Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng mạch điện i phần i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 47 trang )

MẠCH ĐIỆN I
PGS. TS. Lê Công Thành
BM Kĩ thuật điện Khoa Năng lượng

1

C1 Khái niệm
1.1 Hệ đơn vị
SI
Các tiền tố

1.2, Điện tích, dòng điện
Điện tích
Dòng điện

1.3 Điện áp
1.4 Công suất, năng lượng
Công suất
Năng lượng

Tổng kết
Jan 13

2


1.1 Hệ đơn vị
Hệ SI
Độ dài

– meter



–m

Khối lượng

– kilogram

– kg

Thời gian

– giây

–s

Dòng điện

– ampe

–A

Nhiệt độ

– kelvin

–K

Ánh sáng

– candela


– Cd

Tiền tố
pico – p

nano – n

micro –

mili – m

kilo – k

mega – M

giga – G

tera – T

Jan 13

3

1.2 Điện tích dòng điện
Điện tích

i=

đơn vị: coulomb – C

electron: –1,602.10 –19 C
phân bố điện tích

Dòng điện
định nghĩa
đơn vị: ampere – A
cách đo
biểu diễn:
kí hiệu i – đọc ammeter
mũi tên – chỉ chiều từ cực
(+) tới cực (–) của đồng
hồ (hoặc chỉ số kép)
Jan 13

dq
dt

Thiết bị C
Thiết bị B
Thiết bị A

Thiết bị C

Thiết bị A
Thiết bị B

mô tả một
ammeter
lí tưởng


4


1.3 Điện áp
Điện áp
định nghĩa: Công tính theo
mỗi coulomb thực hiện
được khi di chuyển một
điện tích dương từ điểm 1
sang điểm 2
đơn vị: volt – V
cách đo:
biểu diễn:
kí hiệu v – đọc voltmeter

v=

dw
dq

v – ñiện áp, V
w – công, J
q – ñiện tích, C

Thiết bị C
Thiết bị B
Thiết bị A

đánh dấu điểm nối với
cực (+) và (–) của đồng

hồ (hoặc sử dụng chỉ số
kép).

Thiết bị C

mô tả một
voltmeter
lí tưởng

Thiết bị A
Thiết bị B

Jan 13

5

1.4 Công suất, năng lượng
Công suất tức thời

p=

biểu thức:
đơn vị: watt, W

dw  dw  dq 
  = vi
=
dt  dq  dt 
tích cực


thụ ñộng

quy ước chiều
thụ động
tích cực

Năng lượng
Công suất trung bình
Cân bằng công suất

Jan 13

t2

W = ∫ vi dt P =
t1

t

1 2
pdt
t 2 − t1 t∫
1

∑ p(t ) = 0
6


1.4 Công suất, năng lượng
Ví dụ: Biết các công suất

tiêu thụ: p1 = –1W, p2 = 2W,
p3 = 3W, p4 = 4W
Tính pB tại thời điểm xét

thụ ñộng

Chiều điện áp và dòng
điện trên các phần tử
phù hợp với quy ước
nào?
tính i1 biết v1 = –12V –1/12A
tính i2 biết v2 = 24/5V 5/12A
tính v3 biết i3 = –5/12V 36/5V
tính i4 biết v4 = 12V
1/3A
–2/3A
tính iB biết vB = 12V
Jan 13

thụ ñộng
tích cực

thụ ñộng
tích cực

pB + p1 + p2 + p3 + p4 = 0
pB + (− 1) + ( 2) + (3) + ( 4) = 0
pB = −8 W

7


Tổng kết chương 1
Tổng
Quy ước
Chúng
công
tachiều
sửsuất
dụng
thụ
tứchệ
động:
thời
thống
tiêu
dòng
đơn
thụđiện
vị
bởiSIqua
tất cả
thiết
bị
cáctheo
thiếtchiều
bị
từ cực
một
(+)
mạch

tới cực
điện(m)
thìcủa
bằng
điện
Coulomb
(C)trong
bằng
ampere.giây
áp
không.
trên thiết bị.
Volt (V) bằng joule trên coulomb
Với
Phương
quy ước
trìnhchiều
cân bằng
thụ động,
công công
suất cũng
suất tiêu
đúng
Đơn
vị
của
năng
lượng,
joule
(J),


newton
cho
thụ bởi
công
thiết
trung
bị bằng
bình.
tích của điện
K
Ếmột
Tsuất
THÚC
CHƯƠNG
1 áp và
trên
meter
dòng điện.
Đơn vị của công suất, watt (W), là joule trên
giây

