Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI 1 CÔNG dân với sự PHÁT TRIỂN KINH tế GDCD lớp 11 câu hỏi TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.74 KB, 3 trang )

BÀI 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1. Trong quá trình sản xuất, có bao nhiêu yếu tố cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 2. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không phải là yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất?
A. Quan hệ sản xuất.
B. Sức lao động
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 3. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào
A. tự nhiên.
B. xã hội.
C. vũ trụ.
D. không gian.
Câu 4. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm
A. sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
B. sức lao động, tư liệu lao động, quan hệ sản xuất.
C. sức lao động, đối tượng lao động, quan hệ sản xuất.
D. sức lao động, tư liệu lao động, quan hệ lao động.
Câu 5. Sức lao động bao gồm
A. những năng lực thể chất.
B. những năng lực tinh thần.
C. những năng lực thể chất và tinh thần.
D. ý thức của con người.
Câu 6. Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là đối tượng lao động?
A. Quặng trong lòng đất.
B. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng.


C. Sức lao động.
D. Đường sá, bến cảng.
Câu 7. Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là tư liệu lao động?
A. Quặng trong lòng đất.
B. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
C. Sức lao động.
D. Đường sá, bến cảng.
Câu 8. Trong hệ thống tư liệu sản xuất, yếu tố nào phải đi trước một bước?
A. Sức lao động.
B. Công cụ sản xuất.
C. Hệ thống bình chứa của sản xuất.
D. Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
Câu 9. Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào là quan trọng nhất?
A. Sức lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Hệ thống bình chứa của sản xuất.
D. Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
Câu 10. Sự kết hợp giữa các yếu tố nào sau đây tạo thành tư liệu sản xuất?
A. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
B. Đối tượng lao động và sức lao động.
C. Sức lao động và tư liệu lao động.


D. Lao động và đối tượng lao động.
Câu 11. Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa
A. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
B. Đối tượng lao động và sức lao động.
C. Sức lao động và tư liệu lao động.
D. Lao động và đối tượng lao động.
Câu 12. Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào

quá trình sản xuất là khái niệm
A. Sức lao động.
B. Lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 13. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của
tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là khái niệm
A. Sức lao động.
B. Lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 14. Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến
đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người là khái niệm
A. Sức lao động.
B. Lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 15. Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thảo
mãn nhu cầu của con người là khái niệm
A. Sức lao động.
B. Lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 16. Lao động được hiểu là
A. toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người.
B. sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
C. hoạt động bản chất nhất của con người.
D. tiêu chuẩn phân biệt con người với loài vật.
Câu 17. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng

xã hội là khái niệm
A. cơ cấu kinh tế.
B. thành phần kinh tế.
C. phát triển kinh tế.
D. hiệu quả kinh tế.
Câu 18. Khẳng định nào sau đây không phải là nội dung của phát triển kinh tế?
A. Phát triển kinh tế biểu hiện ở sự tăng trưởng kinh tế.
B. Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ.


C. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội.
D. Phát triển kinh tế là sự thay đổi các thành phần kinh tế.
Câu 19. Ý kiến nào sau đây không đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân?
A. Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
B. Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ.
C. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú.
D. Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội.
Câu 20. Ý kiến nào sau đây là đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
A. Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
B. Tạo điều kiện để giải quyết việc làm cho người lao động.
C. Tạo điều kiện để củng cố an ninh quốc phòng.
D. Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội.
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với gia
đình?
A. Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
B. Tạo điều kiện để giải quyết việc làm cho người lao động.
C. Là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình.
D. Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội.
Câu 22. Khẳng định nào sau đây là đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã

hội?
A. Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội.
B. Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
C. Là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình.
D. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú.
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là không đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với
xã hội?
A. Tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị.
B. Tạo tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác.
C. Tạo điều kiện để giải quyết công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
D. Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no.



×