Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI TẬP THỰC HÀNH KÈM CÂU TRẢ LỜI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.44 KB, 8 trang )

BÀI TẬP THỰC HÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Câu 1: Trình bày 1 số công thức phổ biến hiện nay ngoài giao thức TCP/IP?
Vì sao?
Giao thức UDP (User Datagram Protocol)

UDP (User Datagram Protocol) là giao thức theo phương thức không liên kết được
sử dụng thay thế cho TCP ở trên IP theo yêu cầu của từng ứng dụng. Khác với
TCP, UDP không có các chức năng thiết lập và kết thúc liên kết. Tương tự như IP,
nó cũng không cung cấp cơ chế báo nhận (acknowledgment), không sắp xếp tuần
tự các gói tin (datagram) đến và có thể dẫn đến tình trạng mất hoặc trùng dữ liệu
mà không có cơ chế thông báo lỗi cho người gửi. Qua đó ta thấy UDP cung cấp các
dịch vụ vận chuyển không tin cậy như trong TCP.
UDP cũng cung cấp cơ chế gán và quản lý các số hiệu cổng (port number) để định
danh duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng. Do ít chức năng
phức tạp nên UDP thường có xu thế hoạt động nhanh hơn so với TCP. Nó thường
được dùng cho các ứng không đòi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận.
Giao thức RIP ( Routing Infomation Protocol )

Đặc điểm của giao thức RIP

RIP viết tắt của Routing Infomation Protocol ) là giao thức định tuyến theo vector
khoảng cách sử dụng thuật toán Bellman-Ford phân tán.


Được phát triển lần đầu dưới hệ điều hành BSD Unix năm 1982.
Trước đây được sử dụng rộng rãi, hiện nay ít được sử dụng.
Khoảng cách là số chặng tới mạng đích.
Số chặng tối đa là 15 chặng

Trao đổi thông tin



Định kỳ
Các vector khoảng cách được trao đổi định kỳ - 30s
Mỗi thông điệp chứa tối đa 25 mục
Trong thực tế, nhiều thông điệp được sử dụng.
Sự kiện
Gửi thông điệp cho nút hàng xóm mỗi khi có thay đổi.
Nút hàng xóm sẽ cập nhật bảng chọn đường của nó.
Các bộ đếm thời gian

Update timer
Dùng để trao đổi thông tin cứ 30s


Invalid timer
Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
Nếu sau 180s không nhận được thông tin -> trạng thái hold down.
Hold down timer
Giữ trạng thái hold-down trong 180s.
Chuyển sang trạng thái down
Fush timer
Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
Sau 240s, xóa mục tương ứng trong bảng chọn đường.

RIPv1: Chỉ hỗ trợ định tuyến trong các mạng đánh địa chỉ IP có phân lớp
(classful). Bảng tin cập nhật: thông tin mạng đích, khoảng cách tới mạng đích.

RIPv2: Hỗ trợ định tuyến trong cả mạng đánh địa chỉ không phân lớp (classful).
Bảng tin cập nhật: thông tin mạng đích, subnet mask của mạng đích, khoảng cách
tới mạng đích.


Giao thức OSPF (Open Shortest Path First )

Đặc điểm của OSPF


OSPF viết tắt của Open Shortest Path First .
Thông tin về trang thái liên kết - LSA (link state advertisement) được quảng bá trên
toàn AS.
Với các AS lớn: OSPF được phân cấp thành nhiều OSPF nhỏ.
Các router sử dụng thuật toán Dijkstra để thiết lập bảng định tuyến.
Khoảng cách (giá) 100Mbps/dung lượng kênh
Phân vùng trong OSPF

Trong việc chọn, tại sao phải chia thành các vùng nhỏ hơn ?.
Nếu có quá nhiều router
Thông tin trạng thái liên kết được truyền nhiều lần hơn.
Phải liên tục tính toán lại
Cần nhiều bộ nhớ hơn, nhiều tài nguyên CPU hơn.
Lượng thông tin phải trao đổi tăng lên.
Bảng chọn đường lớn hơn.

RIF, OSPF

ABR - Area border routers: Quản lý 1 vùng và kết nối với các vùng khác.


ASBR - Autonomous system boundary router: Nối đến các AS khác.

BR - backbone routers: Thực hiện OSPF routing trong vùng backbone.


Internal Router - Thực hiện OSPF bên trong một vùng.

