Tải bản đầy đủ (.pdf) (323 trang)

40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LÝ CÓ GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.77 MB, 323 trang )

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 1


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 1: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số giảm, bước sóng tăng
B. Tần số không đổi, bước sóng giảm
C. Tần số không đổi, bước sóng tăng
D. Tần số tăng, bước sóng giảm
+ Tần số của sóng là không đổi
+ Chiết suất của thủy tinh lớn hơn chiết suất của không khí do vậy vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh giảm  bước
sóng giảm
 Đáp án B
Câu 2: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k, lò xo thứ nhất treo vật m1  400 g dao động với chu kì T1, lò xo
thứ hai treo vật m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao
động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 là
A. 800 g
B. 100 g
C. 50 g
D. 200 g
Chu kì dao động của các con lắc

m1 t

T1  2
k


N1
m 2 N12
m2
52





 m 2  100g

m1 N 22
400 102
m2
t

T2  2 k  N
2

 Đáp án B
Câu 3: Chất Iot phóng xạ 131
53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100 g chất này thì sau 8
tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,87 g
B. 0,78 g
C. 7,8 g
D. 8,7 g
Áp dụng định luật phóng xạ cho mẫu Iot



t



8.7

m  m0 2 T  100.2 8  0,78g
 Đáp án B
Câu 4: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,5 μm. Năng lượng của photon ứng với bức xạ này

A. 2,48 eV
B. 4,22 eV
C. 0,21 eV
D. 0,42 eV
Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng
hc 6,625.1034.3.108
3,975.1019
1eV 1,6.1019 J
19



3,975.10
J



 2,48eV

0,5.106

1,6.1019
 Đáp án A

Câu 5: Đặt điện áp u  U 2 cos  2ft  V (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự
gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L  R 2 C . Khi f  f C thì UCmax và mạch
2
điện tiêu thụ một công suất bằng
công suất cực đại. Khi f  2 2fC thì hệ số công suất của mạch là
3
2
1
2
1
A.
B.
C.
D.
5
5
13
13
2
R
+ Khi   C ta có Z2L  ZL ZC 
2
R  1

Chuẩn hóa:  ZL  X
Z  Y
 C

2
U2
2 U2
2
Theo giả thuyết của bài toán P  Pmax 
cos 2  
 cos 2  
3
R
3 R
3

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 2


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
1
2

2
 2

1

cos  
2



3

1   X  Y 
X 
3
2



2
1
 Z2  Z Z  R

Y  2
X  Y Y  
L C

 L

2

2

 ZL  2

+ Khi   2 2C  
1
ZC 

2


Hệ số công suất của mạch khi đó
1
2
cos  

2
13
1

1  2  
2

 Đán án B
Câu 6: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình


e  E 0 cos  t   V. Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ B và vecto pháp
6

1
tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t  s bằng bao nhiêu?
50
A. 300
B. 1200
C. 1800
D. 900

1
3

Suất điện động và từ thông vuông pha nhau, tại thời điểm t  s  e 
E 0 vậy   0
50
2
2
0


 0


60
1
2
Ta có   0 cos    
 cos      
2   1200

 Đáp án B
Câu 7: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe là 2 m, khoảng
cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm). Tại
điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 4 mm người ta khoét một lỗ tròn nhỏ để tách tia sáng cho đi vào
máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ người ta quan sát thấy
A. một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B. 4 vạch sáng
C. một dải màu biến đổi từ đỏ đến lục
D. 5 vạch sáng
+ Giả sử M là vị trí của vân sáng, khi đó ta có
+ Nhập số liệu: Mode  7
3

3
4
x a 4.10 .2.10
D
4
f  x   , với X được gán bằng k
xM  k
 M 
 m
X
a
kD
k.2
k
+ Khoảng giá trị của bước sóng
0,38    0,76  có 5 giá trị của k thõa mãn
 Đáp án D
+ Xuất kết quả: =
 Start: giá trị đầu của X
 End: giá trị cuối của X
 Step: bước nhảy của X

Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i  5cos 100t  A chạy qua điện trở thuần 10 Ω. Công suất tỏa nhiệt
trên biến trở đó là
A. 160 W
B. 125 W
C. 500 W
D. 250 W
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở
2


 5 
PI R 
 .10  125W
 2
 Đáp án B
2

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 3


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 9: Một nguồn điểm S trong không khí tại O phát ra sóng âm với công suất không đổi và đẳng hướng. Bỏ qua sự
hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức
cường độ âm tại A là 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm giống S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi
qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn
âm có giá trị là
A. 25,5 dB
B. 17,5 dB
C. 15,5 dB
D. 27,5 dB
+ Máy thu được âm cực đại tại H là hình chiếu của O lên AB
Chuẩn hóa OH  1
Ta có
P

L A  30  10log 4OA 2


L  50  10log log P
H
4.12

 50  30  20log  8OA   OA  1, 25
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
1
1
1
1
1
1
5




  OB 
OA2 OB2 OH 2
1,252 OB2 12
3
Tương tự như vậy ta cũng có:
P



L  30  10log
2




1,
25
 A
4OA
 LB  LA  20log 
  27,5dB

 5 
L  10log log P
 3 
 B
4.OB2

 Đáp án D
Câu 10: Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  20 μH và tụ điện có điện dung
C  30 pF. Tần số dao động của mạch là
A. 40,8 MHz
B. 1,3 MHz
C. 205 kHz
D. 6,5 MHz
Tần số của mạch dao động LC
1
1
f

 6,5 MHz
2 LC 2 20.106.30.1012
 Đáp án D
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. sóng điện từ là sóng dọc
B. sóng điện từ có thể truyền được trong chất lỏng
C. sóng điện từ truyền được trong chân không
D. trong sóng điện từ, dao động điện và dao động từ tại một điểm luôn cùng pha với nhau
Sóng điện từ là sóng ngang
 Đáp án A
Câu 12: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nucleon càng nhỏ
B. năng lượng liên kết càng lớn
C. số nucleon càng lớn
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn
Năng lượng liên kết riêng là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân  hạt nhân có năng lượng
liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
 Đáp án D
Câu 13: Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng
A. giảm
B. tăng
C. được bảo toàn
D. tăng hay giảm tùy thuộc vào phản ứng
Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng luôn lớn hơn tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng
 Đáp án B
Câu 14: Sóng ngang là
A. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
B. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng
C. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
D. sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương bất kì với phương truyền sóng
Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phươn truyền sóng
 Đáp án A
Bùi Xuân Dương - 0914082600


