ trỡnh tt yu phi biu
hin ra trong mt ý chớ iu khin v trong nhng chc nng khỏc khụng cú quan
h vi nhng cụng vic b phn, m quan h vi ton b hot ng ca cụng
xng, cng ging nh trng hp nhc trng ca mt dn nhc, vy: ú l mt
th lao ng sn xut cn phi c tin hnh trong mt phng thc sn xut cú
tớnh cht kt hp (C.Mỏc - T bn, quyn th ba, T.II, NXB S tht, H Ni, tr. 92).
Khi phõn tớch qun lý t bn ch ngha, C.Mỏc ó ch rừ: qun lý kinh t cú hai
mt, mt t chc - k thut v mt kinh t - xó hi. Mt t chc - k thut l do nhu
cu phỏt trin ca quỏ trỡnh sn xut quyt nh, mt kinh t - xó hi l do cỏc quan
h sn xut thng tr quyt nh. C.Mỏc ó c bit quan tõm n thc cht ca
qun lý t bn ch ngha l mt kinh t - xó hi ca nú v bn cht búc lt do mt
kinh t - xó hi quy nh. C.Mỏc ó nờu lun im: Cụng vic qun lý ca nh t
bn khụng ch l chc nng c bit bt ngun t bn cht ca quỏ trỡnh lao ng,
xó hi v cú quan h vi quỏ trỡnh lao ng xó hi, v vi chc nng nh th, vic
qun lý c quyt nh bi s i khỏng tt yu gia k búc lt v nguyờn liu
sng ca s búc lt ú. õy mõu thun gia nhng ngi sn xut trc tip v

nhng k s hu t liu sn xut cng ngy cng gay gt thỡ thc cht búc lt ca
qun lý cng bc l rừ hn.
Vi quan im trờn, cỏc nc xó hi ch ngha sau khi cú chớnh quyn, ó tin
hnh t chc nn kinh t mt cỏch cú hiu qu da trờn ch cụng hu xó hi
ch ngha v t liu sn xut v ó t c nhiu thnh tu to ln lm cỏc nc
t bn ch ngha phi lo ngi v tỡm cỏch tiờu dit. Ch ngha xó hi ó li nhiu
hỡnh tng tt p v mt xó hi cụng bng v nú ó thc s ng vng trong giai
19




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

đoạn đó, khi mà mức độ phát triển của xã hội mới đạt ở trình độ trung bình (nhu
nhu cầu và sự phát triển của con người chưa thực sự cao).
Giai đoạn II: Bắt đầu từ khi sảy ra sự sụp đổ của Liên Xơ và Đơng Âu (cũ), do
khơng thích nghi được với sự biến đổi của mơi trường (sự phát triển ở mức độ cao
của dân cư, dân trí, mức sống, các u cầu mới về phát triển cơng nghệ, sự tấn
cơng ở quy mơ lớn của chủ nghĩa tư bản, sự thối hố của một bộ phận các giới
quan chức chính quyền, sự biến chất của một số các phần tử xã hội trước cuộc
sống vật chất của các nước tư bản chủ nghĩa). Có hai xu thế:
- Các nhà quản lý kinh tế Đơng Âu đã thay đổi lập trường quan điểm về lợi ích
của quản lý, chủ trương đa ngun về chính trị, xóa bỏ nhanh chóng chế độ cơng
hữu về tư liệu sản xuất, khuyến khích tự do cạnh tranh, tranh thủ sự hỗ trợ của các
nước tư bản chủ nghĩa, họ hy vọng đó là con đường duy nhất để đưa các nước này
thốt khỏi khủng khoảng tồn diện với rất nhiều bế tắc và đổ vỡ. Hậu quả tất yếu
khơng thể tránh khỏi là sự từ bỏ chủ nghĩa xã hội. Việc đánh giá các quan điểm và

