Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN (ppt thuyết trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.36 KB, 25 trang )

BỆNH
TIM

THAI NGHÉN




Tỷ lệ bệnh tim kèm với thai nghén
khoảng 1-2%. Người phụ nữ mắc
bệnh tim khi chưa đẻ có nhiều biến
chứng và dễ gây tử vong.



Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong này ngày
càng giảm xuống do phát hiện kịp
thời và điều trị ngày càng tốt hơn


I. THAY ĐỔI SINH LÝ CỦA HỆ TUẦN HOÀN TRONG THAI KÌ

Nhịp tim
tăng
Tăng giữ nước

Cung lượng

và muối, thêm

tim tăng



chướng ngại
cho tim

Nhu câu

Yếu tố đông

oxy tăng

máu tăng

Máu
loãng
hơn


II. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI NGHÉN LÊN BỆNH TIM
Từ tháng thứ 3 trở đi, do những thay đổi sinh lí ở hệ tuần hoàn bắt buộc tim
phải làm việc nhiều hơn, từ đó dù bệnh tim nặng hay nhẹ thì khi mang thai
cũng đều làm cho bệnh tim nặng lên.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI NGHÉN LÊN BỆNH TIM
1. Khi chuyển dạ



Đau, lo lắng, co bóp tử cung, xuất huyết làm thay đổi huyết động lúc chuyển dạ
và sanh


Tăng

Tăng

nhu

huyết
áp

Tăng
tần số

Tăng
áp lực
trong
các
buồng
tim

co
bóp

cầu
oxy


II. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI NGHÉN LÊN BỆNH TIM
1. Khi chuyển dạ


Với bệnh tim, sự tăng công cơ học đột ngột liên tục làm tim bệnh không đáp ứng
nổi, dẫn đến suy tim, suy tim cấp hoặc phù phổi, phù phổi cấp.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI NGHÉN LÊN BỆNH TIM
2. Thời kỳ sổ nhau

Là thời kỳ nguy hiểm nhất trong biến cố tim
sản

HA hạ thấp sau đó trở lại bình thường

1

Thời kỳ sổ

Mất máu nên thiếu hồng cầu vận chuyển oxy tới mô

2

nhau

3

4

Lượng máu lưu thông qua tim tăng đột ngột

Tắc mạch sinh lí và yếu tố đông máu hoạt động mạnh



II. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI NGHÉN LÊN BỆNH TIM
3. Thời kỳ hậu sản


III. ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI NGHÉN

Ít gây sẩy thai nhưng có thể gây sanh non
Đau tim nặng: thai có thể chết lưu trong tử cung do thiếu dưỡng khí
Làm thai kém phát triển, thai suy mạn
Chuyển dạ kéo dài do sản phụ mệt mỏi
Dễ băng huyết sau sanh
Dễ biến chứng thuyên tắc tĩnh mạch
trong thời kì hậu sản

Dị dạng thai thường gặp
ở người mẹ bị tim bẩm sinh


IV. NHỮNG BỆNH TIM GÂY TỬ VONG CAO CHO MẸ


V. CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU

Khó thở
Ho ra máu
Cảm giác tức ngực, ngất khi gắng sức
Tím tái, ngón tay dùi trống
Tĩnh mạch cổ nổi
Nặng chân, phù

Nhịp tim nhanh


V. CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU

 Nghe tim: phát hiện được các tiếng bệnh lý: Rung tâm trương, thổi tâm thu lớn hơn
3/6, tiếng thứ hai tách đôi…

 Nghe phổi: có thể nghe được ran ẩm, hoặc các dấu hiệu tiền triệu của phù phổi cấp.
 Xquang: có bóng tim to, bè ngang và cơ hoành bị đẩy cao lên
 Điện tim: có biểu hiện suy tim (dày thất phải, dày thất trái) hoặc loạn nhịp.


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP

Loạn nhịp
tim

Suy tim

Phù phổi cấp

Tắc mạch do
huyết khối


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP
1. Phù phổi cấp
Khởi đầu bằng ứ máu nhĩ trái, ứ máu phổi, phù phổi, rồi phù phổi cấp.


 Hay xảy ra đột ngột vào buổi sáng. BN cảm thấy rất khó chịu, tức ngực, ngứa cổ họng, húng hắng ho, rồi đột ngột rất khó thở, phải
ngồi dậy để thở.

 Mức khó thở ngày càng tăng, như ngạt thở rồi khạc ra bọt loãng lẫn bọt mầu hồng chỉ trong vài phút
 Mặt mày xanh tím, vã mồ hôi, vật vã, ngồi dựa để thở

Gõ lồng ngực trong vang, do phế nang căng phình để cố thở bù.
Nghe hai phổi đầy ran hạt từ đáy phổi dâng lên rất nhanh khắp hai
phế trường như triều dâng


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP
2. Loạn nhịp tim


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP
3. Tắc mạch do huyết khối





Là một trong các nguyên nhân hàng đầu của tử vong mẹ.
Tỷ lệ biến chứng 3-5%, trong đó 25% xảy ra trong thai kỳ, 75% trong thời kỳ hậu sản.
Trên lâm sàng thường gặp viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, huyết khối ở mạch vành, não, phổi và mạc treo ruột.

Triệu chứng:






Sốt
Có biểu hiện thừng tĩnh mạch nông, đau và viêm.
Đau ở bắp chân, chân sưng to. Đau tăng lên khi sờ vào tĩnh mạch đùi ở
vùng tam giác đùi.



