Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài thuyết trình phân tích chính sách thuế và cung lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.21 KB, 39 trang )

CHỦ ĐỀ

THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CUNG LAO ĐỘNG

Thực hiện: nhóm 4
Lớp Cao học K26 Tài chính công

LOGO


Thành viên nhóm 4





LOGO


DẪN NHẬP

 Chủ đề này nghiên cứu lý thuyết thuế đánh vào cung lao động .
 Sau đó sẽ xem xét các nghiên cứu thực nghiệm

LOGO


NỘI DUNG

1



2

3
2

Lý thuyết cơ bản

Nghiên cứu thực nghiệm

Mức cung lao động và thu thuế

4

LOGO


1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

 1. Lý thuyết về cung lao động
1.1. Khái niệm
Lao động trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch
vụ hay hàng hoá. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp
hàng hóa này là người lao động . Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được
trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực
tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao
động.



1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

 Cung lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động, những
người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm và những người ngoài tuổi lao động nhưng
thực tế đang tham gia trên thị trường lao động.



Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học Keynes
Trong ngắn hạn, người lao động ít điều kiện tìm được việc làm và do đó ít điều kiện mặc cả tiền công. Do đó, trong

ngắn hạn, lượng lao động cân bằng là lượng do nhà sản xuất quy định. Người lao động phải chấp nhận lượng đó bất kể
mức tiền công ra sao. Nói cách khác, trong ngắn hạn, lượng cung lao động không phản ứng với mức tiền công thực tế,
nên đường cung nằm dọc hoàn toàn. Trong dài hạn, đường cung sẽ dốc lên.


LOGO

1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học Keynes

Mức tiền công thực tế

Lương cung lao động


1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN


LOGO

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động:
Quy mô dân số, mức tiền công thực tế, tiến bộ khoa học công nghệ cao, sở thích, hoàn cảnh gia
đình, các chương trình trợ cấp của chính phủ…


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

1.3. Thuế tác động lên cung lao động :
Thuế đánh vào cung lao động được hiểu là thuế thu nhập cá nhân từ tiền công tiền
lương của người lao động.


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

1.3.1. Thiết lập mô hình



Giả sử Lâm phải quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làm việc và bao nhiêu thời
gian cho nhàn rỗi




„ Đường giới hạn ngân sách của Lâm được miêu tả như trong hình 1 là đường BC1 cho thấy sự kết
hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thu nhập hay tiêu dùng được xác định bởi tiền lương lao động.



Phương trình đường ngân sách: C + wL = wT


LOGO

Tối đa hoá thoả dụng giữa lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi

Tiêu dùng/thu nhập

Độ
dốc

=-

w

A1
C1

Nhàn rỗi

Lao động

L1


BC1

O
Quỹ thời gian

Giờ nhàn rỗi


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

Sau khi đưa vào đánh thuế tỷ lệ, đường giới hạn ngân sách di chuyển đến đường màu đỏ theo hình 2. Khi
đó :
 C + (1 -t )wL= (1 -t )wT
Với bất kỳ số giờ lao động, Lâm đều mua ít hàng hóa hơn.
Tiền lương Lâm giảm xuống từ w đến (1- t)w.


LOGO

Đánh thuế và sự đánh đổi giữa tiêu dùng và nhàn rỗi

Tiêu dùng/thu nhập

Độ

Độ

C1


đốc

dố

c=

-w

Trước khi đánh thuế
= -w

(1 -τ

A

)

Sau khi đánh thuế
C2

B
BC2

L1

L2

BC1


Nhàn rỗi


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

1.3.2. Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập
Câu hỏi đặt ra có phải đánh thuế thu nhập làm giảm mức cung lao động hay không?
- Đánh thuế vào cung lao động có thể gây ra hai hiệu ứng: hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập.
Hình 3 : minh chứng hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập

LOGO


LOGO

1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Tiêu dùng

Tiêu dùng
(a) Hiệu ứng thay thế lớn

(b) Hiệu ứng thu nhập lớn

Lâm làm việc ít hơn.

Lâm làm việc nhiều hơn.

C1

C1

C2

C2

BC2

L1

L2

BC1

Giờ nhàn rỗi

BC2

L2

L1

BC1
Giờ nhàn rỗi


LÝ THUYẾT CƠ BẢN



LOGO


Hình vẽ thứ nhất, Lâm tiêu dùng nhiều giờ nhàn rỗi hơn và ít làm việc. Giờ nhàn rỗi gia tăng từ L1 đến
L2. Trong trường hợp này, ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh hưởng thu nhập.



