Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

10 hoa9 HKII 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 58 trang )

Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

116

Gv: Trần Quốc Nghĩa

1

Chương 4
Mục lục

Chương 4 HIĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU
Chủ đề ❶ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ...........1
Chủ đề ❷ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.....................................4
Chủ đề ❸ Metan ................................................................................7
Chủ đe ❹ Etilen .............................................................................. 11
Chủ đe ❺ Axetilen .......................................................................... 14
Chủ đe ❻ Benzen ............................................................................ 18
Chủ đe ❼ Dau mỏ - Khí thiên nhiên ............................................... 19
Chủ đe ❽ Nhiê n liệ u ....................................................................... 25
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ......................................................................... 26
Chương 5. DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON. POLIME
Chủ đề ❶ Rượu Etylic..................................................................... 37
Chủ đe ❷ Axit Axetic ...................................................................... 42
Chủ đe ❸ Chất béo .......................................................................... 50
Chủ đe ❹ Glucozơ........................................................................... 56
Chủ đe ❺ Saccarozơ ....................................................................... 58
Chủ đe ❻ Tinh bột và Xenlulozơ .................................................... 63
Chủ đe ❼ Protein ............................................................................ 66
Chủ đe ❽ Polime............................................................................. 69
ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ......................................................................... 72


ÔN TẬP HỌC KÌ 2 ........................................................................ 78
Một số công thức tính, đơn vị và kí hiệu ....................... 111
Mục lục ........................................................................................... 116

HIĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU
❶ - KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
 Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 và các
muối cacbonat kim loại, …)
 Hợp chất hữu cơ được chia ra làm 2 loại:
 Hiđrôcacbon là hợp chất phân tử chỉ có chứa hai nguyên tố là
cacbon và hiđrô: CH4, C3H8, …
 Dẫn xuất của hiđrôcacbon là hợp chất trong phân tử, ngoài cacbon
và hiđrô, còn có các nguyên tố khác: oxi, nitơ, clo, …. Ví dụ: C2H5Cl,
C2H6O, …
2. Khái niệm về hóa học hữu cơ
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu
cơ vè những biến đổi của chúng.

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.1 Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói
một chất là vô cơ hay hữu cơ ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí)
B. Độ tan trong nước
C. Màu sắc
D. Thành phần nguyên tố.
VD4.2 Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có

trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của
cacbon
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất
hữu cơ.


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

2

D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ
thể sống

Gv: Trần Quốc Nghĩa
Đại lượng

VD4.3 Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất
sau: CH 4 , CH 3Cl , CH 2 Cl2 , CHCl3
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tỉ
khối
chất
khí

......................................................................................................................................


115

Công thức

d A/B

M
 A
MB

d A/KK 

MA
M KK

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.4 Axit axetic có công thức C 2 H 4 O2 . Hãy tính thành phần phần
trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

H% 
Hiệu
suất
phản
ứng


H% 

msptt
msplt
Vsptt
Vsplt

 100

 100

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

H% 

......................................................................................................................................

VD4.5 Hãy sắp xếp các chất: C6 H 6 , CaCO3 , C4 H10 , C2 H 6O , NaNO3 ,
CH 3 NO 2 NaHCO3 và C 2 H 3O 2 Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hiđrocacbon

Dẫn xuất Hiđrocacbon

HỢP CHẤT VÔ CƠ

nsptt
nsplt


 100

mA
 100
mhh
m
%m B  B  100
mhh


hiệu

Chú thích

Tỷ khối khí A đối với
khí B
MA Khối lượng mol khí A
MB Khối lượng mol khí B
Tỷ khối khí A đối với
dA/Kk
khí B
MA Khối lượng mol khí A
Khối
lượng
mol
MKK
không khí
H% Hiệu suất phản ứng
Khối lượng sản phẩm

msptt
thực tế
Khối lượng sản phẩm
msptt
lý thuyết
H% Hiệu suất phản ứng
Thể tích sản phẩm
nsptt
thực tế
Thể tích sản phẩm lý
nsptt
thuyết
H% Hiệu suất phản ứng
Số mol sản phẩm thực
Vsptt
tế
Số mol sản phẩm lý
Vsptt
thuyết

Đơn vị
tính

dA/B

gam
gam
gam
gam
29 gam

%
Gam, kg, …
Gam, kg, …
%
mol
mol
%
lit,…
lit,…

%mA

Thành phần phần trăm
theo khối lượng của A

%

%mB

Thành phần phần trăm
theo khối lượng của B

%

x.M A
 100
M AxB y

%A


Phần trăm theo khối
lượng của ng.tố A

%

y.M B
 100
M AxBy

%B

Phần trăm theo khối
lượng của ng.tố B

%

Phần
trăm
hỗn
hợp

%m A 

%A,
%B
trong
AxBy

%A 
%B 



Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ
Đại lượng

Khối
lượng
dung
dịch

Công thức

m .100
mdd  ct
C%
mdd  m dm  mct
mdd  D.Vdd

C% 

Nồng
độ
dung
dịch

C% 

CM .M
10.D


CM 
CM 

Khối
lượng
riêng

mct .100
mdd

nct
Vdd

C%.10D
M

m
D  dd
Vdd

114

hiệu

Độ
tan

Vk  n.22, 4

m

Vdd  dd
D
S

mct
 100
m H 2O

Đơn vị
tính

mdd
mct
C%
mct
mdd
mdm
mdd
D
Vdd
mdd
mct
C%
C%
CM
M
D
nct
CM
Vdd

C%
CM
M
D

Khối lượng dung dịch

Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm
Nồng độ mol
Khối lượng mol chất
Khối lượng riêng
Số mol chất tan
Nồng độ mol
Thể tích dung dịch
Nồng độ phần trăm
Nồng độ mol
Khối lượng mol chất
Khối lượng riêng

gam
gam
%
gam
gam
gam
gam
g/ml
lít (ml)

gam
gam
%
%
mol/l hay M
g/mol
g/ml
mol
mol/l hay M
lít (l)
%
mol/l hay M
g/mol
g/ml

mdd

Khối lượng dung dịch

gam

D

Khối lượng riêng

g/ml

Vdd

Thể tích dung dịch


lít (ml)

n

Thể
tích

Chú thích

Vk
mdd
D
Vdd
S
mct
mH2O

Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung dịch
Khối lượng dung môi
Khối lượng dung dịch

Khối lượng riêng
Thể tích dung dịch
Khối lượng dung dịch

Số mol chất khí

Thể tích chất khí ở
đktc
Khối lượng dung dịch

Khối lượng riêng
Thể tích dung dịch
Độ tan
Khối lượng chất tan
Khối lượng nước

Gv: Trần Quốc Nghĩa

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.1

Trong các hợp chất sau:

C4H10, C3H6, CO2, K2CO3, H2SO4, C2H4O2, C2H6O2, C2H6
a) Hợp chất nào là hợp chất hữu cơ, vô cơ, hợp chất nài là hiđrocacbon
và dẫn xuất hiđrocacbon ?
b) Xác định thành phần phần trăn của các nguyên tố trong các hợp chất
hữu cơ.
4.2

Phân tích một hợp chất hữu cơ (Y) có thành phần nguyên tố 85,71%C;
14,29%H. Xác định công thức phân tử của (Y), biết tỉ khối hơi của (Y)
đối với heli bằng 7.

4.3


Xác định phân tử khối của các chất khí sau:
a) Tỉ khối hơi của (A) đối với CO bằng 2,57
b) Tỉ khối hơi của (B) đối với không khí bằng 2,07
c) Khi hóa hơi 1 gam chất (C) chiếm thể tích bằng một nửa thể tích của 1
gam không khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
d) Khí (D) có thể tích 560ml ở (210C, 2atm) có khối lượng 2,6 gam.

4.4

Cho các chất sau: khí metan (khí gas), rượu etylic, nến, đường, gỗ.
a) Hãy cho biết các chất trên có cháy được không ?
b) Sản phẩm cháy của các chất trên chắc chắn chứa chất nào ? Vì sao ?

4.5

Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam hợp chất hữu cơ (X). Sau pgarn ứng thu được
6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
a) Viết phương trình phản ứng cháy tổng quát
b) Xác định công thức tổng quát hợp chất (X), biết khối lượng phân tử
của (X) bằng 44 đvC.

4.6

Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí (Y) cần 6,5 lít khí oxi. Sau phản ửng thu
được 4 lít khí cacbonic và 5 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của
(Y) và viết công thức cấu tạo, biết các khí và hơi nước đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất.

4.7


Đốt cháy 100 ml hơi khí (Z) cần 300 ml oxi. Sản phẩm thu được 200 ml
khí CO2 và 300ml hơi H2O. Tìm công thức phân tử của (Z). Phân tư
rkhoosi của (Z) bằng bao nhiêu ? Biết các khí và hơi nước đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất.

mol
lít (l)
gam
g/ml
lít (ml)
gam
gam
gam

3


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

4

Gv: Trần Quốc Nghĩa

❷ - CẤU TẠO PHÂN TỬ

113

Một số công thức tính, đơn vị và kí hiệu

HỢP CHẤT HỮU CƠ




A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử
 Trong các hợp chất hữu cơ, hóa trị của cacbon là IV, của hiđrô là I, của
oxi là II.

H

 C

Đại lượng

 Biểu diễn mỗi đơn vị hóa trị bằng một nét gạch, rồi nối liền từng cặp hai
nét gạch hóa trị của nguyên tử liên kết với nhau, ta sẽ có công thức cấu
tạo của phân tử.

