Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI THỰC HÀNH MẠNG MÁY TÍNH BẤM CÁP VÀ THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MẠNG NGANG HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.1 KB, 11 trang )

Bài thực hành số 1

BẤM CÁP MẠNG UTP Cat5
I- Mục đích – Yêu cầu
- Bấm cáp mạng UTP Cat5 với đầu nối RJ-45
- Nhận biết các thiết bị mạng thông dụng
- Sử dụng được các dụng cụ đo kiểm, dụng cụ thực hành khác
- Nối mạng vật lý các máy tính
II- Dụng cụ
- Kềm cắt, kềm bấm cáp, dụng cụ đo kiểm cáp SLT3
- Cáp mạng: UTP, cáp quang,…
- Máy tính, Card mạng
III- Nội dung thực hành
Chia lớp thành 4 hoặc 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 -5 sinh viên.
1. Giới thiệu kỹ thuật bấm
- Qui ước chân của đầu nối RJ-45

Hình 1-1. Vị trí chân của đầu nối RJ-45
- Cáp UTP Cat 5
Cặp
Cặp
Cặp
Cặp

- Chuẩn bấm cáp: có 2 chuẩn
- T586-A

1
2
3
4



:
:
:
:

Trắng
Trắng
Trắng
Trắng

Xanh dương/Xanh dương
Cam/Cam
Xanh Lá cây/Xanh lá cây
Nâu/Nâu


- T586-B

Hình 1-2. Vị trí chân theo chuẩn A và chuẩn B
- Sơ đồ đấu dây chuẩn A

- Sơ đồ đấu dây chuẩn B

- Các kỹ thuật bấm:
Bấm cáp thẳng: để nối máy trạm với các thiết bị mạng (hub, switch, router)
Bấm cáp chéo: dùng để nối các thiết bị nganh hàng (máy tính – máy tính, Switch – Switch)
2- Thực hiện bấm cáp thẳng



Hình 1-3. Sơ đồ đấu nối cáp thẳng theo chuẩn A
- Yêu cầu: cả 2 đầu cáp phải được thực hiện cùng một chuẩn A hoặc B.
- Các bước thực hiện
+ Xác định độ dài cáp cần thiết
+ Bóc vỏ đầu cáp từ 2.5 – 4 cm (tính từ đầu sợi cáp)
+ Sắp xếp các đầu cáp theo chuẩn A hoặc B (chọn thống nhất chuẩn A)
+ Dùng kềm cắt để cắt các sợi cáp tại vị trí cách mép vỏ từ 1.2 – 1.5 cm
+ Đưa các đôi cáp vào đầu nối RJ-45
+ Thực hiện bấm bằng dụng cụ bấm cáp.
+ Thực hiện các bước tương tự với đầu cáp còn lại
3- Thực hiện bấm cáp chéo

Hình 1-4. Sơ đồ đấu nối cáp chéo theo chuẩn A
- Yêu cầu: một đầu bấm theo chuẩn A, một đầu bấm theo chuẩn B.
- Các bước thực hiện: tương tự bấm cáp thẳng.


- Kiểm tra chất lượng: tương tự bấm cáp thẳng.
IV – Kiểm tra kết quả
- Kiểm tra chất lượng bấm cáp bằng dụng cụ đo kiểm SLT3
+ Cắm 2 đầu cáp vào 2 khe cắm thử tương ứng với chuẩn A (hoặc chuẩn B), kiểm tra
đèn LED:
Master
Remote
Diagnosis
LED on (sáng)
LEG Green (xanh lá cây)
Chất lượng tốt
LED on (sáng)
LED Red (Đỏ)

Chất lượng xấu/ bấm sai đầu
dây
LED on (sáng)
LED off (tắt)
Chập mạch
2 LED on (sáng)
2 LED on
Chập mạch 2 cặp dây
LED off (tắt)
LED off (tắt)
Hở mạch
Các LED sáng không đúng
Các LED sáng không đúng
Các đầu dây bị đảo hoặc
thứ tự
thứ tự
nhầm
- Sử dụng cáp chép để nối 2 máy tính đã được CB hướng dẫn cấu hình sẵn và kiểm tra chất
lượng qua việc truyền dữ liệu giữa 2 máy tính này.