Jan 13

8


Tổng kết chương 1
Chúng ta sử dụng hệ
thống đơn vị SI

Coulomb (C) bằng
ampere.giây
Volt (V) bằng joule trên
coulomb
Đơn vị của năng lượng,
joule (J), là newton trên
meter
Đơn vị của công suất,
watt (W), là joule trên
giây

Quy ước chiều thụ động:
dòng điện qua thiết bị theo
chiều từ cực (+) tới cực (m)
của điện áp trên thiết bị.
Với quy ước chiều thụ động,
công suất tiêu thụ bởi một
thiết bị bằng tích của điện
áp và dòng điện.
Tổng công suất tức thời
tiêu thụ bởi tất cả các thiết
bị trong một mạch điện
bằng không.

Jan 13

9

C2 Các định luật và phần tử của MĐ
2.1 Định luật Kirchhoff dòng điện

2.2 Định luật Kirchhoff điện áp
2.3 Nguồn độc lập
Nguồn điện áp
Nguồn dòng điện

2.4 Nguồn phụ thuộc
Phụ thuộc vào điện áp
Phụ thuộc vào dòng điện

2.5 Điện trở
2.6 Điện dung
2.7 Điện cảm
Jan 13

10


2.1 Định luật Kirchhoff dòng điện m LKD
Phát biểu: tại mọi thời điểm,
tổng đại số các dòng điện rời
khỏi một mặt kín bất kỳ bằng
không
Biểu thức:
Áp dụng:

N

∑i

k


=0

k =1

ik dòng ñiện thứ k
trong N dòng ñiện rời
khỏi mặt kín
Mặt kín

dòng điện đi ra khỏi một
mặt kín ngược dấu so với
dòng điện đi vào theo
đường đó
tổng các dòng điện vào một
mặt kín bằng tổng các dòng
điện rời khỏi mặt kín đó
nút, nút đơn, nút nối, tập
cắt

− (5 ) + (9 ) + ix = 0
→ i x = −4 A

Ví dụ 2.1: Xác định ix
Jan 13

11

2.2 Định luật Kirchhoff điện áp m LKA
Phát biểu: tại mọi thời điểm,

tổng đại số các điện áp rơi
trên một đường kín bất kỳ thì
bằng không
Biểu thức:
Áp dụng:
dùng dấu (+) cho các sụt
áp có chiều từ cực (+) đến
cực (m) trùng với chiều của
vòng
Chênh lệch điện áp từ điểm
này tới điểm khác không
phụ thuộc vào đường đi
đường kín, vòng, mắt
mạng, mạch phẳng

Ví dụ 2.3: xác định vx
Jan 13

N

∑ vk = 0
k =1

ik ñiện áp rơi thứ k
trong N ñiện áp rơi theo
chiều của vòng kín

vx + 9 − 5 = 0
→ v x = −4 V
12



2.3 Nguồn độc lập
Nguồn điện áp

vab = v ( t )

Định nghĩa: điện áp trên
hai đầu cực xác định bởi
hàm thời gian v(t) không
phụ thuộc vào dòng điện
qua nó

a

iab + vab –

b

+

v(t)

Phương trình

vab (V)

Kí hiệu mạch

12


Nguồn điện áp lí tưởng
Đặc tính đầu cực

iab (A)
–10

–5

0

5

10

Jan 13

13

2.3 Nguồn độc lập
Nguồn dòng điện
Định nghĩa: dòng điện đầu
cực xác định bởi hàm thời
gian i(t) không phụ thuộc
vào điện áp đầu cực của


iab = i ( t )
a


iab + vab –

b

i(t)

Phương trình

iab (A)

Kí hiệu mạch

50

Nguồn dòng điện lí tưởng
Đặc tính đầu cực
Jan 13

vab (V)
–10

–5

0

5

10

14



2.3 Nguồn độc lập
Các đường để áp
dụng LKA

Ví dụ 2.5
Mô hình đơn giản của
một hệ thống điện ô
tô. Biết iL = 30 A.
Xác định:
điện áp tải vL ,
dòng điện vào ăc
quy iB
công suất ăc quy
hấp thụ