Page 4


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 15: Tia hồng ngoại và tử ngoại đều
A. có tác dụng nhiệt giống nhau
B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất
C. có thể gây ra một số phản ứng hóa học
D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
Tia hồng ngoài và tia tử ngoại đều có thể gây ra một số phản ứng hóa học
 Đáp án C
Câu 16: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và  2  21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban
1
đầu cực đại của các quang electron khi bức ra khỏi kim loại là . Gọi λ0 là giới hạn quang điện của kim loại. Tỉ số
9
giữa bước sóng λ0 với λ1 là
15
15
16
7
A.
B.
C.
D.
7
3
7
16
λ1 có bước sóng ngắn hơn, do vậy động năng ban đầu của quang electron sẽ lớn hơn, theo giả thuyết của bài toán ta
có:

hc
 hc

   A  9Wd
 Wd  16

hc 7 hc
16
 1

1



 0 

 0 16 1
1 7
 hc  A  W
A  7 hc
d


16 1
 21

 Đáp án B
Câu 17: Nếu người ta đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u1  U 2 cos  t  V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ
điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ trên mạch là P  P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu người ta
đặt điện áp xoay chiều khác có biểu thức u 2  U 2 cos






3t V vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ

của mạch là P  P2 . Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2
P
A. P1  2
B. P1  3P2
C. P1  3P2
D. 3P1  P2
2
Công suất tiêu thụ trên mạch lúc đầu

U2 R
P

 ZC  3
 1
R 2  ZC2


chuẩn hóa R  1  

U2
R
P


cos 1 

1
 0,5
4


R  ZC2

Z
Khi 2  31  ZC  C  1
3
2
2
UR
U1
U2
P2  2


 2P1
R  ZC2 12  12
2
 Đáp án A
Câu 18: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đồng chất, đẳng hướng với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng
trong môi trường là 25 cm/s. Bước sóng là
A. 0,8 cm
B. 5,0 m
C. 1,25 cm
D. 5,0 cm

Bước sóng của sóng
v 25
 
 1, 25 cm/s
f 20
 Đáp án C
Câu 19: Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ thứ nhất và tụ thứ hai lần lượt là Q1 và Q2
thõa mãn Q1  Q2  8.106 C. Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1 mạch thứ
hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2 và i2 thõa mãn q1i2  q 2i1  6.109 . Giá trị nhỏ nhất của tần số góc ở hai
mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 370 rad/s
B. 385 rad/s
C. 340 rad/s
D. 360 rad/s
Giả sử điện tích trong hai mạch dao động biến đổi theo quy luật
q1  Q1 cos  t  1 
QQ

 q1q 2  1 2 cos  1  2  cos  2t  1  2 

2

q 2  Q2 cos  t  2 
Ta để ý rằng
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 5


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

q1i 2  q 2i1   q1q 2   Q1Q2 cos  1  2  sin  2t  1  2 
Từ biểu thức trên ta có
 q1q 2 

Q1Q2 cos  1  2  sin  2t  1  2 
Tần số góc nhỏ nhất khi mẫu số là lớn nhất, các hàm lượng giác cực đại bằng 1

Hơn nữa Q1  Q2  2 Q1Q2  Q1Q2 
Vậy min 

 q1q 2 
 Q1  Q2 

2



6.109

8.10 
6

2

 Q1  Q2 
4

2

  Q1Q2 max 


 Q1  Q2 

2

4

 375

4
4
 Đáp án A
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với
cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,60
B. 1,33
C. 0,75
D. 0,80
Hệ số công suất của mạch

U2  UL2
UR
1502  1202


 0,6
U
U
150
 Đáp án A


cos  

1
104
H, C
F và R  60 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu

4
điện thế xoay chiều có biểu thức u  120cos 100t  V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng

Câu 21: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có L 

A. 2 A

B.

2A

C.

2
A
2

D. 1 A

Cường độ hiệu dụng trong mạch
U
60 2

I 
 1A
2
Z


1

1
2
60   100  4

10


100



4



 Đáp án D
Câu 22: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là
k
m
1 k
1 m
A. T  2

B. T  2
C. T 
D. T 
m
k
2 m
2 k
Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo
m
T  2
k
 Đáp án B
Câu 23: Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt
nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động
năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng
tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV
B. 3,125 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,215 MeV
1
9
6
4
Phương trình phản ứng 1 p  4 Be  3 X  2 

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 6



144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân
mp c2  Dp  m Be c 2  m X c 2  DX  m c 2  D
 mp c2  m Be c2  m X c2  m c2  D X  D  Dp
E

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân
p 2X  p2  p 2p

 2m X DX  2m D  2m p D p

p2
D 
2m

mp
m
4
1
 D X   D 
Dp  4  5,45  3,575MeV
mX
mX
6
6
Năng lượng tỏa ra E  DX  D  Dp  3,575  4  5,45  2,125MeV
 Đáp án D
Câu 24: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song
song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M
và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế
năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
4
3
9
27
A.
B.
C.
D.
3
4
16
16
Khoảng cách giữa M và N trong quá trình dao động
2
d  x M  x N  AM
 A2N  2AM A N cos  cos  t   

Vậy d max  A 2M  A 2N  2AM A N cos   10   


2

Với hai đại lượng vuông pha ta luôn có
2

2


 xM   xN 
AM
3
 xN  
AN
  1, tại EdM  E t M  x M  

 
2
2
 AM   A N 
Tỉ số động năng của M và N
2

1

 1
A   AM 
2 1 

E dM E M  E t M
2
  A M  4   27


2
EdN E N  E t N
A 2N  3  16
 3


2
1  
A N  
A N 
 4
2


 Đáp án C

Câu 25: Hạt nhân 234
91 Pa phóng xa beta trừ  tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X tiếp tục phóng xạ anpha α tạo thành
2
M

A. 234
B. 230
C. 234
D. 23090Th
92 U
88 Ra
90 U
Phương trình phản ứng
234
0
234
4
230
91 Pa  1  92 X  2   90Th
 Đáp án D

Câu 26: Một sợi dây có chiều dài 1 m với hai đầu cố định, dao động với tần số 50 Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên
dây là 5 m/s. Tính số nút và số bụng sóng trên dây
A. 15 bụng, 16 nút
B. 10 bụng, 11 nút
C. 20 bụng, 21 nút
D. 5 bụng, 6 nút
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định
v
2lf 2.1.50
ln n

