Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Mú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 42 trang )

Trường Trung Học Thuỷ Sản
Lớp TC NTTS VB2
Môn: Sản xuất giống và nuôi cá biển

Tiểu luận: SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ SONG (CÁ MÚ)

GV: Lê Thanh Thích
SV: Phạm Thị Sương


NỘI DUNG BÁO CÁO

I. Đặc điểm sinh học loài
II. Quy trình sản xuất giống
III. Quy trình nuôi thương phẩm
IV. Kết luận và đóng góp ý kiến


I. Đặc điểm sinh học loài

Cá mú hay còn gọi là cá song là tên gọi chỉ chung về các loài cá của bất kỳ
một số các chi cá của phân họ Epinephelinae thuộc Họ Cá mú(Serranidae),
trong Bộ Cá vược (Perciformes).


Đặc điểm sinh học loài






Tuổi thành thục lần đầu của cá mú lúc 3 tuổi.
Trọng lượng thành thục lần đầu thay đổi tùy theo, kích thước nhỏ nhất là cá mú chuột (1kg), lớn nhất là cá mú nghệ  (50-60kg).
Mùa vụ sinh sản thay đổi theo từng loài và vùng địa lý, ở Đài Loan mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 10, ở Trung Quốc từ tháng 4 đến tháng 10, ở
Philippine và các tỉnh Nam Bộ cá có thể đẻ quanh năm.



Cá mú là loài có tập tính chuyển giới tính, thông thường lúc nhỏ là cá cái khi lớn chuyển thành cá đực. Thời điểm chuyển giới tính thay đổi theo từng loài,
loài cá mú đỏ (E. akaara) chuyển giới tính lúc có chiều dài 27-30cm, với trọng lượng 0,7-1kg, loài cá mú ruồi (E. tauvina) lúc có chiều dài 65-75cm, loài cá
mú chuột lúc có trọng lượng > 3kg. 



Cá mú (cá song) thuộc nhóm cá dữ, ăn mồi động vật, thường săn mồi ở nơi yên tĩnh, khi thiếu mồi, có thể con lớn ăn con bé. Cá mú đẻ trứng, cá con mới
nở ra ăn động vật phù du, cá lớn cỡ từ 8-12cm, ăn động vật sống như cá con, tôm, tép..., cá mú rất ít khi ăn mồi đã chết và mồi chìm ở đáy.




Phân loại

 Cá mú thuộc loại cá nước mặn, sống ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới. Tập trung nhiều loài ở vùng biển Thái Bình Dương.
 Nước ta có tới 30 loài cá mú, trong đó có 7 loài được ưa chuộng vì có giá trị cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là:
 cá mú vạch (E. brunneus),
 cá mú chấm tổ ong (E. merra),
 cá mú đỏ (Epinephelus akaara),
 cá mú hoa nâu (E. fuscoguttatus),
 cá mú cáo (E. megachir),
 cá mú đen (E. heeberi),
 cá mú mỡ (E. tauvina).



 Cá song vạch E. brunneus


Cá song chấm tổ ong E. merra 


Cá song đỏ Epinephelus akaara 


Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus


Cá song đen E. heeberi 


Cá song mỡ E. tauvina 





 Môi trường sống

oCá mú thích sống ở các hốc đá, vùng ven bờ quanh các đảo có đá san hô, nơi có độ sâu từ 10-30m.
oCá thích hợp ở nhiệt độ từ 22-28oC
oCá mú chịu được độ mặn trong giới hạn 11-14‰.  
Độ mặn:10 – 23 ‰


opH :7.5 – 8.5
oĐộ trong:   30 – 45 cm
oNH3: 0 – 0.008 mg/l
oĐộ kiềm: 60 – 100 mg/l


Tính ăn

Cá mú thuộc nhóm cá dữ, thức ăn thiên về động vật, có tập tính rình bắt mồi ở nơi yên tĩnh.
Cá mú có tính tranh giành thức ăn dữ dội. Khi thiếu thức ăn, chúng có thể ăn thịt lẫn nhau.
Cá con mới nở ăn động vật phù du. Khi lớn lên, cá ăn các loại cá con, tôm, mực… Cá thích ăn mồi sống, không ăn mồi
chết và thức ăn chìm ở đáy.

Trong môi trường nuôi nhốt cá ăn thức ăn
tự chế biến từ các nguồn nguyên liệu có sẵn
ở địa phương như: cá tạp, cua, ốc, các phụ phế phẩm…


Sinh trưởng

• Tốc độ tăng trưởng của cá mú tùy thuộc vào từng
loài.

• Với cá giống cỡ  8-12cm, trung bình nuôi từ 8-10
tháng thì được cá thương phẩm cỡ 500g/con.


• Cá mú thành thục lần đầu khi đạt khoảng 3 năm tuổi.