H H H

H H H

H H

H CCCH

H CCCH

H CCH


H H H

H
H
H CH

H CH

n

Số
mol

Vk
22, 4

P.Vk
n
RT

m
n
M

H
Mạch thẳng

Mạch nhánh

nct  CM .Vdd


Mạch vòng

3. Trật tự liên kết trong phân tử
Mỗi chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong
phân tử.
4. Công thức cấu tạo
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là
công thức cấu tạo. Có 2 dạng: dạng đầy đủ và dạng thu gọn:

H H H

H CCCH

CH 3  CH 2  CH 3

CH 3CH 2CH 3

H H H
Dạng đầy đủ

Dạng thu gọn


hiệu
n

A
n
N


 O

2. Mạch cacbon:
 Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau theo đúng
hóa trị của chúng.
 Có ba loại: thẳng, nhánh, vòng.

Công thức

m  n.M
Khối
lượng
chất

mct  m dd  mdm

mct 

C%.m dd
100

mct 

S.m H 2O
100

Chú thích

Đơn vị

tính

n

Số mol
Số nguyên tử hoặc
phân tử
Số Avôgađrô
Số mol chất khí
Thể tích chất khí ở
đktc
Số mol chất khí

P

Áp suất

V

Thể tích chất khí

R

Hằng số

R = 0,082

T

Nhiệt độ


273 + toC

n

Số mol chất

m

Khối lượng chất

M

Khối lượng mol chất

nct

Số mol chất tan

CM

Nồng độ mol

Vdd
m
n
M
mct
mdd
mdm

mct
mdd
C%
mct
mdm
S

Thể tích dung dịch
Khối lượng chất
Số mol chất
Khối lượng mol chất
Khối lượng chất tan

A
N
n
Vk

Khối lượng dung dịch
Khối lượng dung môi

Khối lượng chất tan
Khối lượng dung dịch

Nồng độ phần trăm
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung môi

Độ tan


mol
ntử hoặc ptử
6.10 – 23
mol
lít (l)
mol
atm/mmHg
1 atm=760mmHg

lit ( hoặc ml )

mol
g
g/mol
mol
mol/l hay M
lít (l)
gam
mol
gam/mol
gam
gam
gam
gam
gam
%
gam
gam
gam



Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

112

 Dạng 3: Biết khối lượng sản phẩm cháy mCO2, mH2O, mA, MA, VN2:
- Tính khối lượng từng nguyên tố:
mCO2
mH 2O
mC 
 12 ( g ) , mH 
 2 (g)
44
18
VN
mN  2  28 ( g ) , mO  m A  mC  mH  mN ( g )
22,4
- Làm tiếp như dạng 1
 Dạng 4: Biết mA, MA, khối lượng sản phẩm cháy một cách gián tiếp:
 Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua 2 bình: bình 1 đựng dung dịch
H2SO4, bình 2 đựng dung dịch bazơ dư (NaOH, KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2). Khi đó: H2O bì giữ lại ở bình 1; CO2 bị giữ lại ở bình 2, N2
thoát ra khỏi 2 bình.
- mH 2O = khối lượng bình 1 tăng
-

mCO2 = khối lượng bình 2 tăng (hoặc có thể tính khối lượng CO2

theo khối lượng kết tủa khi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 hoặc
Ba(OH)2)

- Sau đó làm tiếp như dạng 1.
 Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2)
dư: cả H2O và CO2 đều bị giữ lại, N2 ra khỏi 2 dung dịch.

Gv: Trần Quốc Nghĩa

5

5. Mở rộng kiến thức:
 Những hợp chất có thành phần phân tử hơn lém nhau một hay nhiều
nhóm CH 2  nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất
đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
 Những chất có công thức cấu tạo khác nhau nhưng có cùng công thức
phân tử là những chất đồng phân.
 Trong hóa học hữu cơ, ứng với một công thức phân tử có thể có rất nhiều
chất với cấu tạo khác nhau. Thí dụ, với công thức C10H22 có tới 75 chất
khác nhau. Do đó số lượng các chất hữu cơ là rất lớn!

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.6 Chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng:
H O
a) H  C
H H

H H

b)

C  C  Cl  H


H H

H H

c) H  C  C  H
H

H

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

CO2  Ca(OH) 2 
 CaCO3   H 2O
CO2  Ba(OH) 2 
 BaCO3   H 2 O

-

n CO2 = nkết tủa  mCO2

- m bình tăng = mCO2  m H2 O  mH 2O
- Sau đó làm như dạng 1.
 Dạng 5: Cho tỉ lệ thể tích các chất trong phản ứng cháy
Chú ý: khi thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ
lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
 Bước 3: Kết luận công thức phân tử của A.


VD4.7 Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau:
CH 3Br , CH 4 O , CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H5 Br , C3H8
Biết rằng brom có hóa trị I
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

6

Gv: Trần Quốc Nghĩa

111

VD4.8 Hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công
thức phân tử sau: C3H 6 , C 4 H8 , C5H10

Phương pháp xác định

......................................................................................................................................

công thức phân tử hợp chất hữu cơ


......................................................................................................................................



......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.9 Những cong thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất ?
H

H H

a) H  O  C  C  H

b) H  C  O  C  H

H H
H H

d) H  C  C  O  H
H H

H H

H

H


c) H  C  C  H
H O H

H
H

d) H  C  O
H HCH
H

......................................................................................................................................

VD4.10 Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt chát 3 gam
chất A thu được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A,
biết khối lượng mol của A là 30 gam.

 Bước 1: Gọi công thức phân tử dạng tổng quát
 Giả thiết cho hợp chất hiđrocacbon thì đặt công thức phân tử là CxHy (x, y
nguyên dương)
 Giả thiết cho sản phẩm cháy gồm CO2, H2O  hợp chất phải chứa C, H
và có thể có O. Đặt công thức phân tử là CxHyOz (x, y, nguyên dương; z
nguyên, có thể bằng 0).
 Giả thiết cho sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2  hợp chất phải chứa C,
H, N và có thể có O. Đặt công thức phân tử là CxHyOzNt (x, y, t nguyên
dương; z nguyên, có thể bằng 0).
 Để xác định xem có O hay không phải tính khối lượng các nguyên tố rồi
lấy khối lượng hợp chất trừ đi khối lượng các nguyên tố được khối lượng
O. Nếu:
- mO > 0: có oxi trong công thức phân tử
- mO = 0: không có oxi trong công thức phân tử

 Bước 2: Xác định x, y, z, t. Gọi chất hữu cơ cần tìm là A.
 Dạng 1: Biết khối lượng các nguyên tố (mC, mH, mO, mN), khối lượng
mol phân tử (MA), mA:
m
m
m
m
m
x  C , y  H , z  O , t  N với nA  A
12.nA
1.n A
16.n A
14.nA
MA
Từ đó suy ra:

......................................................................................................................................

m
12 x
y
z
t



 A  x, y , z , t
mC mH 16mO 14mN M A

......................................................................................................................................


Chú ý: Nếu đề bài không cho MA thì suy ra công thức nguyên

......................................................................................................................................

của A là Cx H y Oz Nt

......................................................................................................................................

nguyên tử cacbon, ...) tìm n.

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................





n

rồi dựa vào các giả thiết khác (ví dụ số

 Dạng 2: Biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố (%C, %H,
%O, %N), mA, khối lượng phân tử (MA)
- Tính khối lượng các nguyên tố (X): mX  % X .mA
- Tính như dạng 1



Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ
A. HCl, CH3COOH, C2H5OH
C. CH3COOH, C2H5OH, C6H6

110
B. CH3COOH, C2H5OH, H2O
D. C2H5OH, H2O, NaOH

12. Trong các chất sau,chất nào có phản ứng tráng bạc:
A. Xenlulôzơ
B. Glucôzơ
C. Prôtêin

Gv: Trần Quốc Nghĩa

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.8

Khi phân tích định lượng hợp chất hữu cơ (X) chứa 60% cacbon; 13,34%
hiđro và còn lại oxi. Xác định công thức phân tử của (X) và viết công
thức cấu tạo, biết phân tử khối của (X) là 60 đvC.
ĐS: C3H8O

4.9

Đốt cháy một thể tích khí hiđrocacbon (Y) (ở đktc và số nguyên tử C nhỏ
hơn 5) cần dùng 6,5 thể tích O2 (đktc). Tìm công thức phân tử của (Y) và
viết công thức cấu tạo của (Y).
ĐS: C4H10


D. Tinh bột

II – TỰ LUẬN (7 điểm):

13. (2 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện các chuyển đổI hoá học theo sơ
đồ sau: C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5  CH3COONa
14. (2 điểm) :Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ bị mất nhãn: rượu
etylic,axitaxetic, benzen.
15. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g chất hữu cơ A ,thu được 8,8g khí CO2 và
7,2 g H2O.Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 16.Tìm công thức phân tử của
A và viết công thức cấu tạo của A

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MAY MẶC
Hóa học góp phần sản xuất ra tơ, sợi hóa học để thỏa mãn nhu cầu
may mặc cho nhân loại. Tơ hóa học (gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)
so với tơ tự nhiên (sợi bông, sợi gai, sợi tằm) có nhiều ưu điểm nổi bật:
dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền,...
Nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo là những polime có sẵn trong
tự nhiên như xenlulozơ (có trong bông, gai, gỗ, tre, nứa,...). Từ
xenlulozơ, chế biến bằng con đường hóa học thu được tơ visco, tơ
axetat.
Nguyên liệu để sản xuất tơ tổng hợp là những polime không có sẵn
trong tự nhiên mà do con người tổng hợp bằng phương pháp hóa học
như tơ nilon, tơ capron, tơ poliaxrylat,...
Các loại tơ sợi hóa học được tổng hợp hoàn toàn trong nhà máy (từ
nguyên liệu ban đầu đến sản phẩm cuối cùng) nên đã dành ra được
nhiều đất đai cho trồng trọt và chăn nuôi gia súc.