 20
2f
v
5
Vậy trên dây có 20 bụng và 21 nút sóng
 Đáp án C
Ghi chú:
v
Trong biểu thức l  n
thì số bó sóng trên dây và số bụng sóng là n, số nút là n  1
2f
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 7


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 27: Tia X
A. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường

B. có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại
C. cùng bản chất với sóng âm
D. có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại
Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoài
 Đáp án D
Câu 28: Trên một sợi dây có ba điểm M, N và P. Khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng
truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó
có li độ tương ứng là – 6 mm và 6 mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t 2  t1  0,75 s thì li độ của các phần tử tại M
và P đều là 2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,1 cm/s
B. 1,4 cm/s
C. 2,8 cm/s
D. 8 cm/s

6

sin  
2
2


 6   2,5 
A
Từ hình vẽ ta có: 
  
 1  A  6,5 cm,   67,50

cos  2,5  A   A 

A


3
Khoảng thời gian t  0,75 s ứng với góc quét   2700  t  T  T  1s
4
Tại thời điểm t1 N đang đi qua vị trí cân bằng vN  A  13  4,1 cm/s
 Đáp án A
Câu 29: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa
B. trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian
C. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
D. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Trong dao động tắt dần thì cả động năng và thế năng của vật đều giảm
 Đáp án A
Câu 30: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5 W, phát ra bức xạ có bước sóng   546 nm. Số hạt photon mà nguồn
sáng phát ra trong 1 phút gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,6.1026 hạt
B. 8,9.1025 hạt
C. 8,9.1026 hạt
D. 1,8.1026 hạt
Công suất của nguồn phát
E n hc
n P
1,5
P 
 

 4,12.1018 hạt/s
t t 
t hc 6,625.1034.3.108


546.109
Vậy số hạt trong 1 phút là N  4,12.1019.20  2,47.1020 hạt
 Đáp án B
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau. Tại thời
điểm nào đó, các li độ thành phần là x1  3 cm và x 2  4 cm thì li độ dao động tổng hợp của vật bằng
A. 7 cm
B. 1 cm
C. 5 cm
D. 7 cm
Tổng hợp dao động x  x1  x 2  3   4   1 cm
 Đáp án B
Câu 32: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 8


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
A. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
B. Hiện tượng quang – phát quang
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
D. Hiện tượng quang điện ngoài
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích dựa vào tính chất sóng của ánh sáng
 Đáp án C
Câu 33: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a  1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là D  2,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng phủ nhau của
quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 có bề rộng là
A. 0,76 mm
B. 1,14 mm

C. 1,52 mm
D. 1,9 mm
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 3 và bậc 4
D
D t
2,5.760.109
2,5.380.109
x  x 3d  x 4t  3 d  4
 3.

4.
 1,9 mm
a
a
1.103
1.103
 Đáp án D
Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc ở vị
trí động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng




A.  0
B.  0
C.  0
D.  0
3
2
2

3
Ta có
1

E d  E t  mgl 2

1
1
1
2

2
 2E t  mgl 02  2. mgl 2  mgl 02    
0

1
2
2
2
2
E  E  mgl 2
d
t
0

2

 Đáp án C
Câu 35: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn
cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào

biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB  U1 .
Khi  UAN U NP  cực đại thì UAM  U2 . Biết rằng U1  2
với giá trị nào sau đây?
3
A.
7
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch AP
U AP 

 R  r   Z2L
2
2
 R  r    Z L  ZC 
U

B.





6  3 U 2 . Độ lệch pha cực đại giữa uAP và uAB gần nhất

5
7

2

C.


4
7

D.

6
7

U


1

Z  2ZL ZC
2
C

R  r

2

 Z2L

A

Để UAP không phụ thuộc vào R thì A  0  ZC  ZC1  2ZL 1
+ Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AP và AB
Z  ZC1
ZL
 L

 R  r  2ZL
tan AP  tan AP
1
R  r 
tan  AP  AB  
 Rr
 tan  AP  AB  
Xét
hàm
số
2
Z

Z
Z
1  tan AP tan AP
L
C1
 R  r   Z2L
1 L
Rr Rr
X2ZL
, ta có f   X   2X2  ZL2  0  Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của X do vậy
f R  r  2
2
X  2ZL
X

tan  AP  AB max khi R  0 , khi đó
tan  AP  AB max 


2rZL
và U PB 
r  Z2L
2

UZC1

R  r

2



 ZL  ZC1



2



U2ZL
r 2  Z2L

 U1  2 

+ Với hai số UAN và UNP ta luôn có

Bùi Xuân Dương - 0914082600


Page 9


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

UAN  U NP  2 UAN U NP  U AN U NP 

2

4

  U AN U NP min khi dấu bằng xảy ra, khi đó

UZL
 R  r  ZL  3 
Z
Z
U  ZL  r 
UR
UR
 3




(4)
2
2
2

2
2Z
Z

Z
L
R

r

Z

Z

  L C1 
L
L

U AN  U NP 

U AM

UR  r

 UAN  U NP 

+ Từ giả thuyết U1  2








   
6  3 U 2 

1

Ta chuẩn hóa ZL  1 

r 1
2

Thay vào tan  AP  AB max 

2

2

2 & 4



6 3

ZL
r Z
2


2
L

2



6 3

 Z 2Z r
L

L

 1 2.1r  r  0,8725
Shift Solve

1080
2rZL
2.0,8725.1









AP

AB max
0
r 2  Z2L 0,87252  1
 82

 Đáp án C
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch

A. trễ pha
so với điện áp hai đầu mạch
2

B. sớm pha
so với điện áp hai đầu mạch
2
C. cùng pha so với điện áp hai đầu mạch
D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch

Đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc
2
 Đáp án B
Câu 37: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. mạch tách sóng
B. mạch phát sóng điện từ cao tần
C. mạch khuếch đại
D. mạch biến điệu
Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu thanh
 Đáp án A

