Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

2 ly6 HKII 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 42 trang )

Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

84

Mục lục

Phần 1. Nội dung

PHẦN 1. NỘI DUNG .......................................................................................... 1

Chương 2. NHIỆT HỌC

Chương 2.

NHIỆT HỌC....................................................................... 1

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn .......................................................... 1
Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng ........................................................ 1
Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí .......................................................... 1
Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt........................................ 1
Bài 22. Nhiệt kế - Thang nhiệt độ ............................................................ 1
Bài 24&25. Sự nóng cháy và sự đông đặc .......................................... 2
Bài 26&27. Sự bay hơi và sụ ngưng tụ ................................................. 2
Bài 28&29. Sự sôi .............................................................................................3
PHẦN 2. CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................... 4
PHẦN 3. CÁC ĐỀ KIỂM TRA ........................................................................ 15
Đề Kiểm Tra 15 Phút Số 1 - HKII............................................................. 15

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn



Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng


Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí



Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

 Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn

Đề Kiểm Tra 15 Phút Số 2 - HKII ........................................................... 24

Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Đề Kiểm Tra 15 Phút Số 3 - HKII ........................................................... 32





Đề Kiểm Tra 1 Tiết - HKII ...................................................................... 40

 Người ta ứng dụng tính chất này của bằng kép vào việc đóng – ngắt tự
động mạch điện

Đề Kiểm Tra HKII Số 1 .............................................................................. 57
Mục lục .............................................................................................................84

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại

Bài 22. Nhiệt kế - Thang nhiệt độ




Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của
các chất
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế,…


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

2

 Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C,
0




của hơi nước đang sôi là 100 C. Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt
độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
10C = 1,80F.
 Đổi từ 0C sang 0F:
200C = 00C + 200C = 320F + (20  1,80F) = 320F + 360F = 680F
 Đổi từ 0F sang 0C:
680F = (68 – 32):1,8 = 200C

Bài 24&25. Sự nóng cháy và sự đông đặc
 Sự nóng chảy:
 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
 Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi
là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì
khác nhau.
 Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
 Sự đông đặc:
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
 Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là
nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác
nhau.
 Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Lỏng
Đông đặc
(ở nhiệt độ xác định)

83


Câu 3 (1,5đ): Giải thích sự tạo thành giọt nước (sương) đọng trên lá
cây? Tại sao khi Mặt Trời mọc, sương lại tan?

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 4 (2,5đ): Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất
rắn đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục.
1/ Chất rắn đó là chất gì?
2/ Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong
ống nghiệm trong các khoảng thời gian sau:
a/ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5
b/ Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15
c/ Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20

................................................

Nhiệt độ (0C)

................................................
................................................ 100
................................................ 80
................................................

Nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)

Rắn


Gv: Trần Quốc Nghĩa

................................................
................................................

60
40
0

Thời gian

5

10

15

20 (phút)

.......................................................................................................

Bài 26&27. Sự bay hơi và sụ ngưng tụ

.......................................................................................................

 Sự bay hơi:
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
 Không phải chỉ có nước mới bay hơi. Mọi chất lỏng đều bay hơi
 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thoáng của chất lỏng.


.......................................................................................................

 Sự ngưng tụ:

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

82

Gv: Trần Quốc Nghĩa

C. Xi măng đông cứng
D. Hâm nóng thức ăn để mỡ tan ra

 Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
 Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi.
 Khi giảm nhiệt độ của hơi thì sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn

Câu 4: Thuỷ ngân đông đặc ở nhiệt độ:
A. – 390C
B. 320C
C. 270C`
D. 470C

Bài 28&29. Sự sôi


Câu 5: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng nóng
C. Nước trong cốc càng ít
D. Nước trong cốc càng lạnh



Câu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau
đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, đồng, nhôm
C. Đồng, nhôm, sắt
D. Sắt, nhôm, đồng
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (1đ): a/ 700C = ? 0F

b/ 1200C = ? 0F

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
Câu 2 (2đ): Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao người ta dùng
một hệ thống gồm: một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì
người đó phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu? Nêu vai trò của
mỗi ròng rọc trong trường hợp này?

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................

3



Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ
sôi.
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

4

Phần 2. Câu hỏi ôn tập
Câu 1.

Nếu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ?

Câu 2.

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?

Câu 3.


Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ?

Câu 4.

Hãy nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất
khí ?

Câu 5.

Hãy nêu ví dụ về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất
khí?

Câu 6.

Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép ?

Câu 7.