Mùa vụ sinh sản của cá mú tùy thuộc vào từng vùng địa

lý. Ở phía Bắc nước ta, cá mú sinh sản vào tháng   5-7; ở
miền Trung và miền Nam mùa sinh sản rơi vào tháng 12
đến tháng 3 năm sau. Hệ số thành thục và sức sinh sản
của cá mú tùy theo loài.

• Cá mú có tập tính chuyển đổi giới tính, cá còn nhỏ dưới

50cm đều là cá cái, khi đạt chiều dài 70cm trở lên thì
chuyển
thành

đực.

Sinh sản


II. Quy trình sản xuất giống

1.Cho cá sinh sản
Thu thập và thuần dưỡng cá bố mẹ:

Cá bố mẹ được đánh bắt ngoài tự nhiên hoặc thu gom từ ao,

lồng nuôi thịt vận chuyển ngay đến trại giống hay lồng nuôi
không cần gây mê cá nếu vận chuyển trong các bồn chứa hay
trong các dụng cụ có máy sục khí.

Xử lý bằng formol 25 ppm. Bể nuôi vỗ hình tròn có thể tích

100 - 150 m3. Sử dụng nguồn nước biển sạch có độ mặn 30 33‰, nhiệt độ nước  28 - 300C. Trước khi cấp vào bể nuôi,

nên được lọc qua cát.

Mật độ nuôi vỗ 1 kg cá/m3. Tỷ lệ đực:cái từ 1:1 - 1:2. Chế độ
thay nước từ 50 -  100% mỗi ngày.


2. Nuôi vỗ

Nuôi vỗ cá bố mẹ là khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và
tỷ lệ sống của cá con. Nuôi vỗ với mật độ 1 kg cá/m3. Tỷ lệ đực:cái từ 1:1 - 1:2. Chế độ thay nước 50 - 100%
mỗi ngày.

Thức ăn nuôi vỗ là cá nục, cá bạc má, cá thu... với khẩu phẩn 1 - 2% trọng lượng thân/ngày. Thức ăn có hàm
lượng protein trên 40%, lipid 6 - 10%, bổ sung thêm Vitamin E, C và dầu cá. Việc bổ sung nguồn chất béo giàu
các acid béo không no (Hufa) có ảnh hưởng đến sự thành thục cá bố mẹ.


3. Kích thích thành thục:

Tuổi thành thục của cá mú là 3 - 5 năm, cá rất dễ thành

thục trong điều kiện nuôi nhốt. Ngoài ra, có thể sử dụng
hỗn hợp Cholestrerol, LHRH và 17 - anpha
Methyltestosterone kích thích cá thành thục sớm và
đồng loạt.

Kiểm tra trứng cá cái, khi trứng đạt kích thước 0,4 0,5 mm là đạt tiêu chuẩn. Đối với cá đực khi vuốt nhẹ
vùng gần lỗ sinh dục xuất hiện sẹ (tinh dịch) màu trắng
đục. Các đặc điểm trên chứng tỏ cá đã sẵn sàng tham
gia sinh sản.



4. Ấp trứng



Sau khi cá đẻ, trứng thụ tinh có đường kính 0,8 - 0,9 mm, nổi lơ lửng gần mặt nước. Nước biển được bơm
vào bể đẻ liên tục tạo thành dòng chảy tràn vào bể thu trứng bên trong đặt một giai thu trứng mắt lưới 0,2
- 0,3 mm. Trứng thụ tinh được chuyển vào bể ấp ngay trong bể ương. Trứng nở sau 17 - 18 giờ ở nhiệt độ
28 - 300C và độ mặn 30 - 33‰.



Cá thường đẻ trứng vào ban đêm, trứng được thu gom vào sáng sớm ngày hôm sau. Trứng thu từ bể đẻ về
thường có tảo và các chất bẩn, vì thế trước khi đưa vào ấp, trứng phải được lọc qua lưới có đường kính
3
mắt lướt 1 mm. Mật độ trứng ấp 4.000 - 5.000 trứng/m . Sục khí vừa đủ tạo sự tuần hoàn nước trong bể ấp
trong

thời

gian

ấp

nhiệt

độ

28


-

0
30 C,

trứng

sẽ

nở

trong

vòng

16



19h


5. Ương cá bột thành cá giống
5.1Chuẩn bị bể ương:

Cá bột có thể ương trong bể xi măng, bể composit, giai đặt trong
bè hay trong ao đất.

Bể ương hình chữ nhật hoặc tròn, thể tích từ 4 - 10 m3, sâu 1 - 1,5

m.

Nước biển dùng để ương cá bột cần phải lọc sạch, xử lý Chlorine
30 ppm. Nước biển có độ mặn 30 - 34‰ , nhiệt độ nước 28 –
30oC.


×