(1) Micro

(2) Mạch phát sóng điện từ cao tần
(3) Mạch biến điệu
(4) Mạch khuếch đại
(5) Anten phát
Câu 38: Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ
 n  7  bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ  n  8 . Biết bán kính Bo r0  5,3.1011 m. Coi chuyển động của
electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động
trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,6.1010 N
B. 1,2.1010 N
C. 1,6.1011 N
D. 1,2.1011 N
Bán kính quỹ đạo theo mẫu nguyên tử Bo: rn  n 2 r0
+ Từ giả thuyết bài toán ta có

n 2   n  7    n  8  n  5
+ Lực tương tác giữa hạt nhân và electron
2

2

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 10


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định






9
19
kq 2 9.10 . 1,6.10
Fn  2 
2
rn
52.5,3.1011





2

 1,31.1010 N

 Đáp án B
Câu 39: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm
cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động của N. Khi hai chất
điểm đi ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó là
A. 25 cm
B. 50 cm
C. 40 cm
D. 30 cm
Ta có N  5M
Phương trình dao động của hai chất điểm




 x M  Acos  M t  2 
 





 x M  x N  cos  M t     5M t  

2 
2

 x  Acos  5 t   
N
M



2




M t  2  5M t  2  2k

k

t



6M 3M
 t      5 t     2k
 M

 M 2
2



+ Hai chất điểm gặp nhau lần thứ nhất ứng với k  0  t 
góc quét trên đường tròn   M t 


, ứng với
6M


6

A
 10  A  20 cm
2
5
+ Vật N ứng góc quét 5 
 SN  1,5A  30 cm
6
 Đáp án D

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng S 


Câu 40: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước
sóng   0,5 μm phát từ khe sáng S song song và cách đều hai khe S1, S2. Khoảng cách giữa hai khe là a  0,6 mm.
Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 tới màn ảnh là D  1,2 m. Khoảng vân giao thoa là
A. 0,6 mm
B. 1,2 mm
C. 1 mm
D. 2,4 mm
Khoảng vân giao thoa
D 1, 2.0,5.106
i

 1mm
a
0,6.103
 Đáp án C

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 11


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều theo thứ tự gồm L, R, C mắc nối tiếp có R thay đổi được. Biết rằng khi thay đổi R thì
điện áp hiệu dụng U LR không đổi. Ta có kết luận:
A. ZRC  Z
B. ZL  2ZC
C. ZL  Z
D. ZC  2ZL

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch LR
U LR 

U R 2  ZL2
R 2   Z L  ZC 

2

U


1

Z  2ZL ZC
R 2  ZL2
2
C

y

Để ULR không phụ thuộc vào hai đầu đoạn mạch LR không phụ thuộc vào R thì y  0

ZC2  2ZL ZC
 0  ZC  2ZL
R 2  ZL2
 Đáp án D
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương
ngang với phương trình x  10cos 10t  cm . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,05 J
B. 5,00 J

C. 50,0 J
D. 0,50 J
Từ phương trình của dao động

 A  10cm
x  10cos 10 t   
1
A
     10rad.s





1
1
2
Cơ năng của con lắc E  mA2  100.103.10  10.102
2
2
 Đáp án D



2

 0,5J

Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện f  50 Hz, cuộn dây thuần cảm L 
dung C  31,8F , điện trở R  100 . Tổng trở của đoạn mạch là:

A. R  200
Tổng trở của đoạn mạch

B. R  100 2

C. R  100

2
H , tụ điện có điện


D. R  100 3

1 
1
2


2
Z  R 2   2fL 
  100 2
  100   2.50 
6
C2f 
31,8.10 .2.50 


 Đáp án B
Câu 4: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i  300 , chiều
sâu của bể nước là h  1 m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím là tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dải

màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:
A. 2,12 mm
B. 11,15 mm
C. 4,04 mm
D. 3,52 mm

+ Chiều dài của dải quang phổ
L  Ld  Lt  h  t anrd  t anrt  (1)
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
 sin i 
sin i  n sin r  r  ar sin 

 n 

 sin i 
rd  ar sin 


 nd 

 sin i 

rd  ar sin  n 
 d 


Thay vào biểu thức (1) ta thu được kết quả L  3,52mm
 Đáp án D
Bùi Xuân Dương - 0914082600


Page 12


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 5: Trên sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định đang có sóng dừng. Gọi tốc độ truyền sóng luôn không đổi. Khi
tần số bằng f thì trên dây có 3 bụng sóng. Tăng tần số thêm 20 Hz thì trên dây có 5 bụng sóng. Tìm f
A. 60 Hz
B. 50 Hz
C. 30 Hz
D. 40 Hz
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định

v
ln n
với n là số bó sóng
2
2f
v
+ Khi tần số là f thì số bó sóng trên dây là 3  l  3 (1)
2f
v
+ Khi tần số là f  20 Hz thì số bó sóng trên dây là 5  l  5
(2)
2  f  20 
Từ (1) và (2) ta có 3

v
v
Shift Solve
5


f  30Hz
2f
2  f  20 

 Đáp án C
Câu 6: Hạt nhân đơteri có khối lượng mD  2,0136u , khối lượng của cách nuclôn lần lượt là mn  1,0087u và
mp  1,0073u . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là:
A. 1,3271 MeV/nuclon
B. 1,4872 MeV/ nuclon
C. 1,5306 MeV/nuclon
D. 1,1178 MeV/nuclon
2
Hạt nhân Dotori 1 D  có 1 nơtron và 1 proton
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Zmp   A  Z  mn  mD 2 1.1,0087   2  11.,0073  2,0136
W
  lk 
c 
931,5  1,1178MeV
A
A
A
 Đáp án D
Câu 7: Trên sợi dây đàn hồi mảnh AB có chiều dài 22 cm với đầu A cố định, đầu B tự do có một hệ sóng dừng với 6
nút sóng. Biết tần số dao động của dây là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 6 m/s
B. 4 m/s
C. 2 m/s
D. 8 m/s

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định và một đầu tự do

v
l   2n  1   2n  1
với n là số bó sóng
4
4f
Trên dây có 6 nút  n  5 , thay vào biểu thức điều kiện ta thu được
v
Shift Solve
22   2.5  1

v  400 cm/s
4.50
 Đáp án B
Câu 8: Gọi u,u R ,u L và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần L và
hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, nếu giảm dần tần số dòng điện
qua mạch thì độ lệch pha giữa hai điện áp nào luôn giảm?
A. u và u C
B. u R và u
C. u L và u
D. u L và u R
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu cuộn dây so với dòng điện trong mạch
(cũng tương tự như giữa điện áp hai đầu R)
Z  ZC
 f giảm làm ZL giảm   tăng theo sự giảm của f
+ tan   L
R
Z
+ tan L  L  f giảm làm ZL giảm  φL giảm theo