Hình vẽ thứ hai, Lâm tiêu dùng ít nhàn rỗi và làm việc nhiều hơn. Giờ nhàn rỗi giảm từ L1 đến L2.
Trong trường hợp này ảnh hưởng thay thế nhỏ hơn ảnh hưởng thu nhập.


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

 Hiệu ứng thay thế xảy ra khi việc đánh thuế làm giảm tiền lương khả dụng, điều này làm chi phí cơ hội của
nhàn rỗi giảm, điều này có thể làm cho Lâm không muốn làm việc nhiều như cũ mà thay thế làm việc bằng
nhàn rỗi, thời gian nhàn rỗi tăng từ L1 lên L2. (hình a)

 Hiệu ứng thu nhập xảy ra khi đánh thuế làm thu nhập khả dụng giảm sút, Vân sẽ muốn làm việc nhiều hơn để có
thu nhập như cũ vì vậy Vân sẽ tăng thời gian lao động và giảm thời gian nhàn rỗi từ L 1 xuống L2. (hình b). 


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

Ở mức cung lao động thấp nhất, dường như không thể xảy ra hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu
ứng thay thế, bởi vì hiệu ứng thu nhập tương ứng với giờ làm việc trước khi tiền lương thay đổi.


Đánh thuế lũy tiến và phản ứng cung lao động


LOGO

Việc đánh thuế lũy tiến cũng tương tự như đánh thuế tỷ lệ. Giả sử chính
phủ đánh thuế lũy tiến thu nhập cá nhân với mức thuế t1 cho 5 triệu đồng
đầu tiên, t2 cho 5 triệu đồng tiếp theo và t3 đối với phần thu nhập trên 10
triệu đồng.

Ta có đồ thị biểu diễn đường ngân sách trước thuế và sau thuế của Lâm
như sau:


LOGO

LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Hình 4
Thu nhập/tiêu dùng

Độ
dốc

=-

w

A

B


K

H
C2

O

BC1

Giờ nhàn rỗi


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

LOGO

 Đường giới hạn ngân sách trước thuế của Lâm là BC1. Sau thuế, đường ngân sách là đường
gấp khúc BKHM.

 Tại điểm H, thu nhập sau thuế của Lâm là (1 - t1) x 5 triệu đồng.
 Tại điểm K thu nhập sau thuế của Lâm là [(1 - t1) x 5 triệu đồng + (1 – t2) x 5 triệu đồng.
 Với việc đánh thuế lũy tiến, mức cung lao động sau thuế của Lâm cũng tùy thuộc vào hiệu ứng
thay thế hay hiệu ứng thu nhập lớn hơn, hoặc nếu hai hiệu ứng này bằng nhau thì mức cung lao
động sẽ như cũ.


LÝ THUYẾT CƠ BẢN

1.4.3


LOGO

Giới hạn giờ làm việc và nguyên tắc trả thêm giờ

 Lý thuyết nghiên cứu hiệu ứng của thuế đến cung lao động gắn với giả thiết là các cá nhân có thể
tự do điều chỉnh số giờ lao động của mình khi có sự thay đổi chính sách thuế.

 Tuy nhiên trên thực tế, các cá nhân không thể dễ dàng điều chỉnh giờ lao động của mình vì còn
phụ thuộc vào các yếu tố khác

 Vì vậy các giới hạn này làm giảm thấp sự phản ứng giờ làm việc của người lao động đối với tiền
lương sau thuế.


2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

LOGO

2.1. Kết quả thực nghiệm
Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt giữa 2 loại lao động.
+ Những người kiếm tiền sơ cấp là những thành viên gia đình, tạo ra nguồn lực thu nhập chính trong gia đình
+ Những người kiếm tiền thứ cấp là những lao động khác còn lại trong gia đình:


2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm:





Độ co dãn từ những người lao động sơ cấp là +0.1, ảnh hưởng khá nhỏ.
Độ co dãn những người lao động thứ cấp thay đổi từ +0.5 đến +1.0, ảnh hưởng rất lớn.

LOGO


2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Có 3 cách tiếp cận chính để ước lượng độ co dãn cung lao động:

Hồi quy tuyến tính
Thực nghiệm xã hội
Các dạng có tính chất thực nghiệm

LOGO


×