Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học một số LOÀI cây THUỘC CHI POLYGONUM, họ RAU răm (POLYGONACEAE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.08 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________

Trần Thanh Hà

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ LOÀI CÂY
THUỘC CHI POLYGONUM, HỌ RAU RĂM (POLYGONACEAE)

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội - 2016


Công trình được hoàn thành tại: khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội và Khoa Hóa Thực Vật, Viện Dược liệu.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đậu

Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................
Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................
Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án
tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


vào hồi

giờ

ngày

tháng

năm 20...

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội


I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa
dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Hệ thực vật ở Việt Nam ước tính có khoảng 13.000 loài
với khoảng 11.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo. Tính đến nay đã có
hơn 3800 loài thực vật bậc cao và bậc thấp được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền nhằm kháng khuẩn,
kháng nấm, chống viêm nhiễm, chống ung thư, điều hòa miễn dịch, chữa các bệnh liên quan đến tim mạch,
diệt côn trùng.
Chi Polygonum (họ rau Răm, Polygonaceae) có khoảng 230 loài phân bố chủ yếu ở phía bắc bán cầu
trong đó có Việt Nam. Nhiều loài trong chi này được sử dụng trong y học dân gian với công dụng kháng
viêm, lưu thông máu, chữa lỵ, lợi tiểu. Theo các nghiên cứu đã công bố thành phần hóa học của các loài
thuộc chi Polygonum bao gồm flavonoid, anthraquinon, coumarin, lignan, napthaquinon, polyphenol,
tecpenoid với nhiều tác dụng dược lý đáng chú ý như chống khối u, chống oxy hóa, chống viêm, chống HIV,
chống suy giảm miễn dịch và chống côn trùng.
Cả ba loài cây thuộc chi Polygonum là cây mễ tử liễu (Polygonum plebeium R. Br.), cây thồm lồm gai

(Polygonum perfoliatum L.), cây nghể trắng (Polygonum barbatum L.) tuy đã được nghiên cứu trên thế giới
nhưng ở Việt Nam hầu như chưa có công bố nào về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học. Nhằm
mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài cây này tại Việt Nam, làm
cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng và góp
phần sáng tỏ công dụng chữa bệnh của các dược liệu này, chúng tôi lựa chọn đề tài:: “Nghiên cứu thành
phần hóa học một số loài cây thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae)”.
2. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án cụ thể là cây Polygonum perfoliatum L. (thồm lồm gai), Polygonum
barbatum L. (nghể trắng), Polygonum plebeium R.Br. (mễ tử liễu, rau đắng),.
3. Những đóng góp mới của luận án
3.1. Lần đầu tiên nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thồm lồm gai (P.
perfoliatum L.), nghể trắng (P. barbatum L.) và mễ tử liễu (P. plebeium R.Br.) ở Việt nam. Bằng các phương
pháp sắc ký kết hợp với các phương pháp quang phổ hiện đại đã phân lập và xác định cấu trúc 24 hợp chất từ
thân rễ cây thồm lồm gai, 17 hợp chất từ thân rễ cây nghể trắng, 20 hợp chất từ toàn cây mễ tử liễu. Trong
đó, có hai hợp chất thuộc lớp chất sphingoglycolipid lần đầu tiên được công bố trong tài liệu khoa học, 9 hợp
chất lần đầu tiên phân lập được từ chi Polygonum, 12 hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài P.
perfoliatum L., 15 hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài P. barbatum L., 12 hợp chất lần đầu tiên phân
lập được từ loài P. plebeium R.Br.
3.2. Đã đánh giá hoạt tính độc tế bào của 11 cặn chiết (etanol, metanol, nước) từ các bộ phận khác nhau của
ba đối tượng nghiên cứu trên 5 dòng tế bào ung thư: khối u trung mô ác tính (HT-1080), tế bào ung thư vú ở
người (MDA-MB 231, MCF-7/adr, MCF-7/TAMR), ung thư cổ tử cung ở người (Hela). Kết quả cho thấy cả
11 mẫu cặn chiết đều cho tác dụng độc tế bào với giá trị IC50 trong khoảng 5,1-19,9 µg/mL.
3.3. Đã đánh giá hoạt tính chống oxy hóa quét gốc DPPH, ABTS của ba mẫu: cặn chiết etanol 90% thân rễ
P. perfoliatum L., cặn chiết etanol 90% thân rễ P. barbatum L., cặn chiết etanol 90% toàn cây P. plebeium
R.Br. Trong đó, cặn chiết etanol 90% thân rễ P. barbatum L. cho tác dụng loại gốc DPPH cao nhất với IC50 =
35,53 ± 2,41 µg/ml xấp xỉ bằng chất đối chứng là acid ascorbic IC50 = 34,08 ± 0,36 µg/ml.

1



3.4. Đã đánh giá hoạt tính chống oxy hóa quét gốc DPPH của 14 hợp chất tinh khiết được chọn lọc từ các
hợp chất phân lập. Kết quả cho thấy 5 hợp chất thể hiện hoạt tính bảo vệ, chống tác nhân oxi hóa DPPH tốt
là 3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid (TLE1.1), acid N-[(4R)-2,5-dioxo-4- imidazolidinyl]carbamic (TLE5), ethyl 3,4,5-trihydroxybenzoate (NTB3), isorhamnetin-3-O-(2-rhamnosyl)-rutinosid
(MTB6), quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (MTB10.2)
với giá trị EC50 <128 µg/ml. Trong số 5 chất có hoạt tính, hợp chất TLE1.1 thể hiện hoạt tính mạnh nhất ở
nồng độ EC50 =3,2 (µg/ml), mạnh hơn rất nhiều so với chất đối chứng là quercetin EC50 =10,82 (µg/ml).
4. Bố cục của luận án
Luận án gồm: 196 trang chưa kể 5 phụ lục, trong đó có 8 bảng số liệu, 10 sơ đồ, 13 hình vẽ, 166 tài liệu
tham khảo. Bố cục của luận án: Mở đầu (2 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (33 trang);
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu (7 trang); Chương 3: Thực nghiệm (54 trang); Chương 4: Kết quả và
Thảo luận (80 trang); Kết luận (4 trang); Các công trình đã công bố (1 trang); Tài liệu tham khảo (15
trang); Phụ lục (90 trang).
II. NỘI DUNG LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Phần mở đầu đề cập ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.
Chương 1: TỔNG QUAN
Phần tổng quan tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấn đề:
- Đặc điểm thực vật, phân bố và ứng dụng của chi Polygonum;
- Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Polygonum;
- Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Polygonum;
- Đặc điểm thực vật; phân bố; ứng dụng và các nghiên cứu về thành phần hóa học; hoạt tính sinh học của ba
loài thồm lồm gai (P. perfoliatum L.), nghể trắng (P. barbatum L.) và mễ tử liễu (P. plebeium R.Br.)
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÁC CHẤT TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT
Sử dụng các phương pháp chiết lỏng-rắn và lỏng- lỏng để chiết xuất các chất ra khỏi nguyên liệu
thực vật và phân đoạn các lớp chất có độ phân cực khác nhau.
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ PHÂN TÁCH
Sử dụng chủ yếu phương pháp sắc ký như lớp mỏng để phân tích các phần chiết, kiểm tra độ tinh
khiết của các chất; Sắc ký cột với các chất hấp phụ khác nhau để phân lập các chất. Bên cạnh đó luận án
cũng sử dụng phương pháp kết tinh lại tách và làm sạch các chất.

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được dựa trên các thông số vật lý: điểm chảy, năng suất quay
cực và các phương pháp phổ: phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1DNMR): 1H-NMR, 13CNMR kết hợp kỹ thuật DEPT, và hai chiều (2D-NMR): HSQC, HMBC, COSY.
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC
2.4.1. Thử tác dụng gây độc tế bào ung thư in vitro

2


Áp dụng phương pháp MTT được biên soạn bởi tác giả Mosmann (1983) để đánh giá độc tính của
các cặn chiết trên 5 dòng tế bào ung thư: khối u trung mô ác tính (HT-1080), tế bào ung thư vú ở người
(MDA-MB 231, MCF-7/adr, MCF-7/TAMR), ung thư cổ tử cung ở người (Hela).
2.4.2. Thử tác dụng chống oxy hóa
Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của ba mẫu cặn chiết cồn 90% của các đối tượng theo phương
pháp quét gốc DPPH, định lượng ABTS+.. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của 14 hợp chất tinh khiết
phân lập được theo phương pháp quét gốc DPPH
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng công cụ
Data analysis, Excel và phần mềm thống kê GraphPad Prism 6.0 phù hợp tùy theo mỗi phép thử để có kết
quả chính xác, đáng tin cậy.
Chương 3: THỰC NGHIỆM
3.1. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
3.1.1. Thiết bị
Phần này trình bày cụ thể về các thiết bị được sử dụng trong luận án với chỉ tiêu kỹ thuật và địa chỉ
thực hiện .
3.1.2. Hóa chất
Phần này trình bày cụ thể các hóa chất được sử dụng trong luận án về xuất xứ, nguồn gốc, mục đích.
3.2. NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT
Phần này trình bày cụ thể về nơi thu mẫu, người thu, giám định tên khoa học, nơi lưu mẫu tiêu bản của
mẫu nguyên liệu thực vật được sử dụng trong luận án

3.3. ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT
Phần này trình bày cụ thể cách tiến hành định tính nhóm chất từ các đối tượng nghiên cứu bằng phản
ứng hóa học
3.4. ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT
3.4.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu dùng để điều chế các phần chiết là thân rễ của cây thồm lồm gai (P. perfoliatum L.), thân
rễ của cây nghể trắng (P. barbatum L.), toàn bộ cây mễ tử liễu (P. plebeium R.Br) được sấy khô ở 50oC, sau
đó xay thành bột.
3.4.2. Điều chế các phần chiết từ nguyên liệu thực vật
2,5 kg nguyên liệu được ngâm với cồn 90% ở nhiệt độ phòng (3 lần, mỗi lần 4 ngày). Các dịch chiết
được gộp lại và cất loại cồn nước dưới áp suất giảm thu được cặn chiết tổng. Cặn chiết này được phân bố
lại lần lượt trong các dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, etyl axetat, n-butanol; cất loại hết dung
môi dưới áp suất giảm thu được các phần cặn chiết tương ứng n-hexan, etyl axetat, n-butanol. Cất kiệt dịch
nước còn lại dưới áp suất giảm ở 80°C cho phần chiết nước.
3.5. PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG
Phần này trình bày phân tích các phần chiết n-hexan, etyl axetat, n-butanol của ba đối tượng nghiên
cứu bằng sắc ký lớp mỏng nhằm định hướng cho quá trình phân lập các chất.