phương thức quản lý của các nước này còn q sớm, cần phải để cho lịch sử phán
xét và để cho lực lượng quần chúng nhân dân của các nước này tự lên tiếng.
+ Một hướng khác của các nước xã hội chủ nghĩa là vẫn kiên trì con đường xã
hội chủ nghĩa, nhưng phải nhanh chóng đổi mới cơ chế quản lý cho phù hợp với đòi
hỏi của các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và sự giao lưu quốc tế,
sao cho quy tụ được đơng đảo nhân dân dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai
cấp vơ sản, chấp nhận kinh tế thị trường mở cửa, chấp nhận cạnh tranh nhưng
trong khn khổ có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước (như Việt Nam , Trung
Quốc...).
Tóm lại: Lịch sử phát triển tư tưởng quản trị là lịch sử của các tìm kiếm và thử
nghiệm, lịch sử của các thành cơng và thất bại, lịch sử của nhiều q trình kế tiếp
nhau vơ tận.
VI- TÓM TẮT CHUNG CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu cuối cùng của các lý
thuyết quản trò. Tuy nhiên, mỗi lý thuyết có một cách tiếp cận vấn đề (cách thức đặt vấn
đề) và chỉ ra con đường đi đến mục tiêu không thống nhất nhau.
- Các lý thuyết quản trò thuộc trường phái Cổ điển và trường phái Tác phong cho
rằng năng suất lao động quyết đònh đến hiệu quả; còn lý thuyết Đònh lượng về quản trò
lại cho rằng sự đúng đắn của các quyết đònh quản trò mới là chìa khóa của hiệu quả.
- Để tăng năng suất lao động, lý thuyết Cổ điển về quản trò cho rằng, cần phải tổ
chức lao động khoa học, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, khuyến khích bằng lợi ích vật
20




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA


chất và tăng cường kiểm tra kiểm soát chặt chẽ (tức đề cao những yếu tố vật chất). Trái
lại, lý thuyết tác phong cho rằng, tâm lý; quan hệ xã hội; thỏa mãn nhu cầu cá nhân
(tức đề cao những yếu tố phi vật chất) quyết đònh đến năng suất lao động. Còn lý thuyết
Đònh lượng về quản trò coi việc ứng dụng các thành tựu khoa học vào việc đònh lượng,
đảm bảo tính đúng đắn của các quyết đònh quản trò mới là khâu quyết đònh đến hiệu quả.
- Mỗi lý thuyết đều có sự đóng góp cũng như hạn chế nhất đònh. Các nhà quản trò
hiện đại ngày nay đã và đang tìm kiếm “cái mẫu số chung” để “thâu tóm” chúng thành
một lý thuyết quản trò có hệ thống để nhằm đến sự hoàn thiện. Song, rất tiếc những ý
tưởng tốt đẹp đó chưa trở thành hiện thực, vẫn còn nhiều khảo hướng hội nhập khác nhau
như: khảo hướng theo quá trình quản trò, khảo hướng theo hệ thống, khảo hướng theo tình
huống ngẫu nhiên. Trong đó, khảo hướng theo quá trình quản trò hiện đang được nhiều
người người ủng hộ, vì nó đang có nhiều ưu điểm so với các hướng hội nhập khác cả về
phương diện lý thuyết và thực tiễn.

21




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Chương 2. NHÀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ DOANH NGHIỆP
1. Nhà quản trị
Quản trị và quản lý được xem như tương đương về ý nghĩa, tuy trong thực tế
các từ này được vận dụng với mục đích khác nhau. Quản trị được hiểu là nghệ
thuật dùng người, điều này đúng trong ý nghĩa quản trị dù là khoa học, nhưng đi
vào thực tế lại là nghệ thuật dùng người để một tổ chức hoạt động có kết quả trong
kinh doanh và phi kinh doanh. Một giám đốc, một trưởng khoa, một cha xứ họ đạo,

chủ nhà hàng, v.v...đều là các nhà quản trị. Các công việc tuy khác nhau trong lĩnh
vực hoạt động, mhưng đều có bản chất giống nhau là điều khiển một tổ chức, thông
qua các chức năng của quản trị.
1.1. Khái niệm nhà quản trị.
Thế nào là một quản trị viên?
• Đó là tất cả những cá nhân thực hiện những chức năng nhất định trong bộ
máy quản trị ở các cấp.
• Đó là những người sử dụng các tài nguyên có tổ chức để đạt được mục
đích đạt được.


Đó là những người lãnh đạo đưa ra các quyết định.