Tải
Máy phát

Ăc quy

v L = 12 V
iB − 35 + 30 = 0
→ iB = 5 A

p = 12i B = 12(5) = 60 W

Jan 13


15

2.4 Nguồn phụ thuộc vào điện áp
Nguồn điện áp phụ thuộc
vào điện áp (NAA)

Nguồn dòng điện phụ
thuộc vào điện áp (NDA)

Định nghĩa:

Định nghĩa:

Phương trình

Phương trình

vcd =

icd = gvab

vab

Kí hiệu mạch
c

a

+


+

+

vcd

vab

vab
b
Jan 13

Kí hiệu mạch

a
+

vab

d

icd

c

gvab
d

b
16



2.4 Nguồn phụ thuộc vào điện áp
Các đường dùng cho
phương trình LKA đầu tiên

Ví dụ 2.6: NAA

Các đường dùng cho
phương trình LKA thứ hai

Xác định điện áp v2

v1 = 12 V
v2 = 5v1 = 5(12 ) = 60 V
Ví dụ 2.7: NDA
Xác định dòng điện ix

v1 = 6 − 2 = 4 V
ix = −10v1 = −10( 4) = −40A
Jan 13

17

2.4 Nguồn phụ thuộc vào dòng điện
Nguồn điện áp phụ thuộc
vào dòng điện (NAD)

Nguồn dòng điện phụ thuộc
vào dòng điện (NDD)


Định nghĩa:

Định nghĩa:

Phương trình

Phương trình

vcd =

icd = giab

iab

Kí hiệu mạch
a

Kí hiệu mạch

iab

+

vab
b
Jan 13

+


iab

a

+

+

vcd

vab

d

b

icd

iab

c

c

giab
d
18


2.4 Nguồn phụ thuộc vào dòng điện

Ví dụ 2.8: NAD
Xác định điện áp v2

i1 = 15 A
v2 = 6i1 = 6(15 ) = 90 V
Ví dụ 2.9: NDD
Xác định dòng điện i2

i1 = 10 A
i2 = 5 + 7i1 = 5 + 7(10 ) = 75A
Jan 13

19

2.5 Điện trở . điện dẫn
Khái niệm
Điện trở phi tuyến
Điện trở tuyến tính – điện trở
lí tưởng – điện trở
Định luật Ohm
Định nghĩa: phần tử mạch hai cực
có điện áp đầu cực tỉ lệ với dòng
điện qua nó.
Phương trình
Kí hiệu mạch
Chiều thụ động
Đơn vị đo: Ohm [{]
Công suất: R là phần tử thụ động
Điện dẫn: nghịch đảo của R
Jan 13


vab (V)

vab = Riab

18

0

a iab

2

R

iab (A)

b

+ vab –
2
p = vab iab = (Riab )i ab = Riab

v 
2 1
≥0
= vab  ab  = vab
R
 R 
20



2.5 Điện trở . điện dẫn
Ví dụ 2.11: hệ
thống điện ô tô
thêm điện trở
trong của ắc quy
Giả thiết rằng
dòng điện tải
không đổi
Xác định điện áp
tải vab .
Jan 13

tải
máy phát
Ăc quy

iB − 35 + 30 = 0
→ iB = 5 A

vab = 0 ,1iB + 12 = 0 ,1(5) + 12 = 12 ,5 V
21

2.6 Điện dung
Khái niệm
Điện trường chứa năng
Hệ thống
ñiện môi
lượng

ñiện
tích trữ NL trong điện
trường
tụ điện lí tưởng – điện dung
d
Định nghĩa: phần tử mạch hai
a iab C
b
iab = C vab
cực có dòng điện tỉ lệ với đạo
dt
hàm theo thời gian của điện áp
+ vab –
đầu cực.
Phương trình
v (t )
t
Kí hiệu mạch
w(t ) = ∫ v(λ )i (λ )dλ = ∫ Cv (λ )dv (λ )
v (− ∞ )
−∞
Chiều thụ động
v (t )
Đơn vị đo: farad [F]
1
1
= Cv 2 (λ )
= Cv 2 (t ) ≥ 0
Công suất, năng lượng
2

2
v (− ∞ )= 0
Jan 13

22


2.6 Điện dung
a i

Ví dụ 2.12
tụ điện C = 3 F
v (t) = 24e 40t V
Quy ước chiều thụ động
Xác định i (t)