Hình 1-5. Dụng cụ đo kiểm cáp SLT3


Bài thực hành số 2

THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MẠNG NGANG
HÀNG
I- Mục đích – Yêu cầu
- Thiết kế và lắp đặt được các mô hình mạng đơn giản: dạng BUS, STAR
- Thiết lập được các thông số để mạng hoạt động

II- Dụng cụ
- Máy tính, Card mạng (nếu có)
- Kềm cắt, kềm bấm cáp, dụng cụ đo kiểm cáp
- Cáp mạng: UTP, cáp quang,…
- Băng keo giấy (dùng làm nhãn cáp)
- Bộ chuyển mạch (Hub/Switch) loại 8 hoặc 16 cổng
III- Nội dung thực hành
Chia lớp thành 4 hoặc 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 -5 sinh viên.
1- Thiết kế mạng
- Xác định và kiểm tra các thiết bị cần lắp đặt:
+ Số lượng máy tính: 3 máy tính
+ Thiết bị chuyển mạch (switch 8 cổng hoặc 16 cổng): 01 cái
+ Máy in: 01 cái.
- Xác định sơ đồ mạng:

- Qui ước:
+ Mạng A: SW-1
+ Mạng B: SW-2
+ Mạng C: SW-3
+ ……
2- Lắp đặt và triển khai mạng
2.1 Bố trí các thiết bị
- Bố trí các thiết bị trên bàn thực hành, gắn nhãn cho các thiết bị:
Ví dụ:
+ PC-01: Máy tính 1


+ PC-02: Máy tính 2
+ PC-03: Máy tính 3
+ PTR-01: Máy in 1

- Tất cả các bộ chuyển mạch đều được gắn chung vào một Sub-rack, đặt tại giữa phòng thực
hành.
2.2 Bấm cáp mạng
- Đo độ dài của dây cáp cho phù hợp với khoảng cách bố trí và cắt cáp (04 sợi).
- Gắn nhãn (cách đầu cáp khoảng 3 cm – 5cm) và đánh số thứ tự của các dây cáp vào cả 2
đầu sợi cáp (hình minh họa): 2 đầu cáp phải cùng một số thứ tự (ví dụ: A01 – A01, A02 –
A02 , A03 – A03, A04 – A04). Trong đó, qui ước A: SW-1; B: SW-2; C: SW-3.

- Kiểm tra chất lượng cáp bằng dụng cụ đo kiểm
2.3 Đấu nối
Đấu nối vào các thiết bị (máy tính, máy in,…) theo bảng đấu nối sau:
Mạng

Nhóm A

Mạng

Nhóm B

Cổng SW-1
1
2
3
4
5
6
7
8
Cổng SW-2
1

2
3
4
5
6
7
8

Sợi cáp
A01
A02
A03

Thiết bị
PC-01
PC-02
PC-03

Ghi chú

A04
Sợi cáp
B01
B02
B03

PTR-01
Thiết bị
PC-51
PC-52

PC-53

Máy in
Ghi chú

B04

PTR-02

Máy in

.
.
.

Lưu ý: Đấu nối tương tự cho các mạng khác (mạng B, C, D)


3. Thiết lập cấu hình mạng
3.1 Cài đặt card mạng
- Thực hiện:
Start  Settings  Control Panel

- Chọn driver tương ứng

3.2 Cài đặt Client
Thực hiện:
- Settings/Control Panel/Network and Dia-up Connections
- Nhấp phải chuột Local Area Connection-> Properties/ Install Client-> add ->
Client for Microsoft networks/OK



3.3 Cài đặt Services (File and printer Sharing for Microsoft networks)
- Start/Settings/Control Panel/Network and Dia-up Connections
- Nhấp phải chuột Local Area Connection-> Properties/ Install Service -> add ->
File and printer Sharing for Microsoft networks /OK

3.4 Cài đặt giao thức: TCP/IP, NetBIOS
Thực hiện:
- Start/Settings/Control Panel/Network and Dia-up Connections
- Nhấp phải chuột Local Area Connection-> Properties/ Install Protocol-> add ->
Internet Protocol/OK