Đó là những người là công tác quản trị của tổ chức

Nhà quản trị hoặc quản trị viên làm việc cùng với và thông qua những người
khác.
Những người khác không chỉ là thuộc cấp bên trong của tổ chức, mà còn bao
gồm những nhân sự bên ngoài hệ thống tổ chức của mình như khách hàng, nhà
cung cấp, đại diện các hiệp hội.
Trọng trách của nhà quản trị là cân bằng các mục tiêu đối kháng và xếp đặt
ưu tiên giữa các mục tiêu đã định. Nhà quản trị cần phải tư duy, phân tích, để nắm
chắc cấc vấn đề. Cần khái quát để tổng hợp và kết hợp các tương quan nhiệm vụ
khác nhau.
1.2. Phân loại quản trị viên
Trong bất kỳ tổ chức nào nhà quản trị có 3 cấp: Quản trị viên cấp cao, quản trị
viên cấp trung gian và quản trị viên cấp cơ sở.
1.2.1. Quản trị viên cấp cao


22




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

Chủ tịch hội đồng, các tổng giám đốc, thủ tưởng và các cấp phó cục vụ viện,
trường.. chịu trác nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức. Quản trị viên cao cấp
thường có nhiệm vụ quyết định đến chiến lược của tổ chức.
1.2.2. Quản trị viên cấp trung gian
Trưởng phòng, trưởng ban, chủ nhiệm khoa, cửa hàng trưởng, quản đốc phân
xưởng... thực hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức bằng cách phối hợp các
công việc cần thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu chung. Quản trị viên cấp trung
gian thường đưa ra các quyết định mang tính chiến thuật trong nhiêm vụ của mình.
1.2.3. Quản trị viên cấp cơ sở
Là những quản trị viên ở cấp cuối cùng trong hệ thống cấp bậc quản trị viên
như tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng ca, đốc công...có nhiên vụ hướng dẫn, đốc
thúc, điều khiển nhân viên của mình hàng ngày để hoàn thiện mục tiêu chung của
tổ chức. Các quản trị viên cấp cơ sở thường tham gia các công việc như các thành
viên của họ. Quản trị viên cấp cơ sở còn gọi là các giám sát viên, có nhiệm vụ đặt
ra các quyết định tác nghiệp tại nơi lam việc, trong công tác háng ngày, hàng tuần

Quản trị
viên cao
cấp


Cấp quyết định
chiến lựợc

Quản trị viên cấp
trung gian

Cấp quyết định
chiến thuật

Quản trị viên cấp cơ sở
Cấp quyết định
tác nghiệp

Hình 2.1. Các quản trị viên và nhiêm vụ của họ trong tổ chức trong một tổ
chức
1.3. Chức năng của quản trị.
Đó là các công việc khác nhau, những hình thức hoạt động mà các nhà quản trị
phải thực hiện (tác động đến đối tượng) trong quá trình quản trị một tổ chức.
Có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng đều thống nhất quản trị có các chức năng
chủ yếu sau:
23




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC

tHS. bïI THÞ nGA

a. Theo hướng tác động:

Họach định

Tổ chức

Kiêm soát

Hình 2.2.

Điều khiển

Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị



Hoạch định, định hướng (lập kế hoạch, lập các dự án...).



Tổ chức bộ máy, cơ cấu, cấp quản trị.



Điều khiển hoạt động của doanh nghiệp.



Kiểm tra và điều chỉnh quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

b. Theo nội dung hay lĩnh vực hoạt động của nhà Quản trị:



Quản trị marketng



Quản trị nghiên cứu và phát triển (R&D)



Quản trị sản xuất



Quản trị nhân lực



Quản trị tài chính



Quản trị kế toán ...

24




bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC


tHS. bïI THÞ nGA

Tính thống nhất của các chức năng quan trị thể hiên trên ma trận sau
Quản trị
marketng

Quản trị
triển (R&D

Quản trị
sản
xuất

Quản trị
nhân lực

Quản trị
tài chính



Hoach định

x

x

x

x


x

x

Tổ chức

x

x

x

x

x

x

Điều khiển

x

x

x

x

x


x

Kiểm tra

x

x

x

x

x

x

1.4. Các kỹ năng của quản trị viên
Kỹ năng là khả năng làm việc của nhà quản trị. Các nhà quản trị đều phải nắm
chắc yêu cầu của các quy luật để vân dụng vào các kỹ năng cơ bản. Có 3 kỹ năng
cơ bản: Chuyên môn, nhân sự, nhận thức hay tư duy.
Quản trị viên cấp
trung gian

Quản trị viên
cấp cơ sở

Quản trị viên
cấp cao


Kỹ năng nhận thức (tư duy)
Kỹ

năng

tổ

chức

Kỹ năng chuyên môn

Hình 2.3.

Các kỹ năng quản trị của các Quản trị viên

1.4.1. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ hoặc kỹ thuật.
Như soạn thảo hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch, lập dự án, sử dụng máy tính,
thiết kế cơ khí, nắm vững kỹ thuật của chyên môn, tổ chức quản lý sản xuất v.v...
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở.
25




×