Ví dụ 2.13

C
+ v

b


d
d
v = 3 × 10 −6 (24e 40t )
dt
dt
40t

= 0,00288 e A

i=C

t
tụ điện C = 3 F
1
v(t ) = v(0 ) + ∫ idλ
v (0) = 4V
C0
–40
t
i (t) = 24e
mA, t ≥ 0
t
1
Quy ước chiều thụ động
= 4+
24 × 10 −3 e −40 λ dλ
3 × 10 −6 ∫0
Xác định v (t) với t ≥ 0

= 204 − 200e −40t V
Jan 13

23

2.7 Điện cảm
Khái niệm
Từ trường chứa năng lượng

Hệ thống
ñiện
tích trữ NL trong từ trường
cuộn cảm lí tưởng – điện
cảm
Định nghĩa: phần tử mạch hai
cực có điện áp tỉ lệ với đạo hàm v = L d i
L
a iab
b
ab
ab
theo thời gian của dòng điện
dt
qua nó.
+ vab –
Phương trình
i (t )
t
Kí hiệu mạch
w(t ) = ∫ v(λ )i (λ ) dλ = ∫ Li (λ ) di (λ )
Chiều thụ động
i (−∞ )
−∞
Đơn vị đo: henry [H]
i (t )
1
1
Công suất, năng lượng
= Li 2 (λ )

= Li 2 (t ) ≥ 0
2
2
i ( − ∞ )= 0
Jan 13

24


2.7 Điện cảm
a i

Ví dụ 2.14
điện cảm L = 3 mH
i (t) = 24 cos 40t A
Quy ước chiều thụ động
Xác định v (t)

Ví dụ 2.15
tụ điện L = 3 mH
i (0) = 4A
v (t) = 24 cos 4000t V, t ≥ 0
Quy ước chiều thụ động
Xác định i (t) với t ≥ 0

L
+ v

b



d
d
i = 3 ×10−3 24 cos 40t
dt
dt
= −2,88 sin 40t V

v=L

t

1
i(t ) = i (0 ) + ∫ v dλ
L0
t

1
24 cos 4000λ dλ
= 4+
3 ×10 −3 ∫0
= 4 + 2 sin 4000t A

Jan 13

25

Tổng kết chương 2
LKD:
Tổng

đại
số
các
điện
rời
khỏi
một
Dòng
điện
điện
dung
tỉrơi
lệtrên
với
đạo
hàm
của
Điệnnhánh
LKA:
Các
áp
trên
của
song
một
điện
song
nguồn
ápdòng


áp
hai
độc
nútmột
lập
chung
không
đường


kín
Điện
áp
trên
điện
trở
thuận
với
dòng
mặt
kín
bất
kỳ
thì
bằng
không.
điện
áp.
phụ kỳ
bất

cùng
thuộc
điện
bằng
áp.
vào
không.
dòng qua nó.
điện.
Một
phần
mạch
và tương
các
đường
liên
hệtrở.
Nguồn
Một
vòng
đường
áp tử

không
không
một
đường
volt
chạy
theo

kín
qua
đương
một
nhánh
với
nhánh
một
gọi

Năng
lượng
tíchnghịch
trữ
trong
điện
dung
tỉvới
lệvà
Điện
dẫn
bằng
đảo
củacác
điện

làbình
một
nhánh.
không

mạch
ngắn.
hở.
qua
Dòng
cùngđiện
một
qua
nútáp.
quá
mạch1 hở
lần.thì luôn
với
phương
điện
Dòng
điện
trên
điện
dẫn
tỉ
lệ
với
điện áp
bằng
không.
Đầu
của
một
hoặc

nhiều
nhánh
gọi
làđiện
nút.
Dòng
Chúng
điện
ta

qua
thể
một
vẽ

nguồn
đồ
của
áp
phụ
mạch
thuộc
Điện áp điện cảm tỉ lệ với đạo hàm
củathì
Công
suất
tiêu
thụ
bởi
điện

trở
tỉ
lệ
thuận
độc
phẳng
Một
nút
sao
với
lànối
giao
cho
điện
các
điểm
áphai
đường
trên
của
nó.
từ
chỉ
bacắt
nhánh
nhau
lên
khithì
Đoạn
dây

giữa
điểm

mạch
ngắn.
dònglập
điện.
với
bình
phương
chúng
gọi

nút
được
giao.
nối
vớidòng
nhau.điện.
Điện
áp
trên
mạch
ngắn
thì
luôn thuộc
bằng không.
Điện
trên
một