Nhiệt kế là gì ? Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? Kể tên 3 loại
nhiệt kế thường dùng và công dụng của nó ? Nhiệt độ người bình
thường là bao nhiêu ?

Câu 8.

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut nhiệt độ nước đá đang tan là bao
nhiêu 0C ? nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu 0C ?

Câu 9.

Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc ? Trong việc đúc đồng

có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?

Câu 10. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất như thế nào
vói nhau ? Nhiệt độ nóng cháy của băng phiến, của nước đá, của chì
là bao nhiêu 0C ?
Câu 11. Thế nào là sự bay hơi ? Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ nào của chất
lỏng ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Câu 12. Thế nào là sự ngưng tụ ? Cho ví dụ.
Câu 13. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?
Tại sao khi trời nắng lên thì sau một thời gian các giọt nước không
còn nữa ?
Câu 14. Vì sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá ?
Câu 15. Khi làm muối, thời tiết nào thì mau thu hoạch muối ?
Câu 16. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?

Gv: Trần Quốc Nghĩa

81

c. Khối lượng riêng
d. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Câu 7: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào
a. Chất rắn nở ra khi nóng lên
b. Chất rắn co lại khi lạnh đi
c. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
d. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
II – Tự luận:
Câu 1: Hệ thống gồm nhiều ròng rọc gọi là gì? Có mấy loại ròng rọc?
Kể tên?


.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a Chất lỏng ……………. khi nóng lên, thể tích của nó tăng. Khi
gặp lạnh thì chất lỏng sẽ…………… và thể tích của nó sẽ giảm
b Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt…………………….
ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 10
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của
nó thay đổi?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng
C. Khối lượng riêng
D. Cả khối lượng, trọng lượng.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người?
A. Nhiệt kế dầu
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế kim loại
D. Nhiệt kế y tế
Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng
chảy?
A. Ngọn đèn dầu đang cháy
B. Cho khay nước vào ngăn làm đá


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

80


ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 9
Câu 1: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới
nhiều (tăng dần) cách nào là đúng?
a. Nhôm, thủy ngân, khí ôxi
b. Thủy ngân, nhôm, khí ôxi
c. Khí ôxi, thủy ngân, nhôm
d. Khí ôxi, nhôm, thủy ngân
Câu 2: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ vì:
a. Thủy tinh không nở vì nhiệt
b. Thủy tinh nở không đều
c. Thủy tinh là chất dễ vỡ
d. Thủy tinh ít dãn nở vì nhiệt
Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
a. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm
b. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
c. Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật giảm
d. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi
Câu 4: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
a. Nước sẽ không sôi
b. Ấm sẽ vỡ
c. Nước sẽ trào ra ngoài khi sôi
d. Tất cả đều sai

Gv: Trần Quốc Nghĩa

5

Câu 17. Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút
kín thì không cạn ?
Câu 18. Tại sao trong thực tế có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà không

có nhiệt kế nước ?
Câu 19. Tại sao sấy tóc làm cho tóc mau khô ?
Câu 20. Tại sao và mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương
mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ?
Câu 21. Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
Câu 22. Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bắt
lớn rồi thổi trên mặt nước ?
Câu 23. Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có
thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh ?
Câu 24. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo
các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí ?
Câu 25. Dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, của cơ thể người,
của nước đang sôi, của không khí trong phòng ?
Câu 26. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới
350C và trên 420C ?
Câu 27. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Câu 28. Tại sao phải đót nóng vòng kim loại trước khi tra vào cán dao ?

Câu 5: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe
hở?
a. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được
b. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
c. Vì chiều dài thanh ray không đủ
d. Vì khi tăng nhiệt độ, thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở

Câu 29. Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp để vào nước nóng nó phồng lên trở
lại ?

Câu 6: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của

nó thay đổi
a. Khối lượng
b. Trọng lượng

Câu 32. Một quả cầu nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Một bạn đem hơ
nóng cả quả cầu và vòng để tách quả cầu ra khỏi vòng. Hỏi bạn đó
có tách ra được không ? Tại sao ?

Câu 30. Tại sao trên bình chia độ thường có ghi 200C ?
Câu 31. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định
dùng nước nóng và nước đá để tách hai cố ra. Hỏi bạn đó phải làm
cách nào ?

Câu 33. Làm thế nào để mở nút thủy tinh bị kẹt ra khỏi cổ lọ thủy tinh ?


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

6

Trả lời
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa

79

Câu 4:(2,0 đ) Nhiệt kế ở hình bên sử dụng nhiệt giai tn

gì? Nhiệt độ thấp nhất và cao nhất ghi trên nhiệt kế là
bao nhiêu? Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ?