3


3.6. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CÁC PHẦN CHIẾT
Phần này trình bày chi tiết quá trình phân lập các hợp chất các phần chiết n-hexan, etyl axetat, n-butanol
của ba đối tượng nghiên cứu.
3.6.1. Phân lập các hợp chất từ cây thồm lồm gai
3.6.1.1. Phân tách phần chiết n-hexan (TLH)
Phần chiết n-hexan (15 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63-200 µm).
Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu trên silica gel. Rửa giải sắc ký với n-hexan và hệ dung môi
gradient n-hexan/axeton với các tỷ lệ 100/1, 20/1, 10/1, 9/1, 4/1, 3/1 và 2/1 (v/v).
3.6.1.2. Phân tách phần chiết etyl axetat (TLE)

Phần chiết etyl axetat (TLE) (70 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63200 µm). Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với etyl axetat và hệ dung
môi gradient etyl axetat/metanol 100/1, 20/1, 15/1, 10/1, 4/1 và 2/1 (v/v).
3.6.1.3. Phân tách phần chiết n-butanol (TLB)
Phần chiết chiết n-butanol (50 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63-200
µm). Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với điclometan và hệ dung môi
gradient gradient điclometan/metanol/nước với tỷ lệ 9/1/0,1 và 3/1/0,1 (v/v).
3.6.2. Phân lập các hợp chất từ cây nghể trắng
3.6.2.1. Phân tách phần chiết n-hexan (NTH)
Phần chiết n-hexan (30 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63-200 µm).
Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với n-hexan và hệ dung môi gradient
n-hexan/axeton với các tỷ lệ 20/1, 10/1, 8/1, 5/1, 3/1 và 1/1 (v/v)
3.6.2.2. Phân tách phần chiết etyl axetat (NTE)
Phần chiết etyl axetat (NTE) (50 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63200 µm). Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với etyl axetat và hệ dung
môi gradient etyl axetat/metanol 20/1, 9/1, 8/1, 5/1, (v/v)
3.6.2.3. Phân tách phần chiết n-butanol (NTB)
Phần chiết n-butanol (30 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63-200 µm).
Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với hệ dung môi gradient
điclometan/metanol/H2O với các tỷ lệ (9/1/0,1; 6/1/0,1; 3/1/0,1; v/v; 1/1/0,1
3.6.3. Phân lập các hợp chất từ cây mễ tử liễu
3.6.3.1. Phân tách phần chiết n-hexan (MTH)
Phần chiết n-hexan (70 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63-200 µm).
Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với n-hexan và hệ dung môi gradient
n-hexan/axeton với các tỷ lệ 99/1, 20/1, 9/1, 7/1, 5/1, 3/1 và 2/1 (v/v)
3.6.3.2. Phân tách phần chiết etyl axetat (MTE)
Phần chiết etyl axetat (MTE) (70 g) được phân tách bằng sắc ký cột thường (CC) trên silica gel (Merck, 63200 µm). Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với etyl axetat và hệ dung
môi gradient etyl axetat/metanol 99/1, 9/1, 8/1, 5/1, 1/1 (v/v)
3.6.3.3. Phân tách phần chiết n-butanol (MTB)

4



Phần chiết n- butanol (MTB) (40 g) được phân tách bằng sắc ký cột (CC) trên silica gel (Merck, 63-200 µm).
Mẫu được đưa lên cột theo phương pháp tẩm mẫu khô. Rửa giải sắc ký với etyl axetat và hệ dung môi
gradient etyl axetat/metanol/nước 99/1/0,11, 9/1/0,1, 8/1/0,1, 5/1/0,1, 1/1/0,1 (v/v)
3.7. HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA CÁC HỢP CHẤT
Phần này trình bày chi tiết các đặc trưng vật lý, các dữ kiện phổ của các hợp chất được phân lập từ
ba đối tượng nghiên cứu. Dưới đây chỉ đưa ra hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các chất tiêu biểu:
3-acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol (TLH9)- Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài thồm lồm gai
Được phân lập từ nhóm phân đoạn TLH9. Tinh thể hình kim màu trắng, đnc. 123-125°C
Rf = 0,51 (TLC, silica gel, n-hexan/etyl axetat 3/1), hiện màu tím đậm với thuốc thử vanilin/H2SO4 1%, t°.
1

H-NMR (500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 3,28 (1H, m, H-3), 1,73 (3H, s, H-18), 0,33 (1H, d, J=4,5Hz, H-19a),

0,55 (1H,d, J=4,0Hz, H-19b), 0,97 (6H, s, H-21& H-28), 4,10 (1H, t, J=7,5Hz, H-24), 4,83 (1H, s, H-26a),
4,93 (1H, d, J=5,5 Hz, H-19b), 0,87 (3H, s, H-27), 0,80 (3H, s, H-29), 0,89 (3H, s, H-30), 2,17 (3H, s, 3COCH3). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): 31,9 (C-1), 30,4 (C-2), 78,9 (C-3), 40,5 (C-4), 47,2 (C-5),
21,1 (C-6), 26,0 (C-7), 47,9 (C-8), 20,0 (C-9), 26,1 (C-10), 26,5 (C-11), 32,9 (C-12), 45,3 (C-13), 48,9 (C14), 35,6 (C-15), 28,1 (C-16), 52,2 (C-17), 18,0 (C-18), 29,9 (C-19), 35,9 (C-20), 18,3 (C-21), 31,9 (C-22),
31,7 (C-23), 76,4 (C-24), 147,5 (24S) (C-25), 147,8 (24R) (C-25), 110,9 (24S) (C-26), 111,4 (24R) (C-26),
17,6 (C-27), 25,5 (C-28), 14,0 (C-29), 19,3(C-30), 170,0 (C=O), 21,4 (C-COCH3 ).
1-O-(β-D-glucopyranosyl)-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2'R,10'Z)-2'-hydroxyicos-10'-enoylamino]-8-nonacosene1, 3, 4-triol (TLH23)- Hợp chất chưa có công bố trong tài liệu khoa học.
Được phân lập từ nhóm phân đoạn TLH23. Tinh thể hình kim màu trắng, đnc. 216-218°C.
Rf = 0,35 (TLC, silica gel, điclometan/metanol 10/1, v/v), hiện màu tím với thuốc thử vanilin/H2SO4 1%, t°.
LC/ESI-MS/MS: m/z 962 [M+Na]+, 800 [M+Na-Glc]+. M=939 đvC, C55 H105NO10 1H-NMR (500
MHz, CD3OD), δ (ppm): 4,08 (1H, dd, J= 4,0; 10,5 Hz, H-1a), 3,82 (1H, dt, J= 2,0; 4,0; 10,5 Hz, H-1b),
4,27 (1H, m, H-2), 3,62 (1H, t, J=6,0 Hz, H-3), 3,53 (1H, m, H-4), 1,66 (1H, m, H-5a), 1,43 (1H, m, H-5b),
1,60 (2H, m, H-6), 1,99 (2H, m, H-7), 5,44 (1H, m, H-8), 5,44 (1H, m, H-9), 1,99 (2H, m, H-10), 1,31
(18x2H, m, H-11→H-28), 0,92 (3H, t, J= 6,5 Hz, H-29). 4,04 (1H, m, H-2'),1,78 (1H, H-3'a), 1,62 (1H, H3'b), 1,44 (2H, H-4'), 1,31 (4x2H, H-5'→8'), 2,08 (2H, m, H-9'), 5,38 (1H, m, H-10'), 5,38 (1H, m, H-11'),
2,08 (2H, m, H-12'), 1,31 (7x2H, m, H-13'→19'), 0,92 (3H, t, J= 6,5 Hz, H-20'); Glc: 4,30 (1H, d, J= 7,5 Hz,
H-1''), 3,20 (1H, quartet, J= 8,0 Hz, H-2''), 3,38 (1H, m, H-3''), 3,29 (1H, m, H-4''), 3,30 (1H, m, H-5''), 3,89
(1H, d, J= 11,5, H-6''a), 3,68 (1H, dd, J= 12; 5,0 Hz, H-6''b). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): 69,9

(C-1), 51,7 (C-2), 75,6 (C-3), 72,9 (C-4), 32,9 (C-5), 27,2 (C-6), 33,8 (C-7), 131,5 (C-8), 131,4 (C-9), 33,7
(C-10), 30,3-30,9 (C-11→C-26), 33,1 (C-27), 23,7 (C-28), 14,5 (C-29), 177,1 (C-1'), 72,9 (C-2'), 35,7 (C-3'),
26,1 (C-4'), 30,3-30,9 (C-5'→C-8'), 28,3 (C-9'), 130,8 (C-10'),130,9 (C-11'), 28,4 (C-12'), 30,3-30,9 (C13'→C-17'), 33,1 (C-18'), 23,7 (C-19'), 14,5 (C-20'); Glc: 104,7 (C-1''), 75,0 (C-2''), 77,9 (C-3''), 71,6 (C-4''),
78,0 (C-5''), 62,7 (C-6'').
3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid (TLE1.1)- Hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi
Polygonum
Được phân lập từ nhóm phân đoạn TLE1. Chất rắn màu trắng, đnc. 296-298°C.
Rf = 0,51 (TLC, silica gel, điclometan/metanol 20/1), hiện màu hồng với thuốc thử vanilin/H2SO4 1%, t°.
1

H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δ (ppm): 6,39 (2H, s, H-3a), 7,535 (1H, s, H-5), 7,533 (1H, s, H-5'), 4,05

5


(3H, s, 3'-OCH3). 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δ (ppm): 112,7 (C-1), 131,0 (C-2), 138,3 (C-3), 104,3
(C-3a), 150,0 (C-4), 103,8 (C-5), 116,0 (C-6), 158,3 (C-6a), 110,9 (C-1'), 141,6 (C-2'), 140,2 (C-3'), 150,0
(C-4'), 112,1 (C-5'), 116,0 (C-6'), 157,6 (C-6'a), 60,9 (3'-OCH3).
N-[(4R)-2,5-dioxo-4- imidazolidinyl]-carbamic acid (TLE5)-Hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi
Polygonum
Được phân lập từ nhóm phân đoạn TLE5. Tinh thể hình trụ, màu hồng nhạt, đnc. 244-246ºC.
Rf = 0,53 (TLC, silica gel, điclometan/metanol/nước 4/1/0,1, v/v/v), hiện màu hồng đậm với thuốc thử
vanilin/H2SO4 1%.
EI-MS (%) m/z: 158 (m/z, 5), 141 (10), 130 (58), 115 (32), 87 (98), 44 (100); CTPT: C4H5N3 O4. 1H- NMR
(500 MHz, DMSO-d6), δ (ppm): 10,52 (1H, s, O-H), 8,04 (1H, s, N1-H), 6,87 (1H, d, J=8,0 Hz, N6- H), 5,24
(1H, d, J= 8,0 Hz, C4-H), 5,77 (1H, s, N3-H). 13C- NMR (125 MHz, DMSO-d6 ), δ (ppm): 173,6 (C-7), 157,3
(C-5), 156,7 (C-2), 62,3 (C-4)
Kaempferol-3-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-α-L-rhamnopyranosid (TLB4)- Hợp chất lần đầu tiên được
phân lập từ chi Polygonum
Được phân lập từ nhóm phân đoạn TLB4. Chất rắn màu vàng, đnc. 188-190oC.