áp phụ
Năngáp
lượng
tích nguồn
trữ trong
điện cảm được
tỉ lệ
xác
Một
Các
định
nhánh
mắt
lưới
bởi
nối
phương

tiếp
một
được
vòng
trình
nối
không
điều
các
khiển.
đầu
bao

vòng
với
nhau,
Tất
cácphương
điểm nốidòng
với các
điểm khác bằng
với cả
bình
điện.
khác. ngắn
không
Chúng
có nút
ta
giao
chỉ ởđịnh
các nghĩa
điểm
nối
mắtvà
lưới
có cho
cùng
mạch
tạo
nên
một
nút

đơn.
mạch điện.
dòng
phẳng.

KẾT THÚC CHƯƠNG 2

Jan 13

26


Tổng kết chương 2
LKD: Tổng đại số các dòng điện
rời khỏi một mặt kín bất kỳ thì
bằng không.

Các nhánh song song có hai nút
chung và có cùng điện áp.

Một phần tử mạch và các
đường liên hệ với nó là một
nhánh.

Một đường không chạy theo
một nhánh gọi là mạch hở.
Dòng điện qua mạch hở thì luôn
bằng không.

Đầu của một hoặc nhiều nhánh

gọi là nút.

Một nút là giao điểm của từ ba
nhánh lên thì gọi là nút giao.

Đoạn dây nối giữa hai điểm là
mạch ngắn. Điện áp trên mạch
ngắn thì luôn bằng không.

Các nhánh nối tiếp được nối các
đầu với nhau, không có nút
giao ở các điểm nối và có cùng
dòng điện.

Tất cả các điểm nối với các
điểm khác bằng mạch ngắn tạo
nên một nút đơn.
Jan 13

27

Tổng kết chương 2
LKA: Tổng đại số của điện áp
rơi trên một đường kín bất kì
bằng không.

Điện áp trên một nguồn áp
độc lập không phụ thuộc vào
dòng qua nó.


Một vòng là một đường kín qua
các nhánh và không qua cùng
một nút quá 1 lần.

Nguồn áp không volt tương
đương với một mạch ngắn.

Chúng ta có thể vẽ sơ đồ của
mạch điện phẳng sao cho các
đường chỉ cắt nhau khi chúng
được nối với nhau.
Một mắt lưới là một vòng
không bao vòng khác. Chúng
ta chỉ định nghĩa mắt lưới cho
mạch phẳng.
Jan 13

Dòng điện qua một nguồn áp
phụ thuộc thì độc lập với điện
áp trên nó.
Điện áp trên một nguồn áp
phụ thuộc được xác định bởi
phương trình điều khiển.

28


Tổng kết chương 2
Điện áp trên điện trở tỉ lệ
thuận với dòng điện.


Dòng điện điện dung tỉ lệ
với đạo hàm của điện áp.

Điện dẫn bằng nghịch đảo
của điện trở.

Năng lượng tích trữ trong
điện dung tỉ lệ với bình
phương điện áp.

Dòng điện trên điện dẫn tỉ lệ
với điện áp
Công suất tiêu thụ bởi điện
trở tỉ lệ thuận với bình
phương dòng điện.

Điện áp điện cảm tỉ lệ với
đạo hàm của dòng điện.
Năng lượng tích trữ trong
điện cảm tỉ lệ với bình
phương dòng điện.

Jan 13

29

C3 Khái niệm phân tích mạch điện
3.1 Mạch song song
Định nghĩa

Phân tích mạch
Biến đổi tương đương
Bộ chia dòng điện

3.2 Mạch nối tiếp
Định nghĩa
Phân tích mạch
Biến đổi tương đương
Bộ chia điện áp

3.3 Phân tích bằng cách rút gọn mạch
Jan 13

30


3.1 Mạch điện song song
Định nghĩa: đầu của các phần tử được nối
với hai nút chung.
Các phần tử có cùng điện áp
Mặt kín

nguồn
áp hoặc
nguồn
dòng

Jan 13

31


3.1 Mạch điện song song
Phân tích mạch
Tìm điện áp chung
nếu mạch kích thích bằng nguồn áp – dễ
nếu không, viết LKD cho 1 nút, kết hợp với các phương
trình đầu cực, giải phương trình để xác định điện áp
chung
Tính các dòng điện nhánh
1
1
i1 = v = (12 ) = 2 A i 2 = 3 A
Ví dụ 3.1
6
6
Mặt kín