.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 5:(2,0 đ) Quả cầu kim loại vừa khít, khơng lọt qua vịng kim loại
(hình 2). Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt, hy nêu 3 cách để quả cầu
lọt qua vịng kim loại.

.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

78

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 8
Câu 1:(2,0 đ) Hãy tính:
a) 30 oC ứng với bao nhiêu oF?
b) 5 oC ứng với bao nhiêu oF?
c) 41 oF ứng với bao nhiêu oC?

d) 201,2 oF ứng với bao nhiêu oC?

......................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa

7

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................


Câu 2:(2,0 đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. So sánh sự
nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.

......................................................................................................
......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

Câu 3:(2,0 đ) Thế nào là sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc của một chất
nhỏ hơn hay bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó? Nêu một ví dụ ứng

dụng của sự đông đặc.

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................



Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

8

Gv: Trần Quốc Nghĩa

.....................................................................................................................

B. BÀI TOÁN

.....................................................................................................................

Bài 1: (2,0 đ)
a) 200C = ……….. 0F
b) 77 0C = ……….. 0F
c) 35 0F = ……….. 0C
d) 167 0F = ……….. 0C
Bài 2: (3,0 đ) Sử dụng bảng nhiệt độ nóng chảy để trả lời các câu
hỏi sau:
a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Chất nào có nhiệt độ nóng
chảy thấp nhất?
b) Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau có như nhau không?
Cho ví dụ.
c) Ở xứ lạnh, vào mùa đông, nhiệt độ khoảng –50oC. Ở xứ đó, người ta
chỉ dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

77

Bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Chất

.....................................................................................................................

Chì
Nước đá
Rượu

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Nhiệt độ nóng
chảy (oC)
327
0

–117

Sắt
Vàng
Thủy ngân

Nhiệt độ nóng
chảy (oC)
1535
1064
–39

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................


.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

76

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 7

Gv: Trần Quốc Nghĩa


9

.....................................................................................................................

A. LÝ THUYẾT

.....................................................................................................................

Câu 1: (1,5 đ) Nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................
Câu 2: (1,5 đ) Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ đông đặc của một
chất lớn hơn hay bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó?

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

Câu 3: (2,0 đ) Dụng cụ đo nhiệt độ (hình vẽ) có tên

.....................................................................................................................

gọi là gì? Kể tên các loại thang nhiệt độ của dụng cụ
này. Đọc và ghi kết quả số chỉ của dụng cụ theo một
loại thang nhiệt độ mà em thích (có thể dùng hình
được phóng to ở bên dưới để đọc)

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................
......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................



Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

10

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa

75

Câu 3: (1,5 đ) Bình thường, quả cầu sắt lọt
qua vòng kim loại dễ dàng (hình vẽ). Nhưng
khi chỉ hơ nóng quaû caàu sắt và thực hiện như
trên thì quả cầu sắt lại không lọt qua vòng
kim loại? Giải thích

.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


.....................................................................................................................

B. BÀI TOÁN:

.....................................................................................................................

Bài 1: (2,0 đ) Đổi đơn vị
a) 15 0C = ……….. 0F
b) 65 0C = ……….. 0F
c) 77 0F = ……….. 0C
d) 185 0F = ……….. 0C
Bài 2: (3,0 đ)
Sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đun nóng được
thể hiện qua số liệu trong bảng dưới đây:

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Thời gian (ph) 0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12 13 14

Nhiệt độ (OC) 60 63 66 69 72 75 77 79 80 80 80 80 81 82 84

a) Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ và thể của băng phiến:
- Từ phút 0 đến phút thứ 7.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 14.

b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào? Nhiệt độ
đó bao nhiêu?
c) Đoạn thẳng trên đồ thị biểu diễn giai đoạn vật nóng chảy có vị trí
như thế nào so với trục thời gian?

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

74

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 7

Gv: Trần Quốc Nghĩa

11

.....................................................................................................................


A. LÝ THUYẾT:

.....................................................................................................................

Câu 1: (1,5 đ) Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự nóng chảy? Trong
thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?

.....................................................................................................................

...............................................................................................................

.....................................................................................................................

...............................................................................................................

.....................................................................................................................

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


...............................................................................................................

.....................................................................................................................

...............................................................................................................

.....................................................................................................................

...............................................................................................................

.....................................................................................................................

...............................................................................................................

.....................................................................................................................

Câu 2: (2,0 đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Sự nở vì
nhiệt của chất khí có điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn?

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................


.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................