Rf = 0,33 (TLC, silica gel, toluent/acid axetic/nước 4/1/5), hiện màu đen với dung dịch FeCl3/etanol 5%
ESI-MS: pos 595 [M+H]+, neg 593 [M-H]ˉ. 1H-NMR (500 MHz, CD3OD-d4), δ (ppm): 6,22 (1H, d, J = 1,5
Hz, H-6), 6,42 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-8), 8,10 (2H, d, J=9,0 Hz, H-2' & 6'), 6,90 (2H, d, J=9,0 Hz, H-3'& 5'),
glc: 5,05 (1H, d, J=8,0 Hz, H-1''), 3,33 (1H, s, H-2''), 3,63 (1H, m, H-3''), 3,81 (1H, s, H-4''), 3,55 (1H, m, H5''), 3,41 (1H, m, Ha-6''), 3,74 (1H, m, Hb-6''); Rha: 4,55(1H, s, H-1'''), 3,63 (1H, m, H-2'''), 3,55 (1H, m, H3'''), 3,82 (1H, m, H-4'''), 3,54 (1H, m, H-5'''), 1,20 (3H, d, J=6,0 Hz, H-6'''). 13C-NMR (125 MHz, CD3ODd4 ), δ (ppm): 158,5 (C-2), 135,7 (C-3), 179,6 (C-4), 162,9 (C-5), 100,0 (C-6), 166,0 (C-7), 94,9 (C-8), 161,6
(C-9), 105,5 (C-10), 122,6 (C-1'), 132,5 (C-2'), 116,1 (C-3'), 159,4 (C-4'), 116,1 (C-5'), 132,5 (C-6'), 105,6
(C-1''), 73,9 (C-2''), 75,4 (C-3''), 70,1 (C-4''), 75,1 (C-5''), 67,4 (C-6''), 101,9 (C-1'''), 72,1 (C-2'''), 72,3 (C3'''), 72,9 (C-4'''), 69,7 (C-5'''), 17,9 (C-6''')
1-O-(β-D-galactopyranosyl-2'-hydroxyditriaconta-10'-enoylamino]-8-octadecaene-1,3,4-triol
(NTH24.2)- chất mới chưa có công bố trên tạp chí khoa học
Được phân lập từ nhóm phân đoạn NTH24. Chất vô định hình màu trắng.
Rf = 0,64 (TLC, silica gel, điclometan/metanol 9/1, v/v), hiện màu tím với thuốc thử vanilin/H2SO4 1%.
LC/ESI-MS/MS: (m/z): 972 [M+NH4]+, 902 [M+3H-3HOH]+, 792[M+H-Gal]+, 472 [M+H-Gal-C23H45 ]+•.
M=953, CTPT: C56H107NO10. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3& CD3OD), δ (ppm): 4,09 (1H, dd, J = 6,0; 10,5
Hz, H-1a), 3,80 (1H, dt, J = 2,0; 5,5; 10,5 Hz, H-1b), 4,23 (1H, m, H-2), 3,61 (1H, t, J = 6,0 Hz, H-3), 3,55
(1H, m, H-4), 1,66 (1H, m, H-5a), 1,43 (1H, m, H-5b), 1,59 (2H, m, H-6), 2,03 (2H, m, H-7), 5,41 (1H, m,
H-8), 5,41(1H, m, H-9), 2,04 (2H, m, H-10), 0,88 (3H, t, J = 6,5 Hz, H-18), 4,04 (1H, m, H-2'), 1,76 (1H, H3'a), 1,60 (1H, 3'b), 1,39 (2H, m, H-4'), 5,36 (1H, m, H-10'), 5,36 (1H, m, H-11'), 0,88 (3H, t, J = 6,5 Hz, H22'); galc: 4,32 (1H, d, J =8,0 Hz, H-1''), 3,24 (1H, t, J = 8,5 Hz, H-2''), 3,62 (1H, t, J =5,0 Hz, H-3''), 3,38
(1H, m, H-4''), 3,35 (1H, m, H-5''), 3,85 (1H, d, J = 12 Hz, H-6''a), 3,71 (1H, dd, J = 5,0; 12,0 Hz, H-6''b).
13

C-NMR (125 MHz, CDCl3& CD3OD), δ (ppm): 68,6 (C-1), 50,1 (C-2), 76,7 (C-3), 72,0 (C-4), 32,2 (C-5),

26,9 (C-6), 32,3 (C-7), 130,4 (C-8), 129,9 (C-9), 32,2 (C-10), 29,4-28,9 (C-11→ C-15), 31,6 (C-16), 22,3
(C-17), 14,3 (C-18), 222,4 (C-1'), 72,9 (C-2'), 34,2 (C-3'), 24,9 (C-4'), 29,4-29,0 (C-5'→C-8'), 28,9 (C-9'),

6


129,6 (C-10'), 129,1 (C-11'), 28,9 (C-12'), 29,4-29,0 (C-13'→C-19'), 32,3 (C-20'), 25,6 (C-21'), 14,3 (C-22'),
galc: 102,8 (C-1''), 73,3 (C-2''), 74,1 (C-3''), 69,8 (C-4''), 76,1 (C-5''), 61,3 (C-6'').
Isorhamnetin-3-O-(2-rhamnosyl)-rutinosid (MTB6)- chất lần đầu tiên được phân lập từ chi
Polygonum

Được phân lập từ nhóm phân đoạn MTB6. Chất rắn màu vàng, đnc. 185-188oC.
Rf = 0,25 (TLC, silica gel, n-butanol/acid acetic/nước 4/1/5), hiện màu đen với dung dịch FeCl3/etanol 5%.
ESI-MS m/z 793,1 [M+Na]+ , 769,1 [M-H]- , CTPT: C34H42O20. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD-d4 ), δ (ppm):
6,21 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-6), 6,42 (1H, d, J=2,0 Hz, H-8), 7,96 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-2'), 6,93 (1H, d, J=8,0
Hz, H-5'), 7,60 (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz, H-6'), 3,99 (3H, s, O-CH3), glc: 5,75 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1''), 3,64
(1H, m, H-2''), 3,58 (1H, m, H-3''), 3,62(1H, s, H-4''), 3,41 (1H, m, H-5''), 3,85(1H, m, H-6a''), 3,43(1H, m,
H-6b''); rham: 4,56 (1H, s, H-1''' ), 3,79 (1H, dd, J= 9,5; 3,0 Hz H-2'''), 3,49 (1H, s H-3'''), 3,24 (1H, m H4'''), 4,05 (1H, q, H-5'''), 1,09 (3H, d, J=6,5Hz, H-6'''); rham: 5,21(1H, s, H-1''''), 4,02 (1H, s, H-2''''), 3,49
(1H, s, H-3''''), 3,35 (1H, m, H-4''''), 3,42 (1H, m, H-5''''), 0,94 (3H, d, J=6,0 Hz, H-6''''). 13C-NMR (125
MHz, CD3OD-d4), δ (ppm): 158,4 (C-2), 134,3 (C-3), 179,2 (C-4), 163,1 (C-5), 99,8 (C-6), 165,7 (C-7), 94,7
(C-8), 158,6 (C-9), 105,9 (C-10), 123,7 (C-1'), 114,5 (C-2'), 148,4 (C-3'), 150,6 (C-4'), 116,1 (C-1'), 123,4
(C-6'), 57,0 (O-CH3); glc: 100,5 (C-1''), 80,1 (C-2''), 78,8 (C-3''), 72,0 (C-4''), 77,2 (C-5''), 68,2 (C-6'');
rham: 102,3 (C-1'''), 72,3 (C-2'''), 72,1 (C-3'''), 73,8 (C-4'''), 69,9 (C-5'''), 17,8 (C-6'''); rham: 102,7 (C-1''''),
72,4 (C-2''''), 72,1 (C-3''''), 73,9 (C-4''''), 69,7 (C-5''''), 17,5 (C-6'''')
Quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (MTB10.2) chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Polygonum
Được phân lập từ phân đoạn MTB10. Chất rắn màu vàng, đnc. 191-193°C.
Rf = 0,23 (TLC, silica gel, n-butanol/acid acetic/nước 4/1/5), hiện màu đen với dung dịch FeCl3/etanol 5%.
ESI-MS: pos, m/z: 795,2 [M+Na]+, M=772 đvC, CTPT: C33H40O21.1H-NMR (500 MHz, CD3OD-d4), δ
(ppm): 6,23 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-6), 6,41 (1H, d, J=2,0 Hz, H-8), 7,68 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-2'), 6,95 (1H, d,
J=8,5 Hz, H-5'), 7,56 (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz, H-6'); β-glc: 5,30 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1''), 3,33 (1H, m, H-2''),
3,77 (1H, s, H-3''), 3,44(1H, m, H-4''), 3,42 (1H, m, H-5''), 3,83 (1H, dd, J= 1,5; 2,0 Hz, Hb-6′′′), 3,74 (1H,
dd, J= 11,5, 5,0 Hz, Ha-6′′′); β-glc: 4,78 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1'''), 3,42 (1H, m, H-2'''), 3,35 (1H, m, H-3'''),
3,33 (1H, m, H-4'''), 3,60 (1H, m, H-5'''), 3,37 (1H, s, Ha-6′′), 3,80 (1H, m , Hb-6′′); α-rham: 4,51(1H, d,
J=1,0 Hz, H-1''''), 3,50 (1H, dd, J= 9,5; 3,5 Hz, H-2''''), 3,60 (1H, m, H-3''''), 3,27 (1H, t, J=9,5 Hz, H-4''''),
3,45 (1H, m, H-5''''), 1,11 (3H, d, J=6,5 Hz , H-6''''). 13C-NMR (125 MHz, CD3 OD-d4), δ (ppm): 158,5 (C-2),
134,9 (C-3), 179,6 (C-4), 163,1 (C-5), 99,9 (C-6), 165,9 (C-7), 94,9 (C-8), 159,2(C-9), 105,7 (C-10), 123,23
(C-1'), 116,2 (C-2'), 145,9 (C-3'), 149,8 (C-4'), 117,7 (C-1'), 123,17 (C-6'); β-glc: 101,2 (C-1''), 76,99 (C-2''),
82,6 (C-3''), 71,1 (C-4''), 77,9 (C-5''), 62,4 (C-6''), β-glc: 104,8 (C-1'''), 75,5 (C-2'''), 78,2 (C-3'''), 71,3 (C-4'''),
77,9 (C-5'''), 68,1 (C-6'''); α- rham: 102,2 (C-1''''), 72,3 (C-2''''), 72,1 (C-3''''), 73,9 (C-4''''), 69,7 (C-5''''), 17,8
(C-6'''')
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Chương này trình bày kết quả định tính các lớp chất có mặt trong ba đối tượng nghiên cứu, biện giải
cấu trúc của các hợp chất phân lập được và kết quả thử hoạt tính sinh học của các cặn chiết và một số chất
tinh khiết.
4.1. ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT

7


Kết quả định tính sơ bộ thành cho thấy thành phần hóa học chủ yếu của cả ba đối tượng là các flavonoid,
phytosterol, acid hữu cơ, chất béo.
4.2. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT
4.2.1. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào của các mẫu cặn chiết
Bảng 4.2. Hiệu suất của các cặn chiết khác nhau
STT

Cây

Bộ phận

Dung môi

Hiệu suất (%)

1

P. barbatum

thân rễ

MeOH


5,1

2

P. barbatum

thân rễ

EtOH 90%

6,9

3

P. barbatum

thân rễ

H2O

7,2

4

P. barbatum



MeOH


3,2

5

P. perfoliatum

thân rễ

MeOH

9,3

6

P .perfoliatum

thân rễ

EtOH 90%

19,3

7

P. perfoliatum

thân rễ

H2O


20,7

8

P. perfoliatum



MeOH

13,2

9

P. plebeium

toàn cây

MeOH

8,7

10

P. plebeium

toàn cây

EtOH 90%


11,6

11

P. plebeium

toàn cây

H2O

6,6

Theo tiêu chuẩn của U.S. National Cancer Institute một dịch chiết được xem có khả năng độc tế bào in
vitro khi giá trị IC50 nhỏ hơn 20 μg/mL, trong khi với chất tinh khiết, giá trị này được tính là nhỏ hơn 10
μg/mL. Qua bảng 4.3. kết quả thử hoạt tính độc tế bào có thể nhận thấy toàn bộ 11 cặn chiết từ ba loài cây
nghiên cứu đều cho tác dụng độc tế bào trên năm dòng tế bào ung thư ở người bao gồm HT-1080, MDA-MB
231, MCF-7/adr, MCF-7/TAMR và Hela với giá trị IC50 trong khoảng 5,1-19,9 µg/mL.
Bảng 4.3. Kết quả thử độc tế bào của các mẫu cao chiết trên 5 dòng tế bào ung thư
IC50 (µg/mL)
STT Mẫu