R
Z
+ tan C   C  f giảm làm ZC tăng  C tăng theo sự giảm của f
R
Câu 9: Cho mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L mắc vào hệ hai tụ giống nhau mắc song song.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0  1mA . Khi cường độ dòng điện trong mạch là I, ta tháo nhanh một tụ
khỏi mạch. Cường độ dòng điện cực đại sau đó là I0  0,8mA . Tìm I
A. 0,53 mA
B. 0,6 mA
C. 0,45 mA
D. 0,27 mA
1
+ Năng lượng ban đầu của mạch dao động E  LI02
2
+ Năng lượng của mạch khi cường độ dòng điện trong mạch là I

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 13


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

E



1 2 1
1
1

1
LI  Ctd U 2  Ctd U 2  E  LI 2  L I02  I 2
2
2
2
2
2
EL

ECtd



ECtd

+ Việc tháo một tụ ra khỏi mạch đồng nghĩa với năng lượng điện trong tụ giảm một nửa
E
1
EC  Ctd  L I02  I2
2
4
Vậy ta có:
1 2 1 2 1
1
LI0  LI  L I02  I2  I02  I 2  I02  I 2
2
2
4
2








E

EL







EC

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức
1
Shift Solve
0,82  I2  12  I2 
I  0,53mA
2
 Đáp án A
Câu 10: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L  2mH và tụ điện có điện dung C  2pF . Tần số dao
động của mạch là:
A. 2,5 kHz
B. 2,5 MHz
C. 1kHz

D. 1 MHz
Tần số dao động điện từ của mạch LC
1
1
f

 2,5MHz
2 LC 2 2.103.2.1012
 Đáp án B
Câu 11: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2 g. Sau 1h 40
phút, lượng chất đã phân rã là:
A. 1,9375 g
B. 0,0625 g
C. 1,25 g
D. 1,73 g
Lượng chất phóng xạ đã phân rã
1.60  40
t

 



m  m0  m  m0 1  2 T   2. 1  2 20   1,9375g




 Đáp án A
Câu 12: Một cái kia có công suất 1 W khi mở hết công suất. Khi đó, cường độ âm tại điểm cách nó 250 cm là:

A. 0,286 W/m2
B. 0,337 W/m2
C. 0,013 W/m2
D. 0,117 W/m2
Biểu thức liên hệ giữa công công suất và cường độ âm
P
1
I

 0,013 W/m2
2
2

2
4r
4  250.10 





 Đáp án C
Câu 13: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện f  50 Hz, cuộn dây thuần cảm L 
dung C  31,8F , điện trở R  100 . Hệ số công suất của đoạn mạch là
1
1
3
B.
C.
2

2
2
Hệ số công suất của đoạn mạch
R
100
2
cos  


2
2
2
1 
1

2

2
R 2   L 
100

2

.50



C 
31,8.106.2.50 



 Đáp án B

A.

D. 1

Câu 14: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R  100 , cuộn dây thuần cảm L 
thức điện áp hai đầu đoạn mạch là u  100 2 cos 100t  V . Biểu thức dòng điện trong mạch là


A. i  2 cos 100t   A
4


Bùi Xuân Dương - 0914082600

2
H , tụ điện có điện


1
2.10 4
H,C 
F , biểu






B. i  1cos 100t   A
4


Page 14


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


C. i  2 cos 100t   A
4

Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
1

 ZL  L   100  100

1
1

 200
 ZC  C  2.104

100



+ Phức hóa, cường độ dòng điện trong mạch
i


u
100 20

Z 100  100  200  i

Vậy cường độ dòng điện trong mạch là


i  1cos 100t   A
4




D. i  1cos 100t   A
4


+ Chuyển về số phức: Mode  2
+ Nhập số liệu:

+ Xuất kết quả: Shift  2  3  =

 Đáp án B
Câu 15: Xét vật dao động điều hòa với biên độ A  2 cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật
T
thay đổi từ 2 cm/s đến 2 3 cm/s là . Tìm f
4
A. 1 Hz

B. 0,5 Hz
C. 5 Hz
D. 2 Hz

+ Phương pháp đường tròn
+ Từ hình vẽ ta thấy
2 

A
2
 2 
   2 rad/s
2
2

Vậy giá trị của f là
f

 2

 1Hz
2 2

 Đáp án A
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  30 2V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây
thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Gía trị hiệu điện thế hiệu cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. U  60 2V
B. 120 V
C. U  30 2V

D. 60 V

+ Áp dụng kết quả bài toán L biến thiên để UL cực đại
+ Từ hình vẽ ta có:
U 2  U L  U L  UC 

Thay các kết quả vào biểu thức

30 2 

2

 UL  UL  30   UL  60V

 Đáp án D

Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc màu vàng trong chân không có bước sóng 0,6 μm. Trong môi trường trong suốt có
chiết suất n  1,2 , ánh sáng đó có màu gì?
A. Đỏ
B. Lam
C. Tím
D. Vàng
Chiết suất của môi trường không làm thay đổi màu của ánh sáng, ánh sáng có bước sóng 0,6 μm trong chân không là
ánh sáng vàng
 Đáp án D
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 15



144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha ∆φ. Biên độ của hai dao động lần lượt là A1
và A 2 . Biên độ của dao động tổng hợp A thỏa mãn:
A  A2
A. A | A1  A2 |
B. A  1
2
C. A  A1  A2
D. | A1  A2 | A  A1  A2
Biên độ của dao động tổng hợp
A  A12  A22  2A1A2 cos 
Từ biểu thức trên ta thấy rằng:
+ Khi hai dao động cùng pha   2k  A  Amax  A1  A2

+ Khi hai dao động ngược pha   2  k  1   A  Amin  A1  A2
Vậy ta luôn có: Amin  A  Amax
 Đáp án D
Câu 19: Khung dao động điện từ có L  10 mH được cung cấp năng lượng 4.105 J để dao động tự do. Tại thời điểm
năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường dòng điện trong khung có giá trị
A. 0,02 A
B. 0,04 A
C. 0,05 A
D. 0,06 A
Ta có:
E L  E C
1 2
E
4.105

2E


E

2.
Li

E

i


 0,6A

L
2
L
10.103
E L  E C  E
 Đáp án D
Câu 20: Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. Có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian
B. Có chu kỳ không đổi
C. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
D. Có chiều biến đổi theo thời gian
Dòng điện xoay chiều là dòng có cường độ và chiều biến đổi theo thời gian và có chu kì không đổi
 Đáp án B
Câu 21: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa
điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 μs. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên
tuần hoàn với chu kỳ là:
A. 12 μs

B. 24 μs
C. 6 μs
D. 4 μs

+ Phương pháp đường tròn
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian để điện tích trên bảng tụ
có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại là
t