......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

12

Gv: Trần Quốc Nghĩa

73

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Em hãy đổi 80F, 450F, 1230F, 1970F ra 0C.
.......................................................................................................

.....................................................................................................................


.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

4.

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................


.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

72

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 6
1.


.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

của vật là …………, điểm tác dụng của lực nâng vật là …………

.....................................................................................................................

b) Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật …………

.....................................................................................................................

điểm tác dụng của vật ……………… khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng của lực nâng vật.
Khi nhiệt kế rượu (hoặc thuỷ ngân) nóng lên thì cả bầu chứa rượu
(hoặc thuỷ ngân) đều nóng lên. Tại sao rượu (hoặc thuỷ ngân) vẫn
dâng lên trong ống thuỷ tinh?
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

3.

13

Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa là …………….., điểm tác dụng

trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến

2.


Gv: Trần Quốc Nghĩa

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

........................................................................................................

.....................................................................................................................

........................................................................................................

.....................................................................................................................

........................................................................................................

.....................................................................................................................

........................................................................................................


.....................................................................................................................

Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian khi làm lạnh một chất
lỏng (hình 1):
Nhiệt độ (0C)
a) Trong khoảng thời gian 12
nào chất lỏng tồn tại ở thể 10
lỏng? Thể lỏng và rắn? 8
6
Thể rắn?
4
b) Đoạn thẳng nằm ngang
2
Thời gian
trên đường biểu diễn thể
0
hiện quá trình nào? Giải 2 1 2 3 4 5 6 7 8
(phút)
thích?
4
c) Đây là chất gì? Tại sao? 6

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

14

Gv: Trần Quốc Nghĩa

71

.....................................................................................................................

Em hãy đổi 00F, 680F, 1320F, 2410F ra 0C.
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................


.......................................................................................................

.....................................................................................................................

3.

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực
tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m,
OB = 25cm.

a) Biết độ lớn của lực tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt
của lực tới điểm tựa, Hãy xác định lựa tác dụng.
b) Khi nào thì lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của
vật?
.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................

.......................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

4.

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

70

Gv: Trần Quốc Nghĩa

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 5
1.

Hãy giải thích:
- Tại sao giữa các toà nhà lớn thường có khe hở?

- Tại sao các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao
su?
- Tại sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lõ rất nhỏ?
- Tại sao không nên để xe đạp ngoài nắng?
........................................................................................................

Phần 3. Các đề kiểm tra
-------oOo------ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.1 - HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
1.

Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. khối lượng của vật giảm đi B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi D. trọng lượng của vật tăng lên

2.

Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng
cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút
B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ
D. Làm lạnh đáy lọ

3.

Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay
đổi vì:
A. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt
B. Bêtông và lõi thép nỏ vì nhiệt không giống nhau.

C. Bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông

4.

Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau
đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, đồng, nhôm.
C. Sắt, nhôm, đồng
D. Đồng, nhôm, sắt

5.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất
lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi

6.

Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0oC đến 4oC thì
A. nước co lại, thể tích nước giảm đi
B. nước co lại, thể tích nước tăng lên.

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
2.

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi là sự bay hơi. Sự
bay hơi xay ra ở ………………….. của chất lỏng.
b) ………… bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào ………..,
…………… và …………… của chất lỏng.
c) Sự chuyển từ thể ………… sang thể ………… gọi là sự ngưng
tụ. Đây là quá trình ngược lại của quá trình ………… Sự ngưng
tụ xảy ra ………… khi nhiệt độ …………
d) Sau khi mưa mặt đường sẽ khô nhanh hơn nếu trời …………
và có …………
e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ……………….. và
……………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng
nhau nên lượng chất lỏng trong bình …………………

15


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

16

C. thể tích nước không thay đổi.
D. cả ba kết luận trên đều sai.
7.


8.

9.

69

b) Băng kép gồm 2 thanh …………… có bản chất ……………
được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2

Biết khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 50oC thì 1 lít nước nở thêm
10,2cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng
tới 50oC thì sẽ có thể tích là
A. 20,4cm3
B. 2010,4cm3 C. 2020,4cm3. D. 20400cm3

kim loại khác nhau thì …………… khác nhau nên băng kép bị,

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không
khí và khi ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi
C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai

13. Hiện tượng khói trắng toả ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả
sự bay hơi lẫn sự ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao?
.......................................................................................................

Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì

A. lốp xe dễ bị nổ.
B. lốp xe bị xuống hơi
C. không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe
D. cả ba kết luận trên đều sai

10. Quả bóng bàn đang bị xẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên
vì:
A. vỏ quá bóng gặp nóng nở ra
B. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng.
C. không khí bên trong quả bóng co lại
D. nước bên ngoài ngấm vào bên trong quả bóng
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.2 - HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
1.

Gv: Trần Quốc Nghĩa

Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới
đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.
B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm

……………………… Do đó người ta ứng dụng tính chất này
vào việc……………………

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
14. Em hãy đổi 340C, 650C, 400C, 6900C ra 0F.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

68

Gv: Trần Quốc Nghĩa

17

A. Khói toả ra từ vòi ấm đun nước.
B. Nước trong cốc cạn dần
C. Phơi quần áo cho khô
D. Sự tạo thành hơi nước


2.

Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thuỷ tinh của một lọ
thuỷ tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng thân lọ
C. Hơ nóng cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ

Câu nào sau đây là sai khi nói về sự bay hơi?
A. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn
B. Mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn
C. Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn
D. Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng lẫn bên trong lòng chất
lỏng.

3.

Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng
sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì
A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng.
B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng
C. Chỉ có chiều cao tăng
D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi

10. Thuỷ ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là – 390C và nhiệt
độ sôi là 3570C. Khi phòng có nhiệt độ 30oC thì thuỷ ngân tồn tại
ở:
A. chỉ ở thể lỏng
B. chỉ ở thể hơi

C. ở cả thể lỏng và hơi.
D. ở cả thể rắn, lỏng và hơi

4.

Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

5.

Cho ba thanh kim loại cùng chiều dài được làm bằng nhôm, đồng
và sắt. Ban đầu ba thanh ở cùng nhiệt độ phòng, sau đó tăng nhiệt
độ của mỗi thanh lên 500C. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói
về chiều dài của ba thanh khi đã tăng nhiệt độ?
A. Thanh đồng dài nhất
B. Thanh nhôm dài nhất
.
C. Thanh sắt dài nhất
D. Cả ba thanh có cùng chiều dài

6.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối
lượng của một lượng nước ở 40C?
A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất.
C. Khối lượng lớn nhất
D. Khối lượng nhỏ nhất


7.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước
trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh
A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước
B. nước ở giữa hồ đóng băng trước
C. nước ở mặt hồ đóng băng trước.
D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc

8.

Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thuỷ
tinh khi ta dùng khăn lạnh áp vào bình thuỷ tinh?
A. Giọt nước chuyển động đi lên.

9.

B. TỰ LUẬN
11. Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Với mỗi loại máy cơ, em hãy nêu
một thí dụ.
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Sự co dãn vì nhiệt nếu bị …………… có thể gây ra …………

Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để
…………… một đầu cầu thép phải đặt trên ……………


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

18

B. Giọt nước chuyển động đi xuống
C. Giọt nước đứng yên.
D. Giọt nước chuyển động đi lên sau đó lại chuyển động đi xuống.
9.

Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất
khi và chất rắn?
A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau
D. Cả ba kết luận trên đều sai

10. Chọn câu đúng:
A. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khí giảm
B. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí tăng
C. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không
thay đổi
D. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí giảm.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.3 - HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
A. TRẮC NGHIỆM
1.


2.

3.

Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở ra vì nhiệt của vật rắn, ban đầu
quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt
qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh
B. Quả cầu bị hơ nóng.
C. Vòng kim loại bị hơ nóng
D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?
A. Thể tích và khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng chất lỏng tăng

Gv: Trần Quốc Nghĩa

67

ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 4
A. TRẮC NGHIỆM
1.

Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên (hình bên). Phải đặt lực tác
dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

A. ở A.
B. ở B.
C. ở C
D. ở khoảng giữa điểm tựa O và
lực tác dụng P của vật.

2.

Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi
dùng ròng rọc động?
A. Bằng
B. Ít nhất bằng
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn

3.

Khi đưa nhiệt độ từ 300C xuống 50C, thanh đồng sẽ:
A. co ngắn lại
B. dãn nở ra
C. giảm thể tích
D. A và C đúng.

4.

Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra
B. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên
C. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn


5.

Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế dầu trong bộ TNo VLí.
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thuỷ ngân
D. Cả 3 nhiệt kế trên

6.

Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau
đây?
A. 1000C
B. 420C.
C. 370C
D. 200C

7.

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tạo thành mưa đá
B. Đúc tượng đồng
C. Làm kem que
D. Tạo thành sương mù.

8.

Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?



Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

66

Gv: Trần Quốc Nghĩa

d) Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ………………… tăng

B. Khối lượng chất lỏng giảm
C. Trọng lượng của chất lỏng tăng
D. Thể tích của chất lỏng tăng.

lên đột ngột làm thuỷ tinh …………………… đột ngột không
đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt.
4.

Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực
chất lỏng trong ống thuỷ tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới
tăng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều
hơn.

5.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các
chất khác nhau?

A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất khí khác nhau không thay đổi về thể tích khi nhiệt độ
thay đổi.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.

e) Các chất rắn khác nhau thì …………………… khác nhau.
13. Nếu nhìn vào các mạch điện trong các thiết bị, máy móc, ta thấy
các mối hàn được làm bằng chì? Tại sao người ta không hàn bằng
các vật liệu khác?
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

19

........................................................................................................
14. Em hãy đổi 14oC, 35oC, 48oC, 96oC ra oF.
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

B. TỰ LUẬN

........................................................................................................

6.

........................................................................................................


Vì sao ở những xứ lạnh, về mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác
vẫn sống được ở đáy hồ, mặc dù khi đó trên mặt hồ, nước đã đóng
băng?

........................................................................................................

.............................................................................................................

........................................................................................................

.............................................................................................................

........................................................................................................

.............................................................................................................

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

7.

Khi đốt cháy các thanh vật liệu có chiều dài khác nhau từ 00C đến
500C thì chiều dài biến thiên theo bảng dưới đây:
Vật liệu
Sắt
Đồng

Thuỷ tinh thường
Thạch anh

Chiều dài ở 00C (m)
10
15
1
2

Chiều dài ở 500C (m)
10,006
15,0127
1,00045
2,00005


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

20

Gv: Trần Quốc Nghĩa

Vật liệu nào nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất?
.....................................................................................................

B. Lượng chất lỏng.
C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng
D. Gió trên mặt thoáng chất lỏng

.....................................................................................................

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.4 - HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
A. TRẮC NGHIỆM
1.

2.

3.

4.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất
rắn?
A. Chất rắn nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
B. Chất rắn co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
C. Chất rắn không thay đổi hình dạng và kích thước khi nhiệt độ
thay đổi
D. Khối lượng của chất rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các
chất rắn khác nhau?
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau
B. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất rắn khác nhau, không thay đổi kích thước khi nhiệt độ
thay đổi
D. Cả ba kết luận trên đều sai
Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì
khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A. Giảm.
B. Tăng
C. Không thay đổi

D. Thoạt đầu giảm rồi sau đó tăng
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong
một bình thuỷ tinh đậy kín khi được đun nóng?
A. Thể tích không thay đổi vì bình thuỷ tinh được đậy kín.
B. Thể tích tăng
C. Thể tích giảm.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.

65

9.

Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. Nước bên trong cốc có thể thấm ra ngoài
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

10. Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Nhiệt kế nào cũng được
B. TỰ LUẬN
11. a) Hãy nêu tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết
b) Em hãy cho một thí dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong
cuộc sống.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả
lọt vòng kim loại thì ta phải …………… vòng lim loại để nó
…………… hoặc ta phải …………… quả cầu để nó …………
b) Khi nung nóng ……………………… quả cầu tăng lên, ngược lại
……………… của nó sẽ ……………… khi ………………
c) Chất rắn ……………… khi nóng lên, co lại khi ………………


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

64

C. Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều
hơn
D. Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc dãn nỡ không đều do sự chênh lệch
nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
4.

Căn cứ mực chất lỏng trong ống, em hãy ghi các giá trị nhiệt độ
sau đây vào các hình A, B, C, D cho phù hợp: 100C, 150C, 200C,
250C:

Gv: Trần Quốc Nghĩa

5.


21

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất
khí?
A. Chất khí nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
B. Chất khí co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
C. Thể tích chất khí không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng của chất khí tăng khi nhiệt độ thay đổi.

B. TỰ LUẬN
6.

Trong xây dựng người ta thường đổ bêtông và chọn cốt bằng thép
(thường gọi là bêtông cốt thép) vì sao?
.....................................................................................................
.....................................................................................................

7.
A
5.

6.
7.

8.

B

C


D

Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân nhưng
không thấy nhiệt kế nước, vì sao?
A. Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy
B. Vì nước truyền nhiệt không đều
C. Vì nước nở vì nhiệt rất ít
D. Vì một lí do khác các lí do nêu trên.
50oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 32oC
B. 12oC

C. 10oC.

D. 22oC

Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi
mới tra vì sao?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

8.

Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ
200C đến 800C thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích
của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC
.....................................................................................................
.....................................................................................................


Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan
đến sự nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Vào mùa xuân, băng tuyết tan ra
C. Xi măng đông cứng lại.
D. Hâm nóng thức ăn để mỡ tan ra

.....................................................................................................

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây?
A. Nhiệt độ chất lỏng

.....................................................................................................

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................

.....................................................................................................
.....................................................................................................


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

22

Gv: Trần Quốc Nghĩa


C. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên
càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung
D. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí nổi dần lên.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.5 – HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
1.

Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì
đường kính của lỗ như thế nào?
.....................................................................................................
.....................................................................................................

2.

Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga…, ta phải chú ý
điều gì?
.....................................................................................................
.....................................................................................................

3.

Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ
200C đến 80oC thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích
của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC.
.....................................................................................................

18. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc
đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi

B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc
D. Bay hơi và ngưng tụ
19. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng chất lỏng
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
C. Áp suất trên mặt chất lỏng.
D. Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng
20. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng:
A. tăng dần lên
B. giảm dần đi
C. khi tăng khi giảm
D. không thay đổi.
ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 3

.....................................................................................................
.....................................................................................................

A. TRẮC NGHIỆM

.....................................................................................................

1.

Dùng đòn bẩy để nâng vật, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) <
trọng lượng vật (F1)?
A. Khi OO2 < OO1
B. Khi OO2 = OO1
C. Khi OO2 > OO1.
D. Khi O1O2 < OO1


2.

Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng
ròng rọc cố định?
A. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
B. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống
C. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.

3.

Khi rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh dày mỏng khác nhau, cốc
nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A. Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh
B. Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc toả nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
4.

63

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun ……… tăng
lên làm cho nước trong ấm ……… và nước sẽ bị …… ra ngoài.
b. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận
chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể ………… làm cho nước
ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để ……..,

kết quả có thể làm chai …………
c. Chất lỏng nở ra khi ………… và co lại khi …………
d. Các chất lỏng ………… thì ………… khác nhau.


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

62

12. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và
đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt
B. Ngọn nến đang cháy
C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.

Gv: Trần Quốc Nghĩa

5.

13. Hiện tượng gì xảy ra nếu ta bỏ một lượng nước vào một bình và bịt
kín bình, sau đó đem bình ra ngoài trời?
A. Nước bay hơi hết.
B. Nước bay hơi một phần.
C. Lượng nước trong bình không thay đổi
D. Khong có hiện tượng gì xảy ra.
14. Sự ngưng tụ là:
A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

D. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

17. Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi
A. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
B. Ở nhiệt độ sôi thì nước reo.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1.6 – HKII
(Từ bài 18 đến bài 20)
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái và mệnh đề bên phải
thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
1. Khối lượng riêng của một vật

a. tăng khi nhiệt độ tăng.

2. Khối lượng của một vật

b. giảm khi nhiệt độ tăng.

3. Thể tích của một vật

c. không thay đổi khi nhiệt độ tăng.

4. Thể tích của vật tăng

d. khi nhiệt độ tăng.

5. Khối lượng riêng của vật tăng

e. khi nhiệt độ tăng hoặc giảm.


6. Khối lượng riêng của vật f. khi nhiệt độ giảm.
không đổi

.....................................................................................................
6.

15. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ đông đặc?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
16. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.
D. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.

23

Đổ nước nóng vào một bình kín rồi cắm vào một ống hút. Khi
nhiệt độ tăng nước dâng lên trong ống.
- Bạn A giải thích: Nước nóng nở ra dâng lên trong ống hút.
- Bạn B giải thích: Lớp không khí bên trong nóng lên nở ra rồi
đẩy nước lên trong ống.
Em có ý kiến như thế nào về sự giải thích của hai bạn ấy?
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................


7.

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Chất khí …………… khi nóng lên, …………… khi lạnh đi.
b) Các chất khí …………… thì nở ra vì nhiệt ……………
c) Trong ba chất rắng, lỏng, khí, …………… nở ra vì nhiệt nhiều
nhất, còn …………… nở ra vì nhiệt ít nhất.
d) Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ …………
khi nhiệt độ tăng vì thể tích của không khí ……………


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

24

Gv: Trần Quốc Nghĩa

A. Cho chai vào tủ lạnh để hạ thấp nhiệt độ.
B. Nhúng cả chai vào chậu nước nóng
C. Hơ nóng nắp chai bằng kim loại.
D. Hơ nóng đáy chai thuỷ tinh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2.1 - HKII
(Từ bài 21 đến bài 23)
1.