+


12 V

i3 = −2i 1 = −2(2 ) = −4 A
i4 =

1
1
v = (12 ) = 3 A
4
4


i5 + i1 + i2 + i3 + i4 = 0
Jan 13

32


3.1 Mạch điện song song
Phân tích mạch
Tìm điện áp chung
nếu mạch kích thích bằng nguồn áp – dễ
nếu không, viết LKD cho 1 nút, kết hợp với các phương
trình đầu cực, giải phương trình để xác định điện áp
chung
Tính các dòng điện nhánh
Ví dụ 3.2
Mặt kín

i5 + i1 + i2 + i3 + i4 = 0
1
1  1
− 12 + v + 3 − 2 v  + v = 0
6
6  4

12 A

v = 108 V
Jan 13


33

3.1 Mạch điện song song
Biến đổi tương đương
Điện trở
Điện cảm
Điện dung

Ví dụ 3.4: Hệ thống
chiếu sáng trên tầu thủy
Biết v = 12 V
Tính điện trở tương
đương và dòng điện i

1
1
1
+
+
R1 R2

1
+
RN

G p = G1 + G2 +

+ GN

Rp =


Lp =

+

C p = C1 + C 2 +
Rp =
=
i=

Jan 13

1
1
1
+
+
L1 L2

1
LN

+ CN

1

(1 4 ) + (1 6) + (1 12)
12
= 2C
3 + 2 +1

1
12
v=
= 6A
Rp
2
34


3.1 Mạch điện song song
Bộ chia dòng điện
Dòng điện tổng
được chia tỉ lệ
nghịch (thuận) với
mỗi điện trở (điện
dẫn).

Ví dụ 3.5
Biết i = 6 A
Xác định ib , ic

ik =

ib =

Gk
G1 + G 2 +

i


16

(1 4) + (1 6) + (1 12)

ic = −

Jan 13

+ GN

6 = 2A

1 12
6 = −1 A
(1 4) + (1 6) + (1 12)
35

3.2 Mạch điện nối tiếp
Định nghĩa: các phần tử được nối liên tiếp
với nhau và không có nút giao giữa chúng.
Các phần tử đều có cùng dòng điện đi qua

Nguồn
áp
hoặc
nguồn
dòng

Jan 13


36


3.2 Mạch điện nối tiếp
Phân tích mạch
Tìm dòng điện chung
nếu mạch kích thích bằng nguồn dòng – dễ dàng
nếu không, viết LKA cho vòng, kết hợp với các phương trình
đầu cực, giải phương trình để xác định dòng điện chung
Tính các điện áp thành phần

Ví dụ 3.6
v1 =

1
1
i = (12 ) = 2 V
6
6

v2 = 3 V

v 3 = −2v1 = −2(2 ) = −4 V
12 A

v4 =

1
1
i = (12 ) = 3 V

4
4

v5 + v1 + v2 + v3 + v4 = 0
Jan 13

37

3.2 Mạch điện nối tiếp
Phân tích mạch
Tìm dòng điện chung
nếu mạch kích thích bằng nguồn dòng – dễ dàng
nếu không, viết LKA cho vòng, kết hợp với các phương trình
đầu cực, giải phương trình để xác định dòng điện chung
Tính các điện áp thành phần

Ví dụ 3.7
v5 + v1 + v2 + v3 + v4 = 0
1
1  1
− 12 + i + 3 − 2 i  + i = 0
6
6  4

12 V

i = 108 A

Jan 13


38


3.2 Mạch điện nối tiếp
Biến đổi tương
đương
Điện trở

Rs = R1 + R2 +

+ RN

Điện cảm
Điện dung

Ví dụ 3.9

Rs = R1 + R2 +

+ RN

Ls = L1 + L2 +

+ LN

Cs =

1
1
1

+
+
C1 C2

+

Biết i = 2A
Rs = 3 + 5 + 7 = 15 C

Tính điện trở tương
đương và điện áp v

v = Rs i = 15(2) = 30 V

Jan 13

39

3.2 Mạch điện nối tiếp
Bộ chia điện áp
điện áp tổng chia
tỉ lệ với mỗi điện
trở
Ví dụ 3.10
Biết v = 30 V
Xác định vb , vc