T
 4  T  12s
3

 Đáp án A

Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ có cùng biên độ 3 cm. Phương trình dao
động tại điểm M có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn là 6 cm có dạng: u M  3cos  20t  cm . Bước sóng có thể nhận
được giá trị nào sau đây:
A. 6 cm
B. 9 cm
C. 4 cm
D. 8 cm
Phương trình dao động của phần tử môi trường M cách nguồn các khoảng d1 và d2 là
d  d2 
 d  d2 

u M  2acos   1
cos  t   1

 

 


So sánh với phương trình của đề bài ta thấy rằng

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 16


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
 6 
    3  2k 1
 d  d2  1
 6 1
cos   1


cos






  2
  2

  6     2k  2 
3

 
Với dạng nghiệm thứ 2, ứng với k  1 ta thu được   9 cm
 Đáp án B
Câu 23: Khi nói về dao động cưỡng bức ổn định, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
B. Vật dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
Tần số của ngoại lực cưỡng bức tăng chưa đủ điều kiện để khẳng định biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng vì biên độ
dao động cưỡng bức phụ thuộc vào cả tần số, biên độ của ngoại lực và cả độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số
dao động riêng
 Đáp án A
Câu 24: Từ hiện tượng tán sắc ánh và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một
môi trường?
A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc
B. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn
C. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiếu ánh sáng truyền qua
Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc tăng từ đỏ đến tím hay nói cách khác bước sóng càng ngắn thì
chiết suất càng lớn
 Đáp án C
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến
vân tối thứ 5 là:
A. 2,0 mm
B. 3,0 mm
C. 3,5 mm
D. 2,5 mm
Khoảng cách từ vân tối bậc 5 đến vân sáng bậc 2
2.0,5.106

x  x t5  x s2   4  0,5  2
 2,5mm
1.103
 Đáp án D
Câu 26: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng 20 cm, với tần số góc 6 rad/s. Gia tốc
cực đại của vật có giá trị:
A. 7,2 m/s2
B. 0,36 m/s2
C. 0,72 m/s2
D. 3,6 m/s2
Biên độ của dao động bằng một nửa chiều dài quỹ đạo
L 20
A 
 10 cm
2 2
Vật dao động với gia tốc cực đại
a max  2 A  62.10.102  3,6 m/s2
 Đáp án D
Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D  2 m, a  2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng
trắng (có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75μm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3 mm có bao
nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
+ Vị trí của một vân sáng trên màn
+ Nhập số liệu: Mode  7
x a 3,3
D
3,3

xD  k
 D 
m
f x 
, với X được gán bằng k
a
kD
k
X

Khoảng giá trị của bước sóng
0,4    0,75
 có 4 giá trị của k thõa mãn

 Đáp án B

Bùi Xuân Dương - 0914082600

+ Xuất kết quả: =
 Start: giá trị đầu của X
 End: giá trị cuối của X
 Step: bước nhảy của X
Page 17


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 28: Khối lượng tương đối tính của một hạt có khối lượng nghỉ m 0 đang chuyển động với tốc độ v  0,6c là:
A. m 0
B. 1,25 m 0

C. 1,67 m 0
D. 0,8 m 0
Khối lượng tương đối tính của hạt được xác định bởi
m0
m0
v  0,6c
m

m 
 1, 25m0
2
2
1

0,6
v
 
1  
c
 Đáp án B
Câu 29: Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện kim loại dùng làm catốt có bước sóng giới hạn là λ0. Khi
chiếu đồng thời các bức xạ có bước sóng khác nha λ1 và λ2 thì xác định được hiệu điện thế hãm là U h và cường độ
dòng điện bão hòa là I bh . Khi tắt bức xạ có bước sóng λ1 thì hiệu điện thế hãm không đổi, song cường độ dòng quang
điện bão hòa giảm. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 2  0  1
B. 0  1   2
C. 2  1  0
D. 1   2  0
+ Khi chiếu đồng thời hai bức xạ thì hiệu điện thế hãm là Uh, khi chỉ chiếu mỗi bức xạ λ2 thì hiệu điện thế hãm vẫn là
Uh điều này này chứng tỏ bức xạ λ2 gây ra hiệu ứng quang điện với kim loại này và chắc chắn rằng  2  0

+ Khi chỉ chiếu mỗi bức xạ thì cường độ dòng quang điện bão hòa giảm, mà cường độ dòng quang điện bão hòa lại tỉ
lệ với cường độ của chùm sáng gây ra hiệu ứng quang điện  1 cũng gây ra hiệu ứng quang điện và 2  1  0
 Đáp án C
Câu 30: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiều bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào,
điện áp UAK  3V và U'AK  15V thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Gía trị của λ là:
A. 0,259 μm
B. 0,795 μm
C. 0,497 μm
D. 0,211 μm
+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện
hc
1
 A  mv 2

2
Wd 0

+ Khi đặt một điện áp giữa anot và catot thì electron được tăng tốc, thõa mãn định lý động năng. Lưu ý rằng vận tốc
tăng gấp đôi thì động năng tăng gấp 4 lần
1

 Wd  qU AK  Wd0
1
4
 Wd  q  UAK  U AK 

 Wd0  qUAK  qU AK  1eV
3

3

3
4Wd  qUAK  Wd0
 Wd0  Wd  qU AK

Ta có

hc
hc
6,625.1034.3.108
 A  Wd0   

 0,497m

A  Wd0 1,5  1 .1,6.1019

 Đáp án C
Câu 31: Bước sóng là:
A.quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1s
B. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động
C. khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng có li độ bằng không tại cùng một thời điểm
D. khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất tại một thời điểm
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì
 Đáp án B
Câu 32: Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần.
Electron chuyển mức
A. từ L lên N
B. từ K lên M
C. từ K lên L
D. từ L lên O
Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu Bo là

rn  n 2 r0  n  3
Ứng với sự chuyển mức từ K lên M
Câu 33: Một mạch dao động LC lý tưởng có điện dung C của tụ điện biến thiên từ 10 pF đến 500 pF và hệ số tự cảm
L của cuộn dây biến thiên từ 0,5μF đến 10μF. Mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 6,3 m đến 66,5 m
B. 18,8 m đến 133 m
C. 4,2 m đến 133 m
D. 2,1 m đến 66,5 m
Bước sóng mà mạch dao động có thể thu được là
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 18


