Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Bài thuyết trình phân tích chính sách thuế và EAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 61 trang )

TH U Ế V À
N
A
E
S
A

T
H
IN
K
G
N
CỘNG ĐỒ

Thực hiện: nhóm 11


Thành viên nhóm


Giới thiệu chung về AEC

Cơ hội và thách thức của Việt Nam

Các hiệp định chính

Các vấn đề đặt ra cho hệ thống thuế VN


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AEC







Cuối năm 2015, AEC đã được hình thành.
Là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế giữa
các nước ASEAN.



AEC đặt ra rất nhiều mục tiêu và việc hiện thực hóa AEC là cả một
quá trình lâu dài.


TỔNG QUAN
Diện tích:
2
4.466.839 km

Tổng giá trị đầu tư

Dân số:

120 tỷ USD

628.937.300 người

ASEAN


Tổng giá trị mậu

GDP: 2.431.969

dịch 2.270 tỷ USD

triệu USD

GDP đầu người:
3.867 USD


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


MỤC TIÊU

a

b

c

d


BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

-


Dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan
Thuận lợi hóa thương mại
Hài hòa hóa các tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) và quy chế
Giải quyết nhanh chóng các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất
xứ

-

Tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn


BẢN CHẤT CỦA AEC






AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực
Không phải là một Thỏa thuận hay Hiệp định
Tham gia vào các mục tiêu của AEC là hàng loạt các Hiệp định, Thỏa
thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố… giữa các nước ASEAN có liên
quan tới các mục tiêu này

Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong quá trình dài trước đây và
sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.


CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM NÓI
CHUNG



CƠ HỘI


Có được một thị trường rộng lớn hơn
AEC đi vào hoạt động sẽ tạo ra một thị trường đơn nhất, khai thác được tối đa các
FTA, thuế suất lưu thông hàng hoá giữa các nước trong khu vực sẽ được cắt
giảm dần về 0%.
Kinh tế của nhiều nước tốt hơn
Tăng thu nhập và hình thành nên một lượng mới người tiêu dùng trung lưu
=> khách hàng rất tiềm năng.


Cơ hội mở rộng xuất khẩu


Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam

Giảm thuế suất

Giảm chi phí

Tăng năng lực

sản xuất, xuất khẩu

cạnh tranh



Cơ hội thu hút các nguồn đầu tư


Cải cách toàn diện
Việc gia nhập AEC giúp Việt Nam đẩy mạnh cải cách trong nước, đặc biệt là hoàn thiện
thể chế kinh tế và hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong bối cảnh mới, hoàn
thiện hệ thống pháp luật cũng như thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
tranh.


Tạo cơ hội việc làm cải thiện thu nhập
Thị trường lao động tự do hơn, các thủ tục được tối giản, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội
để
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
lao
động
vào
các
thị
trường
(vận tải, lưu trú và các dịch vụ thương mại khác).


Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia công nghiệp theo hướng hiện đại, là thành viên có trách nhiệm, là đối
tác tin cậy trong ASEAN về chính trị – an ninh, văn hóa – xã hội và kinh tế.


Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh

Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh

tại Lễ thượng cờ ASEAN

Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao


THÁCH THỨC


Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp
Việt Nam có xếp hạng rất thấp ở các trụ cột hiệu quả sử dụng nguồn lực, sự tinh xảo của kinh doanh và đổi
mới công nghệ sáng tạo.


Sự chênh lệch về trình độ phát triển
Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm, dịch
vụ, đầu tư của các nước ASEAN, đặc biệt là khi các nước ASEAN loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Một
số ngành sẽ phải thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa.


Vấn đề năng suất lao động của Việt Nam thấp

So sánh chất lượng lao động của VN và một số quốc gia


Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn cho các doanh nghiệp
Việt Nam

Sự cạnh tranh toàn diện:
Hàng hóa, dịch vụ, hậu mãi, đầu tư, sự di chuyển nguồn lao động chất lượng
cao của các nước.
Không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn trên thị trường trong nước.
Nội khối ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…






×