Siêu âm Doppler chi dưới thấy hình ảnh giãn tĩnh mạch và giảm lưu lượng
máu.


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP
4. Suy tim

PHÂN ĐỘ SUY TIM
Độ 1



Hoạt động thể lực không bị hạn chế (chưa suy tim)

Độ 2





Hoạt động thể lực giảm nhẹ

Triệu chứng cơ năng xuất hiện khi gắng sức
Tiên lượng còn tốt

Độ 3




Hoạt động thể lực giảm.
Triệu chứng cơ năng xuất hiện khi gắng sức nhẹ

Độ 4




Triệu chứng cơ năng xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi
Tiên lượng dè dặt


VI. NHỮNG TAI BIẾN TIM SẢN THƯỜNG GẶP
4. Suy tim

Triệu chứng lâm sàng:

 Mệt mỏi, khó thở, mạch nhanh ≥ 110 lần/phút.
 Đau tức ngực hoặc cơn đau thắt ngực thoáng qua.
 Tĩnh mạch cổ nổi, gan lớn, phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dương tính (suy tim phải)



VII. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Trong thời kỳ mang thai

 Không để tăng cân quá mức, ăn ít muối (≤ 2g/ng)
 Tránh hoạt động thể lực, cần nghỉ ngơi nhiều,
nằm nghiêng trái ít nhất 1 giờ/ngày.

 Tránh thiếu máu.
 Quản lý thai nghén chặt chẽ với sự phối hợp giữa Sản khoa và Nội tim mạch.
Xử trí nội khoa

 Chủ yếu là dự phòng và điều trị các tai biến.
 Theo dõi sát ngay từ khi có thai, phát hiện các biến chứng để điều trị kịp thời.
 Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý.
 Tư vấn cho bệnh nhân các dấu hiệu nguy hiểm.
 Điều trị nội khoa bao gồm: trợ tim, lợi tiểu, an thần, chống huyết khối và dự phòng nhiễm trùng .


VII. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Trong thời kỳ mang thai
Xử trí sản khoa: Nhập viện sớm 1-2 tuần trước khi sanh để được theo dõi kĩ càng hơn


VII. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Trong thời kỳ mang thai

Vấn đề cần chú ý:

 Giảm đau tốt.
 Ngăn ngừa thuyên tắc mạch.

 Đảm bảo vô khuẩn và sử dụng kháng sinh.
 Ngăn ngừa thuyên tắc mạch do huyết khối xảy
ra sau thủ thuật, sau mổ.

 Hạn chế chảy máu đến mức thấp nhất để
giảm lượng dịch truyền khi hồi sức, đề phòng
quá tải dễ đưa đến suy tim và phù phổi cấp.


VII. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ
2. Khi chuyển dạ

 Sanh đường dưới có lợi hơn.
 Cuộc đẻ diễn ra ở nơi có các bác sĩ tim mạch, gây mê, sản khoa, nhi khoa phối hợp.
 Khi đang chuyển dạ: Sản phụ dùng thuốc trợ tim, an thần, thở oxy, nằm nghiêng trái, nằm đầu cao.
 Nếu phải điều chỉnh cơn co bằng oxytocin nên dùng oxytocin 10 đv pha trong 500ml glucoza 5%
 Theo dõi mạch, huyết áp nhiệt độ mỗi 10 phút trong giai đoạn sổ thai
 Khi sổ thai: Lấy thai bằng Forcep
 Sau khi sổ thai: dùng vật nặng ( túi cát) lên bụng bệnh nhân và hạ thấp 2 chân ngay sau đẻ.
 Nếu phải mổ lấy thai nên mổ lấy thai chủ động


VII. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ
3. Thời kì hậu sản



Tiếp tục theo dõi tình trạng tim mạch và
huyết áp.




Còn tồn tại các thay đổi huyết động, nguy cơ
nhiễm khuẩn và tắc mạch.



Điều trị kháng sinh có hệ thống, tối thiểu là 1 tuần.



Chú ý dự phòng huyết khối: hướng dẫn sản phụ ngồi dậy và vận động sớm. Chỉ định heparin trọng lượng phân tử thấp
trong 15 ngày cho những người có nguy cơ cao.



Khuyến khích sản phụ vận động sớm nếu tình trạng tim cho phép.



Cho con bú: có thể cho con bú với sản phụ tim sản độ I độ II, với độ III, IV phải cữ cho con bú.


VIII. TƯ VẤN TRONG BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN
Giải thích tầm quan trọng của việc theo dõi sát quá trình thai nghén.
Trao đổi với bệnh nhân sự cần thiết của việc phải sinh trong bệnh viện chuyên khoa.
Nêu các dấu hiệu nguy hiểm, biến chứng trong thai kỳ và khi chuyển dạ để thai phụ biết và cảnh giác.
Sau sinh cần tư vấn các biện pháp tránh thai và kế hoạch hoá gia đình.
+ Thuốc tránh thai: Progestatif liều thấp, liên tục.
+ Bao cao su

+ Xuất tinh ngoài âm đạo, màng ngăn âm đạo, thuốc diệt tinh trùng...
+ Thắt vòi tử cung nên làm xa cuộc đẻ để tránh các nguy cơ viêm tắc tĩnh mạch. Có thể đặt vấn đề thắt ống dẫn tinh cho người
chồng để tránh nguy cơ của phẫu thuật cho người vợ.


CẢM ƠN CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE


×