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
6
12


 min  2c Lmin Cmin
 min  2c 0,5.10 .10.10  4, 21m
  2c LC  


 max  2c 10.106.500.1012  133m
 max  2c Lmax Cmax


 Đáp án C


Câu 34: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kỳ bán rã là T  2h , có độ phóng xạ lớn hơn mức
cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là:
A. 36 h
B. 12 h
C. 6 h
D. 24 h
H0
Gọi H0 là mức phóng xạ ban đầu  mức phóng xạ cho phép là
64
Quy luật biến đổi độ phóng xạ còn lại của mẫu chất trong khoảng thời gian t
t
t


H
H
H  H0 2 T  H  0  H0 2 T  0  t  12h
64
64
 Đáp án B
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 73 Li  11 H  42 He  42 He . Biết mLi  7,0144u; mH  1,0073u; mHe  4,0015u . Năng
lượng tóa ra trong phản ứng là:
A. 7,26 MeV
B. 17,42 MeV
C. 12,6 MeV
D. 17,25 MeV
Năng lượng phản ứng tỏa ra
E   mLi  mH  2mHe  c2   7,0144  1,0073  2.4,0015  931,5  17,42MeV
 Đáp án B
60

60
Câu 36: Đồng vị 27
Co là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã T  5,33 năm. Sau một năm, khối 27
Co bị phân rã
A. 30,2 %
B. 27,8 %
C. 12,2 %
D. 42,7 %
Áp dụng định luật phân ra phóng xạ, ta có khối lượng hạt nhân bị phân rã sau khoảng thời gian t là
1
t

 

m
m  m0  m  m0 1  2 T  
 1  2 5,33  0,12
m


 Đáp án C
222
Câu 37: Phương trình phóng xạ α của rađi là: 226
88 Ra    86 Rn . Cho khối lượng của các hạt nhân lần lượt là:
mRa  225,977u;mRn  221,970u,m  4,0015u . Động năng của hạt α bằng:
A. 0,09 MeV
B. 5,03 MeV
C. 5,12 MeV
D. 5,21 MeV
4

222
+ Phương trình phản ứng: 226
Ra



Rn
88
2
86
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt nhân
mRa c2  m c2  D  mRn c2  DRn  D  DRn  mRa c2  mc2  mRn c2
Thay các giá trị đã biết vào phương trình ta thu được:
D  DRn   225,977  221,970  4,0015.931,5  5,1 MeV (1)
+ Định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân
m
2
p2  2mD
pRa  p  pRn  p2  p2Rn 
 2m D  2m Rn DRn  DRn   D 
D
mRn
111
Thay vào (1) ta tìm được D  5,03MeV
 Đáp án B
Câu 38: Một máy biến áp cuộn sơ cấp có N1  100 vòng, cuộn thứ cấp có N2  200 vòng . Đặt vào cuộn sơ cấp điện
áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1  120V . Bỏ qua điện trở của cuộn thứ cấp, mạch thứ cấp để hở. Trong 100
vòng của cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược. Điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 300 V
B. 360 V

C. 340 V
D. 320 V
Việc bị quấn ngược 10 vòng ở cuộn sơ cấp nên dòng điện chạy trong các vòng này cũng chạy ngược chiều với các
vòng còn lại. Kết quả là suất điện động cảm ứng sinh ra cũng ngược chiều với suất điện động tạo ra bởi các vòng quấn
đúng. Do đó, ta có
U1 N1  2n
với n là số vòng quấn ngược

U2
N2
120 100  2.10


 U 2  300V
U2
200
 Đáp án A

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 19


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 39: Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước. Xét đường tròn tâm
S1 bán kính S1S2 . M1 và M 2 lần lượt là các cực đại giao thoa nằm trên đường tròn, xa S2 và gần S2 nhất. Biết
M1S2  M2S2  12 cm và S1S2  10 cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu?
A. 4
B. 2
C. 3

D. 5

+ M1 và M2 là các điểm cách xa S2 và gần S2 nhất nên M1 và M
nằm trên dãy hypebol ứng k lớn nhất
+ Ta có

M2

d1  d 2  k
  d1  d1    d2  d 2   2k



d

d

k

1
2

0
12

Suy ra  

6
k


Với k  0
+ Từ đáp áp của bài toán ta xác định được khoảng giá trị của tỉ số
2 

S1S2
10k
 2  2 
 2  1,2  k  1,2  k  1

6

Vậy số vân tối sẽ là 2
 Đáp án B
Câu 40: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a  0,35 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát D  1,5 m, bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm   0,7m . Khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp là:
A. 2 mm
B. 1,5 mm
C. 3 mm
D. 4 mm
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp đúng bằng một khoảng vân
D 1,5.0,7.106
i

 3mm
a
0,35.103
 Đáp án C

Bùi Xuân Dương - 0914082600


Page 20


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn.
B. các nuclôn.
C. các nơtrôn.
D. các electrôn.
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nucleon
 Đáp án B
Câu 2: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
 Đáp án D
Câu 3: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. gia tốc của vật đạt cực đại.
Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng  vị trí có li độ bằng không
 Đáp án C
Câu 4: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng của dao động là
A. 2 m.
B. 1 m.

C. 0,25 m.
D. 0,5 m.
Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng  có một bó sóng trên dây

l     2m
2
 Đáp án A
Câu 5: Quang phổ liên tục
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
 Đáp án C
Câu 6: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2 mm; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai
vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67 μm.
B. 0,77 μm.
C. 0,62 μm.
D. 0,67 mm.
Bảy vân sáng ứng với 6 khoảng vân
D
2,4.103.2.103
6
 2,4.103   
 0,67m
a
6.1,2
 Đáp án A
Câu 7: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10-11 m là

A. 3,975.10-15J
B. 4,97.10-15J
C. 42.10-15J
D. 45,67.10-15J
Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng
hc 6,625.1034.3.108


 3,975.1015 J

5.1011
 Đáp án A
Câu 8: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Điện áp ở hai đầu cuộn dây luôn luôn ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện
 Đáp án C
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 21


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
 Đáp án D
Câu 10: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. môi trường truyền sóng.
B. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.
C. tốc độ truyền sóng.
D. phương dao động của phần tử vật chất.
Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử môi trường với phương
truyền sóng
 Đáp án B
Câu 11: Trong thí nghiệm Yâng về ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 cùng phía
so với vân trung tâm là
A. 5i
B. 6i
C. 3i
D. 4i
Khoảng cách giữa hai vân
x  7i  3i  4i
 Đáp án D
Câu 12: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện
trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng trên điện
trở thuần
 Đáp án C
Câu 13: Biểu thức liên hệ giữa I0 và U0 của mạch dao động LC là