Các bạn có thể xem cấu hình thực tế trên cisco packer tracer ở links bài viết sau
đây của mình.

Câu 2: Trình bày các bước xây dựng một webside? Bước nào quan trọng nhất,
vì sao?
Bước 1: Ðây là giai đoạn định hướng. Cần phải nghiên cứu đến những vấn đề:
Những ý tưởng tổng quan;
Mục đích cần đạt tới đối với Website;
Ðối tượng cần nhắm tới là ai;
Thông tin gì đã có trong tay và sử dụng chúng như thế nào
Bước 2: Sau khi xác định được các điểm trên ta sẽ:
Tiến hành tổ chức các phần mục và các thông tin có trên site. Tạo ra các nhánh, các
tiêu đề và các tiêu đề phụ để có thể tìm kiếm thông tin hữu ích một cách dễ dàng để
không lãng phí thời gian đối với các thông tin mà ta không quan tâm;


Lựa chọn các từ khoá thích hợp để thuận tiện cho việc tìm kiếm và sử dụng các
dịch vụ tìm kiếm.
Bước 3:
Lựa chọn các hình ảnh đưa lên site từ thư viện điện tử hoặc từ trên đĩa CD – ROM.
Ðó có thể là những hình ảnh về sản phẩm, về văn phòng làm việc, các chuyên gia
chính của công ty;
Chuyển đổi các hình ảnh đến vị trí thích hợp và có sự chỉnh sửa về màu sắc và kích
cỡ cho phù hợp.
Bước 4:
Bắt đầu chuẩn bị tạo ra Website bằng việc sử dụng ngôn ngữ siêu văn bản
(HTML). Tiến hành chuyển đổi các văn bản text của mình tới HTML mà có thể

làm bằng World, Netscape, Homesite và một vài các gói thông tin được lựa chọn
khác.
Bước 5: Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet để đưa Website lên Internet.
Bước 6:
Thiết lập tên miền;
Ðăng ký tên Website với các nhà tìm kiếm;
Quảng cáo và khuyếch trương Website đối với các khách hàng mục tiêu. Có thể
thực hiện được điều này thông qua các phương pháp truyền thống như gửi thư,
truyền thanh, truyền hình cũng như có các biển hiệu quảng cáo;
Thông qua các công cụ tìm kiếm tiện ích như (Lycos, Alta Vista, Google...) để đảm
bảo rằng Website phải thật nổi bật;
Thông tin phải được cập nhật liên tục


Bước 7:
Quảng bá webside
Để webside của bạn hoạt động một cách hiệu quả nhất, ngoài việc in địa chỉ
webside lên danh thiếp của công ty, giới thiệu với bạn bè và người thân, bạn có thể
quảng bá trên các phương tiện truyền thông thông tin đại chúng, các mạng thương
mại, báo chí và các web điện tử. Đưa webside lên các trang mạng tìm kiếm
Google, Yahoo,…

Bước 4 là quan trọng nhất, đây là bước mở đầu hết sức quan trọng nhằm có một
cấu trúc nội dung rỏ rang, mạch lạc, tránh lủng củng trong quá trình thiết kế
webside. Tạo cho người xem một cái nhìn thân thiện, dễ sử dụng và truy cập
nhanh.

Câu 3: Các bạn đăng nhập vào webside cục TMĐT vecita.gov.vn:
-


1

Liệt kê các văn bản pháp luật hiện có liên quan đến đoạt động TMĐT?
Hãy cho biết những đổi mới về pháp lí liên quan đến hoạt động TMĐT?

59/2015/TT-BCT Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm

2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động thương mại
điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động
2

31/12/2015 Còn hiệu lực

124/2015/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng
cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

19/11/2015 Còn hiệu lực


3

07/2015/QĐ-TTg Quyết định ban hành Quy chế quản lý và thực hiện

Chương trình phát triển TMĐT quốc gia

02/03/2015 Còn hiệu lực


4

47/2014/TT-BCT Thông tư quy định về Quản lý website thương mại điện

tử

05/12/2014 Còn hiệu lực

5

689/QĐ-TTg

Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển thương

mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020
6

11/05/2014 Còn hiệu lực

185/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động

thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng 15/11/2013 Còn hiệu lực
7

12/2013/TT-BCT Thông tư quy định thủ tục thông báo, đăng ký và công bố

thông tin liên quan đến website thương mại điện tử 20/06/2013 Còn hiệu lực
Kết thúc cuộc trò chuyện




×