HT-1080

MDA-MB 231

MCF-7/adr

MCF-7/TAMR


Hela

1

8.5 ± 0.3

5.5 ± 0.3

7.8 ± 0.2

8.1 ± 0.4

7.1 ± 0.5

2

5.1 ± 0.7

6.6 ± 0.5

5.9 ± 0.3

5.4 ± 0.3

7.2 ± 0.4

3

7.4 ± 0.5


8.2 ± 0.4

9.2 ± 0.4

7.1 ± 0.6

9.4 ± 0.5

4

11.5 ± 0.4

12.6 ± 0.5

12.5 ± 0.5

14.2 ± 0.6

13.2 ± 0.4

5

12.8 ± 0.6

13.7 ± 0.3

18.2 ± 0.7

15.8 ± 0.8


13.5 ± 0.4

6

12.9 ± 0.3

13.4 ± 0.4

14.5 ± 0.7

15.4 ± 0.5

15.4 ± 0.6

7

17.5 ± 0.4

16.4 ± 0.5

17.2 ± 0.3

19.9 ± 0.4

13.8 ± 0.5

8

11.1 ± 0.5


10.6 ± 0.4

11.9 ± 0.7

12.4 ± 0.9

10.3 ± 0.4

9

12.6 ± 0.9

10.2 ± 0.4

11.7 ± 0.3

11.5 ± 0.4

10.4 ± 0.6

10

14.3 ± 0.2

13.5 ± 0.3

12.6 ± 0.4

11.8 ± 0.6


10.9 ± 0.5

11

11.9 ± 0.8

9.1 ± 0.5

12.4 ± 0.4

11.9 ± 0.6

12.4 ± 0.5

Tamoxifen**

-

12.4 ± 0.8

10.9 ± 1.1

11.1 ± 0.8

-

* Kết quả được lấy trung bình của 3 lần thí nghiệm khác nhau; ** chứng dương; - Không thử
Trong số các mẫu này, bốn cặn chiết từ cây P. barbatum (1-4) thể hiện khả năng gây độc tế bào trên
năm dòng tế bào kể trên mạnh hơn cả với các giá trị IC50 chỉ từ 5,1 – 9,4 µg/mL, bốn mẫu P. perfoliatum (5-


8


8) và ba mẫu P. plebeium (9-11) thể hiện tác dụng này yếu hơn với IC50 từ 9,1 -19,9 µg/mL. Các cao chiết
EtOH 90% bộ phận thân rễ của P. perfoliatum, P. barbatum và P. plebeium, đều thể hiện tác dụng độc tế bào
mạnh hơn các cao chiết metanol, nước của cùng một cây cũng như phụ thuộc vào từng dòng tế bào. Đây
cũng là một cơ sở để định hướng cho quá trình chiết xuất, phân lập các hợp chất từ ba loài cây này. Kết quả
nghiên cứu tác dụng độc tế bào này của luận án lần đầu tiên được công bố.
4.2.2. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các cặn chiết
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH của các cặn chiết
STT

Tên mẫu

IC50 (µg/ml)

1

Cặn EtOH 90% cây thồm lồm gai

107,50 ± 3,95

2

Cặn EtOH 90% cây nghể trắng

35,53 ± 2,41

3


Cặn EtOH 90% cây mễ tử liễu

55,60 ± 3,92

4

Acid ascorbic

34,08 ± 0,36

Trong ba cặn chiết EtOH 90% của ba đối tượng nghiên cứu, cặn chiết từ cây nghể trắng cho tác dụng cao
nhất với IC50 = 35,53 ± 2,41 µg/ml xấp xỉ bằng chất đối chứng là acid ascorbic IC50 = 34,08 ± 0,36 µg/ml.
Bảng 4. 5. Kết quả định lượng ABTS•+ của các cặn chiết
STT

Tên mẫu

IC50 (µg/ml)

1

Cặn EtOH 90% cây thồm lồm gai

48,57 ± 8,874

2

Cặn EtOH 90% cây nghể trắng

29,83 ± 6,60


3

Cặn EtOH 90% cây mễ tử liễu

26,50 ± 5,92

4

Trolox

9,47 ± 0,25

Nhận xét: Từ bảng 4.2. cho thấy cả ba cặn chiết EtOH 90% của ba đối tượng nghiên cứu đều có khả
năng dọn gốc tự do ABTS•+. Trong đó cây mễ tử liễu cho tác dụng cao nhất với IC50 = 26,50 ± 5,92 µg/ml,
tiếp đó là cây nghể trắng với IC50 = 29,83 ± 6,60 µg/ml và cuối cùng là cây thồm lồm gai với IC50 = 48,57 ±
8,874 µg/ml với chất đối chứng Trolox IC50 =9,47 ± 0,25 µg/ml.
Qua kết quả định tính nhóm chất và kết quả khảo sát tác dụng độc tế bào, chống oxy hóa của các phần
chiết khác nhau từ các bộ phận khác nhau của cả ba loài nhận thấy cặn chiết etanol 90% bộ phận thân rễ của
hai loài thồm lồm gai, nghể trắng và toàn cây mễ tử liễu cho thấy tác dụng độc tế bào và tác dụng quét gốc
DPPH rõ rệt nhất. Hơn nữa dung môi chiết xuất etanol 90% là dung môi có thể chiết xuất được hầu hết các
các nhóm chất có độ phân cực khác nhau có mặt trong cả ba loài. Vì vậy, luận án lựa chọn đối tượng nghiên
cứu cụ thể cho quá trình phân lập các chất là thân rễ thồm lồm gai, thân rễ nghể trắng, toàn cây mễ tử liễu
với dung môi chiết xuất là etanol 90%.
4.3. ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT
Quy trình chiết được áp dụng chung cho cả ba mẫu thực vật nêu trên và được tóm tắt ở Sơ đồ 4.1

9



Mẫu nguyên liệu
(TL 2,5 kg; NT 2,5 kg, MT 2,5 kg)

Phần chiết tổng
(TL; 290,00 g, 11,60 %)
(NT; 207,26 g, 8,29 %)
(MT; 289,85g, 11,59 %)

1. Ngâm chiết với EtOH 90% (4 ngày, 3 lần)
2. Lọc, cất loại EtOH

1. Hòa vào nước cất
2. Chiết bằng n-hexan
3. Cất loại kiệt n-hexan, 60 °C

Dịch nước

Phần chiết n-hexan
(TLH; 17,00 g, 0,68 %)
(NTH; 40,29 g, 1,61 %)
(MTH; 71,86 g, 2,87 %)

1. Chiết với EtOAc
2. Cất loại kiệt EtOAc, 60 °C

Dịch nước

Phần chiết EtOAc
(TLE; 100,00 g, 4,00 %)
(NTE; 50,97 g, 2,04 %)

(MTE; 71,25 g, 2,85 %)

1. Chiết với n-butanol
2. Cất loại kiệt n-butanol, 70 °C

Dịch nước

Cất loại kiệt nước, 100 °C

Phần chiết n-butanol
(TLB; 47,30 g, 1,89 %)
(NTB; 35,76 g, 1,43 %)
(MTB; 41,43 g, 1,66 %)

Phần chiết nước
(TLW; 105,00 g, 4,20 %)
(NTW; 76,80 g, 3,07 %)
(MTW; 96,00 g, 3,84 %)
Sơ đồ 4.1. Quy trình điều chế các phần chiết từ ba đối tượng nghiên cứu

4.4. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC PHẦN CHIẾT
Phần này trình bày kết quả phân tích các phần chiết bằng sắc ký lớp mỏng, hệ dung môi dung để phân lập
các chất bằng sắc ký cột.
4.5. PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT
Phần này trình bày chi tiết quá trình phân lập các hợp chất từ các phân đoạn khác nhau của ba đối tượng
nghiên cứu.
4.5.1. Phân lập các hợp chất từ cây thồm lồm gai
Từ phần chiết n-hexan cây thồm lồm gai thu được các hợp chất TLH4 (30 mg), TLH5 (15 mg), TLH7
(12 mg), TLH9 (15 mg), TLH23.3 (21 mg), TLH24 (27 mg), TLH29 (13 mg). Từ phần chiết etyl axetat
(TLE) thu được chất TLE 1.1 (8 mg), TLE1.1.2 (12 mg), TLE1.1.3 (14 mg) TLE 1.1.4 (11 mg), TLE1.2

(20 mg), TLE1.3 (8 mg), TLE1.4 (11 mg), TLE1.5 (11 mg), TLE1.7 (21 mg), TLE1.8 (13 mg), TLE1.9
(13 mg), TLE 2.1 (13mg), TLE 2.1.3 (18 mg), TLE 2.1.4 (30 mg), TLE2.2 (12 mg), TLE2.6 (13 mg),
TLE3 (16 mg), TLE5 (17 mg). Từ phần chiết n- butanol thu được chất TLB1(11 mg), TLB4 (23 mg),

10


TLB7 (24 mg), TLB11 (16 mg), TLB13 (13 mg).
4.5.2. Phân lập các hợp chất từ cây nghể trắng
Từ phần chiết n-hexan thu được chất NTH1 (50 mg), NTH2 (140 mg), NTH6 (14 mg), NTH24.1
(13 mg), NTH24.2 (21 mg), NTH26.2 (15 mg), NTH26.3 (35 mg), NTH30 (30 mg). Từ phần chiết etyl
axetat (NTE) thu được chất NTE1.1 (9 mg), NTE1.6 (14 mg), NTE2.4.2 (8 mg), NTE 2.6.1 (13 mg),
NTE2.6.2 (40 mg), NTE2.7.1 (15 mg), NTE3 (15 mg), NTE 5.7 (11 mg), NTE8 (22 mg), NTE12 (14 mg).
Từ phần chiết n-butanol thu được chất NTB3 (17 mg), NTB4 (20 mg), NTB8 (13 mg), NTB11 (38 mg).
4.5.3. Phân lập các hợp chất từ cây mễ tử liễu
Từ phần chiết n-hexan thu được chất MTH8.1 (31 mg), MTH10 (35 mg), MTH11 (15 mg), MTH13
(12 mg), MTH16 (17 mg), MTH 18 (205m g). Từ phần chiết etyl axetat (MTE) thu được chất MTE2.4 (17
mg), MTE2.5 (10 mg), MTE2.9 (17 mg), MTE2.9.9 (14 mg), MTE2.10.1 (13 mg), MTE2.10.2 (20 mg),
MTE3.4 (11 mg), MTE3.8 (16 mg), MTE4 (30 mg), MTE5 (15 mg), MTE8.1 (7 mg). Từ phần chiết etyl
axetat n- butanol thu được chất MTB4 (35 mg), MTB6 (22 mg), MTB 10.2 (56 mg).
4.6. CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP
Cấu trúc của các chất được xác định dựa vào việc phân tích các dữ kiện phổ thực nghiệm, kết hợp
khảo sát các đặc trưng vật lý, kết hợp tham khảo các tài liệu. Dưới đây chỉ ra cấu trúc các chất đã được xác
định, và trình bày phương pháp xác định cấu trúc của một số hợp chất điển hình từ ba loài cây.
4.6.1. Các hợp chất được phân lập từ thân rễ cây thồm lồm gai
Từ các phần chiết thân rễ cây thồm lồm gai đã phân lập và xác định cấu trúc được 24 hợp chất bao gồm:
26
22
18


OH
8

24

20
17

27

29

10

5

4

3

β-Sitosterol (TLH4)

1

O

HO
HO

OH


2

O

O

13

11

8'

2'

8

4'

OH

12

24

27

17
19


8'

10'

11'

7'

3

O
OH

5

O

Daucosterol (TLE1.2)

4'

2'

6-Geranyl-7-hydroxy-8-methoxy
coumarin (TLH29)-Mới trong chi
Polygonum
OH

2
4

3

10

OH

2'

HO

7

9

O

6'

OH

O

Quercetin (TLE1.3)

11

3'

OH


OH

1

1'

O

O

OCH3

4'
8

3
2

9

8

OH

HO

4

10


7

20'

29

5

6

13'
12'

6

HOH
HO
HO

28

6'

1'

3'

18

26

22

18

5'