C
C
A. U0  I0 LC .
B. I0  U0
.
C. U 0  I0
.
D. I0  U0 LC .
L
L
Trong mạch LC, ta có
1 2 1
C
LI0  CU02  I0  U0
2
2
L
 Đáp án B
Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C  2 F . Khi hoạt động, hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là
A. 25 J.
B. 5.105 J .
C. 2,5.105 J .
D. 25.105 J .
Năng lượng điện từ của mạch
1
1
E  CU02  .2.106.52  2,5.105 J
2
2

 Đáp án C
Câu 15: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn lần
lượt là 10 cm/s và 100 cm/s2. Chu kì biến thiên của động năng là
π
π
π
π
A.
s.
B.
s.
C.
s.
D.
s.
10
5
20
4
Tại vị trí động năng bằng thế năng của vật thì

2
A
v 
a 100

2
 
 10 rad/s


v 10
a  2 2 A

2
Động năng sẽ biến thiên với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật
1 2 1 2 
T

 s
2  2 10 10
 Đáp án A
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 22


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà chất điểm đi được trong
1
chu kỳ là
4
A. 2  1.
B. 2 2.
C. 2.
D. 2  1

Phương pháp đường tròn
+ Vật đi được quãng đường lớn nhất khi nó di chuyển gần vị trí cân bằng, từ hình vẽ ta có
2
 t 

 
Smax  2Asin    2Asin    2
A
2
 2 
4
+ Vật đi được quãng đường nhỏ nhấ nhất khi nó di chuyển gần vị trí biên, từ hình vẽ ta có



2
 t  
  
Smin  2A 1  cos     2A 1  cos     2 1 
A

2 
 2 
 4 



S
Lập tỉ số min  2  1
Smax
 Đáp án D
Câu 17: Bước sóng λ của sóng cơ học là
A. quãng đường sóng truyền được trong 1s.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.
C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.

D. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì
 Đáp án D
Câu 18: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β.
B. tia γ và tia β.
C. tia γ và tia X.
D. tia α , tia γ và tia X.
Tia γ và tia X không mang điện nên không bị lệch trong điện trường
 Đáp án C
Câu 19: Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn
3 m là
A. 5,31.10-3 W/m2.
B. 2,54.10-4 W/m2.
C. 0,2 W/m2.
D. 6,25.10-3 W/m2.
Cường độ âm tại A
P
0,6
IA 

 5,31.103 W/m2
2
3
4r
43
 Đáp án A
Câu 20: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i  0,05cos  2000t  A. Tần số góc dao động
của mạch là
A. 20000 rad/s.

B. 1000π rad/s.
C. 2000 rad/s.
D. 100 rad/s.
Tần số góc của dao động là   2000 rad/s
 Đáp án C
Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu
cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến
áp hoạt động không tải là
A. 105 V.
B. 0.
C. 630 V.
D. 70 V.
Áp dụng công thức của máy biến án
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 23


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
U2 N2
U
800

 2 
 U 2  70V
U1 N1
210 2100

 Đáp án D
Câu 22: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
Thứ tự giảm dần của bước sóng: hồng ngoại, ánh sáng tím, tử ngoại và Rơn – ghen
 Đáp án B
Câu 23: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng đặc trưng cho tính chất sóng của ánh sáng do vậy ta không thể dùng thuyết lượng tử để
giải thích
 Đáp án C
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc).
Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 50 Hz.
B. 5 Hz.
C. 30 Hz.
D. 3000 Hz.
Công thức liên hệ giữa tần số, tốc độ quay của roto và số cặp cực trong máy phát điện xoay chiều một pha
pn 10.300
f

 50 Hz
60
60

 Đáp án A
Câu 25: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. động năng; tần số; lực. B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần
C. biên độ; tần số; gia tốc D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần
Trong dao động điều hòa thì biên độ, tần số và năng lượng toàn phần là luôn không đổi theo thời gian
 Đáp án B
Câu 26: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây
được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad
rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên là
A. 0,08.
B. 1.
C. 12,5.
D. 0.

+ Gia tốc của con lắc là tổng vecto gia tốc pháp tuyến và gia tốc pháp
tuyến (gia tốc hướng tâm)
a  a t  a n  a  a 2t  a n2

Trong đó:
a t  gsin 


v2
a

 2g  cos   cos  0 
 n
l

Tại vị trí cân bằng a  a n  2g 1  cos 0 

Tại vị trí biên a  a t  gsin 0

  2 
2 1  1  0  
2  
2 1  cos 0 
 

 
  0  0,08
sin 0
0
 Đáp án A
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m =100
g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của
không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC  0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật

A. 1,95 cm.
B. 0,6 cm.
C. 1,6 cm.
D. 1,25 cm.
Li độ cực đại của vật ứng với quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì đầu tiên. Áp dụng định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng ta có:

Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 24


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
1 2 1 2
mv0  kA0  FC A0  50A02  0,1A  0,015  0  A0  1,6 cm

2
2
 Đáp án C
Câu 28: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0, ly độ
các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng.
Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ của phần tử D có li độ
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21,54 mm.
B. 6,62 mm.
C. 6,88 mm.
D. 6,55 mm.

Dựa vào hình vẽ ta có:
 8
 20
và cos

sin

2
A
2
A
  
2   
2
2
Mặc khác sin 2 
  cos 
  1  A  20  8  4 29 cm

2
2




Tại thời điểm t1 điểm D đang ở biên dương, thời điểm t2 ứng với góc quét   t 

2
rad
5

Vậy li độ của điểm D khi đó sẽ là
u D  Asin     6,6 mm
 Đáp án B
Câu 29: Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U  50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn – ghen
là I  5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng
trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot
với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A. 3,125.1016 photon/s
B. 4,2.1014 photon/s
C. 4,2.1015 photon/s
D. 5,48.1014 photon/s
Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào
anot thành bức xạ tia X
hc
min 
 qU

Năng lượng trung bình của tia X là

  0,57qU
Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là
PX  n  0,57nqU
Gọi ne là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi
I
I  nee  n e 
e
Công suất của chùm tia electron
Pe  n e qU  UI
Theo giả thuyết của bài toán
0,01I
PX  0,01Pe  0,57nqU  0,01UI  n 
 4,48.1014 photon/s
0,57q
Bùi Xuân Dương - 0914082600

Page 25


×