vk =

Rk

R1 + R2 +

+ RN

v

5
30 = 10 V
3+5+7
7
vc = −
30 = −14 V
3+5+7
vb =

30 V

Jan 13

40

1
CN


3.3 Sử dụng các biến đổi tương đương
để phân tích mạch điện
Biến đổi tương đương
không làm ảnh hưởng tới phần còn lại của mạch
làm đơn giản mạch.


Phân tích bằng cách rút gọn mạch
Thay thế các phần tử mắc song song (nối tiếp) bằng các tương đương.
Lặp lại bước trên nếu xuất hiện các phần tử mắc song song (nối tiếp) mới.
Ví dụ 3.11

Nhiều mạch không rút gọn được theo cách trên.
Điện trở dây nối

Điện trở ắc quy

đèn

đèn

Ắc quy

đèn

Ắc quy

Jan 13

41

Tổng kết chương 3
Các
Mắc
Tổng
Điệnnhánh

nối
trở
nghịch
tiếp:
(hoặc
cóđảo
các
hai
điện
nhánh
của
nútcảm)
chung
cácđược
điện
tương
gọi
nối
trở

đương
liên
(hoặc
mắc
tiếp
song
bằng
điện
với
Các

phần
tử
tương
đương
nối
tiếp

song
nhau
song.
tổng
cảm) các

mắc
Cácđiện
không
phần
song
trở
tử
song

(hoặc
mắc
nútbằng
ghép
song
điện
nghịch
cảm)

song
đảo
thì
mắccó
chúng.
của
nối
cùng
song
thường

một
công
cụnào
đểgiữa
phân
tích
Các
điện
tiếp.
điệnmạch
phần
áp.
trở (hoặc
tử
mắc
điện
nốicảm)
tiếp
có cùng

đương.
dòng điện
các
điện
phức
tạp.tương
chạy
qua.
Nếu
Tổng
Điệnmột
dung
củamạch
các
tương
điện
song
đương
dẫn
song
mắc
bằng
bị song
táctổng
động
song
cácbởi
bằng
một


Các thành phần điện áp và dòng điện
Mạch
nối
tiếp
bị các
tác
động
bởi
một
v.mạch
nguồn
Dòng
điện
nguồn
nghịch
điện dẫn
áp,
đảo
tương
thì
của
biết
đương.
được
điện
điện
dung
áp
mắc
nối tiếp.

riêng
sẽ
không
xuất
hiện
trong
qua
dòng
thì
biết
điện
được
áptỉdòng
này
tìm
điện.
được
Điện
từsong
áp
phương
trên
Tổng
Điệnnguồn
áp
của
tổng
các
chia
điện

dung
lệ với
mắc
các
song
điện
trở
mắc
bằng
tương
đương.

KẾT THÚC CHƯƠNG 3

trình
nguồn
LKD.
dòngtương
tìm được
từ phương trình LKA.
nối
điệntiếp.
dung
đương.
Chắc chắn rằng các phần tử mắc nối tiếp
Mạch
Nếu
nối
mạch
tiếp

bịsong
tác động
song
bởi
bị tác
một
động
nguồn
bởicủa
áp
một
Dòngmột
điện
tổng
chia
tỉ lệkhi
với
nghịch
đảo
hoặc
song
song
trước
tính
phần
tử
nối
thì
nguồn
dòng,

phương
viếttrình
phương
LKA theo
trình iLKA
và giải
theotìm
v và
cácviết
điện
trở.
tiếp
hoặc
song
song
tưong
đương.
dòng
giải tìm
điện
điện
này.
áp này.

Jan 13

42


Tổng kết chương 3

Các nhánh có hai nút chung
gọi là mắc song song. Các
phần tử mắc song song thì
có cùng điện áp.
Nếu một mạch song song bị
tác động bởi một nguồn áp,
thì biết được điện áp v.
Dòng điện qua nguồn điện
áp này tìm được từ phương
trình LKD.
Nếu một mạch song song bị
tác động bởi một nguồn
dòng, viết phương trình LKA
theo v và giải tìm điện áp
này.
Jan 13

Tổng nghịch đảo của các
điện trở (hoặc điện cảm)
mắc song song bằng nghịch
đảo của điện trở (hoặc điện
cảm) tương đương.
Tổng của các điện dẫn mắc
song song bằng điện dẫn
tương đương.
Tổng của các điện dung mắc
song song bằng điện dung
tương đương.
Dòng điện tổng chia tỉ lệ với
nghịch đảo của các điện trở.