HO

6'
5'

3'

10

1-O-(β-D-glucopyranosyl)-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2'R,10'Z)-2'-hydroxyicos-10'enoylamino]-8-nonacosene-1, 3, 4-triol (TLH23)- chất mới trong tự nhiên
21

10'

7'
9

7
6

1'

29


3-Acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol (TLH9)
-Mới trong cây

3

HN

28

9'
5

26

8
30

29

OH

27

5

OH
HOH

9


3

H3 C

Musizin (TLH5)
Mới trong cây

HO

25

24
23

13
14

10

O

20
17

19
1

5
3


22
18

2

6

OH

21

1

9

7

28

19

OH O

5

10

OH

4


OH

1'
2

6'
3

OH

O

Myricetin (TLE 1.5)

O


OH

O 6a
O

6

O
3a

3


OCH3
3'

1'

1

8

8a

O

6'a

O
7

1

9a

9

5

OCH3

4


O

H3CO

O

4

1'

1
2

3

H3CO

Physcion (TLE1.1.2)

2' 3'
4'
6' 5'

1''

O

2''

O


7'

O

OH
CH3 4''
HO

6''

5

3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic
axit (TLE1.1)
Mới trong chi Polygonum

3,3',4-Trimethoxy 4'-O-α-Lrhamnopyranoside ellagic acid
(TLE1.4)
Mới trong cây

4 3
1 O
8

OH

OH

3''


5''

O

OH

O

OCH3

5 6

3
4a

10a

6'

O

OH

10

H3C 6

OH


O

O

4-Hydroxymellein (TLE1.1.4)
Mới trong cây
O

1

2
3

4

HO

O

6

7'

5

O

2'

6'


2
10

5

OH

OH

Acid chlorogenic (TLE1.7)

OH

O

4',5,7-Trihydroxy-3',5'dimethoxyflavone (TLE1.8)
Mới trong cây
3'

OH

O

H

5

4


OH

O HO

O

OH4"

O
5''

1''

9

2

6

10

5

OH
COOH

O

HO
HO


1'

O

HO

7

3''

OCH3

8''

N
H

1''

OH
O 1'''
HO
OH
HO OH

2''

7''


6

O

OH

HO

O
5

OH

O

(-)- Epicatechin (TLE2.1)

O

O

H OH

Maltose (TLE2.1.3)

O

OH O

4''


OH

OH

OH

O

5''

O
2'' 3''

4

OH

3 OH

4

1'' OH

O
HO

H OH

6"


Quercetin-3-O-β-D-glucuronid
(TLE2.1.4)
HO

6'

5' OH

O

6'' CH3

Myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid
(TLE1.9)

4'

1'

O

7

7
2"

8

HO


OH
6'

OH

OH

2'

2 1'

10

5

OH

1'

O

9

2
43

3

OH

3'

7

OCH3

6'

4

4'

1

HO

O

7

3'

8'

9

HO

OH


1'

9'

5'

9

3'

OH

2'

OH

OH

HO

OH

OCH3

HO

4

1
3


HN

4'

N-[(4R)-2,5-dioxo-4imidazolidinyl]-carbamic
acid (TLE5)
Mới trong chi Polygonum

9''

OH

2

O

OH
1''

NH
HO
HO

5' O
2'

1

O


5''

OH
5

OH O

2
3

O

3'''

6''

O

1'
3'

H3CO
HO

O

6'

4''


O

2'''

4

6

OH

9'''
4'''
1'''
5'''

7'''

8'''

6'''

1,3- Diferuloyl O-Z-β-D-fructofuranosyl
(1→2)-α-D-glucopyranosid (TLB11)

Kaempferol-3-β-D-glucopyranosyl(1→6)-α-L-rhamnopyranosid (TLB4)

12



H3CO

1

6

HO

8

7'

OH

9

7

3

8'

9'

9

10

3


OH

O

5

OH

8'

OH
11'

OH

Lyoniside (TLB13)

O

2 1'

4

O

O HO

OH4"
OH


O

1''

5''

Phổ 1H-NMR của TLH9 cho tín hiệu singlet của các proton thuộc về bảy nhóm metyl, trong đó có 6
nhóm metyl thế ba lần ở δH 1,73 (3H, s, H-18), 0,97 (6H, s, H-21& H-28), 0,87 (3H, s, H-27), 0,80 (3H, s, H29), 0,89 (3H, s, H-30) và một nhóm metyl cacbonyl ở δH 2,17 (3H, s, 3-COCH3); hai proton của vòng
cyclopropane cho tín hiệu doublet rất đặc trưng tại δH 0,33 (1H, d, J=4,5Hz, H-19a), 0,55 (1H,d, J=4,0Hz, H19b). Một proton metin cộng hưởng chuyển dịch về trường thấp hơn (δH 4,10) chứng tỏ nó phải liên kết với
cacbon gần dị tố (ở đây là nguyên tử oxi của nhóm hydroxyl). Tín hiệu proton của một nối đôi đầu mạch δ H
4,83 và 4,93. Thêm vào đó, sự có mặt của proton ở δH 3,28 (1H, m, H-3) chứng tỏ rằng TLH9 là một
triterpene có khung cycloartane.
Kết hợp giữa phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy TLH9 gồm 7 nhóm CH3, 11 nhóm CH2, 6 nhóm CH và
7 C bậc 4. Tín hiệu δC 170,0 và 21,4 (C-COCH3) đặc trưng cho sự có mặt của chức acetoxy (COCH3) trong
công thức cấu tạo của TLH9. Sự xuất hiện của nối đôi đầu mạch (>C=CH2) cũng được khẳng định bởi các
tín hiệu tại δC 147,5 (24S) (C-25), 147,8 (24R) (C-25), 110,9 (24S) (C-26), 111,4 (24R) (C-26) tương ứng với
hai tín hiệu proton ở δ 4,83 và 4,93. Điều đặc biệt ở đây là sự xuất hiện của các pic cacbon theo cặp đôi của
C-25 và C-26 ở δC 147,5 (24S) (C-25), 147,8 (24R) (C-25) và 110,9 (24S) (C-26), 111,4 (24R) chứng tỏ rằng
hợp chất TLH9 là một hỗn hợp epimer R/S với tỷ lệ khoảng 01:01 gây ra bởi nguyên tử carbon bất đối ở C24. Từ việc phân tích trên, kết hợp với tham khảo tài liệu, so sánh các dữ kiện phổ đã công bố cho các hợp
chất tương tự [10] cho phép kết luận về cấu trúc của TLH9 là 3-acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol. Hợp chất
này lần đầu tiên được phân lập từ cây thồm lồm gai.
OH
22
18
19
1

O

10

3

20
17

13
14
9

24

25

27

23
26

8
30

5

H 3C

28

29

1-O-(β-D-glucopyranosyl)-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2'R,10'Z)-2'-hydroxyicos-10'-enoylamino]-8-nonacosene1, 3, 4-triol (TLH23) - chất mới chưa có công bố trên tạp chí khoa học

Hợp chất TLH23 kết tinh dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng, có điểm nóng chảy ở 216-218 °C.
Các dữ kiện phổ 1H và 13C-NMR của chất TLH23 chỉ ra sự có mặt của một chức amid đặc trưng bởi một
nhóm metin liên kết với nitơ ở δH 4,27 (1H, m, H-2) và tín hiệu cacbon cacbonyl ở δC 177,1 (C-1'); hai mạch
cacbon béo đặc trưng bởi các tín hiệu ở δH 1,31 (60 H) và δH 0,92 (6H, t, J=6,5 Hz, H-20' & H-29), tín hiệu
của hai nối đôi ở δH 5,44 (m, H-8, H-9) tương ứng với δC 131,5 (C-8), 131,4 (C-9) và 5,38 (m, H-10', H-11')
tương ứng với δC 130,8 (C-10'), 130,9 (C-11'). Sự có mặt của đường glucose được đặc trưng bởi tín hiệu
proton anome [δH 4,30 (d, J = 7,5 Hz, H-1'')] và cacbon anome δC 104,7 (C-1') và các tín hiệu 13C-NMR khác

13

OH

Quercetin 3-O-β-D- glucopyranosid
(TLE3)

3-Acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol (TLH9)- chất mới trong cây cây thồm lồm gai.

21

6"

OH

(–)-Epigallocatechin 3-O-gallate
(TLE2.6)

OH

9


2"
9'

13'

HO

HO

OH

7

O

OCH3

H3CO

3'

OH

6'

7'

OH

2'


6'

2
5

1"

OH

1'

O

7

O

OH

1'

HO

O
5"

OCH3

OH


3'

OH


nhau ở δC 62,7 (C-6''), 71,6 (C-4''), 75,0 (C-2''), 78,0 (C-5'') và 77,9 (C-3''). Tương tác giữa C-1 và H-1'' trên
phổ HMBC cho phép khẳng định vị trí của liên kết glucosid giữa đường và amid. Các dữ kiện trên cho ta giả
thiết hợp chất TLH23 là một glycosphingolipid được tạo thành bởi hai hợp phần acid béo và bazơ mạch dài
[117]. Phân tích tiếp phổ 1H-NMR còn cho tín hiệu của ba proton hydroxymetin khác chuyển dịch về trường
thấp ở δH 3,62, 3,53 , 4,04. Các tương tác COSY quan sát được của hai proton metylen (H-1) ở δH 4,08 và
3,82 với proton metin ở δH 4,27, tương tác của hai proton metin ở δH 4,27 với δH 3,62, tương tác của proton
metin δH 3,62 với proton metin ở δH 3,53; đồng thời tương quan HMBC của proton ở δH 4,04 và C=O (δC
177,1) cho phép xác định vị trí liên kết chính xác của các proton này là ở C-3, C-4 và C 2'. Từ đây, cũng
khẳng định về cấu trúc 1,3,4-triol của sphingolipid này
OH
OH

1
2

RO

R1

3

R 1 , R 2 : M ach dài

4


HN

2'

1'

R : glucose hoac g alactose

R2

.

OH

O

Để xác định hai hợp phần này ta sử dụng phương pháp thủy phân và kết hợp khảo sát phổ ESI-MS của
sản phẩm như sau: Hợp chất TLH23 (15 mg) được hòa tan trong hỗn hợp dung môi metanol-acid HCl (5ml,
1M HCl trong 82% aq. MeOH), đun hồi lưu ở 80°C trong 18 giờ [117]. Để nguội phản ứng và chiết với nhexan. Phần chiết n-hexan sau đó được cô loại dung môi thu được sản phẩm là metyl este của hợp phần acid
béo (TLH23.1). Độ dài mạch của hợp phần TLH23.1 được xác định bởi phổ ESI-MS (neg) với píc ion m/z
339 [M-H]- cho thấy mạch acid béo phải có 20 cacbon và chứa một nối đôi. Như vậy, nối đôi còn lại thuộc
về hợp phần base. Vị trí của nối đôi trong phần acid béo được xác định tại C-10'/C-11' dựa trên các phân
mảnh ở phổ ESI-MS (neg) của TLH23.1: m/z 227 [M-H-C8H18]-, m/z 213 [M-H-C9H18]-, m/z 187 [M-HC11H21]-, , m/z 173 [M-H-C12H23]-. Cấu hình của nối đôi này là Z do sự chuyển dịch về trường cao của hai
cacbon kề bên C-9 (δC 28,3) và C-12 (δC 28,4).
2'

4'

O

1'

O

3'

6'

8'

20'

12'

227

173

OH

13'

10' 11'

7'

5'