7


4.10 Đốt cháy 0,9 gam một hợp chất hữu cơ (Y) chứa C, H, O. Sau phản ứng
thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Xác định công thức nguyên và
công thức phân tử của (Y), biết MY = 60 đvC.
ĐS: (C3H8O)n – C3H8O
4.11 Hợp chất hữu cơ (X) khi tiến hành phân tích có thành phần các nguyên tố
như sau: 61,02%C; 15,25%H và 23,73%N.
a) Hãy lập công thức phân tử của (X), biết khối lượng phân tử của (X) là
59 đvC.
ĐS: C3H9N
b) Viết công thức cấu tạo của (A). Biết nitơ có hóa trị III.
4.12 Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam chất hữu cơ (Z). Dẫn hết sản phẩm cháy lần
lượt qua bình (I) chứa H2SO4 đặc và bình (II) chứa KOH đặc. Sau phản
ứng, khối lượng bình (I) tăng 4,5 gam và bình (II) tăng 8,8 gam. Ở đktc,
2,24 lít khí (Z) có khối lượng 5,8 gam. Xác định công thức phân tử của
(Z) và viết công thức cấu tạo của (Z).
ĐS: C4H10

SƠ LƯỢC VỀ HIĐRÔCACBON
Hiđrocacbon có các loại: ankan, xicloankan, anken, ankađien,
ankin và aren (hiđrocacbon thơm): (Sẽ học ở lóp 11)
Loại

CTPT

Mạch

Chất tiêu biểu

Ankan


CnH2n+2 (n1)

Hở, no

Metan (CH4)

Hóa học góp phần sản xuất ra nhiều loại phẩm nhuộm tạo nên màu
sắc khác nhau phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của con người.

XicloAnkan

CnH2n+2 (n3)

Vòng, no

Anken

CnH2n (n2)

Hở, 1 lk đôi

Ngoài ra, công nghệ hóa học đã tạo ra các vật liệu cơ bản để chế
tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt và trong ngành
dệt may giúp tạo ra những loại vải đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu
may mặc ngày càng cao.

Ankađien

CnH2n–2 (n3)


Hở, 2 lk đôi

Ankin

CnH2n–2 (n2)

Hở, 1 lk ba

Axetilen (C2H2)

Aren

CnH2n–6 (n6)

Vòng, 3 lk đôi

Benzen(C6H6)

Etilen (C2H4)


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

8

❸ - METAN
1. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý:
 Mê tan có trong mỏ khí, mỏ dầu, bùn ao, khí biogaz, …
 Mê tan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan rất ít
trong nước.


H

H CH
H

3. Tính chất hóa học
 Tác dụng với oxi:
Khi đốt trong không khí, metan cháy cho ngọn lửa xanh, rất nóng tạo
thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
t0

CH 4  2O2  CO2  H 2 O

 Tác dụng với clo (phản ứng thế):
Dưới ánh sáng khuyếch tán một nguyên tử H trong CH4 bị thế bởi một
nguyên tử clo. Phản ứng này gọi là phản ứng thế .
askt
CH 4  Cl2 

 CH 3 Cl  HCl
askt
CH 3 Cl  Cl2 

 CH 2 Cl2  HCl
askt
CH 2 Cl2  Cl2 

 CHCl3  HCl
askt

CHCl3  Cl2 

 CCl4  HCl

4. Điều chế:
 Thủy phân muối nhôm cacbua:
Al4 C3  12H 2 O 
 3CH 4  4 Al( OH )3

 Từ muối natri axetat và vôi tôi, xút:
0

t ,CaO
CH 3 COONa  NaOH ( r ) 
 CH 4   Na2 CO3

5. Ứng dụng:
 Làm nhiên liệu
 Dùng điều chế bột than và nhiều chất khác.

109

ĐỀ SỐ 10

A. TÓM TẮT GIÁO KHOA

2. Cấu tạo phân tử:
 Phân tử có 4 liên kết đơn
 Công thức cấu tạo:


Gv: Trần Quốc Nghĩa

I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
1. Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etylen
B. Benzen
C. Metan
D. Axetylen
2. Một hiđrôcacbon thành phần chứa 75% Cac bon. Hiđrôcacbon có CTHH là:
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. CH4
3. Giấm ăn là dung dịch axit axêtic có nồng độ:
A. 2 - 5 %
B. 10 – 20%
C. 20 – 30%

D. Kết quả khác
0

4. Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 500ml rượu 20 là:
A. 100ml
B. 150ml
C. 200ml
D. 250ml
5. Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có
liên kết ba:
A. Etylen
B. Benzen

C. Mêtan
D. Axetylen
6. Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử H và O
B. Trong phân tử có nguyên tử C, H và O
C. Trong phân tử có nhóm – OH
D. Trong phân tử có nguyên tử ôxi
7. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu ăn là este của glixêrol
B. Dầu ăn là este của glixêrol và axit béo
C. Dầu ăn là este của axit axêtic với glixêrol
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixêrol và các axit béo
8. Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể
dùng:
A. Một kim loại
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Nước Brôm
D. Tất cả đều sai
9. Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo:
A. Tan hoàn toàn trong nước
B. Có màu vàng lục
C. Có tính tẩy trắng khi ẩm
D. Có mùi hắc, rất độc
10. Những dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon :
A. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3
B. C6H5ONa, CH4O, HNO3, C6H6
C. CH4, C2H4, C2H2, C6H6
D. CH3NO2, CH3Br, NaOH
11. Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na có thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây :



Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

108

3. Trong một chu kì ở bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học , đi từ
trái sang phải:
A. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
B . Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
D. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.
4. Biết rằng 0,01 lít khí etilen (đđktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch brôm.
Nếu dùng 0,01lít khí axetilen (đđktc )thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu
ml dung dịch brôm trên ?
A. 5ml
B.10ml
C.50ml
D.100ml
5. Trong 200ml rượu 45 · có số ml rượu nguyên chất là:
A. 45 ml
B. 90 ml
C. 245 ml

D. 155 ml

6. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau giải phóng khí CO2
A. K2CO3 và NaCl
B. CaCl2 và Na2CO3
C.MgCO3 và HCl
D. Ba(OH)2 và K2CO3

Câu 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) điền vào chỗ chấm cho đủ
nghĩa câu sau: (axit, glixerol, kiềm, điện phân, các axit béo, thủy phân, muối
của các axit béo) (1đ)
Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . . . . . . . . . . . . ……. . este trong môi trường
. . . . . . ……… . . . . . tạo ra . . . . . . . ….…. . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II – TỰ LUẬN (6 điểm):

Gv: Trần Quốc Nghĩa

9

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.11 Trong các khí sau: CH 4 , H 2 , Cl 2 , O 2 .
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?.
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.12 Trong các phương trình hóa học sau, phương trình nào viết
đúng? phương trình nào viết sai ?
Ánh sáng
a) CH 4  Cl 2 
 CH 2Cl2  H 2
...............
Ánh sáng
b) CH 4  Cl2 
 CH 2  2HCl

...............


Ánh sáng

c) 2CH 4  Cl2 
 2CH3Cl  H 2

...............

Ánh sáng

...............

d) CH 4  Cl 2 
 CH 3 Cl  HCl

VD4.13 Đốt chát hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi
cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

1. Tìm chất thích hợp điền vào dấu ? và hoàn thành các phản ứng hoá học sau :
a) C2H5OH + ? mengiam

 ? + H2O
b) CH3COOH + Mg → ?
+ ?
AS
c) CH4 + ? 

CH3Cl + ?
d) K2CO3 + ? → KCl + ? + H2O

2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng
biệt ba chất lỏng sau: benzen, rượu etylic, axit axetic. Viết phương trình phản
ứng nếu có.
3. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng
trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.14 Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương
pháp hóa học để:
a) Thu được khí CH4
b) Thu được khí CO2.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

10


Gv: Trần Quốc Nghĩa

107

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.13 Cho các khí đựng trong các bình mất nhãn: matan, khí cacbon oxit, khí
sunfurơ. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân bệt các khí trên.
4.14 Đốt cháy hết a gam khí CH4 thấy tiêu tốn hết 672 ml khí oxi ở (đktc).
a) Viết phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính a gam và tính thể tích CO2 (đktc)
ĐS: 0,24g; 0,336l
4.15 Oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon (X) cần dùng 4,48 lít O2 và
thu được 2,24 lít CO2. Biết các khí đo ở đktc.
a) Viết phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử của (X)
ĐS: CH4
4.16 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan:
a) Tỉ khối hơi của (A) đối với CO bằng 2,572
b) Biết số nguyên tử hiđro trong (B) bằng 2 lần số nguyên tử cacbon có
trong công thức phân tử của (A).
ĐS: A: C5H12; B: C4H10
4.17 Đốt cháy hết 560 ml khí CH4 thì thể tích không khí cần đùng là bao nhiêu
lít ? Biết thể tích oxi bằng 20% thể tích không khí và các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn.
ĐS: 5,6 lít
4.18 Trộn đều hai khí H2 và CH4 thu được thể tích 672 ml. Để đốt cháy hết hỗn
hợp trên cần vừa đủ 0,96 gam O2,
a) Viết các phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích của hỗn hợp khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn, biết

hiệu suất của phản ứng là 90% và H2O ở trạng thái hơi, oxi phản ứng
vừa đủ.
ĐS: b) 20% - 80% b) 1008 lít
4.19 Khi cho phản ứng thế của CH4 với clo theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, thu được
sản phẩm (X) có thành phần nguyên tố: 83,53%Cl; 14,12%C; 2,35%H.
Hãy cho biết công thức phân tử của chất trên, biết số nguyên tử clo trong
phân tử (X) bằng số nguyên tử cacbon trong C2H6.
ĐS: CH2Cl2