2.

3.


Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ
Câu nào sau đây mô tả không đúng cấu tạo của một băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim loại có bản chất giống
nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm
Có hai băng kép loại nhôm – đồng; đồng – thép. Khi được đun
nóng băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về
phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự giãn nở từ
nhiều đến ít nào dưới đây là đúng?
A. Thép, đồng, nhôm
B. Thép, nhôm, đồng
C. Nhôm, đồng, thép.
D. Đồng, nhôm, thép

4.

Sử dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây để đo nhiệt độ?
A. Lực kế
B. Nhiệt kế.
C. Cân đồng hồ D. Ampe kế

5.


Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:
A. có thể gây ra những lực rất lớn.
B. có thể gây ra những lực rất nhỏ
C. không gây ra lực
D. cả ba kết luận trên đều sai

6.

Quan sát các nhiệt kế thuỷ ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên
của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng:
A. chứa lượng thuỷ ngân hoặc rượu khi dâng lên.
B. chứa lượng khí còn dư khi thuỷ ngân hoặc rượu dâng lên
C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.
D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

61

6.

Trong xây dựng người ta thường đổ bê tông và cọt cốt bằng thép
(thường gọi là bê tông cốt thép) vì:
A. bêtông và thép nở vì nhiệt giống nhau
B. thép chịu nhiệt tốt.
C. thép bền và rẻ tiền.
D. thép là vật liệu cứng nhất.

7.

Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây thay
đổi?

A. Khối lượng
B. Trọng lượng
C. Khối lượng riêng.
D. Cả 3 đại lượng trên

8.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép?
A. Làm cốt cho các trụ bêtông
B. Làm giá đỡ
50 C 120 F
C. Trong việc đóng ngắt mạch điện.
D. Làm các dây kim loại
0

9.

0

Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên không thể đo được nhiệt
độ của nước trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước sông đang chảy
B. Nước đá đang tan
C. Nước uống
D. Nước đang sôi.

10. Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai
Xenxiut và nhiệt giai Farenhai?
A. 0F = 32 + 1,80 .t0C.
B. 0F = 32 – 1,80C

C. 0F = 1,8 – 320C
D. 0F = 18 – 1,80C
11. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt
là:
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370C
C. – 1000C và 1000C
D. 370C và 1000C


Tài liệu học tập Vật lí 6 - Học kì 2

A. Nóng chảy và đông đặc
C. Ngưng tụ.

60

B. Bay hơi
D. Bay hơi và ngưng tụ

Gv: Trần Quốc Nghĩa

7.

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống
nhiệt kế tăng lên vì:
A. ống nhiệt kế tăng lên.
B. ống nhiệt kế ngắn lại.
C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở
nhiều hơn

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra những ống nhiệt kế
nở nhiều hơn.

8.

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện
kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng
D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển

9.

Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh biến đổi nhiệt độ 1o trong
nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai?
A. 10C = 10F.
B. 1,80C = 10F.
C. 10C = 320F.
D. 10C = 1,80F

20. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc:
A. Khối lượng chất lỏng
B. Thể tích chất lỏng
C. Áp suất trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng
ĐỀ KIỂM TRA HKII SỐ 2
1.

Chọn câu đúng:

A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực

2.

Khi khoảng cách OO1 đến đòn bẩy < khoảng cách OO2, cách làm
nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1
B. Di chuyển vị trí của điểm O2 ra xa điểm tựa O
C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O
D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O.

3.

Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?
A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe quay được
quanh trục
B. Trục và bánh xe quay được tại một vị trí
C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động.
D. Cả 3 phương án trên đều là ròng rọc động

4.

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả
độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc động
B. Ròng rọc cố định.
C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

5.

Chọn phương án khả thi để mở một cái nắp chai thuỷ tinh làm
bằng kim loại khi nó bị vặn chặt?

25

10. Nhiệt độ của nước đang đun sôi theo nhiệt giai Ken-vin là
A.100K.
B. 373K
C. 273K.
D. 123K.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2.2 - HKII
(Từ bài 21 đến bài 23)
1.

Vì sao băng kép ở hình bên lại uốn lên phía trên khi bị đun nóng?
Thép
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì băng kép dãn nở vì nhiệt
B. Vì đồng và thép dãn nở vì nhiệt khác nhau
Đồng
C. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
D. Vì đồng dãn nở vì nhiệt ít hơn thép

2.

Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở

vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi đun nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×