187


213

m/z: 339 [M-H]-

Trên phổ khối của TLH23 cho pic ion m/z 962 [M+Na]+ tương ứng với khối lượng phân tử 939 đvC và
công thức phân tử C55H105NO10. Kết hợp với việc xác định được phần acid béo ở trên, ta xác định được độ
dài của hợp phần base là 29 cacbon. Phân tích tỉ mỉ các tương tác COSY và HMBC xác định được vị trí của
nối đôi trong mạch base là ở vị trí C-8. Cấu hình của nối đôi này được xác định là E dựa trên sự chuyển dịch
về trường thấp của hai cacbon bên cạnh C-7 (δC 33,8) và C-10 (δC 33,7). Kết hợp với tài liệu tham khảo [27]
cho phép kết luận cấu trúc hợp chất TLH23 là 1-O-(β-D-glucopyranosyl)-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2'R,10'Z)-2'hydroxyicos-10'-enoylamino]-8-nonacosene-1,3,4-triol. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được công bố phân
lập từ thiên nhiên.
OH
HOH
HO
HO

O
OH

29

OH

1
2

O

5


7

11

13

3
6

HN

9

1'

O

2'

OH

8

4'

3'

14

10


6'
5'

8'
7'

12

18
13'

10' 11'
12'

20'


3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid (TLE1.1)- chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Polygonum
Phổ 1H-NMR của TLE1.1 chỉ xuất hiện 2 tín hiệu singlet tại δH 7,535 (1H, s, H-5') và 7,533 (1H, s, H5) được xác định là hai proton của vòng benzen. Tín hiệu singlet tại δH 6,38 (2H, s, H-3a) cho thấy sự có mặt
của 2 proton methylenedioxy. Ngoài ra, nhóm methoxy được xác định bởi tín hiệu ở δH 4,05 (3H, s).
Phổ 13C-NMR và DEPT của TLE1.1 cho thấy hợp chất này có 15 C trong đó 12 tín hiệu δC 110,9 (C1'), 112,1 (C-5'), 103,8 (C-5), 116,0 (C-6'), 116,0 (C-6), 112,7 (C-1), 140,2 (C-3'), 131,0 (C-2), 138,3 (C-3),
141,6 (C-2'), 150,0 (C-4), 150,0 (C-4') thuộc về hai vòng benzen với 10 cacbon bậc 4 và 2 cacbon metin.
Ngoài ra, hai tín hiệu cacbon cacbonyl xuất hiện tại δC 157,6 (C-6'a), 158,3 (C-6a), rất đặc trưng cho cặp este
nội vòng trong các dẫn xuất của ellagic acid. Phổ 13C-NMR và DEPT còn cho thấy sự xuất hiện của nhóm
CH2 liên kết với 2 nguyên tử O tại δC 104,3 (C-3a) và nhóm methoxy tại δC 60,9 (s, 3-OCH3).
Dựa vào dữ liệu phổ trên đồng thời so sánh với các dữ kiện phổ đã được công bố trước đó [21], [152],
cấu trúc của chất TLE1.1 được xác định là 3'-O-methyl-3,4-methylenedioxyellagic acid. Đây là công bố đầu
tiên về sự có mặt của hợp chất này trong P. perfoliatum cũng như các loài trong chi Polygonum.
O


6a

O

6

O
3a

3

OCH3
3'

1'

1

OH

6'

O

O

6'a

O


N-[(4R)-2,5-dioxo-4- imidazolidinyl]-carbamic acid (TLE5)- chất lần đầu tiên được phân lập từ chi
Polygonum
Hợp chất TLE5 có dạng tinh thể hình trụ màu trắng. Hiện màu tím với thuốc thử ninhydrin cho giả
thiết về sự có mặt của nhóm amino trong cấu trúc của TLE5. Phổ 1H và 13 C- NMR (DMSO-d6) chỉ ra sự có
mặt của 5 proton ở δH 10,52 (1H, s), 8,04 (1H, s), 6,87 (1H, d, J=8,0 Hz), 5,24 (1H, d, J=8,0 Hz), 5,77 (1H,
s) và 4 tín hiệu cacbon (δC 173,6, 157,3, 156,7 và 62,3). Tuy nhiên trên phổ HSQC chỉ quan sát thấy duy nhất
một tương tác doublet của một cacbon (δC 62,4) và proton (δH 5,24). Như vậy khung cấu trúc của hợp chất
TLE5 không chỉ chứa cacbon và hydro mà còn có chứa các nguyên tử khác. Phổ HMBC chỉ ra tương tác của
proton ở δH 8,04 với cacbon ở δC 62,4, 156,7, 173,6; của proton δH 6,87 với cacbon δC 62,4, 157,3, 173,6;
proton ở δH 5,24 với cacbon at δC 157,3, 173,6; proton δH 5,77 và cacbon δC 62,4. Phổ MS của TLE5 không
chỉ ra pic ion phân tử mà cho các phân mảnh ở m/z: 158, 141, 130, 115 và 87. Từ các dữ kiện phổ trên, kết
hợp với tài liệu tham khảo [156] cho nhận định về cấu trúc của hợp chất TLE5 là 2,5-dioxo-4imidazolidinyl)-carbamic acid. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ cây thồm lồm gai và chi
polygonum. Trên thế giới, cho đến nay cũng mới chỉ ghi nhận một tài liệu tham khảo về sự phân lập hợp chất
này trong tự nhiên (trong cây Cistanche deserticola Y.C.ma, một loài cây thuộc họ Orabanchaceae ở Trung
Quốc).
O
O
5
6

HO

7

N
H

4


1
3

HN

NH

2

O

Kaempferol-3-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-α-L-rhamnopyranosid (TLB4) - chất mới từ chi Polygonum
Trên phổ 1H-NMR cho các tín hiệu cộng hưởng của 2 proton nhân thơm với hằng số tương tác J = 1,5
Hz đặc trưng cho proton ở vị trí meta ở vòng A của 5,7-flavonol với H 6,22 (1H, H-6), 6,42 (1H, H-8). Cặp

15


hai tín hiệu doublet khác tại H 8,10 (2H, d, J = 9,0, H-2', H-6') và 6,90 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3', H-5') đặc
trưng cho hai proton ở vị trí meta với nhau thuộc vòng B thế para. Các dữ kiện trên cho ta giả thiết TLB4 là
một flavonoid có nhân kaempferol. So sánh số nguyên tử cacbon của TLB4 với kaempferol, kết hợp phân
tích các tín hiệu cộng hưởng của nhiều proton trong vùng H 3,29 - 5,06 ppm chứng tỏ TLB4 phải chứa 2
đường. Trong đó một đường là rhamnose đặc trưng bởi tín hiệu cộng hưởng proton doublet rất mạnh ở H
1,20 ppm (3H, d, J = 6,0 Hz) của nhóm CH3. Một đường khác là glucose với proton anomer ở H 5,05 (H-l'',
d, J = 8,0 Hz) gắn trực tiếp vào nhân kaempferol tại OH ở vị trí C-3 (C 135,7) và nối với rhamnose ở H-1'''
(H 4,55, s) thể hiện rõ nét trên phổ HMBC qua tương tác C-3 và H-1' và C-6'' và H-1'''. Cấu trúc kaempferol
glycosid của TLB4 một lần nữa được khẳng định qua các dữ liệu phổ 13C-NMR với 27 tín hiệu C, trong đó
ngoài 12 tín hiệu của 2 vòng đường tại C 105,6 (C-1''), 73,9 (C-2''), 75,4 (C-3''), 70,1 (C-4''), 75,1 (C-5''),
67,4 (C-6''), 101,9 (C-1'''), 72,1 (C-2'''), 72,3 (C-3'''), 72,9 (C-4'''), 69,7 (C-5'''), 17,9 (C-6'''), 15 tín hiệu còn
lại của 15 nguyên tử cabon thuộc vào khung flavon. Hai tín hiệu CH bị chập đôi tại C 132,46 và 116,13 với

cường độ cao gấp đôi các tín hiệu CH khác và trên phổ HSQC chúng tương ứng với 2 tín hiệu proton mà mỗi
tín hiệu có cường độ tích phân là 2H cũng khẳng định rõ vòng B thế para. Kết hợp với việc phân tích các dữ
kiện phổ COSY, HSQC, HMBC có thể khẳng định rằng TLB4 là một flavonoid có tên gọi kaempferol-3-βD-glucopyranosyl-(1→6)-α-L-rhamnopyranosid [18]. Hợp chất này lần đầu tiên được công bố phân lập từ
cây thồm lồm gai và chi polygonum.
OH
HO

O

OH
HO

O

O
OH O

O
OH O

1''

O

OH

O

OH
HMBC:H


O
O 1'''

HO
HO

C

O

OH
OH

HO

OH

OH
OH

O

HO

OH

4.6.2. Các hợp chất được phân lập từ cây nghể trắng
Từ các phần chiết thân rễ cây nghể trắng đã phân lập và xác định cấu trúc 17 hợp chất bao gồm:
25


26

O
16
17

14
15

11

13

8

10

12

6
7

9

5

22

OH


18

1

4

19

2
3

N
H

18

28

31

Axit margaric (NTH1)
Mới trong cây

H
N

16 10

28


19

21

O

29

27

24

20
17

22

O
12

9

O

17

13

8

7

O

14

20

5

3

CH3

1
4

HO

Asperglaucide (NTH6)
Mới trong cây
β-Sitosterol (NTH2)
OH

30

29

12
25 11


HO

2

4

HO
23

26

1

5

8
7

22
28

17
14

10
3

13


18

OH

OHOH

20

31

1

O

H
HO

1''

OH

COOCH3

3

5

15

1'


O

6

24

Methyl maslinat (NTH24.1)
Mới trong cây

12
18

2'

4'
3'

27

OH

13

11

8

2


HN

16

9
6

O

6'
5'

8'
7'

10' 11'

13'

22'

12'
32'

1-O-(β-D-galactopyranosyl-2'-hydroxyditriaconta-10'-enoylamino]-8octadecaene-1, 3, 4-triol (NTH24.2)-Mới trong tự nhiên

16


30

20

29

25

26

13
14

1
9

10
3

HO

4

8

22

17

25

COOH


18

26

28

14

9

15

10

8

5

7

3
4

HO

6

Acid ursolic (NTH26.2)
Mới trong cây


15

18

27

29

28

19

8

HO

9

HO
HO

OH

5

3

O


10

5

O

O

OH

Daucosterol (NTH30)

4

O

HO

H3CO

4

3

OH

OH

Acid isoferulic (NTE2.6.1)
Mới trong cây

30
29

8

19

6

2

HO

1

OH

OH

Axit gallic (NTE2.6.2)
Mới trong cây

CH3

H3CO

1

3


22

11

18

26
14

OH

4

20

12
25

OH

9

8

2

COOH

Ethyl 3,4,5-trihydroxybenzoate (NTB3)
Mới trong cây

O

COOH
1

7

7

3

6'

Isorhamnetin (NTE2.4.2)
Mới trong cây

O
1

3

7

6

O

9

H3C


O

11

5

OH

1'
2

HOH

12

Zedoalactone B (NTE1.6)
Mới trong chi

OCH3

17

O

13

24

3'

24

8

7

OH

14

27

Acid oleanolic (NTH26.3)
Mới trong cây

22

4

COOH

28

26
21

10
5

6

23

24

OH

1

22

17

13

1

27

7

5

23

12

18

15


HO

20

19

19
12

30

29

3

10
5

16

OH
28

8
27

6

HO
24


23

Uvaol (NTE3)
Mới trong cây
O

OCH3
OCH3

OH
1

3

3

OCH3

OH

3-Methoxy-4-hydroxyacetophenone
(NTB4)- Mới trong cây

HO
HO
HO

1


6'

O 1'
3'

O

OH

3,4,5-Trimethoxyphenol-1-O-βD-glucopyranoside (NTB8)
- Mới trong cây

5

HO

OH
OH

Acid 3,4,5-trihydroxycyclohex-1enecarboxylic (NTB11)