SƠ LƯỢC VỀ HIĐRÔCACBON
10 ankan đầu tiên và tên gọi (mạch thẳng):
CTPT
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12

Tên
Metan
Etan
Propan
Butan
Pentan

CTPT
C6H14
C7H16
C8H18
C9H20

C10H22

Tên
Hexan
Heptan
Octan
Nonan
Decan

ĐỀ SỐ 8
Câu 1: (3điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau đây:
(1)
(3)
(4)
C 2 H 4 
 C 2 H 5OH 
CH3COOH 
CH3COOC 2 H 5

(2)

C6 H12O 6

(6)
(5)
CH3COONa 
CH 3COOH 

Câu 2: (2điểm)

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có mặt bột sắt
b) Cho mẩu natri vào cốc đựng rượu etylic
Câu 3: (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các khí đựng trong các lọ
bị mất nhãn: CO2 ; CH4; C2H2
Câu 4: (3 điểm)
a) Để đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen (đkc) cần phải dùng bao nhiêu lít
không khí (đkc)? Biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
b) Lượng khí etilen trên làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom
0,1M?

ĐỀ SỐ 9
I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm):
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng: (3đ)
1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là :
A. Phân tử có vòng 6 cạnh
B .Phân tử có 3 liên kết đôi
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và liên kết đơn
D. Phân tử có vòng 6 canh chứa 3liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn.
2. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, CH3Cl, C2H4O2, CH3COCH3. B. C2H4, CH3Cl, NaHCO3, C2H5OH.
C. CH3Cl, CO, C2H6, CH3COOH.
D. CH3Cl, C2H5OH, CO2, CaCO3.


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

106


Gv: Trần Quốc Nghĩa

11

❹ - ETILEN

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: (1 điểm)

A. TÓM TẮT GIÁO KHOA

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các chất sau:
a) Axetilen.

b) Rượu etylic.

c) Axit axetic.

d) Benzen.

Câu 2: (3 điểm)
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
0

a) C6 H 6

+ H2

Ni,t




b) CH 4

+ Cl2

Ánh sáng



Men ruou


30  350

c) C6 H12 O6
d) CH3COOH
e) C2 H 6O

+ CuO
+ O2

f) CH3COOC2 H5 + H 2 O

1. Tính chất vật lí:
Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
2. Cấu tạo phân tử:
 Công thức cấu tạo:
 Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết gọi là
liên kết đôi, liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn.

3. Tính chất hóa học
 Phản ứng cháy:



t0


Axit

Câu 3: (3 điểm)
a) Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có) các thí

CC
H

H

CH 2  CH 2
0

 Tác dụng với brom (phản ứng cộng)  mất màu dd brôm:
CH 2  CH 2  Br2 
 CH 2 Br  CH 2 Br (đibrometan)
 Phản ứng trùng hợp:
...  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2 ...
0

t ,xt


 ...  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  ...
p

nghiệm sau:
- Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc nhẹ.

H

t
C2 H 4  3O2 
 2CO2  2H 2 O

0

t



H

Hay

0

t ,xt
nCH 2  CH 2 
  CH 2  CH 2 n
p

- Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic.

- Dẫn khí metan qua ống nghiệm chứa dung dịch brom.
b) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ khí sau: C2H4, CH4 và CO2.
Câu 4: (3 điểm)
Cho 26,5 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit axetic 15%.
a) Tính khối lượng dung dịch axit axetic đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu đun nóng toàn bộ lượng axit trên với lượng vừa đủ rượu etylic có xúc
tác axit H2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu được. Biết hiệu suất của
phản ứng đạt 85%.

4. Điều chế:
 Tách nước từ rượu etylic:
0

0

H 2 SO4 d ,t 170 C
CH 3  CH 2  OH 
 CH 2  CH 2  H 2 O

5. Ứng dụng:
 Dùng để điều chế các hợp chất hữu cơ.
 Dùng kích thích quả mau chín.

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.15 Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử
cacbon trong phân tử các chất sau:
a) CH 3  CH3
b) CH 2  CH 2
c) CH 2  CH  CH  CH 2

......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

12

VD4.16 Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào cột sau:
Có liên kết
đôi

Làm mất màu
dung dịch brom

Phản ứng
trùng hợp

Tác dụng với
oxi

Gv: Trần Quốc Nghĩa

105

b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra sau phản ứng.
c) Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối
lượng kết tủa tạo thành.

Metan
Etilen


VD4.17 Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí
metan để thu được metan tinh khiết.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

ĐỀ SỐ 6
A. LÝ THUYẾT: (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết và cân bằng các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
0

......................................................................................................................................

C2 H 4

+

H2

Ni,t



......................................................................................................................................

C6 H 6

+


Br2

Fe,t



......................................................................................................................................

C6 H12 O6

+

Amoniac, t
Ag 2 O 


......................................................................................................................................

CH3COOH

+

CaO

......................................................................................................................................

0

0





Câu 2:(3,0 điểm)

VD4.18 Đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít khí oxi ?
b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% oxi ?
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Chọn chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi hoàn thành các phương trình
hóa học theo những sơ đồ chuyển hóa sau:

......................................................................................................................................

b) D

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

a) A

+ H 2O
Xúc tác

C2 H5OH

Trùng hợp


+ O2
Men giấm

CH 2  CH 2

B

(CH 3 COO) 2 Ca

+ dung dịch Brom

B

E

Câu 3: (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất lỏng: rượu etylic, axit
axetic và benzen. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
B. BÀI TOÁN: (3,0 điểm)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Cho 3,6 gam glucozơ lên men rượu để điều chế rượu Etylic, khí CO2 sinh ra
dẫn vào dung dịch nước vôi trong
có dư, thu được m gam một chất kết
tủa. Biết rằng hiệu suất của phản ứng lên men rượu là 80%
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính giá trị của m.
c) Tính khối lượng rượu Etylic điều chế được.


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

104
0

8. Tính thể tích nước cần thêm vào 500 ml rượu 45 để thu được rượu etylic 25
(1 điểm)

0

9. Viết phương trình hóa học và cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho dung
dịch axit axetic lần lượt vào các ống nghiệm đựng:
a) Dung dịch xút ăn da có pha phenolphtalein
b) Đồng (II) oxit
c) Kali cacbonat
d) Rượu etylic có xúc tác là axit sunfuric đặc, đun lên
10. Cho 200 ml dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong
amoniac dư tạo được 21,6 gam bạc. Tính nồng độ mol của dung dịch
glucozơ.

ĐỀ SỐ 5

A. Lý thuyết (7 điểm)

Gv: Trần Quốc Nghĩa

13

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.20 Cho các công thức phân tử sau: CH4, C2H6, C3H6, C2H4, C3H8.
a) Hãy viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất trên.
b) Hợp chất nào làm mất màu dung dịch nước brom ? Viết phương trình
hóa học.
c) Hợp chất nào phản ứng thế với khi sclo có ánh sáng khuếch tán làm
xúc tác ? Viết phản ứng minh họa.
d) Hợp chất nào thực hiện phản ứng trùng hợp ? Viết phản ứng minh họa.
4.21 Dẫn 2 gam hỗn hợp etan (C2H6) và etilen (C2H4) vào bình chứa dung
dịch nước brom. Sau phản ứng thấy khối lượng bình đựng brom tăng
thêm 1,4 gam.
a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần trăm theo theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu.
ĐS: C2H4: 70%, C2H6: 30%

Câu 1:(3,0 điểm)
a) Viết phương trình phản ứng của axit Axetic tác dụng với: CaCO3,
NaOH, Mg, C2H5OH.
b) Cho Natri vào dung dịch rượu Etylic trong nước. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.

4.22 Khi đốt cháy hết V ml khí propen (C3H6) thì thu được 67,2 ml khí CO2.
Biết các khí đo ở đktc.

a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Tính V và thể tích không khí cần dùng biết rằng thể tích oxi chiếm
20% thể tích không khí
ĐS: 22,4 lít; 0,504 lít

Câu 2: (2,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

4.23 Đốt cháy hoàn toàn 784 ml (đktc) hỗn hợp khí gồm etilen và butađien
(C4H8). Dẫn hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10
gam kết tủa.
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí
trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích oxi đem dùng (đktc)

0

CH 2  CH 2

+

H2

Ni,t



C6 H 6


+

Br2

Fe,t



C2 H 4

+

H2 O

Axit



C2 H5OH

+

O2

men giam



0


Câu 3: (2,0 điểm)
Cho 3 chất khí không màu CH4, C2H4, CO2 chứa trong 3 lọ riêng biệt,
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng và viết phươg trình phản
ứng (nếu có).
B. Bài toán: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu Etylic.
a) Tính thể tích không khí (đktc)cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên,
biết khí oxy chiếm 20% thể tich không khí.