43

Tổng kết chương 3
Mắc nối tiếp: các nhánh
được nối liên tiếp với nhau
mà không có nút giao nào
giữa chúng. Các phần tử
mắc nối tiếp có cùng dòng
điện chạy qua.
Mạch nối tiếp bị tác động bởi
một nguồn dòng thì biết
được dòng điện. Điện áp
trên nguồn dòng tìm được từ
phương trình LKA.
Mạch nối tiếp bị tác động bởi
một nguồn áp thì viết
phương trình LKA theo i và
giải tìm dòng điện này.
Jan 13

Điện trở (hoặc điện cảm)
tương đương bằng tổng các
điện trở (hoặc điện cảm)
mắc nối tiếp.
Điện dung tương đương
bằng tổng các nghịch đảo
của các điện dung mắc nối
tiếp.
Điện áp tổng chia tỉ lệ với
các điện trở mắc nối tiếp.

Sử dụng biến đổi tương
đương cho phép đơn giản
hóa các mạch điện phức tạp.

44


C4 Điện áp nút và dòng điện vòng
4.1 Điện áp nút
4.2 Phương trình điện áp nút
4.3 Phương pháp điện áp nút
4.4 Dòng điện vòng (mắt mạng)
4.5 Phương trình dòng điện vòng
4.6 Phương pháp dòng điện vòng
4.7 Lựa chọn phương pháp phân tích
Tổng kết C4
Jan 13

45

4.1 Điện áp nút
Điện áp nút
Phương pháp đo
Định nghĩa

vk = vk 0 ,
k = 0 ,1,2 ,..., N

Điện áp nhánh


Nút gốc

Cách tính

vkj = vk − v j ,
k , j = 0,1,2,..., N
Phân tích mạch – tính các điện áp nút
m Vẽ sơ đồ mạch m Chọn nút gốc m Đánh số các nút còn lại (VCĐ)
Jan 13

46


4.2 Phương trình điện áp nút
Phương trình điện áp nút đều là phương trình LKA
các nút nối với nút gốc bằng các nguồn áp

Ví dụ 4.1: Viết các phương trình điện áp nút
v1 = 4 + 2 = 6 V

v2 = 2 V
v3 = 12 V
 v1   6 
v  =  2 
 2  
v3  12

Jan 13

47


4.2 Phương trình điện áp nút
Phương trình điện áp nút đều là phương trình LKD
các nút được kích thích bằng các nguồn dòng
Ví dụ 4.2: Viết các phương trình điện áp nút
− 8 + 1 + i10 + i12 = 0
i10 = v1 3
i12 = v12 6 = (v1 − v2 ) 6

− 8 + 1 + v1 3 + (v1 − v2 ) 6 = 0
v1 2 − v2 6 = 7
− v1 6 + v2 3 = 1
1 / 2 − 1 / 6 v1  7 
− 1 / 6 1 / 3  v  = 1 

 2   

v1 = 18 V, v2 = 12 V
Jan 13

48


4.2 Phương trình điện áp nút
Phương trình điện áp nút gồm cả LKD và LKA
Siêu nút bao gồm:
các nút nối với nhau bằng các nguồn áp nhưng không nối
với nút gốc bằng các nguồn áp,
các phần tử nối giữa các nút.


Phương trình cho siêu nút:
LKD cho siêu nút,
các phương trình còn lại đều là LKA

Jan 13

49

4.2 Phương trình điện áp nút
Ví dụ 4.3: Viết các
phương trình điện áp nút
Phương trình LKD
3 + v1 5 + v2 4 − 14 = 0
Các phương trình LKA
cho các nút khác
v1 − v2 = 10
Hệ phương trình thu
được

Siêu nút bao gồm
nút 1 và 2, nguồn
10V và điện trở
10C

1 / 5 1 / 4 v1  11
=
1
− 1  v2  10



Jan 13

50


×