1-O-(β-D-galactopyranosyl-2'-hydroxyditriaconta-10'-enoylamino]-8-octadecaene-1,3,4-triol
(NTH24.2)- chất mới chưa có công bố trên tạp chí khoa học
Các dữ kiện phổ 1H và 13 C-NMR của chất NTH24.2 có những nét tương đồng với hợp chất TLH23
được phân lập từ cây thồm lồm gai cho dự đoán về cấu trúc của glycosphingolipid. Phân tích chi tiết các dữ
kiện phổ cho thấy, đơn vị đường liên kết với chức amid ở NTH24.2 là galactose thay vì glucose như ở
TLH23. Đường galactose được đặc trưng bởi bởi tín hiệu proton anome [δH 4,32 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1'')]
và cacbon anome δC 104,2 (C-1'') và các tín hiệu 13C-NMR khác nhau ở δC 61,3 (C-6''), 69,8 (C-4''), 73,3 (C2''), 76,1 (C-5'') và 74,1 (C-3''). Tương tác giữa C-1 và H-1'' trên phổ HMBC cho phép khẳng định vị trí của
liên kết glycosit giữa đường và amid. Chức amid đặc trưng bởi một nhóm metin liên kết với nitơ ở δH 4,23
(1H, m, H-2) và tín hiệu cacbon cacbonyl ở δC 222,4 (C-1'); hai mạch cacbon béo đặc trưng bởi các tín hiệu

trong khoảng δH 1,27–1,34 (54 H) và δH 0,88 (6H, t J = 6,5 Hz, H-19 & H-22'), tín hiệu của hai nối đôi ở δH
5,36 (m, H-10', H-11') và 5,41 (m, H-8, H-9) tương ứng với δC 129,7 (C-10'), 129,2 (C-11'), 130,4 (C-8),
129,6 (C-9). Tiếp tục phân tích phổ 1H và 13C-NMR, HMBC ta còn thấy rõ ba proton metin khác có liên kết
với nhóm hydroxy chuyển dịch về trường thấp ở δH 3,62 (1H, t, J = 5,0 Hz, H-3), δH 3,55 (1H, m, H-4), δ H

17


4,04 (1H, m, H-2'). Ở vùng trường thấp trên phổ 1H-NMR xuất hiện các cặp pic tín hiệu hướng về nhau theo
hiệu ứng mái nhà, mỗi tín hiệu tương ứng với một proton, điều này chứng tỏ các cặp đôi này thuộc về một
nhóm methylen bị phân tách tín hiệu δH 4,09 (1H, dd, J = 6,0; 10,5 Hz, H-1a); 3,80 (1H, dt, J = 2,0; 5,5; 10,5
Hz, H-1b) và δH 3,85 (1H, d, J = 12 Hz, H-6''a); 3,71 (1H, dd, J = 5,0; 12,0 Hz, H-6''b).
Ngoài sự khác nhau về phần đường, các cấu trúc glycospingolipid khác nhau còn có đặc trưng về vị trí
nối đôi trong mạch bazơ và axít béo cũng như độ dài của mỗi mạch này. Để xác định số C và vị trí của nối
đôi của NTH24.2, ta tiếp tục khảo sát phổ khối lượng phân giải cao. Trên phổ LC/ESI-MS/MS cho pic ion
m/z [M+NH4 ]+ ở 972 tương ứng với khối lượng phân tử là 953 đvC và công thức phân tử là C56H107NO10. Các
phân mảnh chính ở m/z 902 [M+3H-3HOH], 792 [M+H-Gal]+ chứng tỏ sự có mặt của 3 nhóm hydroxy và
phân tử đường có trong phân tử của chất NTH24.2. Phân mảnh m/z 472 [M+H-Gal-C23H45]+•, 495 [M+HGal-C21H43]+• xác định vị trí nối đôi ở C-10'/C-11'; Phân mảnh m/z 478 [M+H-Gal-C18H34O3NH]+, 450
[M+H-Gal-C18 H34O3NH-CO]+• khẳng định có 32 nguyên tử C trong phần acid. Từ đây ta xác định được số
phân tử cacbon của mạch bazơ còn lại là 18 cacbon. Vị trí của nối đôi trên mạch bazơ được xác định tại vị trí
C-8/C-9 nhờ sự phân tích tỉ mỉ các tương tác C-H trên phổ HMBC. Cấu hình của các nối đôi được xác định
dựa trên sự chuyển dịch về trường thấp của hai cacbon bên cạnh với C-8/C-9 là E do có C-7 (δC 32,3) và C10 (δC 32,2); và với C-10'/C-11' là Z do có C-9' (δC 28,9) và C-12' (δC 28,9). Kết hợp với tài liệu tham khảo
[27] cho phép kết luận hợp chất NTH24.2 là một cerebroside có tên gọi 1-O-(β-D-galactopyranosyl-2'hydroxyditriaconta-10'-enoylamino]-8-octadecaene-1,3,4-triol. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được công
bố phân lập từ tự nhiên.
OH
OH

OHOH

1


O

H
HO

1''

3

5

9
6

O

OH

18

2'

4'

HN
1'

4.6.3.


12

2
6'

8'

13'

10' 11'

7'

5'

3'

O

13

11

8

22'

12'
32'


OH

Các hợp chất được phân lập từ cây mễ tử liễu
Từ các phần chiết toàn bộ cây mễ tử liễu đã phân lập và xác định cấu trúc 20 hợp chất bao gồm
26

28

16

21

22

18

4

27

28

19

29

18
14

22

25

28
16

CH3

22

COOH

27

5

HO

3

23

Lupeol (MTH13) - Mới trong cây

1

1'

O

7


28
16

9

1

24

24

18
14

8

HO

8

27

HO

21

26

8

3

3'

H

19

12

9

1

29

H3C

21

26

28

β-Sitosterol (MTH10)

30

30


12

27

5

3

H

19

24

HO

H

H3 C

20
17

19

5

3

HO


Stigmasterol (MTH11)

25

18

2

Axit montanic (MTH8.1)
- Mới trong cây
H

22

29

17

COOH
12

24

26

6

4


3

5

OH

O

Chrysin (MTE2.4)
Mới trong cây

5
23

Acid betulinic (MTH16)

18

5'

29


26
22

18

24


29

27

HO

17

4

5 10
5

3

O

3'

OH

2
4

OH

HO
3

O

6''

OH

1''

3''

8

7

9

HO

3'
2'

1''

HO

8

OH

O

HO


O

1'

2

6
5

OH

10

OH

Kaempferol 3-O-α-L-arabinofuranosid
(MTE3.4) -Mới trong cây

6'

O
OH O

3
4

O

7


8

HO

6'
3

OH

O

Apigenin-7-O-β-D-glucopyranosid (MTE8.1)
3'

HO

9

OH O

O

1''

OH O
OH
O
1''''


OH4"

2"

HO
4

5

OH O
O
CH2
O
O
1''' OH

1'

O

2

O

OHOH

OH

2


7

O
6

4

OH

OCH3
OH

2'

6'

OH
5

OH OH

2

6

OHOH

OH

O


6"

1''

Isorhamnetin-3-O-(2-rhamnosyl)-rutinoside
(MTB6) -Mới trong chi Polygonum

OH

Kaempferol 3-O-β-D-glucopyranosid (MTE3.8)
Mới trong cây
OH

OH
3'

OH

2'

OH

8

HO

O
2
6


O
O

OH
1''''

OHOH

HO

6'

9

2

O

2"

O

OH

O

1'''

OH OH


4

5

HO

O

1'

O

7

OH O
OH

1''

Rutin (MTB4)

1'

O

9

OH O
CH2

O
1'''
OH

OH OH

4'

O

O

5'

OH
O

2

6

Vitexin (MTE5)
Mới trong cây

OH

O

OH
4'


6'

2"

OH

2'

1''

3"

HO
HO

OH
6''

4''
5''

O
OH

OH

Quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid
(MTE2.9)- Mới trong cây


OH

O

5''

HO

3''

Quercetin 3-O- β-D-arabinopyranosid
(MTE2.10.3)

OH O
4"

O
6''
OH O CH2OH
OH O
1''
4'' OH

O
OH
5'' O

OH

6'


4

5 10

O

2''

4
5

2

OH

3

3

1'

2

O

9

4''


HO

O

HO

OH

3'

9

3'
1'

7

4

HO

Kaempferol 3-O-α-Lrhamnopyranosid
(MTE2.10.1)
Mới trong cây

OH

2

OH


OH

7

O

Quercetin (MTE2.5)

1'

O

5

OH

1''
4''

HO

9
7

O
O

OH


3

10

6'

OH

1'

O

7
5

4

6

OH
3'

9

2

Kaempferol (MTE2.9.9)

OH


OH

1'

O

OH

Daucosterol (MTH18)
HO

8

HO

OH O

O

OH

4'
6'

3

HOH
HO
HO


1'

2

7

28

19

O

9

OH

OH

3'

21

1''

OH OH

Quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-Dglucopyranoside (MTB10.2) -Mới trong chi Polygonum

19


O

OH 4"

HO
O

OH

O
1''

6"

OH

Quercetin 3-O- -D-glucopyranosid
(MTE4)
-Mới trong cây


Isorhamnetin-3-O-(2-rhamnosyl)-rutinosid (MTB6)- chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Polygonum
Hợp chất MTB6 có dạng bột màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 185-188oC. Phổ ESI-MS của MTB6 chỉ ra
pic ion phân tử ở m/z 793,1 [M+Na]+, 769,1 [M-H]- tương ứng với khối lượng phân tử M=770 đvC, công
thức phân tử C34H42O20.
Trên phổ 1H-NMR cho các tín hiệu cộng hưởng của 5 proron vòng thơm tại H 6,21-7,96 ppm và một
tín hiệu của proton metyl metoxy ở δH 3,99 ppm và tín hiệu của các proton trong ba vòng đường H 3,24-5,74
ppm. Phân tích kỹ phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu H 6, 21 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-6) và H 6,42 (1H, d, J=2,0
Hz, H-8) đặc trưng cho hai proton ở vị trí meta trong vòng A thế ở vị trí 5, 7 của một flavonol. Ba tín hiệu
proton khác ở H 7,96 (1H, d, J= 2,0 Hz, H-2'), 7,60 (1H, dd, J= 8,5; 2,0 Hz, H-6') và 6,93 (1H, d, J=8,0 Hz,

H-5') thuộc về vòng thơm còn lại (vòng B). Các dữ kiện trên cho ta giả thiết MTB6 là một flavonoid
glycosid có nhân isorhamnetin. Nhân isorhamnetin này được khẳng định chắc chắn khi phân tích thêm phổ
13

C-NMR với tín hiệu của 16 cacbon trong đó một cacbon cacbonyl ở C 175,9 (C-4), 5 nhóm metin thơm ở