ĐS: b) Thể tích: C2H4: 51,14%, C4H8: 42,86% . Khối lượng C2H4: 40%, C4H8: 60% c) 3,36 lít

4.24 Dẫn V lít hỗn hợp gồm etilen và propan vào bình chứa dung dịch brom dư
thì thu được 2,82 gam C2H4Br2 và một khí bay ra. Đem đốt hoàn toàn khí
bay ra, rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thì thu được 3 gma
kết tủa. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuấn.
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính khối lượng brom đã dùng
ĐS: b) 0,56 lít c) 2,4 gam


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

14

❺ - AXETILEN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Tính chất vật lí:
Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
2. Cấu tạo phân tử:

 Công thức cấu tạo: H  C  C  H hay CH  CH
 Giữa hai nguyên tử cacbon có ba liên kết gọi là liên kết ba, liên kết ba
kém bền.
3. Tính chất hóa học
 Phản ứng cháy:
0

t
C2 H 2  5O2 
 4CO2  2H 2 O

 Phản ứng cộng
 Tác dụng với brom  mất màu dd brôm:
CH  CH  Br  Br 
 BrCH  CHBr (Đibrometen)
(màu da cam)

(không màu)

Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng
tiếp với một phân tử brom nữa:
BrCH  CHBr  Br2 
 CHBr2  CHBr2
Nếu đề cho brom dự thì:
CH  CH  2Br2 
 CHBr2  CHBr2 (Têtrebrometan)

 Tác dụng với hiđrô:
0


Ni ,t
CH  CH  2H 2 
 CH 3  CH 3

Pd / PbCO3
CH  CH  H 2 
 CH 2  CH 2

4. Điều chế:
 Canxi cacbua (đất đèn) phản ứng với nước hoặc nhiệt phân metan ở nhiệt
độ cao:
CaC2  H 2 O 
 Ca( OH )2  C2 H 2 
0

1500 C
2CH 4 
 C2 H 2  3H 2
Làm lanh nhanh

5. Ứng dụng:
 Dùng làm đèn xì oxi – axetilen, hàn cắt kim loại, sản xuất nhựa PVC, …

B. CÁC VÍ DỤ

Gv: Trần Quốc Nghĩa

103

Viết phương trình hoá học và tính :

a) Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng.
b) Nếu dùng lượng axít trên để pha loãng thành dung dịch dấm ăn 4% thì
cần bao nhiêu gam nước ?
c) Nếu trung hoà lượng axit trên thì cần bai nhiêu gam dung dịch NaOH
10% ?

ĐỀ SỐ 4
I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):
1. Nước đá khô là khí nào sau đâu ở trạng thái rắn:
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.

D. không khí.

2. Điểm khác nhau trong thành phần cấu tạo nên dầu mỏ và chất béo là:
A. Dầu mỏ là chất tinh khiết; chất béo là hỗn hợp.
B. Dầu mỏ chứa C, H; chất béo chứa C, H, O.
C. Dầu mỏ chứa C, H; chất béo chứa C, H, O, N.
D. Dầu mỏ chứa C, H, O; chất béo chứa C, H.
3. Cho 1 ml benzen vào ống nghiệu đựng 2ml nước cất, lắc kĩ. Sau đó để yên,
hiện tượng quan sát được là:
A. Hai chất lỏng hòa tan hoàn toàn vào nhau.
B. Xuất hiện mặt phân cách, thể tích của lớp trên là 2ml, lớp dưới là 1ml.
C. Xuất hiện mặt phân cách, thể tích của lớp trên là 1ml, lớp dưới là 2ml.
D. Xuất hiện mặt phân cách, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.
4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được tinh bột và xenlulozơ:
A. Dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac. D. Dung dịch iot.

5. Biết thể tích không khí gấp 5 lần thể tích oxi. Đốt cháy 1,12 lít khí etylen thì
cần a lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, giá trị của a là:
A. 3,36 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 16,8 lít.
6. Một hiđrocacbon có 75% cacbon về khối lượng. Công thức của hođrocacbon
đó là:
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C6H6.
II – TỰ LUẬN (6 điểm):
7. Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của C2H6O, C3H6 (2 điểm)


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

102

b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được khi đem 10 ml rượu đó tác dụng
với Na (dư).

ĐỀ SỐ 3
I. Trắc nghiệm (3 điểm):
1. Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất ?
A. C2H5Cl
B. C2H6O
C. C2H5ONa
D. C2H4O2

2. Có 3 lọ chứa các dung dịch sau: etylic, glucozơ và axit axetic. Có thể dùng
các thuốc thử nào sau đây để phân biệt ?
A. Giấy quì tím và natri
B. Natri và dung dịch AgNO3/NH3
C. Giấy quì tím và AgNO3/NH3
D. Nước và giấy quì tím
3. Khi đốt hoàn toàn 1 mol khí axetilen trong oxi (đktc). Tỉ lệ về số mol CO2 và
H2O là:
A. 4:2
B. 2:2
C. 1:2
D. 2:1
4. Biết 0,1 mol hirocacbon A có thể tác dụng tối đa 100ml dung dịch brom 2M.
Vậy A là ?
A. C2H2
B. C4H2
C. C6H6
D. CH4

Gv: Trần Quốc Nghĩa

15

VD4.19 Cho biết trong các chất sau:
CH 3  CH3 , CH  CH , CH 2  CH 2 , CH  C  CH 3
a) Chất nào có liên kết ba trong phân tử ?
b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom ? (Trình bày ở dạng bảng)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.20 Cần bao nhiêu mi dung dịch brom 0,1M để tác dụng hết với:
a) 0,224 lít etilen (đktc)?

b) 0,224 lít axetilen (đktc)?

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

5. Thể tích rược etylic nguyên chất có trong 650ml rược 400 là :
A. 255ml
B. 259ml
C. 260ml
D. 360ml

......................................................................................................................................

6. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ?
A. CaCO3, Na2CO3, C2H6
B. CH4, C2H6, C2H4O2
C. CH4, C2H4, CaCO3
D. C2H2, C2H4, Na2CO3

......................................................................................................................................

II.Tự luận (7 điểm)

7. Etilen và axetilen có tính chất hoá học giống nhau và khác nhau ở những
điểm nào ? (1đ)

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

VD4.21 Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung
dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối
đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên ?
......................................................................................................................................

8. Viết công thức cấu tạo, nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo đặc trưng của phân
tử các chất: metan, axetilen, benzen. (1,5đ)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

9. Viết các phương trình hoá học thực hiện các chuyển đổi hoá học sau, ghi rõ
điều kiện (nếu có) (1,5đ)
Glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etyl axetat
10. (3đ) Cho 200g dung dịch axit axetic tác dụng vừa đủ với magie, sản phẩm
thu được sau phản ứng đem sấy đến khối lượng không đổi cân nặng 28,4g.

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ


16

VD4.22 Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng
67,2 ml khí oxi. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Tính phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.
......................................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa

101

C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử có
nhiều nguyên tử cacbon
D. các chất béo đều bị phân hủy trong môi trường axit
5. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là:
A. CH3COOH và H2SO4 loãng
B. NaKCO3 và HCl
C. KNO3 và Na2CO3
D. NaHCO3 và NaOH

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.23 Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí C2H4 và C2H2 tác dụng hết với
dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

6. Các chất được dùng điều chế trực tiếp etyl axetat là:
A. axit axetic, natrihiđroxit, tinh bột
B. axit axetic, rượu etylic, axit clohiđric
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc
D. rượu etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc
7. Hãy chọn câu đúng:
A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì phân tử rượu etylic chỉ có liên kết
đơn.
B. Nhũng chất mà phân tủ có nhón – OH hoặc – COOH thì tác dụng được
với NaOH.

C. Trong 1 lít rượu etylic 150 có 0,15 lít rượu etylic và 0,85 lít nước.
D. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu
etylic.
8. Điểm khác nhau cơ bản giữa CH3COOH và C2H5OH là
A. CH3COOH không tan trong nước còn C2H5OH tan được trong nước
B. CH3COOH có tính axit còn C2H5OH thì không
C. CH3COOH không tạo este còn C2H5OH thì có
D. CH3COOH không tác dụng với natri còn C2H5OH thì có
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
9. (2 điểm) Có hai dung dịch sau đựng riêng biệt 2 bình không dán nhãn: axit
axetix và glucozơ. Hãy nêu 2 phương pháp hóa học để phân biệt mỗi dung
dịch (dụng cụ, hóa chất coi như có đủ). Viết phương trình hóa học (nếu có).
10. (2 điểm) Viết công thức cấu tạo thu gọn và viết phương trình hóa học với
dung dịch H2SO4 và với dung dịch NaOH của một chất có công thức
(C17H35COO)2C3H5.
11. (2 điểm) Cho 100 ml rượu 960.
a) Tìm thể tích etanol nguyên chất


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

100

C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ

Gv: Trần Quốc Nghĩa

D. Benzen, rượu etylic, glucozơ

II – TỰ LUẬN (6 điểm)

9. (2 điểm) Hãy viết phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) Trùng hợp etilen.
b) Axit axetic tác dụng với magie.
c) Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic.
10. (2 điểm) Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) biểu diễn những
chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
CaCO3 
 CaO 
CaC 2 
C 2 H 2 
C 2 H3Cl

11. (2 điểm) Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí axetilen và metan vào dung dịch
brom, dung dịch brom bị nhạt màu. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
1,3 gam.
a) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng.
b) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐỀ SỐ 2
I - TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Ca(HCO3)2, Ba(OH)2
B. NaHCO3, Na2SO4
C. CH3COOH, Ca(OH)2, BaCO3
D. CH4, K2CO3, NaNO3
2. Để sản xuất glucozơ từ tinh bột, người ta dựa trên phương trình hóa học nào

sau đây ?
Axit
A. C6 H12 O6 
 2CH 3COOH
Axit
B. C12 H 22 O11  H 2O 
 2C 6 H12O6
Axit
C. C6 H12 O7  CO 
 C 6 H12O6  CO 2
Axit
D.  C6 H10 O5  n  nH 2 O 
 nC6 H12 O6

3. Dãy gồm tất cả các chất không làm mất màu dung dịch brom là:
A. CH4, C6H6, CH2COONa
B. C2H4, C2H2, CH3COOH
C. CH4, C2H2, C2H5OH
D. C6H6, C2H4, C6H12O6
4. Điều nào sau đây không đúng ?
A. Dầu thực vật và mỡ động vật là những chất béo
B. Chất béo là hỗn hợp các este

17

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.25 Biết C2H2 sau khi điều chế bị lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Bằng phương
pháp hóa học, hãy tính chế để có C2H2 khô và tinh khiết.
4.26 Cho các khí CH4, C2H2, SO2, CO2 đựng trong các lọ mất nhãn. Bằng
phương pháp hóa học, hãy nhân biết các khí trên.