3.4 Tạo workgroup
Tạo workgroup và đồng thời đổi tên máy tính theo qui ước ở bảng đấu nối (mục 2.3) như sau:
Vào Control Panel  System  Computer Name:

3.5 Tạo User và Group


(đã học và thực hành ở học phần “Tin học đại cương”)
Tạo user tương ứng với tên máy tính (Ví dụ: PC-01, PC-02,…)
3.6 Phân hoạch và thiết lập địa chỉ IP
(không sử dụng Subnet/Subnetmask)
+ Chọn lớp địa chỉ C: 192.168.1.1 – 192.168.1.254
+ Phân hoạch địa chỉ như sau:
Mạng

Nhóm A


Mạng

Nhóm B

Cổng SW-1
1
2
3
4
5
6
7
8
Cổng SW-2
1
2
3
4
5
6
7
8

Sợi cáp
A01
A02
A03

Thiết bị
PC-01

PC-02
PC-03

Địa chỉ IP
192.168.1.1
192.168.1.2
192.168.1.3

Netmask
255.255.255.0
255.255.255.0
255.255.255.0

Ghi chú

A04
Sợi cáp
B01
B02
B03

PTR-01
Thiết bị
PC-51
PC-52
PC-53

192.168.1.50
Địa chỉ IP
192.168.1.51

192.168.1.52
192.168.1.53

255.255.255.0

Máy in
Ghi chú

B04

PTR-02

192.168.1.100

255.255.255.0

Máy in

Địa chỉ IP

Netmask

Ghi chú

192.168.1.201
192.168.1.201
192.168.1.203

255.255.255.0
255.255.255.0

255.255.255.0

192.168.1.250

255.255.255.0

255.255.255.0
255.255.255.0
255.255.255.0

.
.
Mạng

Cổng SW-5

Sợi cáp
E01
E02
E03

Nhóm E

1
2
3
4
5
6
7

8

Thiết
bị
PC-201
PC-202
PC-203

E04

PTR-05

+ Thiết lập địa chỉ IP cho máy tính như sau:
- Start/Settings/Control Panel/Network and Dia-up Connections
- Nhấp phải chuột Local Area Connection-> Properties

- Thiết lập tương tự cho các máy tính khác trong mạng.

Máy in


+ Kiểm tra cấu hình và kết nối bằng các lệnh: ipconfig, ping
4. Kết nối các mạng
- Bấm cáp chéo để nối các Switch lại với nhau thông qua cổng số 7 (cổng gần máy in).
- Kiểm tra kết nối từ các máy tính ở các Switch khác nhau bằng lệnh ping.
Ví dụ: từ máy PC-01 của mạng nhóm A ta kiểm tra kết nối đến PC
- Kiểm tra các workgroup : Group-A, Group-B, Group-C, Group-D, Group-E từ giao diện My
Network Places của Windows XP.
5. Chia sẽ tài nguyên
5.1 Chia sẽ thư mục và tệp tin

- Thực hiện: Tạo một thư mục có tên là: C:\Mang_may_tinh, Kích phải chuột vào thư mục
này và chọn

- Thiết lập quyền truy cập cho thư mục như sau:

- Kết nối đến thư mục đã chia sẽ


Log-on vào một máy tính khác (Ví dụ: PC-02) và thực hiện kết nối đến máy tính PC-01 như
sau:

5.2 Chia sẽ máy in
a. Máy in cổng LPT
Thực hiện tương tự như chia sẽ thư mục
b. Máy in cổng RJ-45 (Lexmark T430)
- Thiết lập địa chỉ IP cho máy in (giảng viên hướng dẫn thiết lập trực tiếp trên máy in)
- Cài đặt driver cho máy in (Lexmark T430)
- Thiết lập cổng TCP/IP để kết nối đến máy in như sau:

- Thực hiện chia sẽ tương tự như chia sẽ thư mục
- Kết nối đến máy in đã chia sẽ: tương tự như kết nối đến thư mục
IV- Kiểm tra kết quả
Các máy tính của các nhóm A, B, C,…. đều có thể kết nối được với nhau và sử dụng tài
nguyên đã được chia sẽ (thư mục, máy in)



×