C 99,8 (C-6), 94,7 (C-8), 114,5 (C-2'), 116,1 (C-5'),123,4 (C-6'), 9 cacbon bậc 4 ở C 158,4 (C-2), 134,3 (C3), 163,1 (C-5), 165,7 (C-7), 158,6 (C-9), 105,9 (C-10), 123,7 (C-1'), 148,4 (C-3'), 150,6 (C-4'). Ngoài ra tín
hiệu ở C 57,0 đặc trưng cho nhóm metyl metoxy.
So sánh số nguyên tử cacbon của MTB6 (34 C) với isorhamnetin (16 C), kết hợp phân tích các tín
hiệu cộng hưởng của ba proton trong vùng H 3,24 - 5,74 ppm cho thấy MTB6 phải chứa 3 đường. Trong đó
hai đường được xác định là rhamnose đặc trưng bởi tín hiệu cộng hưởng proton doublet rất mạnh ở C 1,09
(3H, d, J=6,5 Hz, H-6''') 0,94 (3H, d, J=6,0 Hz, H-6'''') của nhóm CH3. Đường còn lại là glucose với proton
anome ở C 5,75 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1'') gắn trực tiếp vào nhân isorhamnetin tại vị trí C-3 (C 134,3) và liên
kết với hai đường rhamnose ở vị trí C-2'' và C- 6''. Điều này được khẳng định qua tương tác HMBC của H6'' với C-1''' và H-1'''' với C-2''. Vị trí liên kết chính xác của các proton và cacbon trong hợp chất MTB6
được xác định bằng cách phân tích kỹ các phổ HMBC và HSQC. So sánh các dữ liệu phổ của MTB6 với tài
liệu tham khảo [51] cho kết luận chất MTB6 phân lập được là isorhamnetin-3-O-[2-α-L-rhamnopyranosyl]α-L-rhamnopyranosyl-(1→6))-β-D-glucopyranosid hay isorhamnetin 3-O-(2-rhamnosyl) rutinosid. Đây là
lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ chi Polygonum
OCH3
OH

2'
8

HO

O

2'
8


2

HO

O

2

6'
6

OH

OHOH

6'

O

OH O
O
CH2
O
O
1''' OH

6

OH
1''


OH O
OH
O

OCH3
OH

O

OH O
O
CH2
O
O
1''' OH

OHOH
1''''

HMBC:H

C

1''

OH O
OH
O
1''''


OHOH

OHOH

Quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosid (MTB10.2) chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Polygonum
Phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất MTB10.2 cho các đặc trưng của một flavonoid glycosid. Trong đó
phần aglycon được xác định là quercetin. Khi so sánh số cacbon của hợp chất MTB10.2 với quercetin cho
thấy khả năng có mặt của 3 đơn vị đường trong cấu trúc của hợp chất này. Dựa vào việc phân tích các dữ
kiện phổ 1D-NMR cho phép xác định có 2 đơn vị đường β-glucose và một đường α-L-rhamnose. Vị trí liên

20


kết của các đường với nhân quercetin và giữa các đường với nhau được xác định dựa trên phổ HMBC. Trên
phổ HMBC cho tương tác của proton anome của đường β-glucose ở δH 5,30 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1'') với
cacbon δC 134,9 (C-3) chứng tỏ đường β–glucose này liên kết với nhân quercetin theo liên kết 3-O-glycosid.
Điểm đáng chú ý trong vùng cộng hưởng cacbon của đường xuất hiện pic chuyển dịch ở δC 82,6 (C-3''),
cacbon này cho tương tác với proton anome của đường glucose thứ 2 ở δH 4,78 (1H, d, J=7,5 Hz, H-1''') cho
ta hình dung về mối liên kết (1→3)-glucosid giữa hai đường này. Tiếp tục phân tích tương quan HMBC giữa
đường rhamnose với nhân quercetin và hai đường còn lại cho thấy đường này phải liên kết với glucose thứ
hai theo liên kết (1→6)- glycosid bởi tương tác giữa proton δH 4,51 (1H, d, J= 1,0 Hz, H-1'''') với cacbon δC
68,1 (C-6'''). Từ các phân tích trên kết hợp với tài liệu tham khảo [154] cho phép kết luận về cấu trúc của
hợp

chất

MTB10.2




quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-

glucopyranosid. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ chi Polygonum
OH

OH
OH

2'

8

8

HO

HO

O
2
6

OH O
O

OH
O

OH

1''''

OHOH

O

OH O

O

1'''

OH OH

6

O

OH
O

O
2

6'

HO

O


OH

2'

OH OH

O
1''

OH

O

O
HMBC:H

HO
O O

1''''

OHOH

OH OH

6'

C

1''


OH OH

4.7. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ CHẤT TINH KHIẾT
14 hợp chất được lựa chọn để thử hoạt tính chống oxy hóa dựa trên tiêu chí hoặc chưa có nhiều nghiên
cứu về khả năng này, hoặc đại diện cho chất, dãy chất được phân lập. Kết quả cho thấy trong 14 hợp chất
được nghiên cứu, có 5 hợp chất là 3′-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid (TLE1.1), acid N-[(4R)-2,5dioxo-4-imidazolidinyl]-carbamic (TLE5), ethyl 3,4,5-trihydroxybenzoate (NTB3), isorhamnetin-3-Orhamnosyl-rutinosid

(MTB6),

quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-

glucopyranosid (MTB10.2) thể hiện hoạt tính quét gốc DPPH với giá trị EC50 <128 µg/ml. Trong số 5 chất
có hoạt tính, hợp chất TLE1.1 thể hiện hoạt tính mạnh nhất ở nồng độ EC50 3,2 (µg/ml) mạnh hơn chất đối
chứng là quercetin EC50 10,82 (µg/ml)

21


Bảng 4.6. Kết quả đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH của các chất tinh khiết
TT

Tên mẫu

EC50
(µg/ml)

TT

Tên mẫu


EC50
(µg/ml)

1

(TLE1.1)

3,20

8

MTB10.2

45,92

3′-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid

2

Acid N-[(4R)-2,5-dioxo-4carbamic (TLE5)

3

4

5
6

7


imidazolidinyl]-

Quercetin-3-O-α-L-rhamnosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-βD-glucopyranosid
31,50

9

3-Acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol (TLH9)

>128

10

6-Geranyl-7-hydroxy-8-methoxy-coumarin
(TLH29)

>128

11

>128

12

>128

13

Zedoalacton B (NTE1.6)


>128

14

chất tham khảo: Quercetin

10,82

Methyl maslinat (NTH24.1)
1-O-(β-D-galactopyranosyl-2′hydroxyditriaconta10′-enoylamino]-8octadecaene-1, 3, 4-triol (NTH24.2)

Ethyl 3,4,5-trihydroxybenzoate (NTB3)

Kaempferol-3-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-α-L-rhamnopyranoside
(TLB4)
Isorhamnetin-3-O-(2-rhamnosyl)-rutinosid (MTB6)
Kaempferol 3-O-β-D-glucopyranosid (MTE3.8)

3-methoxy-4-hydroxyacetophenone (NTB4)
1, 3-diferuloyl O-Z-β-D-fructofuranosyl (1→2)-α-D-glucopyranosid
(TLB11)

22

39,08

>128

50,40


>128
>128

>128


KẾT LUẬN
Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu thành phần hóa học một số loài cây thuộc chi Polygonum, họ Rau răm
(Polygonaceae)” đã thu được các kết quả chính sau:
1. Đã xây dựng được quy trình chiết để phân bố các hợp chất hữu cơ từ bộ phận thân rễ của thân rễ của
cây thồm lồm gai (Polygonum perfoliatum L.), cây nghể trắng (Polygonum barbatum L.) và toàn bộ cây mễ
tử liễu (Polygonum plebeium R.Br) theo độ phân cực tăng dần vào các phần chiết n-hexan (TLH- 0,68%,
NTH - 1,61%, MTH - 2,87%), etyl axetat (TLE - 4,00%, NTE - 2,04%, MTE - 2,85%), n-butanol (TLB 1,89%, NTB - 1,43%, MTB - 1,66%) và nước (TLW - 4,20%, NTW -3,07%, MTW - 3,84%).
2. Đã định tính sự có mặt của các nhóm chất bằng phản ứng hóa học trong các bộ phận khác nhau của
ba đối tượng nghiên cứu và cho thấy các hợp chất phytosterol, phenolic, flavonoid là lớp chất có mặt chủ yếu
ở ba cây này.
3. Đã phân tích sắc ký lớp mỏng (TLC) các phần chiết nhận được để xác định các điều kiện sắc ký
định tính các phần chiết này và các hệ dung môi thích hợp cho phân tách sắc ký cột các phần chiết.
4. Bằng các kỹ thuật sắc ký điều chế đã phân lập được 72 hợp chất, trong đó có 30 hợp chất từ các
phần chiết (TLH, TLE, TLB) thân rễ cây thồm lồm gai, 22 hợp chất từ các phần chiết (NTH, NTE, NTB)
thân rễ cây nghể trắng, 20 hợp chất từ các phần chiết (MTH, MTE, MTB) cây mễ tử liễu.
5. Đã xác định được cấu trúc của 61 hợp chất trong đó 24 hợp chất từ cây thồm lồm gai, 17 hợp chất từ
cây nghể trắng, 20 hợp chất từ cây mễ tử liễu dựa trên các tính chất vật lý, hóa học, các dữ kiện quang phổ
thực nghiệm (EI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HSQC, HMBC) kết hợp so sánh với tài liệu tham
khảo, và các chất đối chiếu. Cụ thể:
Từ các phần chiết thân rễ cây thồm lồm gai đã phân lập được các hợp chất: β-sitosterol (TLH4),
musizin (TLH5), 3-acetocycloart-25-ene-24(R/S)-ol (TLH9), 1-O-(β-D-glucopyranosyl)-(2S,3S,4R,8E)-2[(2'R,10'Z)-2'-hydroxyicos-10'-enoylamino]-8-nonacosene-1,3,4-triol

(TLH23),


6-geranyl-7-hydroxy-8-

methoxy-coumarin (TLH29), 3'-O-methyl-3,4-methylenedioxy ellagic acid (TLE1.1), physcion (TLE1.1.2),
trans-4-hydroxymellein (TLE1.1.4), daucosterol (TLE1.2), quercetin (TLE1.3), 3,3′,4-trimethoxy 4'-O--Lrhamnopyranosid ellagic acid (TLE1.4), myricetin (TLE1.5), acid chlorogenic (TLE1.7), 4',5,7-trihydroxy3',5'-dimethoxyflavone (TLE1.8), myricetin-3-α-L-rhamnosid (TLE 1.9), (-)-epicatechin (TLE2.1), maltose
(TLE2.1.3), quercetin-3-O- β-D-glucuronid (TLE2.1.4), (-)-epigallocatechin 3-O-gallate (TLE2.6),
quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid (TLE3), acid N-[(4R)-2,5-dioxo-4- imidazolidinyl]-carbamic (TLE5),
kaempferol-3-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-α-L-rhamnopyranosid

(TLB4),

1-3-diferuloyl

O-Z-β-D-

fructofuranosyl (1→2)-α-D-glucopyranosid (TLB11), lyoniside (TLB13).
Từ các phần chiết thân rễ cây nghể trắng đã phân lập được các hợp chất: Acid margaric (NTH1), βsitosterol (NTH2), asperglaucide (NTH6), methyl maslinat (NTH24.1), 1-O-(β-D-galactopyranosyl-2'hydroxyditriaconta-10'-enoylamino]-8-octadecaene-1,3,4-triol (NTH24.2), acid

ursolic (NTH26.2), acid

oleanolic (NTH26.3), daucosterol (NTH30), zedoalactone B (NTE1.6), isorhamnetin (NTE2.4.2), acid
isoferulic (NTE2.6.1), acid gallic (NTE2.6.2), acid benzoic (NTE2.7.1), uvaol (NTE3), ethyl 3,4,5trihydroxybenzoate (NTB3), 3-methoxy-4-hydroxyacetophenone (NTB4), 3,4,5-trimethoxyphenol-1-O-β-Dglucopyranosid (NTB8), acid 3,4,5-trihydroxycyclohex-1-enecarboxylic (NTB11).
Từ các phần chiết toàn bộ cây mễ tử liễu đã phân lập được các hợp chất: acid montanic (MTH8.1), βsitosterol (MTH10), stigmasterol (MTH11), lupeol (MTH13), acid betulinic (MTH16), daucosterol
(MTH18), chrysin (MTE2.4), quercetin (MTE2.5), quercetin 3-O-galactopyranosid (MTE2.9), kaempferol

23


×