4.27 Đốt cháy hết 1 mol mỗi chất: CH4, C2H2, C2H4.
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra trong phản ứng trong mỗi
trường hợp. Từ đó rút ra nhận xét.
4.28

Để đốt cháy hết V lít axetilen cần 4,48 lít khí oxi (đktc)
a) Tính thể tích khí axetilen (đktc) tham gia phản ứng cháy
b) Dẫn khí cacbonic sinh ra qua 120 gam dung dịch Ca(OH)2. Tính khối
lượng kết tủa thu được và nồng độ % Ca(OH)2 đã phản ứng.
ĐS: a) 1,792 lít b) 9,87%

4.29 Đốt cháy hoàn toàn V lít axetilen. Sản phẩm cháy được dẫn toàn bộ vào
dung dịch nước vôi trong dư, người ta thu được 10g một chất kết tủa. Biết
các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định thể tích V của khí axetilen đem đốt.
b) Xác định thể tích không khí chứa 20% oxi đã dùng. ĐS: a) 1,12l b) 14l
4.30

Một hợp chất hữu cơ (A) chứa cacbon và hiđro, tỉ lệ về khối lượng giữa
cacbon và hiđro là 9 : 1. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ đó,
biết rằng tỉ khối hơi của A đối với khí metan bằng 2,5.
ĐS: C3H4

4.31 Khí axetilen được điều chế bằng cách cho đất đèn (CaC2) tác dụng với
H2O ở nhiệt độ thường.
a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Nếu lượng CaC2 đem dùng là 3,2 gam thì khối lượng khí axetilen thu
được bao nhiêu gam ?
ĐS: 1,3 gam

4.32 Khi cho một ankin (B) cộng hợp vừa đủ 4,8 gam brom thì thu được 5,61
gam sản phẩm. Hãy xác định công thức phân tử của ankin (B). ĐS: C4H6
4.33 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm oxi và một hiđrocacbon trong bình
kín. Khi kết thúc phản ứng thì tổng số mol của các chất ban đầu bằng tổng
số mol của các sản phẩm thu được. Hãy viết các phản ứng đốt cháy và
công thức của hiđrocacbon.
ĐS: CH4 hoặc C2H4 hoặc C3H4


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

18

Gv: Trần Quốc Nghĩa

99

❻ - BENZEN

E. CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

A. TÓM TẮT GIÁO KHOA

ĐỀ SỐ 1
I - TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

1. Tính chất vật lí:
 Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 Hòa tan dầu ăn và nhiều chất khác như: cao su, nến, iot, …


1. Dãy các chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. C4H8, C6H6, CH4
B. C2H2, CH4, C2H4
C. C2H2, C2H4
D. C2H2, H2, CH4

H
2. Cấu tạo phân tử:
H
 Công thức cấu tạo:
H
C
C
C
 Benzen có cấu tạo gồm một vòng 6 cạnh
C
C
chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn .
C

H

3. Tính chất hóa học
 Phản ứng cháy:

2. Dẫn 0,5 lít khí etilen (đktc) vào 200 ml dung dịch Br2 0,2M. Hiện tượng quan
sát được:
A. màu dung dịch brom không đổi
B. màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn có với ban đầu
C. màu da cam của dung dịch brom đậm hơn có với ban đầu

D. màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu

H

H
0

t
C6 H 6  15O2 
 12CO2  6 H 2 O

 Tác dụng với brom lỏng (phản ứng thế)

H
H
H

C
C

C
C

H
C
C

H

H



Fe
t0

Br2 

H

H

C
C

H

C
C

C
C

Br


HBr

H

H


Hay viết gọn
0

Fe,t
C6 H 6  Br2 
 C6 H 5 Br  HBr

Chú ý: Benzen không làm mất màu dung dịch brom!
 Phản ứng cộng:
0

Ni ,t
C6 H 6  3H 2 
 C6 H 12 (xiclohexan)

Chú ý: phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen, axetilen.
4. Điều chế:
 Tổng hợp từ axetilen:

0

600 C ,cacbon
3CH  CH 
 C6 H 6

5. Ứng dụng:
 Làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất hóa chất
 Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.


3. Chọn câu đúng trong các câu sau:
(1) Tinh bột, xenlulozơ, protein đều bị thủy phân cho cùng một sản phẩm
(2) Chỉ có tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân chocùng một sản phẩm là glucozơ
(3) Protein bị thủy phân trong môi trường axit hay bazơ
A. (2), (3)
B. (1), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (2), (3)
4. Cho axetilen vào bình dung dịch brom (dư). Khối lượng bình tăng lên a gam,
a là khối lượng của:
A. dung dịch brom
B. khối lượng brom
C. axetilen
D. brom và khí etilen
5. Dãy các chất phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. CH3COOH, (– C6H10O5–)n
B. CH3COOC2H5, C2H5OH
C. CH3COOH, C6H12O6
D. CH3COOH, CH3COOC2H5
6. Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là:
A. H2, CH3CH2ONa
B. H2, NaOH
C. NaOH, H2O
D. CH3CH2ONa, NaOH
7. Một loại rượu etylic có độ rượu 150, thể tích C2H5OH chứa trong 1 lít rượu
đó là:
A. 850 ml
B. 150 ml
C. 300 ml
D. 450 ml

8. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt
được các chất trong mỗi dãy của dãy nào sau đây ?
A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ
B. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

98

cốc. Trong ngũ cốc thành phần trung bình của tinh bột là 60%. Hiệu suất
chung của quy trình sản xuất là 65% (theo lượng lý thuyết có thể thu được).
Hãy tính lượng rượu 900 nhà máy thu được trong một ngày đêm sản xuất và
lượng khí CO2 (theo m3) nhà máy đã thải ra không khí trong quá trình sản
xuất đó.
ĐS: mrượu = 11074 kg, VCO2 = 5392,56 m3
103. Cho biết 67,2 lít hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H4 nặng 70,5g. Khi trộn V1
lít hỗn hợp X với V2 lít hidrocacbon Y (chất khí) ta thu được hỗn hợp khí Z
nặng 168g. Khi trộn V2 lít hỗn hợp X với V1 lít hidrocacbon Y (chất khí) ta
thu được hỗn hợp khí T nặng 160,5g. Biết V2 – V1 = 67,2 lít. Hãy xác định
công thức phân tử của hidrocacbon Y. Các thể tích khí đều đo ở đktc. (C2H2)
104. Cho 2000g đường glucozơ chứa 10% tạp chất lên men rượu, trong quá trình
chế biến, rượu bị hao hụt mất 20%.
a) Tính khối lượng rượu thu được.
b) Nếu pha loãng rượu đó thành rượu 200 thì sẽ được bao nhiêu lít, biết
rượu nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. ĐS: a) 736g b) 4,6ml

Gv: Trần Quốc Nghĩa

19


B. CÁC VÍ DỤ
VD4.24 Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh.
B. Phân tử có 3 liên kết đôi.
C. Phân tử có vòng 6 cạnh, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đơn, liên kết đôi.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên
VD4.25 Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:

a)

b)

c)

d)

e)

Hãy cho biết công thức nào viết đúng ? công thức nào viết sai ? Tại sao ?
......................................................................................................................................

105. Có 50g hỗn hợp gồm etilen và metan. Làm thế nào có thể xác định được
thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. Lấy ví
dụ cụ thể để minh họa.
ĐS: %C2H4 = 11,2%; %CH4 = 88,8%

......................................................................................................................................


106. Khi đun 89g chất béo với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 9,2g
glixerol.
a) Viết PTHH.
b) Biết trong gốc R của chất béo có thành phần các nguyên tố là 85,36% C
và 14,64% H. Tìm số nguyên tử C và H trong R.
c) Viết công thức hóa học cụ thể của chất béo trên.

......................................................................................................................................

ĐS: a) 17C, 35H b) (C17H35COO)3C3H5

107. Cho 10,6g hỗn hợp hai axit liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit
axetic tác dụng hết với đá vôi dư thấy sinh ra 2,24dm3 khí đo ở 00C và 1 at.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tìm công thức cấu tạo của hai axit trên.
b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp.
ĐS: a) HCOOH và CH3CHOOH b) %HCOOH = 43,4%; %CH3COOH = 56,6%

108. a) Vì sao dưa chua nấu với mỡ ninh nhừ mới ngon?
b) Vì sao để thủy phân hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun nóng với kiềm ở
nhiệt độ cao, còn ở bộ máy tiêu hóa mỡ bị thủy phân hoàn toàn ngay ở
nhiệt độ 370C?

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

VD4.26 Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen:
a) Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng)

b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen.
Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

20

VD4.27 Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu
dung dịch brom. Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có):
CH 2  CH  CH  CH 2

a)

CH 3  C  CH

b)

CH 3  CH3

c)


d)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HIỆU SUẤT
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác
dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất
phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng:
Lượng thực tế đã phản ứng
Công thức :

H% =

x 100%
Lượng tổng số đã lấy


Lượng thực tế thu được
H% =

x 100%
Lượng thu theo lý thuyết

97

a) Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A, B, C.
ĐS: A: %C2H2 = 33,33%; %H2 = 66,67%
B: %C2H4 = 6,45%; %C2H6 = 19,35%;%H2 = 51,61%; %C2H2 = 22,59%
C: %C2H6 = 30%; %H2 = 70%

98. Cho hỗn hợp gồm Benzen và rượu Etylic. Chia A thành hai phần đều nhau.
Cho phần 1 tác dụng hết với lượng dư Natri, thu được 0,336 lít Hidro
(đktc). Đốt cháy hết phần 2, cho toàn bộ các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thấy khối lượng bình tăng lên m1
gam, trong bình có tạo thành 70,92 gam kết tủa trắng. Tính phần trăm khối
lượng từng chất trong hỗn hợp A và khối lượng m1 ?
ĐS: %C6H6 = 73,86%; %C2H5OH = 26,14%; m1 = 20,16g

99. Cho hỗn hợp A gồm 100ml dung dịch CH3COOH 36,2 % (d= 1,045
gam/ml) và 6,9 gam rượu Etylic. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp rồi
đốt cháy hết lượng este đó. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình
đựng lượng dư nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng lên m1 gam và
trong bình có 48,0 gam kết tủa trắng được tạo thành
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
b) Tính m1 và hiệu suất của phản ứng este hóa đã xảy ra ?
ĐS: m1 = 29,76g; H = 80%


100. Cho hỗn hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O. Đốt cháy hết 3,96 gam chất A
cần dùng vừa đủ 5,04 lít oxi (đktc) rồi cho toàn bộ các sản phẩm cháy lần
lượt đi chậm qua bình 1 đựng lượng dư Axit sunfuric đặc, bình 2 đựng
lượng dư dung dịch KOH đặc và bị hấp thụ hết. Thấy độ tăng khối lượng
bình 2 lớn hơn độ tăng khối lượng bình 1 là 4,68 gam.
a) Hãy xác định công thức phân tử của chất A biết rằng khối lượng mol A
nằm trong khoảng: 50 < MA < 100.
b) Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng nó không làm đổi màu quỳ
tím và khi cho 4,4 gam A tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH
thì thu được 4,1 gam muối của 1 axit cacboxylic đơn chức.
ĐS: a) C4H8O2 b) CH3-COO-CH2-CH3

2. Dựa vào một trong các chất tạo thành:

Công thức :

Gv: Trần Quốc Nghĩa

101. Cho 1170 gam Glucozơ lên men để điều chế rượu etylic với hiệu suất 75%.
Hỏi trong phương pháp đó thu được bao nhiêu lít rượu etylic 300? Khối
lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml.
ĐS: 1868,77 ml
102. Một nhà máy sản xuất rượu etylic đi từ ngũ cốc theo phương pháp lên men
glucozơ. Mỗi ngày đêm nhà máy sử dụng cho quy trình sản xuất 50 tấn ngũ


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ
a)
b)

c)

96

Phần I tác dụng với natri dư thu được 11,2 lit khí (đktc)
Phần II tác dụng với CaCO3 dư thu được 8,8g một chất khí.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đun nóng phần III với axit H2SO4 đặc, tính khối lượng este tạo thành
biết biệu suất phản ứng là 80%
ĐS: b) 72g và 82,4g c) 28,16 g

92. Một loại chất béo được coi là este của glicerol và axit oleic C17H33COOH.
a) Viết công thức phân tử của loại este này.
b) Đun nóng 183kg este này với NaOH dư. Tính mglixerol tạo thành.
c) Có thể thu được bao nhiêu kg xà phòng bánh có chứa 65% muối sinh ra
từ phản ứng trên.
ĐS: b) 18,4 kg c) 301,15 kg
93. Cho natri dư tác dung với 400ml dung dịch axit axetic, thấy có 4,48lit khí
thoát ra. Khi cho lượng dư dung dịch axit này vào 46,8g hỗn hợp CaCO3 và
NaHCO3 thu được 22g khí.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
ĐS: b) 1M c) 35,9%
b) Tính nồng độ mol của axit axetic.
c) Tính phần trăm NaHCO3 trong hỗn hợp, biết các khí đo ở đktc.
94. Tách hoàn toàn lượng rượu etilic có trong 1 lit rượu etilic 11,5o khỏi dung
dịch và đem oxi hóa rượu bằng oxi thành axit axetic. Cho hỗn hợp sau phản
ứng tác dụng với natri dư thu được 33,6 lit H2 (đktc). Tính hiệu suất oxi hóa
rượu thành axit.
ĐS: 50%

95. Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc fructozơ, saccarozơ), người ta thu được
khối lượng nước và CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Xác định công thức phân tử của
gluxit trên.
ĐS: C12H22O11
96. Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOh,
thu được 0,368kg glixerol và mkg hỗn hợp muối của các chất béo.
a) Tính m
b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ mkg hỗn hợp các
muối trên. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng.
ĐS: a) m = 9,421 kg b) 15,686 g

97. Cho hỗn hợp A gồm C2H2 và H2. Cho 10,08 lít A đi qua ống đựng chất xúc
tác Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí B gồm 4 khí có tổng thể tích 6,944
lít. Dẫn B đi chậm qua bình đựng dư nước brom cho phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí C. Các thể tích khí đo ở (đktc). Biết
1mol A khối lượng là 10 gam.

Gv: Trần Quốc Nghĩa

21

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.34 Cho công thức phân tử các chất: CH4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, C6H6
a) Viết công thức cấu tạo của các chất trên
b) Hợp chất nào cho phản ứng thế với brom ? Hợp chất nào cho phản ứng
cộng với brom ? Viết phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có)
4.35 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzen thì thể tích oxi cần dùng là bao nhiêu ?
Và thể tích không khí đem dùng là bao nhiêu ? Biết các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn và hiệu suất phản ứng là 80%.
ĐS: 672 lít

4.36 Cho brom lỏng tác dụng với benzen (bột Fe, t0), thu được brombenzen.
Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 7,85 gam brombenzen. Biết
hiệu suất phản ứng là 75%.
ĐS: 5,2 gam
4.37 Khi tiến hành phân tích định lượng hai hợp chất hữu cơ A và B, ta thấy
chúng có thành phần phần trăm về các nguyên tố là như nhau: 7,7%H;
92,3%C. Hãy xác định công thức phân tử của A và B, biết rằng 1 lít khí A
(đktc) nặng 1,17 gam và tỉ khối hơi của khí B đối với khí A là 3.
ĐS: A: C2H2; B: C6H6

4.38 Một hợp chất hữu cơ (X) có thành phần nguyên tố như sau: C chiếm
91,3%; H chiếm 8,7%.
a) Xác định công thức phân tử của (X) biết rằng trong (X) có số nguyên
tử hiđro lớn hơn số nguyên tử cacbon 1 đơn vị.
ĐS: C7H8
b) Viết công thức cấu tạo của (X), biết (X) là một hợp chất thơm
4.39 Hãy xác định có bao nhiêu lít benzen thu được khi đem hóa lỏng 5,6kg
hơi benzen xuống 200C. Biết rằng ở 200C benzen có khối lượng riêng
D = 0,879 g/ml.
ĐS: 6,731 lít
4.40 Cho 1,5 lít benzen (D = 0,879 g/ml) tác dụng với 168 lít Br2 (đktc. Khi có
mặt xúc tác là bột sắt thu được 942 gam brombenzen. Tính hiệu suất phản
ứng.
ĐS: 80%
4.41 Để thu được thuốc trừ sâu 6-6-6 (hexaclo xiclohexan). Người ta nung
nóng benzen trong không khí clo và có xúc tác niken. Lượng clo cần thiết
để tham gia phản ứng là 2,13 gam.
a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng sản phẩm sinh ra và khối lượng benzen đem dùng,
biết lượng benzen không dư sau phản ứng

ĐS: 2,91 g; 0,78 g


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

22

❼ - DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Dầu mỏ
 Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ
hơn nước.
 Khai thác dầu mỏ: khoan giếng dầu, dầu lỏng tự phun lên
 Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrô cacbon và một lượng
nhỏ các chất khác (xem thêm hình 4.17 SGK).
 Bằng cách chưng cất dầu mỏ, ta thu được xăng, dầu hỏa và nhiều sản
phẩm khác.
 Crackinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng.
2. Khí thiên nhiên
 Thành phần chủ yếu là khí mêtan (chiếm 95%), ngoài ra còn có các khí
khác như: etan, propan, butan, …
 Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu quý trong đời sống và
trong công nghiệp.

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.28 Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Dầu mỏ là một đơn chất
B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định

E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau
VD4.29 Điền những từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ........................................
b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành ..................... dầu nặng
c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là .....................................
d) Khí mỏ dầu có ........................................... gần như khí thiên nhiên
VD4.30 Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm sau:

Gv: Trần Quốc Nghĩa

95

D. BÀI TẬP NÂNG CAO
83. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ A cần hết 56 lit khí O2 ở đktc. Sản
phẩm sau phản ứng gồm CO 2 và H 2 O được chia làm đôi.
a) Phần I cho qua H2SO4 đặc thấy khối lượng bình H2SO4 tăng lên là 9g.
b) Phần II cho qua CaO thấy khối lượng tăng lên là 53g.
Tìm công thức phân tử của A biết A có số C  2 .
ĐS: C2H2
84. Phân tích 0,9g hợp chất hữu cơ A thu được 672cm3 (đktc) và 0,54g nước.
Tìm công thức phân tử của A biết khi hóa hơi A thu được thể tích khí đúng
bằng ½ thể tích của khí NO có khối lượng tương đương trong cùng điều
kiện nhiệt độ.
ĐS : C2H4O2
85. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể
tích. Toàn bộ sản phẩm được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thu được 4,9g kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính V (đktc)
ĐS: 1,12 lít
86. Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2ml oxi.

a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất)
ĐS: a) %CH4 = 20%, %CH4 = 80% b) 50,4 ml
87. Cho 90g axit axetic tác dụng 150g rượu thu được 82,5g este.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính hiệu suất phản ứng

ĐS: 62,5%

88. Khi lên men dung dịch loãng của rượu etilic, người ta thu được giấm ăn.
a) Từ 10 lit rượu 80 có thể tạo ra bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất
quá trình lên men là 92% và rượu etilic có D = 0,8g/cm3.
b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối
lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu?
ĐS: a) 768 g b) 19200 g
89. Khi lên men glucozơ, thoát ra 11,2 lit khí CO2 ở đktc.
a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra
ĐS: a) 23 g b) 50 g
b) Tính khối lượng glucozơ ban đầu hiệu suất phản ứng: 90%.
90. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình điều chế etyl
axetat, PE (polietylen).
91. Cho một hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3CH2OH, chia hỗn hợp thành 3
phần bằng nhau:


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ
A. Phản ứng thế
C. Phản ứng cháy


94
B. Phản ứng oxi hóa khử.
D. Phản ứng cộng

73. Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra ?
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần
74. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc) thu được bao nhiêu lít khí
cacbon đioxit?
A. 11,2 lit
B. 22,4 lit
C. 4,48 lit
D. 44,8 lit
75. Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
76. Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng:
A. Thế
B. Cộng
C. Trung hòa
D. Xà phòng hóa

Gv: Trần Quốc Nghĩa

23


a) Phun nước vào ngọn lửa
b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
c) Phủ cát vào ngọn lửa
Cách làm nào ở trên là đúng ? Giải thích.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

VD4.31 Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2
về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hóa học (biết N2, CO2 không cháy).
b) Tính V (đktc).

77. Công thức hoá học của chất nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ
A. CH3 – O – CH3
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. CH3 – O – CH2 – OH

......................................................................................................................................

78. Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân 20, 4 lớp electron,
có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết nguyên tố A nằm ở chu kì mấy
trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 2
B. Chu kì 3
C. Chu kì 4
D. Chu kì 5


......................................................................................................................................

79. Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na:
A. Nước
B. Dầu hỏa
C. Rượu etylic

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

D. Axit axetic

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

80. Biết 0,1 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dịch brom 2M. A là
hiđrocacbon nào sau đây:
A. CH4
B. C2H2
C. C6H6
D. C2H4
81. Dy cc chất no sau đây là hiđro cacbon:
A. CH4, C2H4, CH4O, CH3Cl.
B. CH4, C2H4, C3H6, C6H6.
C. CH4, C2H4, CH4O, C6H6.

D. C2H6ONa, C2H4, CH4O, CH3Cl
82. Dãy các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:
A. CH3Cl, C2H6ONa, CaCO3.
C. C3H6, C6H6, CH3Cl.
B. C2H6ONa, CaCO3, CH4.
D. CO2, C3H6, C6H6.

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

24

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4.42 Cho các hiđrocacbon là những chất khí gồm: C2H6, C2H4, CH4, C3H8.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí nào ?
4.43 Tại sao người ta không thể biểu diễn dầu mỏ bằng công thức hóa học xác
định ?
4.44 Nếu dầu mỏ có lẫn lưu huỳnh thì dầu mỏ có chất lượng tốt hay không ?
Giải thích.
4.45 Người ta điều chế C2H2 từ than đá và đá vôi theo sơ đồ:

95%
80%
90%
CaCO3 
 CaO 
 CaC2 
 C2 H 2

với hiệu suất của mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng
b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần để điều chế được 2,24 m3
C2H2 (đktc) theo sơ đồ trên.
ĐS: 19,5 kg
4.46 Một khí thiên nhiên có thành phần như sau: 92% CH4; 3% CO2; 1% N2;
4% C2H6. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí này. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 6 gam kết tủa.
a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí thiên nhiên đem đốt ở đktc.
ĐS: 1,305 lít
4.47 Một loại khí thiên nhiên (X) chứa 85% CH4; 10% C2H4; 2% N2 và 3%
CO2. Tính phân tử khối trung bình của khí thiên nhiên (X) ĐS: 18,48 đvC

TIN KHOA HỌC
Bảng tuần hoàn hóa học có thêm 4 nguyên tố mới,
chu kỳ 7 đã được lấp đầy
Từ năm 2003 đến nay, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm
Livermore, Mỹ, phòng thí nghiệm hạt nhân Nga, và phòng thí nghiệm
RIKEN, Nhật đã phát hiện, nghiên cứu và tạo ra được các nguyên tố từ
113 đến 118.
Năm 2011, các nhà nghiên cứu đã tìm ra flerovium (114)

và livermorium (116) và đưa nó vào bảng tuần hoàn. Bây giờ, thêm 4
nguyên tố nữa tiếp tục được lấp vào với các tên tạm gọi trước giờ là
ununtrium (Uut, 113), ununpentium (Uup, 115), ununseptium (Uus,
117), và ununoctium (Uuo, 118). Trong vài tháng tới, những nhóm nghiên
cứu đã phát hiện ra các nguyên tố này sẽ đề xuất những tên gọi mới cho
chúng.

Gv: Trần Quốc Nghĩa

93

61. Một hiđrocacbon có khối lượng riêng ở đktc là 1,25 gam/lit. Công thức hóa
học của hiđrocacbon là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C2H6
62. Chọn trường hợp đúng trong các trường hợp sau, những chất có nhóm:
A. – OH hoặc – COOH + NaOH
B. – OH +Na
C. – COOH + Na, không + NaOH
D. – OH + Na và – COOH + Na, NaOH
63. Các cặp chất nào sau đây không thể tác dung được với nhau:
A. SiO2 và NaOH
B. SiO2 và Na2CO3
C. SiO2 và CaO
D. SiO2 và H2O
64. Cho 45g axit axetic tác dụng với 69 g rượu etilic thu được 41,25 g etyl
axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 60,5%

B. 62%
C. 62,5%
D. 75%
65. Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 450 là :
A. 8,88ml
B. 180ml
C.11,25ml

D. 18ml

66. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí metan (đktc), thể tích khí cacbonic thu được
là:
A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
67. Cho nguyên tử X có 3 lớp electron theo thứ tự chứa 2e, 8e, 1e. Vậy X thuộc
chu kỳ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
68. Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi (liên kết 2) là gì ?
A. Phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng thế
69. Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi
A. CO2
B. CH4

C. C2H4
70. Cho phản ứng : CH4 + Cl2
phản ứng là chất nào ?
A. CH3
B. CH4



?

+

D. C2H6
HCl. Sản phẩm còn lại của

C. CH3Cl

71. Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết ba ?
A. C2H2
B. CO2
C. C2H4
72. Phản ứng đặc trưng của liên kết đơn là gì ?

D. CH4Cl
D. CH4


Hóa học 9 – Hóa học Hữu cơ

92


A. CH3 – O – CH3 B. C2H5OH

C. CH3COOH

D. C6H6

o

51. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 có nghĩa là gì ?
A. Nhiệt độ sôi là 350C
B. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu
C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35oC
D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu
52. Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
53. Axit axetic có tính axit vì :
A. Có 2 nguyên tử oxi
C. Có nhóm – OH và C = O

B. Có nhóm – OH
D. Có nhóm – COOH

54. Cho các chất sau: C2H5OH, Cu, K2SO4, KOH, Na2CO3, ZnO, Mg. Axit
axetic có thể tác dụng với tối đa là:
A. 3 chất
B. 4 chất

C. 5 chất
D. 6 chất
55. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:
A. H2SO4, KHCO3
B. CaCl2, Na2CO3
C. KCl, Na2CO3
D. Cả A và B đều đúng
56. Chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng
dần:
A. K, Mg, Al, Cu, Ag
B. Ag, Zn, Al, Na, K
C. Na, Mg, Al, Cu, Au
D. Au, Mg, Al, Na, K
57. Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom:
A. CH3 – CH3
B. CH3 – CH = CH2
C. CH3COOC2H5
D. CH3 – O – CH3
58. Nếu dùng dung dịch Brom có thể nhận biết được chất nào sau đây ?
A. C2H2
B. CH4
C. C6H6
D. CO2
59. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol
CO2?
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
60. Cần bao nhiêu lit dd Brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen ở điều

kiện tiêu chuẩn ?
A. 0,05 lit
B. 0,1 lit
C. 0,01 lit
D. 0,001 lit

Gv: Trần Quốc Nghĩa

25

❽ - NHIÊN LIỆU
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Nhiên liệu là gì ?
 Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
2. Phân loại nhiên liệu:
 Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ, …
 Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu, …
 Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí lò cao, khí than, …
3. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ?
 Cung cấp đủ khí (oxi) cho quá trình cháy
 Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc khí oxi
 Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

B. CÁC VÍ DỤ
VD4.32 Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí
hoặc oxi. Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a) vừa đủ
b) thiếu
c) dư
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

VD4.33 Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các
chất rắn và chất lỏng
......................................................................................................................................

VD4.34 Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a) Tạo các hàng lỗ trong than tổ ong
b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
c) Đậy bớt của lò khi ủ bếp
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×